Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) của doanh ng...

Tài liệu Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) của doanh nghiệp

.PDF
38
231
148

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------- BÀI TẬP NHÓM MÔN: Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty Đề tài: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (NGHĨA VỤ KINH TẾ, PHÁP LÝ, ĐẠO ĐỨC VÀ NHÂN VĂN) CỦA DOANH NGHIỆP Ngành lựa chọn: Ngành thực phẩm Lớp : Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty_2 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thị Mỹ Ngọc MSV: CQ522557 2. Ngô Thị Hương Thùy MSV: CQ523519 3. Lại Hương Ly MSV: CQ512034 4. Ngô Đình Trung MSV: CQ513947 Hà Nội, 10/2012 1 MỤC LỤC Lời mở đầu.......................................................................................................................................................... 3 Chương I: Tổng quan về ngành thực phẩm và trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm ....................... 4 1. Những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành: .......................................... 4 - Đối với người tiêu dùng: ................................................................................................................................... 4 - Đối với người lao động: .................................................................................................................................... 5 - Đối với đối tác, đối thủ cạnh tranh .................................................................................................................... 5 - Đối với chủ sở hữu ............................................................................................................................................ 5 - Đối với cộng đồng xã hội và cơ quan quản lý nhà nước:.................................................................................. 5 2. Trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm ....................................................................................................... 6 Chương II: Trách nhiệm xã hội của Công ty ................................................................................................ 15 1. Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô ....................................................................................................... 15 2. Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần Kinh Đô ....................................................................................... 16 Chương III: Nhận xét và đề xuất giải pháp .................................................................................................. 34 1. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ 34 2. Đề xuất giải pháp ........................................................................................................................................... 35 Kết luận ............................................................................................................................................................. 37 Phân công công việc trong nhóm: ..................................................................................................................... 38 2 Lời mở đầu Trong thời đại nền kinh tế thị trường ngày nay và có xu hướng tiến tới nền kinh tế tri thức, các doanh nghiệp phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Để đảm bảo đảm bảo được mục tiêu lợi nhuận và nhiều mục tiêu khác nữa, doanh nghiệp đã phải áp dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, muốn không những chỉ tồn tại mà còn có vị thế trên thị trường, phát triển bền vững thì điều không thể thiếu mà các doanh nghiệp cần phải lưu ý là thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình. Vậy trách nhiệm xã hội là gì? Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ mà doanh nghiệp, cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được/mang lại nhiều nhất những tác động tích cực/phúc lợi và giảm thiểu các tác động tiêu cực. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinh doanh, bởi nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng bằng những giá trị đạo đức rất "phong cách", và nó sẽ đánh bóng tên tuổi của doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu và gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, họ sẽ bán hàng nhiều hơn gấp nhiều lần. Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh được nhìn nhận như một công cụ tạo lợi thế cạnh tranh đặc thù cho doanh nghiệp, thì "niềm tin càng trở nên cần thiết. Xem đạo đức và trách nhiệm xã hội là một phần thiết yếu của chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cũng sẽ cảm thấy tự nguyện và chủ động hơn trong việc thực hiện. Khi đó, những vấn đề này không còn là môt gánh nặng hay điều bắt buộc mà là nguồn và cơ sở của những thành công. Rất nhiều cơ hội và lợi ích chiến lược sẽ đến khi doanh nghiệp xem đạo đức và trách nhiệm xã hội là trọng tâm của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tôn trọng đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích chung cho nhân viên, khách hàng, đối tác và cộng đồng. Đây là những bộ phận quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Khi thực hiện tốt đạo đức và trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ nhận được sự ủng hộ trung thành và nhiệt tình của nhân viên, khách hàng và các đối tác này. Đây chính là điều kiện cơ bản nhất của mọi thành công. Ngày nay, đề làm cho khách hàng và cộng đồng thương yêu thương hiệu của công ty, các doanh nghiệp ngày càng ít giới thiệu công ty qua những sản phẩm hay dịch vụ, mà chỉ giới thiệu các thành tích trong việc thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh bằng cách nêu lên những nỗ lực của công ty để trở thành ông chủ tốt, đối tác tốt, công dân tốt và là người bảo vệ môi trường. 3 Chương I: Tổng quan về ngành thực phẩm và trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm 1. Những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành: - Đối với người tiêu dùng: Hiện nay, các loại thực phẩm kém chất lượng đang tràn lan trên thị trường, đe dọa đến sức khỏe và mạng sống của người tiêu dùng. Điển hình như: + Sản phẩm nước chấm chứa hóa chất độc hại 3-MCPD, các sản phẩm trứng, sữa nhiễm melamine… Còn trong thời gian gần đây, thêm một tin gây chấn động người tiêu dùng khi Sở Y Tế phát hiện một số sản phẩm chứa chất tạo đục DEHP gây hại cho sức khỏe. + Một loạt các vụ phát hiện vận chuyển các loại thực phẩm chưa qua chế biến mất vệ sinh, không rõ nguồn gốc xuất xứ + Thông tin không minh bạch hoặc không cung cấp đúng thông tin như một số doanh nghiệp ngành sữa ghi sai các trọng số trong thành phần của sữa + Giá cả không theo đúng giá trị thị trường, các doanh nghiệp bắt tay nhau tăng giá, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Thống kê của ngành y tế cho thấy, hằng năm nước ta vẫn còn hàng trăm vụ với hàng nghìn người bị ngộ độc thực phẩm. Vẫn còn tới 18% số cán bộ quản lý các cấp có nhận thức yếu kém về VSATTP; 27% số cơ sở sản xuất, kinh doanh thiếu ý thức về VSATTP; gần 40% số người tiêu dùng chưa có kiến thức về VSATTP để chủ động bảo vệ mình. Khi nguy cơ ngộ độc vẫn còn ở mức cao thì công tác bảo đảm VSATTP là hoạt động cần làm thường xuyên, liên tục 4 Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đến khách hàng của mình qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng… - Đối với người lao động: + Tai nạn lao động do chưa tuân thủ đúng an toàn lao động, bảo hộ lao động + Hàng loạt vụ ngộ độc tập thể xảy ra tại các khu công nghiệp bao gồm cả một số doanh nghiệp trong ngành thực phẩm + Người lao động còn chưa được quan tâm đầy đủ đến quyền lợi của mình như vấn đền về lương, BHXH, BHYT, thực hiện theo tiêu chuẩn SA8000… + Các vụ đình công, đuổi việc không lý do hay không tôn trọng các quyền của người lao động vẫn còn tồn tại, đặc biệt là tại các doanh nghiệp trong ngành là của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài. Tuy vậy cũng có nhiều doanh nghiệp trong ngành thực hiện khá tốt chế độ quyền lợi cho người lao động như Kinh Đô, Vinamilk hay Acecook… - Đối với đối tác, đối thủ cạnh tranh Dưới sự quản lý của Nhà nước, hầu hết các doanh nghiệp trong ngành đều tuân thủ luật cạnh tranh điều này cũng là một trong những điều có lợi cho người tiêu dùng. - Đối với chủ sở hữu - Đối với cộng đồng xã hội và cơ quan quản lý nhà nước: + Nhiều vụ bê bối liên quan đến việc bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, xả thải chưa qua xử lý trực tiếp ra môi trường + Rất ít các doanh nghiệp thực hiện được đầy đủ các trách nhiệm xã hội, chỉ một số ít các doanh nghiệp chế biến thực phẩm áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tiên tiến (GMP, GHP, HACCP, ISO 22000) 5 2. Trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm Đối KH – Người tiêu tượng dùng hữu quan Người lao động Đối tác – – Nghiệp đoàn Đối thủ ngành Chủ sở hữu Cộng đồng – Cơ quan quản lý Nhà nước xã hội Ngoài các quy định bắt buộc của pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người lao động, các doanh nghiệp còn có thể tự nguyện đưa ra các chương trình, chính sách hỗ trợ cho người lao động Thực hiện sứ mệnh của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu Thực hiện các chương trình tình nguyện, nhân đạo, vì cộng đồng: Các nghĩa vụ Nghĩa vụ nhân văn – Làm vì lòng tự tôn Người tiêu dùng cần thực phẩm không phải chỉ để duy trì cuộc sống, họ không chỉ muốn nguồn thực phẩm luôn dồi dào và sẵn có, khách hàng còn muốn thực phẩm của họ phải an toàn, không chứa những chất độc hại cho con người và sức khoẻ của họ. Những người tiêu dùng được các chế độ ưu đãi từ doanh nghiệp. Các doang nghiệp tự nguyện áp dụng các biên pháp cạnh tranh đảm bảo tính nhân văn, cạnh tranh chính đáng, lành mạnh. - Giúp đỡ những người yếu thế, bất hạnh. - Hỗ trợ cho những người bị bệnh hiểm nghèo - Thực hiện các chương trình tài trợ 6 sách vở, trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo… Nghĩa vụ đạo đức – Điều kiện để được xã hội tôn trọng Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 và Hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm HACCP là hai hệ thống có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với các tổ chức Doanh Nghiệp (DN) chế biến thực phẩm Áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP…) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm. Chương trình này bao gồm các yêu cầu về thiết kế nhà xưởng, thiết Theo lý thuyết kinh tế, đầu tư cho yếu tố con người cũng quan trọng như đầu tư cho tư liệu sản xuất. Cải thiện điều kiện lao động cho công nhân thực chất là biện pháp để công nhân gắn bó với nhà máy, tăng năng suất lao động. Nhà máy vận hành tốt, tất yếu lợi nhuận, doanh thu sẽ tăng theo. SA 8000 sẽ là lợi thế thực sự cho hàng hóa Tùy theo chiến lược kinh doanh đã chọn: dẫn đầu, thách thức, theo đuôi, thị trường ngách… mà mỗi công ty có cách nhìn khác nhau về đối thủ. Nhưng dẫu sao cũng không nên “tận diệt” đối thủ vì diệt đối thủ này sẽ có đối thủ khác xuất hiện. Cách 7 Các doanh nghiệp phải đưa ra các bản báo cáo tài chính, các bản cáo bạch, cung cấp các thông tin trung thực về tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp - Quan tâm đến vấn đề phát triển cộng đồng, các chương trình, công trình công ích của Chính phủ bằng cách tài trợ hoặc đầu tư xây dựng . - Tham gia đóng góp hoặc thực hiện các chương trình phúc lợi cho cộng đồng xã hội - Tiêu chuẩn ISO 14001: không đưa ra những quy định hay tiêu chí cụ thể về môi trường mà chỉ đề ra các nguyên tắc trong công tác quản lý, và một trong những nguyên tắc quan trọng là doanh nghiệp/tổ chức phải “phù hợp với các yêu cầu pháp quy sở tại”. Bởi vậy tính đầy đủ, dễ hiểu và khả thi của hệ thống văn bản pháp quy về môi trường là rất cần thiết để nguyên tắc này có thể được thực hiện. Trong thời gian vừa qua, mặc dù bảo vệ môi trường là một vấn đề còn mới nhưng các văn bản có liên quan đến bảo vệ môi trường cho thấy vấn đề bảo vệ môi trường đã từng bước được hoàn chỉnh và khẳng định là một vấn đề hệ trọng và ngày càng được quan tâm, được thể chế hoá vào hầu hết các ngành luật. Tuy còn dừng ở mức độ này hay mức độ khác nhưng các văn bản quy phạm pháp luật đó đã có tác dụng to lớn trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần đáng kể trong việc cải thiện môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, trong quản lý nhà nước về bị; hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; vệ sinh nhà xưởng, khử trùng; kiểm soát côn trùng; kho tàng v.v…Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ v.v… Việt Nam thâm nhập những thị trường khó tính, quan tâm nhiều tới điều kiện làm việc của người công nhân tạo ra các sản phẩm ấy. lựa chọn đúng đắn là phải tập sống chung và luôn cảnh giác đừng để mất thị phần vào tay đối thủ. Việc quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000 mang lại lợi ích cho từ người lao động đến doanh nghiệp và các bên liên quan khác. Một ngành kinh doanh mà có nhiều đối thủ cũng có cái lợi. Chẳng hạn như tạo được tiếng nói tập thể đối với cơ quan chức năng, hay tạo được sức mạnh khi cùng khai phá thị trường mới. Thậm chí, Điểm khác biệt lớn nhất là ISO 22000 qui định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội SA 8000 được dung cụ thể tương tự xây dựng dựa ISO 9001:2000. trên các nguyên ISO 22000 và tắc làm việc HACCP được áp trong các công dụng đối với tất cả ước của ILO và các DN nằm trong Tuyên bố toàn chuỗi cung cấp thực cầu của Liên phẩm, bao gồm các Hợp Quốc về 8 môi trường. Hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ môi trường ở nước ta từ năm 1993 đến nay đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các yếu tố tạo thành môi trường. Tỷ lệ thuận với tốc độ xuống cấp của môi trường, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã tăng nhanh chóng. Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã quy định từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, quyền và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tổ chức, cá nhân trong khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường cũng đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ môi trường. Các quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trường. cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; DN chế biến về thực phẩm và các DN dịch vụ về thực phẩm (vận tải, phân phối hoặc thương mại). ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn tự nguyện, DN chỉ buộc phải áp dụng khi có qui định của cơ quan có thẩm quyền hoặc của bên mua hàng… Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn dần trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về Quyền con người và Công ước về Quyền của Trẻ em. khi có nhiều công ty cùng cố gắng đẩy mạnh nhu cầu, thì thị phần của một vài doanh nghiệp có thể bị nhỏ lại, nhưng điều quan trọng là doanh số của tất cả đều tăng. Một điểm lợi nữa là các doanh nghiệp có thể học hỏi lẫn nhau và cùng phát triển. 9 một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể sẽ giúp DN kiểm soát một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên n an toàn vệ sinh thức phẩm. Nghĩa vụ pháp lý – Điều kiện để được xã hội chấp nhận - Điều 23/Luật Bảo vệ Người tiêu dùng về bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra. Theo điều 7, chương I, Bộ luật lao động đã được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua Theo pháp lệnh bảo ngày 23 tháng 6 vệ quyền lợi người năm 1994: tiêu dùng ngày 27/4/1999, người tiêu - Người lao động được trả dùng có các quyền: lương trên cơ sở - Quyền an toàn thoả thuận với - Quyền được có người sử dụng lao động nhưng thông tin không thấp hơn - Quyền được lựa mức lương tối chọn thiểu do Nhà - Quyền được bày tỏ nước quy định Yêu cầu minh - Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 bạch về thông năm 2005. tin + Chương I/ Mục 3:Cam kết bảo vệ môi trường Mọi tài sản, Điều 24: Đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ nguồn vốn, môi trường: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch lợi nhuận hay vụ quy mô hộ gia đình và đối tượng không chi phí đều thuộc quy định tại Điều 14 và Điều 18 của Luật phải được ghi này phải có bản cam kết bảo vệ môi trường. nhận đầy đủ và chính xác Điều 25: Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trong các báo trường: cáo tài chính theo đúng 1. Địa điểm thực hiện. pháp luật, các 2. Loại hình, quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch chuẩn mực và vụ và nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng. - Kiểm soát nguyên tắc kế các hành vi toán hiện 3. Các loại chất thải phát sinh. gây hạn chế 4. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, Luật cạnh tranh được thông qua và ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2005, quy đinh doanh nghiệp phải: 10 ý kiến - Quyền được thỏa mãn nhu cầu cơ bản - Quyền được giáo dục về tiêu dùng - Quyền được khiếu nại và bồi thường - Quyền có môi trường sống trong sạch và bền vững và theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc; được bảo hộ lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương và được bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. Nhà nước quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ và các loại lao động có đặc điểm riêng. - Người cạnh tranh hành hoặc các hành vi có thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh, đặc biệt khi mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế; - Bảo vệ quyền kinh doanh chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lao xử lý chất thải và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Điều 26: Đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường: 1. Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổ chức đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường; trường hợp cần thiết, có thể ủy quyền cho Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức đăng ký. 2. Thời hạn chấp nhận bản cam kết bảo vệ môi trường là không quá năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản cam kết bảo vệ môi trường hợp lệ. 3. Đối tượng quy định tại Điều 24 của Luật này chỉ được triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi đã đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường. Điều 27: Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường 1. Tổ chức, cá nhân cam kết bảo vệ môi trường có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường. 2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chỉ đạo, 11 động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn theo Luật công đoàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; được hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy của doanh nghiệp và quy định của pháp luật. tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường. - Người lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và 3. Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của mình. + Chương V:Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Điều 35: Trách nhiệm bảo vệ môi tr­ường của tổ chức, cá nhân trong họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 1. Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. 2. Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt, bản cam kết bảo vệ môi trường đã đăng ký và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường. 4. Khắc phục ô nhiễm môi trường do hoạt động của mình gây ra. 5. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người lao động trong cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của mình. 6. Thực hiện chế độ báo cáo về môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi 12 tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động. trường. - Người lao động có quyền đình công theo quy định của pháp luật. - Luật sở hữu trí tuệ năm 2005: 7. Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường. 8. Nộp thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường. + Phần thứ ba: Quyền sở hữu công nghiệp (Điều 58 - 156) + Phần thứ năm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Điều 198 - 219) - Luật Chứng khoán: + Chương II: Chào bán chứng khoán + Chương III:Công ty đại chúng - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Luật doanh nghiệp - Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 26/7/2003 Nghĩa vụ kinh tế Điều kiện để tồn tại - Đối với ngành hàng thực phẩm thì chất lượng và sự an toàn luôn luôn được đặt lên hàng đầu. Vì vậy - Đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. - Trả lương hợp - Lựa chọn chiến lược, biện pháp cạnh tranh hợp lý để 13 - Bảo toàn và phát triền các giái trị tài sản được uỷ thác. Thực hiện những doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này cần phải hết sức chú trọng đến vấn đề cung cấp những sản phẩm vừa đảm bảo về mặt chất lượng (ngon, hợp khẩu vị, giàu dinh dưỡng…) vừa phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm. lý, tức là phải trên mức tối thiểu pháp luật qui định, mức trung bình của ngành và đáp ứng được nhu cầu sống cơ bản như ăn, ở, đi lại .v.v...; phải đảm bảo việc trả lương công bằng cho nhân - Không chỉ đáp ứng viên. các tiêu chuẩn về mặt chất lượng và an toàn - Đảm bảo an vệ sinh thực phẩm thì toàn lao động cung cấp sản phẩm cho công, nhân với giá cả hợp lý là viên. điều cần làm đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc tất cả các nhóm ngành khác nhau, không riêng gì nhóm ngành thực phẩm. không chỉ đảm bảo lợi nhuận cho công ty mà còn đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng. 14 đúng các điều lệ về quyền và phạm vi sử dụng những tài sản giá trị được uỷ thác, phân phối và sử dụng phúc lợi thu được từ tài sản và việc sử dụng tài sản, báo cáo/thông tin về hoạt động và giám sát. Chương II: Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần Kinh Đô 1. Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô - Năm 1993: Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành lập gồm 1 phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên. - Mặt hàng sản xuất, kinh doanh: chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt Nam, với các mặt hàng chính gồm bánh, kẹo và kem. Công ty Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao[cần dẫn nguồn]. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003. - Các công ty con và công ty liên kết: Trải qua quá trình 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay công ty Kinh Đô có 4 công ty thành viên với tổng số lao động hơn 6000 người: • Công ty cổ phần Kinh Đô tại TP. HCM. • Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc. • Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô – Hệ thống Kinh Đô Bakery. 15 • Công ty cổ phần kem KI DO • Công ty cổ phần Vinabico - Hiện nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam.Các thành viên hội đồng quản trị công ty được các báo chí Việt Nam bình chọn là những cá nhân giàu nhất Việt Nam dựa trên tài sản chứng khoán. 2. Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần Kinh Đô Đối KH – Người tiêu tượng dùng hữu quan Người lao động Đối tác – Đối – Nghiệp đoàn thủ ngành Chủ sở hữu Cộng đồng – Cơ quan quản lý Nhà xã hội nước Các nghĩa vụ Nghĩa vụ nhân văn – Làm vì lòng tự tôn * Những điểm đã làm được: - Sản phẩm đảm bảo về mặt chất lượng - Mẫu mã bắt mắt, đảm bảo việc bảo quản sản phẩm bên trong giữu đúng chất lượng ban đầu - Cung cấp các sản phẩm dành riêng cho * Những điểm * Những điều đã * Những điều đã làm đã làm được: làm được: được: Kinh Đô xây Với đối tác, sứ dựng đội ngũ mệnh của Kinh Với cổ đông, làm việc theo Đô là tạo ra sứ mệnh của tinh thần những giá trị bền Kinh Đô Together, We vững cho tất cả không chỉ Win, với mục các thành viên dừng ở việc đích xây dựng trong chuỗi cung mang lại mức 16 * Những điều đã làm được: - Trong năm 2010, Kinh Đô tiếp tục tham gia đóng góp tích cực cho các chương trình xã hội. Đặc biệt là luôn dành sự quan tâm, chăm lo và hỗ trợ thiết thực đến các em học sinh sinh viên - những tri thức trẻ, những tài năng tương lai của đất nước. Liên tục tài trợ nhiều năm cuộc thi Dynamic Nhà Quản những người bị mắc bệnh tiểu đường, béo phì… VD: + Mùa trung thu năm 2012 Một trong những điểm nhấn độc đáo của dòng sản phẩm Trăng Vàng. Mỗi hộp Trăng Vàng là một tuyệt phẩm với thiết kế đặc biệt ấn tượng, sang trọng trên nền hoa văn, họa tiết nhũ vàng cùng điểm nhấn là hình ảnh hoa Mẫu đơn – loài hoa vương giả, tượng trưng cho sự thịnh vượng và hạnh phúc. Đặc biệt, khẳng định đẳng cấp nghệ thuật hàng đầu là bộ Trăng Vàng Kim Cương với thiết kế hộp gỗ hình liễn độc đáo, được chăm chút tỉ mỉ để món quà Trung thu thật sự trang trọng. Đáp ứng xu hướng thưởng thức sản phẩm vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe của Kinh Do Group có đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, hợp tác, cống hiến và hướng đến khách hàng. Công ty đã triển khai một loạt các giải pháp từ tái cấu trúc hệ thống, gắn kết quả làm việc và năng lực thể hiện của từng cá nhân và công ty với những chương trình mang tính thúc đẩy và tạo nhiệt huyết trong đội ngũ nhân viên đặc biệt là những nhân viên trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ và những nhân ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lý thông qua các sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo. lợi nhuận tối đa trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ đông an tâm Với đối thủ cạnh với những tranh: - Bánh khoản đầu tư. trung thu có chất lượng sản phẩm Để góp phần cao, thương hiệu phát triển và mạnh, tiếp thị hỗ trợ cộng tốt,… nên sản đồng, chúng phẩm luôn bán tôi chủ động hết trước tết tạo ra,đồng trung thu, không thời mong xảy ra tình trạng muốn được bánh hạ giá, vì tham gia và vậy lợi nhuận đóng góp cho gộm/ doanh thu những của bánh Kinh chương trình Đô rất cao. Hiện hướng đến tại, Đồng Khánh cộng đồng và và Đức Phát là xã hội. những sản phẩm cạnh tranh mạnh 17 Trị Tương lai, Hai năm liên tục là nhà tài trợ cho cuộc thi SIFE VIETNAM và ủng hộ trong nhiều năm Quỹ học bổng Tiếp Sức Đến Trường. - Trong các năm qua Kinh Đô luôn đồng hành và ủng hộ tích cực cho các chương trình xã hội đầy ý nghĩa của UBMTTQ TP.HCM và Hội Bảo Trợ Bệnh Nhân Nghèo TP.HCM; Ủng hộ đồng bào lũ lụt; Tặng quà người nghèo; Trẻ em mồ côi, khuyết tật…và một số các hoạt động xã hội đầy ý nghĩa, tạo nên hình ảnh đẹp của Kinh Đô đối với cộng đồng. người tiêu dùng, năm nay Kinh Đôtạo bước đột phá với công thức giảm ngọt, cho các dòng sản phẩm Trung thu ngon hơn, vị ngọt thanh hơn. Đặc biệt, bánh trung thu Kinh Đô chỉ sử dụng dầu thực vật, thay cho mỡ động vật cùng các thành phần nguyên liệu cao cấp, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng như Vi cá, Hải sâm, Bào ngư, Sò điệp, hạt Macadamia, Hạnh nhân, Hồ đào, Bí đỏ, Hạt sen, T Bên cạnh đó, dòng bánh trung thu Xanh được chế biến từ 100% thành phần thực vật tự nhiên, tốt cho sức khỏe + Kinh Đô dành sự đầu tư cho thiết kế bao bì bằng việc sử dụng bao bì 3 lớp, giúp sản phẩm không chỉ đẹp mà quan trọng hơn là giữ được viên đầu. ở tuyến nhất của công ty về sản phẩm bánh trung thu. * Những điểm Trong đó Đức chưa làm Phát có hệ thống được: bakery tương tự - Mua các loại Kinh Đô. Tuy bảo hiểm không nhiên, quy mô bắt buộc như của tất cả bánh bảo hiểm tai trung thu của tất cả các doanh nạn… nghiệp bánh kẹo - Chưa chú khác đều thấp trọng trong việc hơn nhiều so với xây dựng văn Kinh Đô, nên hoá công ty để Kinh Đô vẫn có tạo nên một nét thể duy trì được riêng có về môi lợi thế là nhà sản trường làm việc, xuất bánh trung tinh thần hợp thu hàng đầu Việt tác giữa các cán Nam trong thời bộ, công nhân gian sắp tới. viên - Đối với kẹo cứng mềm : Kinh Đô luôn bám sát thị yếu của người tiêu dùng và luôn 18 độ tươi ngon, vệ sinh an toàn thực phẩm trong suốt hạn sử dụng. có điều chỉnh kịp thời trong việc đưa ra sản phẩm mới phù hợp với khách hàng, đặc biệt là lứa tuổi thiếu niên trở xuống. tuy nhiên hiện tại bánh kẹo chiếm tỷ trọng thấp nhât trong doanh thu của Kinh Đô(2%) và không được xác định là sản phẩm mục tiêu của Kinh Đô. Đối với Hải Hà, đã thiết lập một hệ thống phân phối cả nước, Hải Hà canh tranh gay gắt với Kinh Đô ở thị trường miền trung đối với sản phẩm kẹo. - Kẹo chocolate: 19 được sản xuất trên công nghệ dây truyền hiện đại , kẹo chocolate của Kinh Đô có chất lượng ổn định mẫu mã đẹp. tuy nhiên trên thị trường chocolate là mặt hàng cao cấp sử dụng nhiều vật liệu ngoại nhập , tâm lý người tiêu dùng hiện nay chỉ thích loại chocolate ngoại nên kẹo chocolate của Kinh Đô nhắm tới đối tượng khách hàng là bình dân và khách hàng dưới 18 tuổi. bên cạnh đó một hệ thống phân phối và đại 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan