Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Trang bị kỉ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay...

Tài liệu Trang bị kỉ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay

.DOCX
18
160
53

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Thường trực hội đồng sáng kiến cấp tỉnh Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây: Số TT 1 Họ và tên Nguyễn Thị Bích Vân Ngày Tỷ lệ (%) đóng góp vào Nơi công tác tháng Trình độ việc tạo ra sáng kiến (ghi (hoặc nơi Chức danh năm chuyên môn rõ đối với từng đồng tác thường trú) sinh giả, nếu có) 1993 MN An Thới Giáo viên ĐHSPMN 100% 2 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Trang bị kỉ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn): tháng 09 năm 2019 Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): TT Họ và tên 1 2 Không có Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Bến Tre, ngày ... tháng... năm ….. Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Bích Vân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:................... 1.Tên sáng kiến: “ Trang bị kỉ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay ” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: Trong thời gian qua, liên tục trên các phương tiện thông tin đ ại chúng, báo chí, loa đài, tivi, thời sự … thì nạn trẻ đi lạc, n ạn bắắt cóc tr ẻ em, vấắn đêề cháy nổ trong hộ gia đình hiện nay đang được biêắt đêắn nh ư m ột hôềi chuông cảnh báo đôắi với tấắt cả các gia đình, bôắ mẹ, c ộng đôềng xã h ội. Với nhu cấều vui chơi giải trí hiện nay, đã có rấắt nhiêều trường hợp tr ẻ đi lạc xảy ra nơi công cộng mà nguyên nhấn là do cha mẹ chủ quan, mãi mê trò chuyện, lơ là trong việc trông coi trẻ. Bên cạnh đó hiện nay hành vi bắắt cóc trẻ em đang diêễn biêắn khó l ường với sự gia tắng nhanh chóng vêề sôắ vụ, thủ đoạn gấy án tinh vi, tính chấắt liêều lĩnh, táo tợn. Hành vi bắắt cóc có thể xảy ra ở bấắt c ứ đấu, v ới bấắt kỳ gia đình nào và với trẻ ở mọi lứa tuổi. Đôắi tượng gấy án có thể là bạn bè, người thấn trong gia đình; ng ười hiêắm con; kẻ buôn người nhưng tập trung vào sôắ đôắi t ượng l ưu manh hình sự, tù tha, nghiện hút ma túy, không có công ắn việc làm, thua n ợ bóng đá, lô đêề, cờ bạc… Nguyên nhấn của các vụ bắắt cóc trẻ em trước hêắt là do sự chủ quan, l ơ đãng, bấắt cẩn, mấắt cảnh giác của cha mẹ hay giáo viên trong vi ệc trông coi trẻ. Bên cạnh đó, theo trào lưu dùng mạng xã hội như facebook, zalo,… nhiêều cha mẹ khoe con hoặc cho con đeo những đôề trang sức đắắt tiêền ra đ ường, t ạo cơ hội cho kẻ xấắu, tội phạm để ý và tìm cách bắắt cóc tr ẻ đ ể tôắng tiêền. Từ những thực trạng trên, nên tôi chọn đề tài: “ Trang bị kỉ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay” để góp phần phòng tránh trẻ đi lạc, phòng chống và ngăn chặn tình trạng bắt cóc trẻ em hiện nay. 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: + Về phía giáo viên. - Giáo viên còn chưa xoáy sâu đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Không mạnh dạn tự tin trong việc đề xuất những nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ . - Chưa phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. + Về phía phụ huynh. - Đa số phụ huynh chưa có nhận thức đúng đắn trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Phụ huynh còn nuông chiều trẻ thường làm thay cho trẻ những công việc mà trẻ yêu cầu => Qua thực trạng trên tôi thấy rằng biện pháp giáo dục kỉ năng sống cho trẻ là chưa tốt đặc biệt, độ tuổi mấềm non trẻ đã hiêắu động, thích chạy nhảy, thích tìm tòi, khám phá thêắ giới xung quanh. Chính vì thêắ mà vi ệc trang bị cho trẻ những kyễ nắng xử lý các tình huôắng bấắt thường x ảy ra đ ể t ự b ảo vệ bản thấn là điêều mà các bậc cha mẹ, các cô cấền hêắt s ức l ưu tấm .Vì vậy, việc trang bị cho trẻ kỉ năng tự bảo vệ bản thân trong giai đoạn hiện nay là vô cùng quan trọng trong hình thành giáo dục trẻ một cách toàn diện. * Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5 -6 tuổi - Phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp điều tra Khảo sát trên một nhóm trẻ về những kiến thức về môi trường xã hội xung quanh, về kiến thức của trẻ. 2. Phương pháp quan sát - Quan sát thái độ của trẻ thông qua tất cả các hoạt động; - Theo dõi qua thái độ hành động của trẻ trong các tình huống được đặt ra. 3. Phương pháp đàm thoại - Đàm thoại với giáo viên về vấn đề có liên quan đến việc giáo dục kỉ năng sống cho trẻ; - Trò chuyện với trẻ và cha mẹ của trẻ về việc giáo dục kỉ năng sống cho trẻ. 3.2.Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1. Mục đích của giải pháp: - Rèn cho trẻ một số thói quen về kỹ năng sống một cách cụ thể và có chiều sâu hơn, góp phần ngăn chặn phòng chống nạn trẻ em đi lạc, nạn bắt cóc trẻ em hiện nay; - Giúp trẻ tuổi tự tin, vui vẻ, hòa đồng phát triển với các bạn trong lớp; - Cảnh báo đến tất cả gia đình, bố mẹ, ông bà và cô giáo cộng đồng xã hội cẩn thận hơn trước những thủ đoạn ngày càng tinh vi của kẻ xấu luôn rình rập tấn công trẻ em; - Tạo được lòng tin từ phụ huynh, giúp các bạn đồng nghiệp và phụ huynh có thêm tài liệu và kinh nghiệm trong việc ngăn chặn nạn trẻ em bị lạc, nạn bắt có trẻ em có hiệu quả tốt hơn, giúp trẻ có kỉ năng thoát khỏi nguy hiểm. * Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: - Trẻ học được cách tìm gặp lại người thân khi bị lạc nơi công cộng, biết cách ứng xử khi bị người lạ dụ dỗ, trẻ được tiếp cận một cách cụ thể với những cách thoát khỏi nơi nguy hiểm và biết trân trọng cuộc sống hiện tại, vui vẽ với bạn bè và người thân. 3.2.2 Nội dung của giải pháp: Xã hội hiện đại nảy sinh những vấắn đêề phức tạp và bấắt đ ịnh đôắi v ới con người. Nêắu con người không có nắng lực ứng phó vượt qua nh ững thách thức đó thì rấắt dêễ gặp rủi ro. Giáo dục kĩ nắng sôắng cho ng ười h ọc đang tr ở thành một nhiệm vụ quan trọng đôắi với giáo dục các n ước. Giúp con ng ười làm chủ cuộc sôắng, sôắng an toàn, lành mạnh và có chấắt l ượng trong m ột xã hội hiện đại với vắn hoá đa dạng và nêền kinh têắ phát tri ển. Kyễ nắng sôắng như những nhịp cấều giúp con người biêắn kiêắn th ức thành thái độ, giá trị, hành vi và thói quen lành mạnh. Vì vậy cấền trang b ị kyễ nắng cho trẻ ngay từ khi còn thơ bé, seễ giúp trẻ tự biêắt chắm sóc và b ảo v ệ b ản thấn tránh khỏi những nguy hiểm. Trẻ có thể hoà nhập nhanh với cuộc sôắng xung quanh, biêắt cách phát triển các môắi quan h ệ v ới m ọi ng ười, v ới thiên nhiên từ đó học hỏi và làm giàu có thêm vôắn kiêắn thức, kinh nghi ệm cũng như các kĩ nắng của bản thấn. Nêắu thiêắu các kĩ nắng sôắng cấền thiêắt, tr ẻ seễ khó tránh khỏi những lúng túng, sai phạm thậm chí gặp nguy hi ểm khi ph ải giải quyêắt các tình huôắng xảy ra trong cuộc sôắng hàng ngày. Vi ệc trang b ị những kyễ nắng phù hợp giúp trẻ có cơ hội phát tri ển nhấn cách đấềy đ ủ và đúng hướng. Tùy theo góc độ tiêắp cận, lý thuyêắt ứng dụng, đôắi t ượng đ ược giáo d ục . Dựa vào những quan điểm của các nhà nghiên cứu, có thể hi ểu kyễ nắng sôắng là những nắng lực tấm lý – xã hội, là hành động tích c ực, có liên quan đêắn kiêắn thức và thái độ, trực tiêắp hướng vào hoạt động c ủa cá nhấn, ho ặc tác động vào người khác, hoặc hướng vào những hoạt động là thay đ ổi môi trường xung quanh, giúp môễi cá nhấn ứng phó có hi ệu qu ả v ới các yêu cấều, thách thức của cuộc sôắng hắềng ngày. Một nghiên cứu gấền đấy vêề sự phát tri ển trí não c ủa tr ẻ cho thấắy kh ả nắng giao tiêắp, khả nắng biêắt tự kiểm soát, thể hiện các c ảm giác c ủa mình, biêắt cách ứng xử phù hợp và biêắt tự cách gi ải quyêắt các vấắn đêề c ơ b ản m ột cách tự lập rấắt quan trong đôắi với trẻ; Kyễ nắng sôắng của trẻ bao gôềm rấắt nhiêều kyễ nắng : Kyễ nắng giao tiêắp ứng xử , kyễ nắng vệ sinh , kyễ nắng thích nghi với môi tr ường sôắng , kyễ nắng hợp tác chia sẻ, kĩ nắng xử lý các tình huôắng trong trường hợp khẩn cấắp hay gọi là kỉ nắng tự bảo vệ bản thấn; Dạy kyễ nắng sôắng cho trẻ là truyêền cho trẻ những kinh nghi ệm sôắng của người lớn. Nhắềm giúp trẻ có những kyễ nắng đương đấều v ới nh ững khó khắn trong cuộc sôắng. Trẻ biêắt vận dụng, biêắn những kiêắn th ức c ủa mình đ ể giải quyêắt những khó khắn trong cuộc sôắng cho phù hợp; Ở lứa tuổi mẫu giáo, kỹ năng sống chiếm một vị trí hết sức quan trọng nó góp phần giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người, giúp trẻ học tập, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng trong cuộc sống sau này; Trong xã hội hiện nay, kiến thức của con người ngày càng phát triển và mở rộng, từng cá nhân, nếu không được bồi dưỡng, cập nhật thông tin thường xuyên sẽ trở thành lạc hậu. Bên cạnh đó, yêu cầu về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càng cao. Để hình thành và có được các kỹ năng cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày trước tiên giáo viên phải có kiến thức, kỹ năng về chăm sóc giáo dục trẻ; Giáo viên phải có kiến thức để tổ chức các hoạt động cho trẻ được trải nghiệm, để trẻ được cuốn hút vào các hoạt động đa dạng khác nhau cùng với các bạn trong nhóm lớp. Tạo ra nhiều cơ hội để trẻ tương tác, giao tiếp với nhau trong lớp như: Thảo luận, trao đổi ý kiến, giải quyết xung đột, chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm những vai trò khác nhau...Tạo ra nhiều cơ hội để trẻ được tham gia và cảm thấy mình là một thành viên trong nhóm chơi và trẻ có cơ hội để phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, góp phần thúc đẩy sự phát triển, tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ; Muôắn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để tr ải nghi ệm, thực hành. Nhưng trên thực têắ, trong xã hội hiện nay các gia đình th ường chú trọng đêắn việc học kiêắn thức của trẻ mà không chú ý đêắn phát tri ển các kyễ nắng cho trẻ. Luôn bao bọc , nuông chiêều, làm h ộ tr ẻ khiêắn tr ẻ ỷ l ại, ích kỷ, không quan tấm đêắn người khác và các kyễ nắng trong cu ộc sôắng rấắt h ạn chêắ. Khó khắn cho trẻ trong việc có tình huôắng bấắt ng ờ x ảy ra. * Một số giải pháp tổ chức thực hiện Dưới đây là một số giải pháp nhằm trang bị cho trẻ kỉ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ trong giai đoạn hiện nay. Giải pháp 1: Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với đồng nghiệp. Để có thể thực hiện tốt giải pháp nhằm trang bị cho trẻ kỉ năng tự bảo vệ bản thân trước hết giáo viên mầm non không chỉ nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt động mà giáo viên còn cần phải nắm chắc được các phương pháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không bị gò bó, áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày của trẻ. Vì vậy, để giúp trẻ 5 – 6 tuổi lớp tôi có được những kỹ năng sống cơ bản đó thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi hỏi tôi phải không ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non 5- 6 tuổi - Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách báo, tạp chí mầm non: + Sách giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non; + Sách bé thực hành các tình huống giáo dục kỹ năng sống dành cho trẻ mẫu giáo; + Sách các hoạt động phát triển kĩ năng xã hội dành cho trẻ mẫu giáo. Sách phương pháp giáo dục giá trị kỹ năng sống…; + Xem các chương trình truyền hình như quà tặng cuộc sống, cuộc sống quanh ta trên các kênh truyền hình như VTV3 vào tối chủ nhật hàng tuần… Trên thực tế hiện nay ở trường tôi, đội ngũ giáo viên còn chưa được đồng đều. Nhiều giáo viên đã có tuổi tuy nắm vững phương pháp nhưng việc đổi mới thì còn hạn chế còn các cô giáo trẻ thì lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Hoạt động dạy kỹ năng sống cho trẻ ở trường tôi nói chung và ở lớp tôi nói riêng chưa thực hiện tốt hầu như chưa đi sâu vào hoạt động này. Tôi nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng vì nó quyết định đến nhân cách của trẻ sau này. Chính vì vậy qua việc tự bồi dưỡng bản thân, học hỏi qua truyền thông, báo đài, tài liệu cũng như xem các phương tiện thông tin hiện đại, tôi đã nắm vững được các phương pháp để dạy trẻ một số kỹ năng cơ bản nhất. Nhận thấy đây là việc quan trọng và cần thiết đối với trẻ nên trong các buổi họp sinh hoạt chuyên môn của khối các giáo viên nên chia sẻ với đồng nghiệp về các giải pháp nhằm trang bị cho trẻ kỉ năng tự bảo vệ bản thân. Đây là những yêu cầu rất cao và đòi hỏi các cô giáo cũng luôn phải tự học tập để công tác giáo dục trẻ hiệu quả hơn. Hình ảnh: Buổi sinh hoạt tổ chia sẻ kinh nghiệm trang bị kỉ năng cho trẻ Giải pháp 2: Tuyên truyền cho phụ huynh hiểu và biết các kỹ năng bảo vệ, phòng chống và quản lý con của mình trước các hoạt động vui chơi giải trí ngoài cộng đồng Trước tiên, giáo viên cấền tuyên truyêền cho cha mẹ hi ểu và d ạy cho tr ẻ biêắt vêề vấắn đêề hiện nay là trẻ em đi lạc và không tìm vêề đ ược gia đình, n ạn trẻ em bắắt cóc hiện nay để phụ huynh cảnh giác. Cha m ẹ cấền lên danh sách “những người lạ có thể tin tưởng”, gôềm: thấềy cô giáo, công an, b ộ đ ội, bác bảo vệ cơ quan, nhà trường…. hoặc những bà mẹ đi cùng con nh ỏ trên đường để trẻ có thể trông cậy, đêề nghị giúp đỡ trong tình huôắng nguy hi ểm; Tiêắp theo cha mẹ, giáo viên cấền dạy trẻ nhớ họ tên, sôắ đi ện tho ại, đ ịa chỉ nhà, nghêề nghiệp của bôắ mẹ, và chỉ cung cấắp v ới nh ững ng ười “nh ững người lạ có thể tin tưởng”; Khi cùng gia đình đêắn siêu thị, đi chợ, tham gia các lêễ hội ngoài c ộng đôềng thì trẻ cấền để mắắt tới ba mẹ, không được đi cách xa ba m ẹ để tránh bị đi lạc; Khi ra đường, chúng ta phải luôn nhắắc trẻ không được nói chuy ện hay đi theo người lạ và không nhận đôề vật của người lạ và khi bị ng ười l ạ kéo, dắắt, lôi đi, trẻ cấền biêắt kêu gào, khóc thật to đ ể gấy s ự chú ý v ới ng ười xung quanh; Khi tham gia giao thông, cha mẹ chở trẻ đi chơi hay đi học cấền chú ý quan sát và luôn luôn cảnh giác với những chiêắc xe/ ng ười l ạ đeo bám theo sau một cách không bình thường. Khi đó cấền dừng lại ở chôễ đông ng ười, ghi nhớ lại biển sôắ xe đó. Khi cảm thấắy nguy hiểm, cấền cho xe vào c ửa hàng, nhà dấn quanh đó, nói với “những người có thể tin tưởng” vêề vi ệc mình b ị ng ười lạ bám theo; Các bậc phụ huynh cũng phải hêắt sức lưu ý không cho con em mang trang sức, tài sản có giá trị khi đi học. Ví dụ như: nhiêều gia đình trang b ị đi ện thoại đắắt tiêền cho con, cho con đeo dấy chuyêền, vòng nhấễn có giá tr ị ho ặc được cấềm theo rấắt nhiêều tiêền. Đấy là một trong những nguyên nhấn khiêắn các em trở thành mục tiêu bị đe dọa cướp giật, bắắt cóc…; Ngoài ra phụ huynh cấền kêắt hợp và liên hệ chặt cheễ v ới nhà tr ường trong việc nấng cao cảnh giác đêề phòng kẻ xấắu lợi dụng sơ hở, l ơ là nh ư: g ọi điện cho giáo viên khi đang trong giờ học của trẻ nói rắềng gia đình cháu có việc đột xuấắt, người nhà đi cấắp cứu, bôắ mẹ cháu đêắn nhờ đưa cháu vêề giúp….Gặp những tình huôắng đó thì giáo viên ph ải g ọi đi ện xác nh ận thông tin với người nhà của trẻ nhắềm tránh mọi tình huôắng xấắu nhấắt có th ể x ảy ra. Giải pháp 3: Giáo dục có chiều sâu và cụ thể hơn cho trẻ về những kỹ năng tự bảo vệ mình trước những đối tượng xấu có nguy cơ làm nguy hại đến trẻ.  Cho trẻ xem video mô phỏng các tình huống về nạn bắt cóc trẻ em, các video trẻ bị lạc trong siêu thị, khu vui chơi Giáo viên nên thường xuyên cho trẻ xem những video, clip mô ph ỏng các tình huống những bé khác khi đi siêu thị, khu vui chơi cùng ba mẹ bị lạc, gặp phải bọn bắt cóc khi không ở cùng ông bà, cha mẹ hoặc cô giáo để giúp trẻ dần có ý thức cách phòng vệ và thái độ phản kháng, khi gặp những tình huống tương tự có thể xảy ra với mình; Sau đó, giáo viên đàm thoại với trẻ dựa vào những tình huống giả định để khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ và hành động của mình nếu ở trong trường hợp đó.  Dạy trẻ nói không với các món quà của người lạ Giáo viên nên dạy bé không nên nhận các món quà nh ư đôề ch ơi tr ẻ em hay các loại bánh kẹo, các lời rủ rê bé đi ch ơi hay cho bé các món quà…mà không có người thấn bên cạnh. Nên giải thích với bé việc nhận quà t ừ ng ười lạ mà không có bôắ mẹ bên cạnh như vậy rấắt nguy hi ểm nhấắt là đôắi v ới nh ững người mà bé chưa từng quen biêắt.  Dạy bé ghi nhớ thông tin của người thấn Để trẻ không bị bôắi rôắi trong trường hợp bé bị lạc hãy dạy con ghi nh ớ sôắ điện thoại của bôắ mẹ hoặc người thấn yêu của mình và có thể ghi nh ớ đ ịa chỉ nhà mình. Dạy bé không nên tiêắt lộ những thông tin này khi không cấền thiêắt bởi bé có thể cũng gặp nguy hiểm nêắu tiêắt lộ thông tin b ừa bãi; Nêắu bé đi cùng bôắ mẹ đêắn nơi đông người bôắ m ẹ có th ể viêắt nh ững thông tin liên hệ để vào túi quấền áo của con để phòng khi bé b ị l ạc thì nh ững người xung quanh cũng dêễ dàng liên lạc với gia đình c ủa bé. Ph ụ huynh tuyệt đôắi không nên ghi hay gắắn họ tên trẻ trên ba lô, quấền áo... b ởi có th ể thu hút sự chú ý của kẻ xấắu và gọi to tên các cháu như thể là ng ười quen biêắt nhắềm đánh lạc hướng người xung quanh trẻ. Hơn nữa, cha mẹ cũng nên l ưu sôắ của những của những phụ huynh khác để có thể kiểm tra vị trí c ủa con nêắu cấền. Cho trẻ gặp những phụ huynh thấn thiêắt để trẻ quen m ặt h ọ.  Dạy trẻ luôn biêắt để mắắt tới cha mẹ Trong một khu vui chơi hay một siêu thị đông đúc, cha m ẹ không bao giờ rời mắắt khỏi con vì sợ con bị lạc. Tương tự như vậy, giáo viên cũng d ạy trẻ có ý thức như vậy: là luôn luôn để mắắt tới cha m ẹ và khi cha m ẹ khuấắt khỏi tấềm nhìn của trẻ thì hãy gọi to lên.  Dạy trẻ biêắt tự phòng vệ Ở trường, trong những giờ hoạt động phát triển thể chấắt, tôi còn d ạy trẻ những cách “phản kháng đơn giản” như: không cho ng ười l ạ ôm, ho ặc khi có người lạ tiêắp cận như: đá vào những chấn, đấều gôắi và vùng nh ạy c ảm của kẻ lạ và côắ sức hét thật to: “Cô/chú không phải m ẹ/cha của tôi” đ ể t ạo sự chú ý của những người xung quanh và có cơ hội để bé ch ạy đi. Đá vào chôễ nhạy cảm là cách hiệu quả nhấắt để thoát khỏi người lạ.  Dạy bé biêắt kể chuyện, tấm sự với bôắ mẹ thường xuyên hơn đ ể tr ẻ t ự tin vui vẻ. Cuộc sôắng hiện đại ngày càng bận rộn, khiêắn cho cha mẹ không có th ời gian để trò chuyện hay lắắng nghe các cấu chuyện k ể c ủa bé vêề tr ường l ớp, vêề bạn bè. Môễi ngày ở lớp, tôi côắ gắắng gấền gũi ấn cấền trò chuy ện v ới các bé, hỏi bé vêề những sinh hoạt hàng ngày của bôắ mẹ, ông bà, anh ch ị em… đ ể t ập cho trẻ kể lại những sự việc đã xảy ra; Từ đó, tôi động viên phụ huynh gấền gũi với bé, nghe bé k ể chuy ện ho ặc tấm sự thì seễ kịp thời dạy dôễ, uôắn nắắn để trẻ tự tin và vui vẻ, bé luôn muôắn ở bên bôắ mẹ, nói chuyện gấền gũi với bôắ m ẹ và có thái đ ộ sôắng tích c ực h ơn và biêắt cách xử lý trước nhiêều vấắn đêề của xã hội. Ngược lại, nêắu bé hay b ị bôắ m ẹ mắắng oan, bé seễ tự ti, tìm những nơi khuấắt để trôắn tránh và ít nói. Khi đó bé seễ dêễ bị kẻ xấắu lợi dụng, dụ dôễ. Giải pháp 4: Tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia  Giải quyết tình huống Trước đấy, với những nội dung dạy trẻ nhận biêắt một sôắ nguy c ơ không an toàn và cách phòng tránh thì giáo viên thường giáo dục tr ẻ v ới nh ững l ời dặn dò nhắắc nhở thông qua nội dung các bài thơ ,cấu chuyện, bài hát có n ội dung giáo dục dạy trẻ. Song trên thực têắ, trong chương trình có rấắt ít bài hát, bài thơ, cấu chuyện có nội dung đó . Vì vậy, trong nắm h ọc này, tôi nghiên cứu lựa chọn những tình huôắng bấắt trắắc thường xảy ra đ ưa ra nh ững tình huôắng cụ thể để dạy trẻ có kyễ nắng ứng biêắn khi gặp tình huôắng khó khắn, biêắt cách suy nghĩ và giải quyêắt; Ví dụ, Trước đấy, thông qua cấu chuyện “Thỏ con không vấng l ời” ho ặc n ội dung bài hát “Đàn Vịt con” chúng tôi chỉ dùng lời giáo d ục tr ẻ: “Khi đi công viên hoặc đêắn những nơi công cộng thì phải đi với bôắ m ẹ, không đ ược ch ạy lung tung để khỏi bị lạc” chứ chưa dạy trẻ nêắu chẳng may xảy ra seễ ph ải x ử lý như thêắ nào; Với cách giáo dục như vậy tôi thấắy kêắt quả đạt trên tr ẻ ch ưa đ ạt hi ệu quả. Trẻ ghi nhớ một cách thụ động, và thường chóng quên. Và điêều côắt yêắu trẻ không hiểu côắt lõi của vấắn đêề là tại sao không nên làm nh ư v ậy và nêắu xảy ra thì phải làm thêắ nào. Do đó tôi đã đưa ra những tình huôắng “Bé làm gì khi bị lạc, bị bắắt cóc”; Tôi đã cho trẻ suy nghĩ, môễi trẻ đưa ra m ột cách gi ải quyêắt c ủa riêng trẻ. Lắắng nghe ý kiêắn của trẻ, cho trẻ suy nghĩ và trả lời theo ý kiêắn c ủa mình, gợi mở cho trẻ bắềng các cấu hỏi : - Cho trẻ xem video bạn nhỏ đi siêu thị, b ạn ch ạy lung tung Phương án 1: Khóc nhè + Đôắ các con chuyện gì seễ xảy ra? + Khi khóc nhè điêều gì seễ xảy ra? Khi bị lạc khóc nhè không giúp chúng ta tìm được m ẹ mà seễ t ạo c ơ h ội cho người lạ, người xấắu bắắt cóc. Vậy nên các con ph ải th ật bình tĩnh, không khóc nhè Phương án 2: Chạy đi tìm mẹ, nghe theo người lạ -Theo con chạy đi tìm mẹ trong siêu thị rộng lớn có giúp chúng mình tìm được mẹ không? ( Cho trẻ xem video chạy đi tìm m ẹ ) và đ ặt 1 vài cấu h ỏi: - Bạn có tìm được mẹ không? Ai đã đêắn giúp bạn? Ng ười l ạ đã làm gì?... Khi bị lạc mẹ các con phải thật bình tĩnh, không khóc nhè, không ch ạy lung tung. Không đi theo người lạ, người xấắu seễ d ụ dôễ, bắắt cóc rấắt nguy hi ểm Phương án 3: Gọi to tên mẹ Nêắu là cô cô seễ đứng im một chôễ gọi to tên m ẹ -Vì sao cô goi to tên mẹ? Vấy khi bị lạc các con phải thật bình tĩnh, đ ứng im m ột chôễ, g ọi to tên mẹ để mẹ nghe thấắy đêắn đón chúng mình Phương án 4: Tìm người đáng tin như cô nhấn viên, chú b ảo v ệ -Siêu thị là nơi rấắt đông người làm sao con biêắt đấu là cô nhấn viên, chú bảo vệ? -Gặp cô nhấn viên, chú bảo vệ con seễ nói gì? - Con có nhớ sôắ điện thoại của bôắ mẹ con không? - Đọc cho cô và các bạn cùng nghe? - Các con cùng xem với cách này bạn nhỏ có tìm đ ược m ẹ không nhé? - Bạn có tìm được mẹ không? Khi bị lạc trong siêu thị cấền tìm gặp cô nhấn viên, chú b ảo v ệ. Nh ớ đ ịa chỉ nhà, tên bôắ mẹ, sôắ điện thoại của bôắ mẹ để gọi cho bôắ m ẹ. *Xử lý khi bị lạc ở chợ - Nêắu lạc ở chợ con phải làm gì? ( Mời trẻ đóng vai ) * Lạc trên đường phôắ: Cho trẻ xem video -Khi bị lạc ở đường phôắ bạn nhỏ đã tìm gặp ai? Cho trẻ vận động bài “Lạc đường hỏi chú công an” Cho trẻ chơi trò chơi Cô đưa ra cấu hỏi và các phương án tr ả l ời. Tr ẻ chọn phương án đúng giơ lên. Ví dụ: Các con thường hay bị lạc nhấắt ở đấu? 1.Ở nhà 2.Ở siêu thị 3.Ở khu vui chơi Trò chơi bé làm gì khi bị lạc? Cho trẻ chọn phương án đúng gắắn lên bảng. Tôi đưa tình huôắng trẻ biêắt tránh những môắi nguy hi ểm khác nh ư: Dạy trẻ những cách “phản kháng đơn giản” như: không cho người lạ ôm, hoặc khi có người lạ tiêắp cận như: đá vào những chấn, đấều gôắi và vùng nhạy cảm của kẻ lạ và côắ sức hét thật to: “Cô/chú không ph ải m ẹ/cha c ủa tôi” để tạo sự chú ý của những người xung quanh và có c ơ hội để bé ch ạy đi. Đá vào chôễ nhạy cảm là cách hiệu quả nhấắt để thoát khỏi người lạ; ? “ Nêắu con đang ở nhà một mình , có người đêắn gọi m ở c ửa con seễ làm gì Tôi cho trẻ nói suy nghĩ , cách giải quyêắt của mình. Trong khi th ảo lu ận với trẻ tôi gợi mở :cũng có trường hợp kẻ xấắu có thể gấy hại cho bé ho ặc lấắy trộm đôề của gia đình cũng chính là người thu tiêền đi ện, n ước ho ặc chính là người quen biêắt với bôắ mẹ bé để giúp tr ẻ suy đoán tìm cách gi ải quyêắt. Sau đó cô giúp trẻ rút ra phương án tôắi ưu nhấắt trong tr ường h ợp này : Tuyệt đôắi không mở cửa, kể cả đó có thể là người quen của bôắ m ẹ, người thu tiêền điện, nước. Nêắu có người lớn ở trên gác chưa biêắt thì g ọi xuôắng, còn nêắu không có ai ở nhà thì hẹn họ nhắắn lại gì ho ặc tôắi đêắn g ặp bôắ mẹ; Trong thời gian gấền đấy, cháy nổ là hiểm hoạ luôn rình r ập v ới tấắt c ả mọi nhà. Chính vì vậy, với trẻ mấễu giáo tuy trẻ còn nh ỏ tu ổi song tôi nghĩ rắềng cũng cấền dạy cho trẻ một sôắ kyễ nắng ứng biêắn nêắu ch ẳng may có điêều đó xảy ra . Tôi đã đưa tình huôắng :“ Nêắu bé thấắy có khói, ho ặc cháy ở đấu đó bé seễ phải làm thêắ nào?” Qua tình huôắng này tôi d ạy tr ẻ : Khi thấắy có khói hoặc cháy ở đấu, trước hêắt bé phải chạy xa chôễ cháy, Hãy hét to để báo với người nhà và những người xung quang có th ể nghe thấắy. Nêắu không có người ở nhà thì chạy báo cho hàng xóm; Từ những tình huôắng cụ thể mà rấắt dêễ xảy ra đôắi với trẻ, bắềng cách cho trẻ thảo luận, yêu cấều trẻ suy nghĩ, vận dụng vôắn hi ểu biêắt c ủa mình đã có để tìm cách giải quyêắt vấắn đêề. Thông qua đó cô giúp tr ẻ tìm ra ph ương án tôắi ưu nhấắt, đó cũng chính là kinh nghiệm mà ta cấền d ạy tr ẻ . Thông qua ho ạt động đó cũng giúp trẻ có sự tư duy lô gích, biêắt cách diêễn đ ạt suy nghĩ c ủa mình, và giúp trẻ có thêm kinh nghiệm trong cuộc sôắng; Bên cạnh đó giáo viên đóng vai trò là người hôễ tr ợ giúp tr ẻ phát huy khả nắng, thêắ mạnh của mình, từ đó phát triển những ững x ử tích cực, t ự tin xử lý các tình huôắng; Dạy trẻ kĩ nắng sôắng không phải gò ép trong các tiêắt học chính th ức mà phải kêắt hợp qua các hoạt động vui chơi của trẻ. * Dạy cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi: - Giờ đón trẻ Đàm thoại cùng trẻ xem ai là người đưa bé đi học, trên đường đi bé thấắy những gì từ đó đặt trẻ vào các tình huôắng mà tr ẻ thấắy đ ể tr ẻ t ự gi ải quyêt và cô giáo seễ cũng côắ lại cho trẻ những cách x ử lí tình huôắng m ột cách nhanh chóng và đúng đắắn. - Hoạt động ngoài trời: Qua hoạt động ngoài trời khi cho trẻ đi tham quan khu vườn của bé, tất cả các bạn trong trường điều tham gia rất đông từ đó cô giáo hướng dẫn trẻ đi theo cô theo hàng và để tay lên vai bạn mình để không bị lạc sang lớp khác, cô cho trẻ 1 tín hiệu riêng để trẻ biết tìm đến cô, đến các bạn trong lóp khi không may bị lạc sang lớp khác, hoặc nếu không gặp được cô và các bạn thì phải trở về lớp để cô tìm gặp mình. Từ tình huống đó trẻ có thể áp dụng vào thực tế khi tham gia vào các hoạt động ngoài cộng đồng cùng gia đình, người thân. - Hoạt động góc: Trẻ mầm non học bằng chơi – chơi mà học, đối với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi chiếm vai trò chủ đạo trong hoạt động của trẻ ở trường. Thông qua giờ chơi, trẻ được đóng các vai khác nhau trong xã hội, khi đóng vai được tái hiện lại những gì trẻ nhìn thấy trong cuộc sống. Tất cả những kiến thức và kinh nghiệm cuộc sống mà trẻ có sẽ được trẻ thể hiện qua hoạt động vui. Chính vì vậy, tôi rất chú trọng đến việc tạo các tình huống khi trẻ đóng vai để trẻ tìm cách giải quyết. Ví dụ: góc phân vai: khi các bé đóng vai gia đình cùng nhau đi siêu thị để chuẩn bị bữa ăn cho gia đình, vì chuẩn bị đến tết mọi người đi rất đông thì bé bị chen lấn và lạc ba mẹ để trẻ biết áp dụng những kinh nghiệm của mình để xử lí tình huống đó. Cô có thể quan sát và hướng trẻ bằng những câu hỏi để trẻ suy nghỉ và hành động. Ví dụ cô hỏi trẻ có nhớ sôắ điện thoại, tên của ba mẹ, hay địa chỉ nhà cả bé,rôềi hướng dấễn tìm đêắn bác b ảo v ệ... Hay tình huôắng khi đang mua đôề cùng ba m ẹ l ại có 1 ng ười l ạ đêắn cho kẹo và rủ đi chơi cùng người lạ đó thì bé phải làm sao? Có đ ược nh ận k ẹo và đi cùng người lạ đó không? . - Thông qua hoạt động sáng tạo: Với trò chơi đóng vai, trẻ “nhập vai” và giải quyêắt tình huôắng giả định, giúp tr ẻ t ập các kĩ nắng sôắng một cách nhẹ nhàng, thú vị. Ví dụ: đi siêu thị mà b ị l ạc thì tr ẻ làm gì?, làm hỏng đôề chơi của bạn trẻ seễ làm thêắ nào?... - Giờ trả trẻ Khi có người đón trẻ là 1 người lạ mặt đêắn đón thì tr ẻ seễ làm sao? tr ẻ phải xác định người đón trẻ khi tan học có phải người thấn của mình không, vì trẻ 5-6 tuổi được mẹ dắắt ra cổng trường vậy nêắu đông người trẻ lỡ bị lạc tay mẹ thì phải làm sao? Khi thấắy có kẻ cấềm hung khí, các bé hãy ch ạy nhanh và ném sách vào người đôắi tượng đó, và hét to. Khi bị khôắng chêắ, hãy ph ản kháng bắềng cách đá, cắắn... Tạo ra bấắt cứ tiêắng động nào để gấy sự chú ý từ ng ười khác. Nhanh chóng chạy vêề nhà mình, nhà hàng xóm hay một c ửa hàng và hô hoán b ị bắắt cóc; Nêắu một ai định dụ bé vào xe ô tô, các bé hãy ch ạy t ới đo ạn đ ường đôắi diện chiêắc xe, buộc kẻ tình nghi phải chạy lòng vòng. Nêắu các bé ở c ạnh xe đạp thì hãy ôm ghì lấắy nó, kẻ bắắt cóc seễ không th ể đ ưa c ả ng ười và xe vào trong xe của bọn chúng. Nêắu bé đang trên phôắ và không còn đ ường ch ạy, hãy ôm chặt lấắy cột đèn, thùng thư hay thùng rác côắ định khi đang cấều c ứu; Nêắu bị một đôắi tượng tóm lấắy, các bé hãy cu ộn ng ười và hét “Ng ười này không phải bôắ (hay mẹ) cháu”! Nêắu kẻ tấắn công chộp lấắy áo hay ba lô c ủa bé, bé hãy bỏ lại áo hay ba lô và chạy đi kêu c ứu.... Giải pháp 5: Xây dựng góc tuyên truyền : a. Nhà trường, gia đình kết hợp với nhau chặt chẽ, thường xuyên liên tục việc trang bị kỉ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ không những trong phạm vi nhà trường mà còn phải kết hợp với gia đình. Cùng với mục tiêu giáo dục thì phụ huynh đóng vai trò không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Trong buổi họp mặt đầu năm tôi mạnh dạn đưa nội dung giáo dục các kỉ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ vào buổi họp để phụ huynh nhận thức tầm quan trọng của vấn đề và cùng phối hợp với giáo viên trong giáo dục trẻ. Hình ảnh: Buổi phụ huynh đầu năm của lớp tuyên truyền phối hợp về công tác trang bị kỉ năng tự bảo vệ cho trẻ b. Xây dựng góc tuyên truyền Xây dựng góc tuyên truyền là biện pháp hữu ích đối với công tác giáo dục giữa gia đình và nhà trường thực sự có tác dụng được mọi người thường xuyên chú ý; Góc tuyên truyền của lớp là một điều không thể thiếu, chỉ một khoảng nhỏ trong lớp, một góc nhỏ trong bảng tuyên truyền với những thông điệp ngắn gởi đến các phụ huynh để họ có ý thức bảo vệ con mình, hay những hình ảnh mang tính tình huống ví dụ hình ảnh cháu bé tìm đến bác bảo vệ,hình ảnh trẻ thoát khỏi kẻ bắt cóc bằng các cách, hoặc hình ảnh các bé chạy khỏi đám cháy... , -> Bởi lẽ đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau quên của trẻ. Song, trẻ đươc trực quan bằng hình ảnh, những tình huống, những hình ảnh , video cụ thể sẽ thu hút trẻ thì từ đó trẻ sẽ dễ tiếp thu hơn. Tôi luôn thay đổi nội dung tranh ảnh của các tác phẩm để tránh sự nhàm chán của người xem -> Phối hợp với phụ huynh giáo dục, uốn nắn trẻ kịp thời và phải được duy trì thường xuyên * Tôi còn trao đổi với phụ huynh qua giờ đón trả trẻ hoặc qua sổ bé ngoan về sự tiến bộ của bé để phụ huynh kịp thời nắm bắt và cùng tôi giáo dục trẻ. Giải pháp 6: Tích cực sưu tầm các bài thơ câu truyện có nội dung tương tự để kích thích trẻ hoạt động trong các vai trong câu chuyện - Đây là biện pháp không thể thiếu được đối với giáo viên mầm non. Để làm tốt việc này đòi hỏi giáo viên phải tâm đắc với nghề có ý thức học hỏi sáng tạo chịu khó nghiên cứ thì mới có vốn kiến thức hiểu biết cho mình. Để có những bài thơ câu truyện nhằm phục vụ cho góp phần không nhỏ trong việc giáo dục cho trẻ. Như vậy, việc giáo dục kĩ nắng sôắng cho trẻ ngay từ khi còn nh ỏ là vi ệc làm cấền thiêắt và có ý nghĩa thiêắt thực. Môễi đứa trẻ có những yêắu tôắ cá nhấn khác nhau và sự ảnh hưởng của các quan hệ xã hội cũng như hoàn c ảnh sôắng, môi trường trải nghiệm khác nhau nên nhà giáo d ục cấền có nh ững hình thức, biện pháp linh hoạt, hợp lý dựa trên quan đi ểm then chôắt c ủa giáo dục mấềm non là “Lấắy trẻ làm trung tấm” và tận dụng các điêều ki ện đ ể t ạo ra nhiêều cơ hội cho đứa trẻ được tự trải nghiệm. Với kĩ nắng sôắng phong phú trẻ seễ biêắt cách khai thác kiêắn thức từ cuộc sôắng xung quanh, tạo lập các môắi quan hệ với tự nhiên và con người để sôắng an toàn, hòa bình và phát tri ển 3.3. Khả năng ứng dụng của giải pháp. Sáng kiến này nhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm phòng chống trẻ đi lạc, nạn bắt cóc trẻ em hiện nay được thực hiện ở lớp Lá . Với đề tài này đồng thời áp dụng được cho các lớp Lá cũng như rộng rãi ở các khối Mầm, Chồi, Lá của các trường mầm non . 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp: Sau thời gian thực hiện các biện pháp trên, đến nay tôi nhận thấy sự thay đổi như sau: - Tạo tiếng chuông cảnh báo hiệu quả đến tất cả gia đình, bố mẹ, ông bà và cô giáo trông giữ trẻ cẩn thận hơn trước những tình huống nguy hiểm; - Sau thời gian rèn về kĩ năng tự vệ, phòng tránh nạn bắt cóc, đa số trẻ ý thức hơn và biết phản kháng khi tiếp xúc với người lạ hơn. Hầu hết các trẻ trong lớp tự tin, vui vẻ, hòa đồng phát triển với các bạn trong lớp; - Tạo được lòng tin từ phụ huynh, giúp các bạn đồng nghiệp và phụ huynh có thêm tài liệu và kinh nghiệm trong việc ngăn chặn nạn trẻ đi lạc, nạn bắt có trẻ em có hiệu quả tốt hơn. - Phụ huynh tin tưởng, đóng góp, hỗ trợ trong việc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn. Trên đây là một số kinh nghiệm trang bị cho trẻ kỉ năng tự bảo vệ bản thân trong giai đoạn hiện nay. Vì điều kiện, năng lực, kinh nghiệm người viết còn nhiều hạn chế do thời gian công tác chưa lâu nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Mỏ Cày Nam, ngày tháng năm 2019
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan