Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Trang tu va nam hoa kinh - nguyen hien le...

Tài liệu Trang tu va nam hoa kinh - nguyen hien le

.PDF
1907
750
148

Mô tả:

TRANG TỬ và NAM HOA KINH Giới thiê ̣u và chú dich: ̣ Nguyêñ Hiến Lê Nhà xuất bản: Văn hoá Thông tin Năm xuất bản: 1994 Số trang: 559 Giá bìa: 35 đ Đánh máy: Goldfish Sửa lỗi: Vvn Chuyển sang ebook: Goldfish Ngày hoàn thành: 27/06/2009 http://www.thuvienebook.com Lần đầu tiên Nam Hoa kinh đươc̣ dich ̣ troṇ bô ̣ ra tiếng Viêṭ và đươc̣ phân tích kĩ từng chương môṭ để giữ cho Trang tử những cái gì của Trang tử mà trả laị cho người trước và người sau những cái gì của người trước và người sau; có vâỵ mới đánh giá đươc̣ sư ̣ cống hiến của Trang tử cho tư tưởng Trung Hoa. Những đoaṇ nào tối nghĩ a thì đươc̣ dich ̣ giả thâṇ trong ̣ ghi cả hai ba cách giải của người trước và tuỳ chỗ, đưa ra ý kiến của mình. MỤC LỤC Vài lời thưa trước PHẦN NHẤT: TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CHƯƠNG I: Thời đaị và đời sống Thời đaị Đời sống CHƯƠNG II: Tác phẩm Xuất hiêṇ từ thời nào? Nôị thiên Ngoaị và thiên và Tap̣ thiên CHƯƠNG III: Văn bô ̣ Trang tử Ưu điểm Nhươc̣ điểm Môṭ số nhà chú giải Cách đoc̣ Trang tử CHƯƠNG IV: Hoc̣ thuyết của Trang Uyên nguyên từ đâu? Vũ tru ̣ luâṇ và căn bản luâṇ Tri thức luâṇ Chính tri ̣luâṇ Nhân sinh quan KẾT PHẦN NHÌ: NÔỊ THIÊN Chúng tôi dich ̣ ra sao CHƯƠNG I: Tiêu dao du Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG II: Tề vâṭ luâṇ Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG III: Dưỡng sinh chủ Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG IV: Nhân gian thế Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG V: Đức sung phù Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG VI: Đaị tôn sư Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG VII: Ứng đế vương Nhâṇ đinh ̣ PHẦN BA: NGOAỊ THIÊN CHƯƠNG VIII: Biền mẫu CHƯƠNG IX: Mã đề CHƯƠNG X: Khư khiếp CHƯƠNG XI: Taị hưụ Nhâṇ đinh ̣ về bốn chương CHƯƠNG XII: Thiên điạ CHƯƠNG XIII: Thiên đaọ CHƯƠNG XIV: Thiêṇ vâṇ Nhâṇ đinh ̣ về ba chương CHƯƠNG XV: Khắc ý CHƯƠNG XVI: Thiêṇ tính Nhâṇ đinh ̣ về hai chương CHƯƠNG XVII: Thu thuỷ Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XVIII: Chí lac̣ Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XIX: Đaṭ sinh CHƯƠNG XX: Sơn môc̣ Nhâṇ đinh ̣ về hai chương CHƯƠNG XXI: Điền Tử Phương Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XXII: Trí Bắc du PHẦN TƯ: TAP̣ THIÊN CHƯƠNG XXIII: Canh Tang Sở Nhâṇ đinh ̣ về hai chương CHƯƠNG XXIV: Từ Vô Quỉ CHƯƠNG XXV: Tắc Dương Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XXVI: Ngoaị vâṭ Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XXVII: Ngu ̣ ngôn CHƯƠNG XXVIII: Nhương ̣ vương Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XXIX: Đaọ Chích Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XXX: Thuyết kiếm Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XXXI: Ngư phủ Nhâṇ đinh ̣ CHƯƠNG XXXII: Liêṭ Ngư ̣ Khấu Nhâṇ đinh ̣ về hai chương CHƯƠNG XXXIII Nhâṇ đinh ̣ Phu ̣ luc: ̣ Những biến cố lớn xảy ra trong đời Trang tử Vài lời thưa trước Trước ngày 30-04-1975, cu ̣ Nguyễn Hiến Lê đã có môṭ trăm tác phẩm đươc̣ xuất bản và mười tác phẩm khác chưa in: Tôi tâp̣ viết tiếng Viêt,̣ Đời nghê ̣ sĩ , Con đường thiên lí, Môṭ mùa hè vắng bóng chim, Những quần đảo thần tiên, Gogol, Tourguéniev, Tchékhov, Lich ̣ sử văn minh Trung Quốc, Trang tử. Mười tác phẩm đó đươc̣ cu ̣ đã giới thiêụ sơ lươc̣ trong Hồi kí (Phần VI: Từ ngày giải phóng (1975-81), chương XXXIII: Laị tiếp tuc̣ viết, muc̣ Sửa laị bản thảo chưa in); riêng cuốn Trang tử cu ̣ viết như sau: Trang tử có điạ vi ̣ rất lớn trong lich ̣ sử tư tưởng Trung Quốc, ngang với Manh ̣ tử, hơn Tuân tử, hơn cả Măc̣ tử nữa. Nhờ ông môṭ phần lớn mà tư tưởng của Lão tử mới đươc̣ phổ biến manh: chỉ giới trí thức ̣ mới quí những cách ngôn trong Đaọ Đức kinh, còn giới bình dân thì ai cũng biết ít nhiều những ngu ̣ ngôn của Trang tử. Tên ông gắn liền với tên của Lão tử và cả hai có công làm cho dân tôc̣ Trung Hoa bớt thưc̣ tiễn, yêu thiên nhiên, tư ̣ do hơn, khoan dung hơn, khoáng đaṭ hơn thơ văn cũng như hôị hoa ̣ từ Luc̣ triều trở đi, nhất là dưới đời Tống đều [1] mang dấu vết của Trang . Ở nước ta ông Nguyễn Duy Cần đã giới thiêụ hoc̣ thuyết của Trang, nhưng chỉ dich ̣ ít chương trong Nôị thiên, Nôị thiên và Tap̣ thiên; laị không đăṭ chân nguy ̣ của những thiên đó, cho nên cho nên gán cho ông vài tư tưởng không thưc̣ của ông. Ông nhằm muc̣ đích [2] phổ thông hơn khảo cứu . Người đầu tiên nêu ra vấn đề chân nguy ̣ trong bô ̣ Trang tử (cũng có tên là Nam Hoa [3] Kinh ) là Tô Đông Pha đời Tống. Sau ông, số hoc̣ giả nghi ngờ sư ̣ nguy ̣ tác trong Trang tử càng ngày càng nhiều. Đaị khái ngày nay ai cũng nhâṇ rằng Nôị thiên là của Trang tử (trừ môṭ số bài), còn Nôị thiên và Tap̣ thiên là của người đời sau. Tôi kiếm đươc̣ năm bản Trang tử, quan trong ̣ nhất là Trang tử toản tiên của Tiền M u c̣ , Tân dich ̣ Trang tử đôc̣ bản của Hoàng Cẩm Hoành (1974) và Luvre complète de Tchouang tseu của Liou Kia hway (1969); dich ̣ tất cả các chương trong Nôị thiên, Nôị thiên, Tap̣ thiên, không bỏ môṭ bài nào; cuối mỗi chương đưa ra nhâṇ đinh ̣ của các hoc̣ giả gần đây, và môṭ số nhâṇ đinh ̣ của tôi về chân, nguy;̣ nếu là nguy ̣ tác thì người viết thuôc̣ về phái nào: chẳng haṇ phái quá khích của Lão giáo, phái ôn hoà của Lão giáo, phái theo Trang, phái theo Khổng, phái theo Đaọ gia (tu tiên) hay Pháp gia Tôi chỉ dùng những chương chắc chắn của Trang để phân tích tư tưởng của Trang, rán không gán cho Trang những tư tưởng của người sau. Cuối cùng tôi chỉ cách nên đoc̣ Trang ra sao. Tác phẩm khá dày: trên 500 trang (riêng phần giới thiêụ [4] trên 300 trang) . Và có thể coi là công trình đầy đủ nhất về Trang tử từ trước tới nay, tiếc là chưa in đươc̣ (Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hoc,̣ 1993, trang 537-538). Tuy bảo là dich ̣ tất cả các chương trong Nôị thiên, Nôị thiên, Tap̣ thiên, không bỏ môṭ bài nào, điều này cũng đươc̣ nói đến trong lời giới thiêụ ngắn ở đầu bô ̣ Trang tử ; nhưng vì trong phần Ngoaị thiên và Tap̣ thiên có nhiều bài chép trong bô ̣ Liêṭ tử và Dương tử (cu ̣ goị tắt là Liêṭ tử) mà cu ̣ đã chú dich ̣ và cho xuất bản trước năm 1975, nên các bài tương ứng trong bô ̣ Trang tử này, cu ̣ đã lươc̣ bỏ, không chép lai,̣ như: Đaṭ sinh 3, Đaṭ sinh 9, Sơn môc̣ 9, Trí Bắc du 4, Từ Vô Quỉ 7, Ngu ̣ ngôn 7, Nhương ̣ vương 6 Ngươc̣ lai,̣ có bài cu ̣ không dich ̣ trong Liêṭ tử laị đươc̣ cu ̣ dich ̣ trong bô ̣ Trang tử như truyêṇ người say rươụ té xe trong bài Đaṭ sinh 2, troṇ bài Đaṭ sinh 8... Như vây,̣ người đoc̣ muốn đoc̣ đươc̣ các bài hoăc̣ các đoaṇ bi ̣ lươc̣ bỏ trong bô ̣ này thì phải tìm trong bô ̣ kia và ngươc̣ lai.̣ Cũng có bài, như bài Liêṭ Ngư ̣ Khấu 1, cu ̣ đã dich ̣ trong Liêṭ tử nhưng ở đây cu ̣ dich ̣ laị để sửa vài chữ. Về viêc̣ dich ̣ lai,̣ tuy cu ̣ Nguyễn Hiến Lê không nói ra, nhưng tôi thấy có nhiều câu trong bô ̣ Trang tử này không giống với những câu tương ứng đã đươc̣ cu ̣ và cu ̣ Giản Chi dich ̣ trong bô ̣ Đaị cương triết hoc̣ Trung Quốc (ĐCTHTQ) từ [5] năm 1962-63 . Ví du ̣ hai câu: Sát sinh dã bất tử. Sinh sinh giả bất sinh, trong ĐCTHTQ dich ̣ là: Cái giết đươc̣ cái sống thì cái đó không chết. Cái sinh ra đươc̣ cái sinh ra thì cái đó chính nó không từ đâu sinh ra
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan