Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối C Môn văn Tri thức bách khoa để tiếp nhận đàn ghi ta của lorca_thanh thảo_cô hoàng nhung...

Tài liệu Tri thức bách khoa để tiếp nhận đàn ghi ta của lorca_thanh thảo_cô hoàng nhung

.PDF
23
690
117

Mô tả:

5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung BÁCH KHOA TRI THỨC NỀN ĐỂ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM ĐÀN GHI TA CỦA LORCA_THANH THẢO Giáo viên: Hoàng Nhung- 5star.edu.vn ★★★★★ I. LỊCH SỬ Đầu thế kỉ 20: Những năm đầu thế kỉ 20, tình hình Tây Ban Nha tương đối ổn định. Năm 1936, cuộc nội chiến Tây Ban Nha bùng nổ giữa phe của viên tướng độc tài Francisco Franco với phe Cộng hòa. Cho đến ngày 21 tháng 3 năm 1939, Francisco Franco, chiếm được thủ đô Madrid, chính phủ Cộng hòa bị lật đổ. Franco thiết lập nền thống trị độc tài ở Tây Ban Nha và ông ta trở thành nguyên thủ của đất nước này cho đến khi mất. Dưới thời Franco, một nền thống trị độc tài được thiết lập ở Tây Ban Nha. Chỉ có duy nhất một đảng của Franco là hợp pháp, còn tất cả các chính đảng khác đều bị thủ tiêu. Nhiều nhân sĩ tiến bộ đã bị bắt giam hoặc bị giết, nhiều người đã phải chạy sang châu Mỹ Latinh. Từ sau năm 1978 đến nay: Sau khi Franco qua đời, Juan Carlos trở thành vua của Tây Ban Nha và được coi là người đứng đầu quốc gia. Năm 1978, hiến pháp mới được ban hành, đưa đất nước trở lại với tiến trình dân chủ. CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI THÂN PHÁT XÍT TBN Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha. Chế độ phát xít Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung của ông được xem là một trong những giai đoạn đen tối nhất trong lịch sử Tây Ban Nha thời hiện đại. Vào năm 1939 ông lên làm quốc trưởng và tổng tư lệnh quân đội, được gọi là "lãnh tụ tối cao" (Caudilo, đọc là Cao-đi-lô). Là một nhà độc tài, Franco đã thành lập một quốc gia dựa trên những thế lực của quân đội, Giáo hội và địa chủ. Nhà nước này kết hợp chủ nghĩa nghiệp đoàn và dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỷ XX và tập trung vào các giá trị truyền thống. Từ năm 1947, ông khôi phục chế độ quân chủ, trở thành nhiếp chính vương trên thực tế của Tây Ban Nha. Năm 1969, tướng Franco chọn Juan Carlos làm người nối ngôi. Sau khi ông qua đời năm 1975, Juan Carlos I lên ngôi vua Tây Ban Nha. Theo ước tính, khoảng từ 500.000 đến 1.000.000 người đã bị sát hại dưới chế độ Franco. Chế độ ông còn hạ sát nhiều nghệ sĩ, trí thức và nhà chính trị người Tây Ban Nha, hoặc đày ải họ ra nơi xa. Phần lớn trong số họ đến từ xứ Catalonia. I. NHỮNG THÔNG SỐ_ về đất nước rộng thứ 4 tại Châu Âu: - Vị trí địa lý: Tây Ban Nha nằm ở phía nam Châu Âu, phía bắc giáp Pháp, phía tây giáp Bồ Đào Nha, phía đông giáp Địa Trung Hải, phía nam giáp eo biển Gibraltar nối liền với Bắc Phi. - Khí hậu: Tây Ban Nha có khí hậu ôn hòa vùng Địa Trung Hải. - Thủ đô: Madrid (có khoảng 5,5 triệu dân). Các thành phố lớn khác là Barcelona, Valencia, Sevilla, Malaga. - Diện tích: 504.782 km2 đứng thứ 4 toàn Châu Âu. - Dân số: 40.397.782 (tính đến tháng 7/2006) - Ngôn ngữ: Tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức (74%); Catalan – Valenciana (17%); Galician (7%);Basque (2%). - Kinh tế: Đứng thứ 5 tại Châu Âu, thứ 9 toàn thế giới với GDP bình quân trên đầu người là 27,500 euro/người/năm. II. VĂN HÓA Văn hóa – kết tinh của tính đặc sắc và đa dạng của các quốc gia: Ban Nha là một trong những quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất trên thế giới. Do từng có hệ thống thuộc địa rộng lớn vào thế kỉ 16 nên những ảnh hưởng văn hóa của Tây Ban Nha đã trải rộng trên khắp thế giới, từ vùng Địa Trung Hải cho đến tất cả thuộc địa cũ của nước này (bao gồm miền nam nước Mỹ, Mexico, Trung Mỹ, các nước Nam Mỹ trừ Brasil và một số nước khác, vùng biển Caribbean, Philippines). Văn học: Văn học Tây Ban Nha là một trong những nền văn học có ảnh hưởng lớn trên thế giới thông qua các tác phẩm kinh điển của mọi thời đại như Đôn Kihôtê và số lượng nhà văn đoạt giải thường danh giá Nobel về văn học. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Kiến trúc: Các thành phố của Tây Ban Nha đều có những kiệt tác kiến trúc thu hút khách phương xa. Barcelone nổi tiếng với công trình Sagrada Familia, kiến trúc bằng đá kiểu Gothic ngay trung tâm thành phố. Kiến trúc sư tài danh Antonio Gaudi đă thiết kế công trình cách đây hơn một thế kỷ nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành. Tuy dang dở, Sagrada Familia trông vẫn tuyệt đẹp, với những ngọn tháp nhọn cao vút chọc trời, nhìn xa trông như thạch nhũ rủ xuống, đến gần thấy rõ những đường nét chạm khắc cực kỳ tinh xảo. Âm nhạc: Tây Ban Nha chính là nơi khởi nguồn của điệu nhảy bốc lửa và quyến rũ Flamenco và là nơi sáng ra cây đàn ghita, một công cụ làm hàng triệu trái tim con người say mê và bị quyến rũ. Lễ hội : Du khách đến thăm TBN thường cảm thấy bất ngờ và thú vị với các lễ hội hết sức vui vẻ nơi mọi người dễ dàng làm quen và xả stress sau những ngày làm việc vất vả như lễ hội ném cà chua và lễ hội nhảy qua đầu trẻ em. Vào tháng 9 hằng năm, tại ngôi làng gần Valece (Tây Ban Nha), người ta lại rạo rực đợi chờ lễ hội lạ đời nhất hành tinh: Ném cà chua. Sôi động, cuồng nhiệt, lễ hội là kiểu “chơi ngông” đầy màu sắc, một cuộc chiến vui vẻ, không thù hằn và độc đáo của người dân xứ sở bò tót lừng danh. Hơn 100 tấn cà chua chín được đưa Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung ra một khoảng đất trống. Hàng nghìn người lao vào “cuộc chiến vui vẻ. Người dân ở đây tin rằng lễ hội này sẽ mang may mắn cho mùa thu hoạch sắp đến. Hay lễ hội đấu bò tót Đất nước của môn thể thao vua Tây Ban Nha từ lâu luôn thu hút hàng triệu ánh mắt và con tim của khán giả yêu môn thể thao vua – bóng đá. hi đến TBN, nếu bạn trầm trồ than phục trước vẻ đ p của cảnh quan thiên nhiên hùng v , các công t nh kiến trúc mang đ m phong cách thời trung c của hâu u tại các thành phố lớn, bạn sẽ phải nín thở khi t n mắt chứng kiến các cuộc đụng chán giữa các con h mang tên các thành phố này – Đội bóng Barcelona, đội bóng Mandrid, đôi bóng Seville… Dù mỗi đội bóng có một sức mạnh khác nhau, nhưng một điểm chung mà các bạn dễ nh n ra ở họ là lối chơi cao thượng đ m chất La tinh của các chàng trai hào hoa, tôn thờ nghệ thu t và kỹ năng xử lư cá nhân ở đỉnh cao phong độ. hính điều này đă mang đến cho họ vị trí vô địch hâu u và huy chương vàng danh giá của World cup 2010. Và loài hoa tử đinh hương tím biếc xinh đẹp. (Lilac) Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Federico García Lorca Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Federico García Lorca (5 tháng 6 năm 1898 – 19 tháng 8 năm 1936) là một nhà thơ, nhà soạn kịch Tây Ban Nha, ông còn nổi tiếng là nhạc công và họa sĩ. Tiểu sử: Mùa hè năm 1936, cả nước Tây Ban Nha sững lặng khi nghe tin người con thân yêu của mình nhà thơ Garcia Lorca - hy sinh lúc ông vừa tròn 38 tuổi. - Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Không có mộ phần riêng của ông. Không ai nhìn thấy thi thể ông ông được chôn cất đâu đó trong một ngôi mộ chung với những nạn nhân khác của chế độ phát xít Franco. Ông đã trở thành một phần máu thịt của đất nước Tây Ban Nha, hương hồn ông đã hòa lẫn với sông núi Tây Ban Nha. Toàn bộ cuộc đời Lorca gây ấn tượng như một mùa hè không thể nào quên, rực rỡ và chan hòa ánh nắng. Ông không bị săn đuổi, không bị truy nã, không phải giam mình trong ngục tối, nhưng cuộc đời ông có tất cả những gì mà một nhà thơ cần có. Ông không chỉ đơn giản là người con xứng đáng của đất nước Tây Ban Nha, ông còn là tiếng nói, là niềm vui và nỗi buồn của đất nước mình. Nhờ có những vần thơ tài hoa mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hoàng hôn than khóc ánh bình Nhà thơ Garcia Lorca. minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyến, tiếng đôi thằn lằn thầm thì bên tảng đá ven sông, tiếng cát lạo xạo dưới chân cặp người yêu dạo bước bên nhau … Cũng chính nhờ có thơ ông mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn. Federico Garcia Lorca ra đời trong một gia đình có 4 người con. Mẹ ông chơi piano rất giỏi và ngay từ nhỏ ông đã học được nghệ thuật chơi đàn piano của mẹ. Còn guitare? Ai mà biết được ông học guitare ở đâu. Bởi lẽ, đối với người dân Tây Ban Nha thì loại nhạc cụ này tự nhiên hệt như hơi thở. Năm 1914, Lorca vào học Đại học Granada và bắt đầu nghiên cứu triết học, ngữ văn và pháp quyền. Năm 1918, ông cho xuất bản cuốn sách đầu tiên của ông - cuốn “Những phong cảnh và ấn tượng”. Năm 1919, ông chuyển đến thủ đô Madrid để tiếp tục học tập tại một cơ sở được tổ chức theo kiểu các trường đại học tự do. Tại đây, số phận run rủi nhà thơ trẻ quen biết họa sĩ trẻ đầy tham vọng Salvador Dali và cô em gái của Dali là Anna-Maria. Tình bạn thắm thiết với Dali đã gây cảm hứng cho Lorca và giúp Lorca sáng tác được bài thơ nổi tiếng “Thơ tặng Salvador Dali”. Cô gái Anna-Maria là cô gái Lorca cũng gắn bó bằng một tình cảm đặc biệt. Nhiều năm về sau ông viết cho cô: “Anna-Maria yêu quý, người bạn gái yêu quý của tôi, tôi không biết do đâu mà tôi đủ can đảm viết thư cho em. Chắc hẳn em nghĩ rằng tôi đã quên em từ lâu. Không đâu. Ký ức tôi luôn luôn đấy ắp hình bóng em, những nụ cười của em. Trong ký ức của tôi, em mãi mãi là một trong những kỷ niệm êm đềm nhất”. Lorca mơ ước có gia đình, và có con. Nhưng duyên phận không đến với họ. Anna-Maria nhiều lần nói rằng kết hôn với Lorca chẳng khác gì kết hôn với gió. Nhưng hiển nhiên là cô cũng không thể tìm được một người nào xứng đáng hơn. Mặc dù qua đời sau Lorca nhiều năm nhưng Anna-Maria không một lần lên xe hoa, phải chăng là vì tình cảm sâu nặng với Lorca? Sáng tác dân gian bao giờ cũng làm ông xúc động sâu sắc, bao giờ cũng là nguồn cảm hứng chủ đạo của thơ ông. Lorca cũng rất quan tâm đến sân khấu không chỉ với tư cách nhà viết kịch mà còn với tư cách đạo diễn. Ông đòi hỏi sân khấu phải cách tân, phải thể hiện được những tư tưởng nhân đạo và tiến bộ. Năm 1932, ông thành lập nhà hát lưu động sinh viên “La Baraca” nhằm giới thiệu những kiệt tác của các tác giả cổ điển Tây Ban Nha như Cervantes và Lopez de Vega. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Với tính cách và tâm hồn như vậy, việc Lorca đến với cuộc đấu tranh chống áp bức là chuyện tất yếu. Năm 1936, ông và một số người cùng chí hướng, trong đó có nhà thơ cộng sản Alberti, thành lập “Liên đoàn trí thức chống phát xít”. Ngày 16/7 năm đó, ông trở về Granada để dự hội Thánh Federico. Đó cũng là những ngày bùng lên cuộc nội chiến giữa các lực lượng dân chủ Tây Ban Nha với các lực lượng phản động của phát xít Franco. Trên đường đi, ông bị bọn dân vệ của Franco chặn bắt rồi xử bắn tại một nơi gần mảnh đất Granada thân yêu của ông vào một sáng tháng 8/1936 Tác phẩm Bài thơ “Ghi nhớ”. “ Khi tôi chết nhớ chôn tôi với cây đàn ghi-ta dưới cát. Khi tôi chết giữa hàng cam cụm húng. Khi tôi chết hãy chôn tôi, nếu các anh em mong muốn trong chiếc chong chóng. Khi tôi chết!” Thơ: “Đàn Ghi-ta” “Ghi-ta bắt đầu khóc. Vỡ ra ly của bình minh. Ghi-ta bắt đầu khóc. Ai bắt được nó ngừng. ai bắt được nó lặng im. Tiếng khóc cô đơn như nước khóc trên sông như gió gào trên tuyết Ai bắt được nó ngừng. Như hoàng hôn khóc buổi bình minh Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung như mũi tên lao vào thinh không như cát nóng miền Nam khóc cho trà mi trắng như chim non trên cành lìa cuộc sống. Ôi đàn! con tim bị thương bởi năm thanh kiếm.” THƠ TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC V i n t về chủ n h a tượn t ưn v chủ n h a siêu thực iên uan đến ph n t Th Chủ nghĩa tượng trưng là một trào lưu nghệ thuật và là một quan điểm triết học - mỹ học xuất hiện ở Phương Tây cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, bao gồm nhiều hiện tượng văn học nghệ thuật như: thơ, kịch, tiểu thuyết, hội hoạ … Chủ nghĩa tượng trưng quan niệm n hệ thuật khôn phải phản ánh thế iới thực tại, thế giới của hiện tượng mà là một thế tưởn , ột thế iới iới siêu hồ của sự tương hợp giữa ánh sáng, sắc màu, âm thanh, mùi hương và nhạc điệu. Chủ thể tiếp nhận thơ tượng trưng cùng một lúc có thể cảm ứng tổng hòa thế giới âm thanh, sắc màu, mùi hương bằng tất cả các giác quan tương ứng. Các nhà tượng trưng xem thế giới hữu hình chỉ là hình ảnh, là cái bóng, là biểu trưng cho một thế giới mà ta không thấy được. Họ quan niệm chính cái khôn nhìn thấy đó ới iới Nhà thơ bản thể của thế nhận thức thế giới bằng trực giác, bởi chỉ có trực giác mới nắm bắt được cái đằng sau, vô hình, mới ứng cảm được thế giới đích thực mà ta không nhìn thấy. Họ cho rằng, nghệ thuật, muốn phản ánh thế giới phải tìm ra những “hiện thực ẩn dấu” và thể hiện nó bằng các biểu trưng thẩm mỹ. Nhà thơ, cùng lúc, phân thân và hội tụ các năng lực cảm biến thế giới bên trong và thế giới bên ngoài để bừng tỉnh trong không gian, thời gian, trong tiềm thức, vô thức, trực giác, trực cảm, trong ấn tượng, tượng trưng... để làm nên những “ niềm kinh dị ”, những vô nghĩa lý nhưng hợp lý, những khả giải và bất khả giải trong thơ. . Chủ nghĩa si u th c là trào lưu văn nghệ xuất hiện vào khoảng sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp do Andre Breton và P.Soupault đề xướng với sự tham gia của L.Aragon và P.Eluard. uan điểm và thi pháp của họ chống lại sự sùng bái các trào lưu văn học hiện thực và lãng mạn thế kỷ 19, đưa ra một phương pháp sáng tác mà họ gọi là “lối viết tự động”, tức là ghi lại những ảo giác tự phát theo “trạng thái của những người bị thôi miên”... nói tóm lại, là theo chủ quan của người nghệ sĩ thoát ly mọi liên hệ với thực tế xã hội. Họ chủ trương iải phón th khỏi nhữn ui cách, ề ối ò bó t ước đó mà họ cho là khuôn sáo, hàn lâm, chủ trương dùng những từ ngữ kiểu cách, kỳ lạ, âm luật và cú pháp thất thường. Đề t i của họ nhữn tưởn huyền ả uái dị, sự đau kh nhớ nhun Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn uá khứ, tình yêu. Họ tại ONLINE.5STAR.EDU.VN ới 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung cho rằng chỉ với lối sáng tác ấy người ta mới đạt đến một hiện thực cao hơn hiện thực tầm thường hằng ngày, một “siêu hiện thực”, chữ mà A.Breton đặt ra. (Bách khoa toàn thư Việt Nam). Các yếu tố tượn ph n t Th t ưn - siêu thực thể hiện ua ột số b i th tiêu biểu t n Mới Việt Na Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng không dễ dàng trong việc xếp đặt các nhà Thơ Mới Việt Nam theo một trường phái nhất định: lãng mạn, hoặc tượng trưng hay siêu th c, mà Thơ mới, ta thường hiểu chủ yếu là được sáng tác theo quĩ đạo chủ nghĩa lãng mạn Pháp thế kỷ XIX, sau đó, men tới chủ nghĩa tượng trưng và chủ nghĩa siêu thực. Hiện tượng đan xen giữa các yếu tố lãng mạn, tượng trưng, siêu thực như trong nhiều bài thơ của Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu là điển hình. Nói cách khác, trong thơ của các nhà Thơ mới Việt Nam 1932 - 1945, có ít nhất là một đến hai nhà thơ hiện đại Pháp hiện diện, tùy theo từng yếu tố đậm nhạt của các trường phái, khuynh huớng, chủ nghĩa khác nhau mà họ chịu ảnh hưởng, tiếp thu một cách chủ động, tự giác và sáng tạo. Sự tư n ứn các iác uan - đặc t ưn n tt n th tượn t ưn uan niệm Tương ứng các giác quan trong thơ tượng trưng của Baudelaire đã ảnh hưởng sâu sắc đến Thơ mới Việt Nam. Mùi hương, màu sắc và âm thanh tương hợp lẫn nhau. Xuân Diệu là nhà thơ đã thể hiện cảm quan hết sức tinh nhạy, bằng sự tương hợp các giác quan, ông có thể “nghe” được những âm thanh bí ẩn huyền diệu của đất trời, cảm nhận được các “gam” của sắc màu không gian, và “chiết suất” hương thơm tạo vật muôn loài qua thơ: “Này lắng nghe em khúc nhạc thơm, Say người như rượu tối tân hôn Như hương thấm tận qua xương tuỷ Âm điệu, thần ti n, thấm tận hồn Hãy t buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào thế giới của Du Dương Ng ng hơi th lại, xem trong ấy i n hiện hoa và ph ng phất hương”. (Xuân Diệu - uyền diệu). Sự tương ứng các giác quan tạo nên hiệu ứng lan tỏa, đan xen nhiều tầng cảm xúc và thực sự đem lại cho thơ những cảm nhận mới lạ. Một khúc nhạc, đối với Xuân Diệu, không phải chỉ để thưởng thức một cách thuần túy bằng những cung bậc “du dương” của thanh nhạc (tương ứng với thính giác) mà cùng một lúc, nhiều giác quan ứng cảm, hợp phối để có thêm khúc nhạc hường (màu của nhạc), rồi lan tỏa thành khúc nhạc thơm (hương của nhạc) và rồi, hãy uống thơ tan trong khúc nhạc (vị của nhạc). Chỉ một khổ gồm bốn câu thơ, Xuân Diệu Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung đã tổng hòa bốn giác quan tương ứng, nghe - nhìn - ngửi - uống, nhà thơ như đã nhập thần, hóa thân, hòa tan vào khúc nhạc đất trời uyền diệu. Sự tương ứng các giác quan cũng thể hiện rất r n t trong một số bài thơ của Huy Cận. Thế giới thơ ông là một thế giới ngát mùi hương với âm thanh, sắc màu xen lẫn, cùng các giác quan giao hòa, cảm ứng, phức hợp hơn là cụ thể; mỗi câu thơ luôn mở ra nhiều tầng cảm xúc, khơi gợi, dẫn dắt bước chân người thơ dập dìu đi giữa đường thơm: "Đường trong làng: hoa dại với mùi rơm…Người cùng tôi đi dạo giữa đường thơm;/ Lòng giắt sẵn ít hương hoa tư ng tượng./ Đất th u nắng, bóng tre rồi bóng phượng/ Lần lượt buông màn vướng nhẹ chân lâu:/ L n bề cao hay đi xuống bề sâu?/ Không biết nữa.– Có chút gì làm ngợp/ Trong không khí…hương với màu hoà hợp…". ( Huy Cận - Đi giữa đường thơm). Mùi hương, màu sắc, âm thanh cùng tương hợp gây hiệu ứng mơ hồ lẫn lộn giữa các giác quan. Nghĩ về sự tương ứng các giác quan trong thơ, ta liên tưởng đến Appollinaire, nhà thơ lãng mạn Pháp, người đã phát hiện ra“hương thời gian” qua bài Mùa thu chết: “Ôi ngát hương thời gian mùi thạch th o”. Thế rồi, đến Đoàn Phú Tứ, Thơ mới còn có thêm một cảm quan mới về thời gian, đó là“màu thời gian”: "Màu thời gian không xanh/ Màu thời gian tím ngát/ ương thời gian không nồng/ ương thời gian thanh thanh". Với “màu thời gian”, Đoàn Phú Tứ đã góp thêm cách cảm nhận mới, ông đã điểm thêm vào diện mạo thời gian, làm cho thời gian vừa có hương, lại vừa có sắc. Ngoài quan niệm Tương ứng các giác quan, chủ nghĩa tượng trưng rất chú trọng tiết điệu, â nhạc t n th . Verlaine đã từng viết: Trước hết cần ph i có âm nhạc (De la musique avant toute chose). Thực vậy, âm nhạc trong thơ tượng trưng được khai thác triệt để, âm nhạc được chú trọng đến mức nhiều khi từng chữ thơ chỉ cần vang mà không cần nghĩa như: Đáy đĩa mùa đi nhịp h i hà của Nguyễn Xuân Sanh, Miệng lưỡi khong khen của Hàn Mặc Tử, Đồng trăng lục nhạt của Huy Cận..vv. Yếu tố nhạc trong thơ tượng trưng được khai thác tối đa ở thơ Bích Khê; toàn bộ thơ Bích Khê, trước hết, được dựng lên trên một nền nhạc; trong rất nhiều sáng tác, ông đã dụng ý chọn những từ ngữ thanh bằng (bình thanh) đưa vào trong mỗi câu thơ, mỗi khổ thơ, thậm chí nguyên cả bài thơ. Trên nền nhạc -thơ hòa phối ấy, âm thanh, màu sắc, mùi hương cứ truyền lan vang tỏa, tạo nên sự liên tưởng trùng phức, đầy mê hoặc: “Ô! ay buồn vương cây ngô đồng./ àng rơi! àng rơi! Thu m nh mông” – Câu thơ mà Hoài Thanh cho là hay vào bậc nhất trong thơ iệt Nam. Nói về nghệ thuật trong thơ tượng trưng, Chế Lan Viên đã từng tâm đắc khi viết tựa cho cuốn Tinh huyết của Bích Khê: “ ới k thuật tượng trưng khi t chiếc lá rụng th người thơ không nói về chiếc lá l a cành mà nói đến cái trống vắng của cây khi lá rơi”. Mallarm cũng nói: Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung “Câu thơ không ph i chỉ là một số chữ, mà ph i là những ý niệm và chữ ph i t xoá mờ đi, nhường chỗ cho c m giác”. Bài thơ hiện lên toàn những từ ngữ mang hình ảnh tượng trưng, ám gợi, rất mơ hồ về nghĩa; chỉ có thanh âm của nhạc-thơ cứ vang rung trùng điệp. Nếu không có tiêu đề Hoàng hoa, một điển tích lấy từ Kinh Thi nói về người lính đi thú phương xa nhớ nhà, có lẽ ta sẽ mất h n sự gợi ý liên tưởng, khi tìm hướng để cảm nhận bài thơ!. CƠ SỞ HÌNH THÀNH KHUYNH HƯỚNG SÁNG TÁC TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Xu hướn thẩ ỹ ới được hình th nh ở phư n Tây v cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Chủ nghĩa tượng trưng hình thành cuối thế kỷ XIX và chủ nghĩa siêu thực hình thành vào đầu thế kỷ XX Ngày 18/09/1886, Jean Moeas - Một nhà thơ tượng trưng tiêu biểu đã viết Tuyên ngôn thơ tượng trưng (Manifeste du symboliste) với đại ý như sau: “Phải chống lại sự dạy đời, sự huênh hoang lớn tiếng/ Chống lại thương cảm giả dối, sự miêu tả khách quan/ Thơ tượng trưng gắng gói g m ý tưởng bằng một hình thức dễ nhìn hơn/ Tuy nhiên nó không phải là mục đích thơ/ Nhưng dùng nó để phơi bày ý tưởng mà vẫn giữ được nội dung cơ bản”. Bằng bản tuyên ngôn này, ông đã khai sinh ra “một thời đại mới trong thơ ca” với những mạch, những trường cảm xúc hoàn toàn mới, ngôn ngữ thể hiện cũng đầy mới mẻ và lạ lẫm. Cách nắm bắt và cách thể hiện đời sống và tâm hồn phức tạp của con người hiện đại cũng hoàn toàn mới mẻ. Chủ nghĩa tượng trưng ra đời ở Pháp, rồi nhanh chóng lan rộng ra toàn châu Âu và cuối cùng là trên khắp thế giới có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ không chỉ trong văn chương mà ảnh hưởng đến hầu hết các loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, hội họa, sân khấu… với những đặc điểm nổi bật: Khá phá thế iới bí ẩn t ở th nh ục đích v bản chất của th tượn t ưn . Các nhà thơ tượng trưng tin tưởng vào thế giới tinh thần đầy bí ẩn, nằm sâu trong lòng sự vật, trong mỗi con người. Niềm tin này có cơ sở từ thuyết Thần học của Đức, một học thuyết chủ trương rằng: “Thế giới hữu hình là hình ảnh của một thế giới vô hình… Ở hai thế giới đó có những điều tương ứng. Người thụ pháp là người nhận biết được sự tương ứng đó và nếu cần thì nhờ đó mà có những quyền lực thiêng liêng”. Các nh th ô tả sự vật ột cách đ n tượn t ưn uyết iệt ên án ối th chỉ iản, hời hợt bên n i của chủ nghĩa lãng mạn, hiện thực, đặc biệt là lối thơ to tiếng, lên gân dạy đời. Thơ phải hướng tới một thế giới huyền diệu và nhiệm màu, phải khám phá và thể hiện được những gì nằm ẩn sâu dưới cái vỏ hiện thực và đem lại cho thế giới tâm hồn một sức mạnh đặc biệt do phát hiện ra những bản chất mới bằng những loại suy bất ngờ trong sự tương hợp của tất cả các cảm giác trong đó có vai trò quan trọng của trực giác. Mọi vật trong vũ trụ và con người có mối liên hệ huyền bí, mơ hồ không thể nhận biết Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung bằng tư duy duy lý: “Thiên nhiên là những ngôi đền mà những cột trụ sống động/ Đôi khi thốt ra những ngôn từ lộn xộn/ Con người đi ngang, xuyên qua những khu rừng biểu tượng/ Vẫn quan sát mình bằng cặp mắt thân quen/ Như những tiếng vang vọng dài từ phía xa hòa lẫn/ Giữa cảnh bao trùm tăm tối thẳm sâu/ Mênh mông như đêm đen và như ánh sáng/ Hương thơm, sắc màu và âm thanh tương hợp với nhau”(Tương hợp - Baudelaire). Thế giới là một thể thống nhất, thẳm sâu đầy huyền bí, thiêng liêng và vô cùng vô tận mà chỉ thi nhân mới có khả năng phát hiện ra những tương quan huyền nhiệm nằm sâu thẳm bên trong nó. Đặc điể thứ hai tư duy tư n hợp iữa các iác uan. Trên cơ sở của những phát hiện về sự tương ứng giữa thế giới hữu hình và vô hình thì thơ tượng trưng gắn liền với lối tư duy tương hợp và cũng chính Baudelaire là người đầu tiên phát hiện ra sự tương hợp giữa các giác- quan. Thế giới không phải là những cái quan sát được bằng thị giác, thính giác, hay vị giác… mà là phần linh diệu và huyền nhiệm mà con người nắm bắt được bằng sự tương hợp của tất cả các giác quan. Tất cả mọi thứ và thẳm sâu tâm hồn con người hòa quyện, tương hợp với nhau thành một thế giới thống nhất thông qua sự cảm nhận tổng hợp của tất cả các giác quan. Hương thơm được cảm nhận bằng thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác… và đặc biệt là luôn có sự tham gia của linh giác. Tạ a nhiều biểu tượn ẩn ý. “Khác với sự tượng trưng truyền thống, theo đó một hình ảnh cụ thể (thí dụ như con chim bồ câu) gợi nên một ý nghĩa trừu tượng được xác định r ràng (hòa bình), đối với các nhà văn theo chủ nghĩa tượng trưng, ý tưởng được gợi nên bởi sự tượng trưng hoàn toàn không tồn tại trong chính ý tưởng đó; nó được nảy sinh từ sự xích lại gần nhau của những cảm giác và những thực tế cụ thể thường là tách biệt với nhau. Vì thế sự tượng trưng cho ph p tạo dựng nên thế giới những ý tưởng mang lại một trật tự mới trong đó không còn những đối nghịch nữa” (C. Đơ li-nhi, M. Rut-xơ-lô, Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, 1998 (Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch). Khi sáng tạo các biểu tượng, nhà thơ tượng trưng không thể chỉ dùng óc quan sát hay lý trí để nhận thức mà nhất thiết phải dùng linh cảm và khả năng trực giác siêu việt của mình vì “chỉ có sự gì cảm thấy mà không tả mới là đáng kể mà thôi”. “Ý nghĩa của sự tượng trưng không r ràng nhưng gợi mở, từ đó xuất hiện một sự mơ hồ nhất định; tính mơ hồ lại càng lớn khi những sự tương ứng không được thiết lập xuất phát từ một từ đến một ý tưởng, mà từ một tập hợp các từ tới một mạng lưới các ý tưởng” (C. Đơ linhi, M. Rut-xơ-lô, Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, 1998 (Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch). Chủ n h a tượn t ưn uôn đề ca nhạc tính vì thơ là sự tái hiện những nhịp điệu, những tương ứng, sự hòa âm của vạn vật và tâm hồn con người tạo thành một thế giới thống nhất về âm thanh. Phải công nhận rằng bất kỳ khuynh hướng sáng tác nào cũng luôn đề cao tính nhạc trong thơ nhưng có lẽ trong lịch sử chưa có trào lưu văn học nghệ thuật nào lại đặc biệt đề cao nhạc tính và thực hiện tính chất này một cách có ý thức và triệt để đến thế. Âm nhạc trong thơ có những khả năng rất riêng biệt, nó có len l i vào mọi ng ngách sâu thẳm của tâm hồn con người để đến với cả những phút giây tiềm thức, vô thức và những giấc mơ bí ẩn. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Nó nâng đôi cánh thơ đập mạnh tạo ra lực đẩy vô biên giúp cho thơ ca bay cao, bay xa và đến với những chân trời vô tận của những ý tưởng nghệ thuật huyền nhiệm vô biên. Như thế “Thơ vừa là nhạc, là họa, là tạc tượng, là hùng biện, thơ phải làm vui tai thích chí, tỏ r được âm thanh, bắt chước được màu sắc, khiến cho trông thấy mọi vật và kích thích ở ta những rung động… Thơ là nghệ thuật hoàn hảo, cần thiết và bao hàm các nghệ thuật khác” (Th odore de Banville). Chủ n h a siêu thực ột khuynh hướn văn học nảy sinh v đầu thế kỷ XX ở Pháp trên cơ sở thuyết phân tâm học của Freud và thuyết trực giác của Bergson. Năm 1924, sau khi đã công nhận Tri-xtăng Tza-ra là một nhà tiên tri, Ăng-đrê Brơ-Tông (1896-1966) cho ra đời Bản tuyên ngôn đầu tiên của chủ nghĩa siêu thực (Premier Manifeste du Surr alisme). Ông tuyên bố: “Sự tự động tâm thần thuần khiết qua đó người ta dự định diễn đạt hoặc bằng ngôn ngữ, hoặc bằng tác phẩm, hoặc bằng bất kỳ một cách nào khác, sự vận hành thực sự của tư duy”. Phần còn lại của bản tuyên ngôn mở rộng định nghĩa trên. Brơ-tông lên án lí trí và văn hóa, ca tụng sức mạnh trọn vẹn của thế giới tưởng tượng và mơ mộng như là một phương thức hiểu biết. Chủ nghĩa siêu thực dựa trên sự tin tưởng vào tính tự động hoàn toàn của ngôn ngữ được vô thức đọc cho và mục đích của nó là tạo ra hiệu lực. Các nh siêu thực chủ t ư n đề xuất h n t n t ái n ược với tất cả nhữn phư ột cách nhìn, cách cả v cách thể hiện n cách đã có t ước đó. Họ giải thể lối viết cũ, tạo ra cấu trúc mới, cấu trúc nổi hay cấu trúc âm thanh, tiến vào cấu trúc không gian khiến cho tất c các trật t ngữ pháp trước đó bị đ o lộn hoàn toàn và cắt chữ phân câu theo một trật t mới của quan niệm thẩm m và triết lý gián đoạn. Nếu theo tư duy thông thường thì tất cả những hình ảnh, biểu tượng, thời gian, không gian trong thơ siêu thực trở nên vô cùng huyền ảo và phi lý gây ngạc nhiên, thậm chí là những cú sốc mạnh với người đọc. Tuy vậy nếu người đọc “có năng lực cảm thụ” sẽ thấy đằng sau những sáng tạo phi lý ấy là sự nỗ lực và năng lực đặc biệt của các nhà siêu thực vì họ đã phản ánh được thực tại ở chiều sâu, ở những ẩn dấu thăm thẳm trong lòng sự vật. Với chủ nghĩa siêu thực, lần đầu tiên địa hạt của cái đẹp được mở rộng biên độ về mọi phía. Cái đẹp không chỉ đơn thuần là cái có ích, cái hiền lành thánh thiện… mà còn là cái rùng rợn, khủng khiếp… Với những đặc điểm nổi bật như trên, chủ nghĩa tượng trưng và chủ nghĩa siêu thực không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở Pháp, ở phương Tây mà còn trên phạm vi toàn thế giới. Nó cũng có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với nền văn học hiện đại ViệtNam. Sự ặp ỡ iữa văn học hiện đại Việt Na v chủ n h a tượn t ưn , siêu thực Vào đầu thế kỷ XX, văn hóa và văn học Pháp du nhập vào Việt Nam một cách rầm rộ và rộng khắp. Trong đó đặc biệt là sự hấp dẫn lạ thường của thơ tượng trưng, siêu thực. Giữa lúc ấy văn học Việt Nam xuất hiện nhu cầu đổi mới một cách cấp thiết. Đổi mới trở thành nhu cầu nội tại hàng đầu trong sự tiếp xúc giữa thơ mới Việt Nam với văn học phương Tây đặc biệt là văn học pháp. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Các nhà thơ Việt Nam hiện đại và các nhà thơ tượng trưng Pháp gặp gỡ nhau ở một điểm là cùng sống trong một xã hội không như ý. Một xã hội đầy dẫy những cái vô nghĩa vô lý và ngây thơ hời hợt đến nực cười. Trước thực tại xã hội đó các nhà thơ hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX phản ứng một cách kịch liệt. Chế Lan Viên nhất thiết đoạn tuyệt với cuộc sống trần thế: “Tạo hóa hỡi! Hãy trả tôi về Chiêm quốc/ Hãy đem tôi xa lánh c i trần gian/ Muôn cảnh đời chỉ làm tôi chướng mắt/ Muôn vui tươi nhắc mãi vẻ điêu tàn/ Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh/ Một vì sao trơ trọi cuối trời xa/ Để nơi ấy tháng ngày tôi lẫn tránh/ Những ưu phiền đau khổ với buồn lo”. Trần gian toàn những cảnh chướng tai, gai mắt… đến mức người thơ phải chạy trốn, phải tìm đến với “tinh cầu giá lạnh”, đến với “vì sao trơ trọi cuối trời xa”. Xuân Diệu thấy lạc l ng bơ vơ, cô đơn như chỉ có một trên đời: “Ta như con chim đến từ núi lạ/ Ngứa cổ hót chơi”. Cũng giống như các nhà thơ tượng trưng phương tây trước sự bất lực và hoàn toàn đổ vỡ của tư duy duy lý họ phản ứng mạnh mẽ nghệ thuật của chủ nghĩa lãng mạn và thứ văn học lên tiếng dạy đời. Họ kêu gọi đổi mới, đổi mới ngay lập tức, đổi mới là phương thức duy nhất và cuối cùng để tồn tại, “Đổi mới hay là chết”. Sự gặp gỡ về tâm trạng, khát vọng, sự tương đồng về hoàn cảnh và đời sống tâm lý giữa các nhà thơ tượng trưng và các nhà thơ hiện đại Việt Nam dẫn đến: “Trường phái thơ tượng trưng, siêu thực được người ta chú ý hơn cả… Cái chính vẫn là sự gặp nhau của những tâm hồn trí thức bất mãn với xã hội đau buồn, chán nản, u uất khi phong trào cách mạng của quần chúng bị thất bại hoặc bị đàn áp dữ dội” (Phan Cự Đệ). Sự gặp gỡ này là tiền đề quan trọng góp phần hình thành khuynh hướng sáng tác tượng trưng, siêu thực trong văn học hiện đại Việt Nam. Chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực còn phát hiện ra một phần rất lớn của con người là vô thức, tiềm thức và bí ẩn của những giấc mơ, thơ ca có nhiệm vụ phải thể hiện được và cũng chỉ có thơ ca mới thể hiện được những bí ẩn nằm sâu trong sự vật và thế giới bí ẩn của tâm hồn con người ấy thôi. “Cái gì ngôn ngữ không thể diễn tả nổi đó là thơ ca” (R. M. Alberès). Sự chùng khớp sâu xa gữa kinh nghiệm văn hóa của chủ thể tiếp nhận với những đặc điểm của đối tượng tiếp nhận là phát hiện ra sự tương hợp giữa các giác quan, sự ngân vang và du dương của nhạc điệu và đặc biệt là sự nhịp nhàng của nhịp điệu. Đây là nhịp vỗ tay, nhịp dậm chân của cư dân làm nông nghiệp phương Đông nói chung và cư dân trồng lúa nước Việt Nam nói riêng. Tiếng Việt là loại ngôn ngữ đơn âm tiết, được đặc trưng bằng thanh điệu nên giàu nhạc tính và sắc thái biểu cảm có khả năng gợi mở cao là một lợi thế vô cùng lớn cho sự hình thành xu hướng thơ tượng trưng, siêu thực. Điều này giúp diễn tả những sắc thái tinh vi và tế nhị của sâu thẳm tâm hồn con người. “Ngôn từ được phổ vào âm nhạc gọi là thi, âm thanh, giai điệu của thi ca khi được hát lên tức là bài ca” (Văn tâm điêu long- Lưu Hiệp). Điều này tạo ra đặc điểm “Thi trung hữu nhạc” một tiêu chí của thơ tượng trưng. Người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng không có truyền thống tư duy logic, tư duy duy lý mà là tư duy hình Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung tượng. Tất cả mọi vấn đề đều được nhận thức, xử lý bằng hình tượng hoặc hệ thống các hình tượng. Đây là điểm phù hợp tuyệt diệu với tư duy thơ tượng trưng, siêu thực. Trở lên trên là ba cơ sở cần và đủ, trong đó có cả cơ sở chủ quan và khách quan tạo nên khuynh hướng sáng tác tượng trưng, siêu thực trong văn học hiện đại Việt Nam với các sáng tác độc đáo đậm màu sắc khuynh hướng này của Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh…và Thanh Thảo NHÀ THƠ THANH THẢO & nhữn chặn đườn th NGUYỄN VĂN DŨNG “Những bài thơ của ông thường tạo ra rất nhiều “không gian rỗng” để người đọc bị cuốn vào câu chữ mà tham gia đồng sáng tạo với nhà thơ. Thơ Thanh Thảo thường mở ra nhiều trường liên tưởng khác nhau, tạo ra độ mờ nhoè về nghĩa. Và người đọc cũng rất “tự do” trong việc tiếp nhận bài thơ”. Cũng như một số cây bút cùng thời với mình như Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy,... vào chiến trường, Thanh Thảo vừa tham gia chiến đấu vừa sáng tác văn học. Và ông cũng sớm khẳng định được vị trí của mình trên thi đàn thơ ca chống Mỹ. Từ bài thơ đầu tay ra đời trong không khí rát bỏng của chiến trường, tới nay, thơ Thanh Thảo đã đi trọn chặng đường hơn ba mươi năm. H n ba ư i nă ấy, Thanh Thảo đã trải qua không ít thăng trầm. Nhưng nhà thơ vẫn luôn luôn chung thuỷ với cái nghiệp mà mình đã chọn. Điều đáng trân trọng ở Thanh Thảo là ông đã đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều n t mới mẻ trên con đường hội nhập. Không ngừng lao động sáng tạo, không ngừng tì tòi đ i ới thơ ca, thơ Thanh Thảo đã thực sự chinh phục được bạn đọc nhiều thế hệ. Th Thanh Thả t ước 975 Vào chiến trường năm 1971, năm 1972 Thanh Thảo viết Thử nói về hạnh phúc. Bài thơ đến được tay Chế Lan Viên (người đang phụ trách trang thơ tạp chí Tác phẩm mới của Hội Nhà văn) nhưng vì bài thơ có phần đau thương quá nên nhà thơ Chế Lan Viên chưa cho in. Sau này, khi được hỏi về bài thơ đầu lòng “duyên may phận rủi ấy” ấy, Thanh Thảo tâm sự: “Nó gây ngạc nhiên thì đúng hơn, vì nó viết rất thật về chiến tranh, về những hi sinh mất mát, về cả quan điểm của một người lính trẻ không chịu chết cho một tín điều mù quáng nào, mà chỉ chết cho đất nước của mình”.Sau đó không lâu, Thanh Thảo viết và gửi đến toà soạn một chùm 13 bài thơ. Mười ba bài thơ của một người lính trẻ đã thực sự chinh phục nhà biên tập cẩn trọng Chế Lan Viên. Và Chế Lan Viên đã làm một công việc xưa nay chưa từng làm: cho in một loạt 13 bài thơ của người lính trẻ từ chiến trường miền Nam gửi ra và “Thi đàn chống Mỹ từ đấy có Thanh Thảo”. Chính những “quả đầu mùa” ấy đã làm nên gương mặt thơ Thanh Thảo trước năm 1975 như Thiếu Mai đã khẳng định: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng”. Và cũng từ thời điểm ấy, Thanh Thảo đã đem đến cho độc giả “một thực đơn tinh thần mới mẻ và độc đáo”, làm phong phú thêm cho tiếng nói chung của thi đàn thời chống Mỹ. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Sự mới mẻ, độc đáo của thơ Thanh Thảo trước 1975 không phải ở đề tài hay cảm hứng. Nhìn chung, các sáng tác của ông giai đoạn này vẫn hướng về vùng hiện thực mà văn học cả thời đại quan tâm: hiện thực chiến tranh cùng với những vấn đề nhân sinh được đặt ra trong đó. Tuy nhiên, điều mà Thanh Thảo không nhoà lẫn với bất cứ một nhà thơ nào là cách phản ánh hiện thực với một cái nhìn, một giọng điệu rất riêng. Là một người nghĩa khí, trung thực, yêu thiết tha quê hương đất nước và quý trọng vô ngần mạng sống của nhân dân, của đồng đội mình, Thanh Thảo đã chọn cho mình một giọng thơ trữ tình đằm thắm, giàu “chất thực” và “chất nghĩ” (Chu Văn Sơn). Thơ Thanh Thảo giàu chất suy tư, chất triết lí và rất trí tuệ. Nói như Thiếu Mai: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng. Đọc anh, dù chỉ mới một lần, thấy ngay dáng ấy… Thơ Thanh Thảo có khả năng gợi dậy những suy nghĩ của người đọc bởi vì thơ ấy là thơ của một tâm hồn giàu suy tưởng, giàu trí tuệ”. Nhiều vần thơ của Thanh Thảo thấm thía chất suy tư trăn trở: “Ai đã viết Trường Sơn hùng tráng/ tôi muốn viết Trường Sơn im lặng” (Một trăm mảnh gỗ vuông). Bởi thế, thay vì phản ánh hiện thực chiến tranh một cách sôi động và hoành tráng như một số cây bút khác, Thanh Thảo đã viết những vần thơ về chiến tranh và bày tỏ những suy tư của bản thân về số phận của nhân dân, Tổ quốc, thế hệ những người lính với mình trong cuộc chiến khốc liệt ấy. Trong Thử nói về hạnh phúc, Thanh Thảo đã bộc bạch rất thật những trăn trở của mình và của cả thế hệ: chúng tôi không muốn chết vì hư danh không thể chết vì tiền bạc chúng tôi xa lạ với những tin tưởng điên cuồng những liều thân vô ích đất nước đẹp mênh mang đất nước thấm tự nhiên đến tận cùng máu thịt chỉ riêng cho Người chúng tôi dám chết ! đêm nay ai cầm tay nhau vào tiệc cưới ai thức trắng lội sình ai trầm ngâm viết những câu thơ thông minh ai trả nghĩa đời mình bằng máu Đây không phải là bài thơ đầu tay của Thanh Thảo nhưng có thể coi đó là bài thơ đầu lòng nhiều “duyên may phận rủi” của nhà thơ-lính Thanh Thảo. Tuy nhiên, đọc bài thơ còn rất “trẻ” ấy của Thanh Thảo, ta có thể nhận thấy Thanh Thảo không bồng bột, nông nổi. Trái lại, bài thơ lại thấm đẫm tinh thần mới của thời đại cùng với những suy nghĩ chân thành của ý thức cái tôi cá thể nhà thơ. Người chiến sĩ ý thức rất r về giá trị cuộc sống và sinh mệnh của bản thân nhưng vẫn s n sàng hi sinh cho lí tưởng: chúng tôi đã đi không tiếc đời mình (nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc) nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc (Những người đi tới biển) Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Đó là lời tuyên ngôn cho sự lựa chọn của cả thế hệ mình. Một sự chấp nhận rất dứt khoát nhưng không hề đơn giản, một sự hi sinh lặng lẽ mà cao đẹp. Anh và những người lính với anh “không chết vì hư danh”, “không chết vì tiền bạc”, “xa lạ với những tin tưởng điên cuồng”, “những liều thân vô ích”. Sự lựa chọn của các anh là sự lựa chọn cho Tổ quốc: “đất nước đẹp mênh mang/ đất nước thấm sâu đến tận cùng máu thịt/… chỉ riêng cho Người chúng tôi dám chết!” (Thử nói về hạnh phúc). Và một khi đã lựa chọn như vậy, những băn khoăn chung – riêng sẽ không còn nữa, những gian khổ hi sinh cũng trở nên bình thường trong suy nghĩ các anh. Và trong cái khốc liệt của chiến tranh, người lính đã tìm được những giây phút riêng cho mình: tôi gặp thằng bạn thân trong một chuyến bất ngờ đêm Mỹ Long hai đứa nằm lộ đất trải dưới trời một tấm ni lông nơi khi chiều B52 bừa ba đợt nơi mấy năm rồi hố bom không đếm hết nơi tôi chợt thốt niềm mơ giản dị của mình … chừng nào thật hoà bình ra lộ Bốn trải ni lông nằm một đêm cho thoả thích thằng bạn tôi đăm đăm nhìn một ngôi sao mọc trong hố bom nhoè nước đôi mắt nó lạ lùng mà tôi thấy được chứa đầy một hố bom và một ngôi sao… (Một người lính nói về thế hệ mình) R ràng Thanh Thảo đã nói về những gian khổ, những hi sinh trong chiến tranh một cách giản dị. Một “niềm mơ giản dị” của người lính nhưng lại nói lên được một khát vọng tự do đến cháy bỏng của cả dân tộc. Đọc những dòng thơ trên, nhà thơ Boey Kim Cheng từng viết: “Đây là giây phút cảm động, là phút giải khuây đầy nhân bản trong sự kinh hoàng của chiến tranh, khi bản thân vượt ra ngoài giới hạn của sự chịu đựng để chia sẻ nỗi đau và hi vọng với người khác. Ở mức độ cùng cực nhất, cái tôi không thu mình trong những mất mát của chính nó mà hướng tới những người khác, và đó là giọng điệu mong manh nhưng quả quyết trong thơ chiến tranh của Thanh Thảo”. Viết về chiến tranh, Thanh Thảo cũng không thể lảng tránh cái chết. Tuy nhiên, cách nhìn về sự ra đi của đồng đội ở Thanh Thảo có phần khác với những nhà thơ khác: với người chết bình thường thời gian không quý nữa nhưng tôi biết các anh đã cháy ruột cháy gan khi phải giữa đường nằm lại Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN 5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung Anh đọc được trong sự hi sinh của đồng đội mình sự ra đi không thanh thản. Bởi cuộc đời họ là cuộc đời chưa bao giờ yên nghỉ: “Nếu một ngày ta dựng những hàng bia/ xin hãy đề “nơi đây những cuộc đời chưa bao giờ yên nghỉ”” (Những người đi tới biển). Trong thâm tâm nhà thơ – lính Thanh Thảo, đồng đội vẫn d i theo bước hành quân của các anh: “soi lối cho chúng tôi/ bằng ánh tân linh trong đêm tối”. Và với Thanh Thảo, cuộc hành quân của những người lính hôm nay như được tiếp thêm sức mạnh từ những người đi trước và là niềm tin cho mai sau. Nhìn những dấu chân qua trảng cỏ mà nhà thơ hình dung được sức mạnh đó trên từng gương mặt người: ai đi gần ai đi xa những gì gửi lại chỉ là dấu chân vùi trong trảng cỏ thời gian vẫn âm thầm trải mút tầm mắt ta vẫn đằm hơi ấm thiết tha cho người sau biết đường ra chiến trường… (Dấu chân qua trảng cỏ) Cách nhìn hiện thực chiến tranh như thế đã làm nên n t độc đáo trong thơ Thanh Thảo, nói như nhà thơ Paul Hoover: “Thanh Thảo đã xử lí một cách tuyệt đẹp sự màu nhiệm của cái hiện hữu và cái phi hiện hữu, của quá khứ và hiện tại… Ông viết với nỗi khát khao cực kì mãnh liệt về sự chứng nghiệm tuổi thơ ông, về cuộc chiến chống Mỹ và về những gì ngỡ đã khuất đi trong dĩ vãng” (lời tựa Thanh Thảo 1 2 3, nhà thơ Nguyễn Đỗ dịch). Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, trước 1975, những đóng góp của Thanh Thảo cho toàn bộ sự nghiệp văn học của dân tộc là chưa nhiều. Ở giai đoạn sáng tác này, Thanh Thảo chưa có những tác phẩm đặc sắc cả trên phương diện nội dung và hình thức sáng tác. Những bài thơ của Thanh Thảo ở giai đoạn này chủ yếu thiên về bộc bạch giãi bày cùng với những suy tư, trăn trở của một người lính mới bước vào hiện thực khắc nghiệt của chiến trường. Nó chưa có sức khái quát cao cũng như chưa có nhiều khám phá trong tư duy thơ và chưa có những cách tân r rệt về hình thức. Cùng với suy nghĩ này, khi đọc tập thơ Thanh Thảo 1 2 3, Mai Bá Ấn ví các con số 1, 2, 3 được xếp theo trình tự bậc thang trên tiêu đề tập thơ như các bước vận động và đổi mới tư duy thơ Thanh Thảo. Theo tác giả bài viết “1 2 3 của Thanh Thảo và ba bậc tư duy trong quá trình hiện đại hoá thơ ca” thì bậc thang thứ nhất thể hiện nấc thang đầu tiên của một lối tư duy thơ. Ông viết: “R ràng, cái giọng thơ táo bạo gai góc như là tuyên ngôn thơ chiến tranh của một thế hệ đã làm nên cái mới, cái lạ của “Một người lính nói về thế hệ mình” nhưng tư duy thơ thì vẫn nằm nguyên trong cách diễn ý theo cảm xúc trình tự…”. Nhận x t trên của tác giả Mai Bá Ấn đã chỉ ra được những chuyển biến trong tư duy thơ Thanh Thảo trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. Như vậy, thời kì sáng tác trước 1975 có thể xem là bước chuẩn bị quan trọng cho những giai đoạn sáng tác sau này của Thanh Thảo. 2 Th Thanh Thả từ 975 đến 985 Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan