Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Trắc nghiệm nội cơ sở

.PDF
254
211
93

Mô tả:

MỤC LỤC Vị trí môn nội cơ sở ____________________________ Đại cương về điều trị ___________________________ Khám hô hấp và các triệu chứng___________________ Hội chứng đặc phổi _____________________________ Tràn dịch màng phổi (không do lao)________________ Áp xe phổi ____________________________________ Bệnh trung thất ________________________________ Phế viêm - phế quản phế viêm ____________________ Giãn phế quản _________________________________ Viêm phế quản mạn ____________________________ Hen phế quản _________________________________ Suy hô hấp cấp ________________________________ Liệu pháp kháng sinh ___________________________ Triệu chứng cơ năng tim mạch ____________________ Khám thực thể tim mạch _________________________ Bệnh van tim và ecg ____________________________ Bệnh thấp tim _________________________________ Bệnh hẹp hai lá ________________________________ Bệnh cơ tim ___________________________________ Viêm màng ngoài tim ___________________________ Tăng huyết áp _________________________________ Thuốc chống loạn nhịp tim _______________________ Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng ___________________ Xơ vữa động mạch _____________________________ Bệnh mạch vành _______________________________ Thấp tim trẻ em ________________________________ Xơ gan _______________________________________ Bệnh amibe gan________________________________ Khám lâm sàng tiêu hóa _________________________ Xuất huyết tiêu hóa _____________________________ Khám lâm sàng hệ tiết niệu _______________________ 1 10 12 13 21 23 25 28 31 35 39 42 45 49 52 54 56 62 64 66 68 75 85 87 90 92 97 117 124 135 142 152 Xét nghiệm cận lâm sàng hệ thống thận- tiết niệu. _____ Hội chứng tăng urê máu _________________________ Viêm cầu thận cấp ______________________________ Suy thận cấp __________________________________ Viêm cầu thận mạn _____________________________ Viêm thận bể thận ______________________________ Suy thận mạn__________________________________ Rối loạn cân bằng nước điện giải __________________ Hội chứng thận hư______________________________ Liệu pháp lợi tiểu ______________________________ Đái tháo đường ________________________________ Khám bệnh nhân bệnh máu_______________________ Chẩn đoán ban xuất huyết ________________________ Hemophili ____________________________________ Viêm rể dây thần kinh. __________________________ Tai biến mạch máu não __________________________ Đau dây thần kinh tọa ___________________________ Động kinh ____________________________________ Liệt hai chi dưới _______________________________ Tăng áp lực nội sọ ______________________________ Bệnh parkinson ________________________________ Rối loạn thần kinh thực vật _______________________ Nhược cơ _____________________________________ Khám cơ xương khớp ___________________________ Viêm khớp dạng thấp __________________________ Thoái khớp ___________________________________ Liệu pháp corticoide ____________________________ 2 154 156 159 162 166 169 173 177 181 184 189 208 210 212 221 222 227 230 234 237 240 243 246 250 254 256 257 VỊ TRÍ MÔN NỘI CƠ SỞ 292. Nội cơ sở là nền móng của Nội khoa vì: A. Đòi hỏi thầy thuốc phải có đủ đức tính của một cán bộ y tế. B. Tạo điều kiện tiếp xúc mật thiết với bệnh nhân C. Cung cấp các dữ kiện làm căn bản cho chẩn đoán và điều trị D. Là giai đoạn đi trước chẩn đoán. E. Cần cho theo dõi bệnh. 293. Trong khám bệnh, bệnh nhân được bộc lộ: A. Chỉ cần thân thể bị bệnh. B. Các phần thân thể bị nghi ngờ bị bệnh. C. Hoàn toàn thân thể một lần. D. Từng phần thân thể cho đến hết. E. Thân thể hay không tuỳ theo ý muốn bệnh nhân. 294. Xét nghiệm cận lâm sàng: A. Có giá trị chẩn đoán tuyệt đối. B. Tuyệt đối chính xác trung thực C. Được đánh giá dựa trên lâm sàng. D. Không được chỉ định lập lại E. Được chỉ định hàng loạt giống nhau đối với bệnh nặng 295. Trong bệnh án sinh viên làm để học tập, quá trình bệnh lý ghi lại: A. Diễn tiến bệnh từ lúc khởi đầu đến ngày vào viện B. Diễn tiến bệnh từ lúc khởi đầu đến lúc làm bệnh án C. Tất cả kết quả xét nghiệm cận lâm sàng đã làm. D. Diễn tiến bệnh từ lúc vào viện đến lúc làm bệnh án. E. Chi tiết điều trị đã thực hiện từng ngàymột trước khi làm bệnh án. 296. Phù dưới da: A. Được phát hiện dễ dàng trong mọi trường hợp. B. Luôn luôn xuất hiện trước tiên ở hai chi dưới. C. Được phát hiện bằng cách ấn vào vùng thích hợp đủ mạnh trong một giây D. Có màu sắc thay đổi theo bệnh nguyên. E. Khi khá rõ, phân bố đều khắp cơ thể. 297. Bệnh án, bệnh lịch của bệnh phòng: A. Là mẫu lý tưởng cho bệnh án học tập. B. Dành riêng cho bác sĩ và sinh viên phụ trách bệnh nhân sử dụng. 3 C. Là một phương tiện công tác cần thiết cho điều trị, học tập và nghiên cứu khoa học. D. Cần thiết cho pháp lý. E. Được lưu giữ tại bệnh phòng sau khi bệnh nhân ra viện. 298. Trong hỏi bệnh sử, thầy thuốc: A. Để bệnh nhân tự kể. B. Chỉ đặt từng câu hỏi nhỏ liên tiếp để bệnh nhân dễ trả lời. C. Đặt câu hỏi gợi ý bệnh nhân trả lời theo hướng chẩn đoán được nghi ngờ. D. Chỉ nghe lời khai của gia đình bệnh nhân. E. Khám ngay một triệu chứng đặc biệt được bệnh nhân kê ra. 299. Chẩn đoán bệnh đầy đủ, chính xác: A. Bao gồm các khâu: tập hợp hội chứng, chẩn đoán sơ khởi, biện luận, chẩn đoán cuối cùng. B. C. D. E. Không được bao gồm nhiều bệnh. Có khi phải dùng để điều trị thử. Bao gồm: tên bệnh, vị trí tổn thương, giai đoạn, biến chứng. Phải có các xét nghiệm cận lâm sàng cao cấp 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ 300. Muốn chữa bệnh, tránh mắc bệnh và nâng cao sức khoẻ thì: A. Phải điều trị và phòng bệnh tốt. B. Khám bệnh kỹ C. Có đầy đủ phương tiện lâm sàng hiện đại D. Phải theo dõi bệnh kỹ và sát E. Phải làm bệnh án kịp thời và tốt. 301. Về phương diện nội khoa, phương pháp điều trị tốt và thường qui nhất là: A. Điều trị tâm lý B. Tiết thực C. Điều trị bằng thuốc D. Điều trị bằng các tác nhân lý hoá sinh học E. Nghỉ ngơi 302. Trong những yếu tố sau đây, yếu tố nào là quan trọng nhất trong điều trị: A. Biết rõ nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng B. Biết rõ bệnh nhân và nắm vững ký thuật C. Có ké hoạch theo dõi D. Có đánh giá kết quả điều trị E. Có kết hợp phòng bệnh 303. Muốn biết rõ bệnh thì phải: A. Có xét nghiệm cận lâm sàng tốt B. Có chẩn đoán đúng và đầy đủ C. Có hướng điều trị thử D. Có theo dõi diẽn tiến của bệnh E. Biết rõ tiền sử cá nhân và gia đình 304. Trong công tác điều trị, vấn đề sau đây là quan trọng, chủ yếu và hợp lý nhất là: A. Điều trị triệu chứng B. Điều trị nguyên nhân C. Điều trị toàn diện D. Điều trị thử khi bệnh chưa rõ ràng E. Chỉ cần phòng bệnh 5 KHÁM HÔ HẤP VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG 305. Thương tổn dây thần kinh quặt ngược gây ra: A. Ho khi gắng sức B. Ho tắt tiếng C. Ho lưỡng thanh D. Ho khi thay đổi tư thế E. Ho từng cơn, đàm đặc 306. Đàm lỏng, có bọt hồng là do: A. Viêm thanh khí quản B. Viêm phế quản cấp C. Lao phổi D. Phù phổi cấp E. Giãn phế quản 307. Viêm đường hô hấp trên hay chèn ép thanh quản thường gây: A. Khó thở vào B. Khó thở ra C. Khó thở hai kỳ D. Khó thở khi gắng sức E. Tùy mức độ chèn ép mà có 1 trong những dạng trên. 308. Nhịp thở Kussmaul gặp trong. A. Chấn thương sọ não B. Khí phế thủng toàn thể C. Suy hô hấp mạn D. Máu nhiễm kiềm E. Máu nhiễm toan 309. Dấu co kéo có đặc điểm: A. Khi thở ra lồng ngực xẹp lại, xương sườn xuôi B. Lồng ngực ít thay đổi khi thở, xương ức bị đẩy ra trước C. Thở nông do đau, cơ bụng co thắt mạnh D. Khi thở vào thì hõm trên cương ức và khoảng liên sườn lõm vào E. Khi thở vào lồng ngực dãn, xương sườn bị kéo vào 310. Rung thanh tăng do: A. Tràn khí màng phổi B. Tràn dịch màng phổi C. Đông đặc phổi điển hình 6 D. Xẹp phổi E. Khi thủng bù trừ 311. Rung thanh tăng và âm vang phế quản. A. Có giá trị tương đương B. Không đi kèm với nhau C. Thường kèm với gõ vang D. Trong tràn khi màng phổi. E. Đông đặc và tràn dịch màng phổi phối hợp. 312. Âm phế bào tăng hơn bình thường gặp trong. A. Đông đặc phổi điển hình B. Tràn khí màng phổi C. Khí phế thủng toàn thể D. Phổi có hang E. Phổi thở bù trên mức tràn dịch 313.Âm thổi ống gặp trong. A. Dày dính màng phổi B. Đông đặc phổi điển hình C. Tràn dịch màng phổi D. Phổi có hang E. Đặc phổi kèm tràn dịch màng phổi. 314. Ran nổ nghe được: A. Cả 2 thì B. Cuối thì thở vào C. Trong hẹp phế quản D. Tiết dịch phế quản nhiều E. Xẹp phổi 315. Sau khi ho thì: A. Ran nổ nghe rõ B. Ran âm nghe rõ hơn C. Ran rít biến mất D. Âm thổi ống biến mất E. Cọ màng phổi rõ hơn 316. Đàm từng bãi nhỏ như hình đồng xu và kéo dài là do: A. Giãn phế quản B. Viêm phổi 7 C. Hen phế quản D. Ap xe phổi E. Viêm phế quản mạn 317. Ngón tay dùi trống gặp trong A. Suy hô hấp cấp B. Viêm phế quản ấp C. Viêm phổi D. Còi xương E. Ap xe phổi. 318. muốn có âm thổi hàng thì: A. Hang nằm sâu trong phổi B. thông với phế quản, có vỏ dày C. Có nhiều dịch trong hang D. Hang lớn và cỏ mỏng E. Hang nằm ở đỉnh phổi, kèm tắt phế quản. 319. Đặc điểm điển hình nhất để chẩn đoán nung mũ phổi là: A. Hội chứng nhiễm trùng và nặng B. Hội chứng đông đặc phổi không điển hình C. Khái mũ nhiều và hôi D. Hội chứng hang phổi E. Ngón tay dùi trống 320. Lồng ngực trong khí phế thủng ở trẻ con có đặc điểm: A. Giảm to về mọi phía (hình thùng) B. Xương ức bị đầy ra phía trước (ức gà) C. Có hai chuỗi hạt sườn D. Lồng ngực lớn một bên E. Khoảng gian sườn không đều nhau. 321. Gõ phổi thấy bờ trên gan thấp xuống (gan sa) thường gặp trong: A. Khí phế thủng toàn thể B. Tràn dịch màng phổi phải C. Đông đặc đáy phổi phải D. Xẹp phổi E. Xơ phổi 322. Trong khí phế thủng toàn thể thì: A. Gõ đục cả 2 phổi 8 B. Gõ vang 2 phổi C. Gõ 2 phổi bình thường D. Biên độ hô hấp tăng E. Âm phế bào tăng hơn bình thường. 323.Trong hội chứng khí phế thủng , nghe được: A. Âm phế bào giảm B. Âm phế bào tăng C. Ran nỗ rãi rác D. Ran ấm rãi rác E. Âm thổi vò. 324. Hình ảnh X.quang đặc thù của khí phế thủng là: A. 2 rốn phổi tăng đậm B. 2 phổi sáng hơn bình thường C. Hai cơ hoành cao D. Tim và trung thất bị đầy về một bên E. Hình ảnh mờ dạng lưới cả 2 phổi. 325. Tràn dịch màng phổi do dịch thấm có đặc điểm: A. Dịch mờ, nhiều globulin. B. Dịch vàng đậm , bạch cầu <1000 con C. Dịch trong, protein <20g/lít D. Dịch vàng, bạch cầu lympho 30 g/lít B. Dịch trong, Protein 20 g/lít C. Thường tràn dịch cả 2 bên D. Ít khi gây khó thở và đau E. Khi thở không để lại di chứng 328. Chẩn đoán tràn dịch màng phổi thể khu trú dựa vào: A. Triệu chứng cơ năng B. Sờ và gõ phổi 9 C. Nghe phổi có ran nổ và ran ẩm khu trú D. Nội soi phế quản. E. X.quang phổi 329. Trong các ý dưới đây, ý nào sai ? Trong tràn dịch màng phổi khu trú có đặc điểm: A. Gõ đục khu trú B. Gõ đục khi thay đổi tư thế C. Chẩn đoán dựa vào X.Quang D. Không chẩn đoán được bằng triệu chứng cơ năng E. Vùng gõ đục không nghe ran. 330. Đường cong Damoiseau trên film phổi gặp trong: A. Tràn dịch màng phổi tự do thể trung bình B. Tràn dịch màng phổi thể khu trú C. Tràn dịch màng phổi thể toàn bộ D. Tràn dịch màng phổi thể tự do E. Tràn dịch kèm tràn khí màng phổi. 331.tràn khí màng phổi thể tự do thường khởi đầu bằng dấu chứng: A. Ho dữ dội B. Khó thở từng cơn C. Đau ngực dữ dội như dao đâm D. Đau ngực từ từ và tăng dần E. Không có triệu chứng gì đặc hiệu 332. Gõ phổi một bên thấy vang như trống là do: A. Khí phế thủng toàn thể B. Tràn khí màng phổi tự do C. Phổi có hang D. Tràn dịch màng phổi khu trú E. vách hóa màng phổi. 333. Nguyên nhân nào dưới đây không gây tràn khí màng phổi A. Viêm phổi do phế cầu B. Lao phổi C. Kén phổi D. Viêm phổi nang di Virus E. Tai biến chọc tỉnh mạch dưới đòn. 334. Dấu chứng quan trọng nhất giúp chẩn đoán xác định tràn khí màng phổi A. Triệu chứng cơ năng 10 B. Rung thanh giảm C. Âm phế bào giảm D. Phim phổi bình thuờng E. Chụp phế quản có cản quang 335. Tam chứng Garliard gồm: A. Rung thanh tăng, gõ vang trống, âm phế bào mất. B. Rung thanh quản giảm, gõ vang trống, âm phế bào mất C. Rung tanh giảm, gõ đục, âm phế bào giảm D. Rung thanh tăng, gõ vang trống,âm phế bào tăng E. Rung thanh giảm , gõ vang trống, có thổi màng phổi 336. Tiếng vang kim khí nghe được khí. A. Tràn dịch màng phổi tự do B. Tràn khí kèm tràn dịch màng phổi C. Tràn khí màng phổi tự do D. Phổi có hang E. Đông đặc phổi điển hình 337.Trong tràn khí màng phổi tự do hình ảnh Q.quang là: A. Hai phổi sáng B. Một phổi sáng, có mõm cụt C. Rốn phổi 2 bên tăng đậm D. Tim hình giọt nước E. Mờ ở góc sườn hoành bên thương tổn 338. Nguyên nhân của hẹp phế quản do co thắt là: A. Viêm thanh khí quản cấp B. Di tật đường thở C. U phế quản D. Hen phế quản E. hạch bạch huyết lớn đè vào phế quản 339.Trong hẹp phế quản có thắt có đặc điểm: A. Đau ngực dữ dội B. Nói khàn tiếng C. Khạc đàm bọt hồng D. Ho khi thay đổi tư thế E. Khó thở từng cơn 340.Triệu chứng nào sau đây không có trong hẹp tiểu phế quản do co thắt: 11 A. Ran ẩm B. Ran rít, ran ngáy C. Âm phế bào giảm D. Âm vang phế quản E. Nhịp thở chậm 341. hen phế quản do chèn ép có đặc điểm: A. Ho khi thay đổi tư thế B. Khó thở từng cơn C. Lồng ngực bình thường D. Âm phế bào tăng E. Nghe có tiếng rít (âm còi) 342. nguyên nhân nào sau đây ít gây biến chứng giãn phế quản: A. Viêm phổi B. Ap xe phổi C. Phế quản, phế viêm D. Xơ phổi E. Viêm phế quản mạn 343. Triệu chứng cơ năng nào sau đây có giá trị chẩn đoán nhất cho giản phế quản: A. Ho từng cơn, ho buổi sáng B. Khạc đàm rất nhiều vào buổi sáng, đàm có 4 lớp C. Đau ngực ở vùng sau xương ức. D. Khó thở khi gắng sức và khó thở từng cơn. E. Tím môi và đầu chi 344. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp cho giản phế quản A. Ho và khạc đàm nhiều vào buổi sáng B. Có ngón tay hình dùi trống C. Đàm có mùi hôi hay có máu D. nghe có ran rít, ran ẩm rải rác E. Có tiếng cọ màng phổi 345. Giản phế quản thể khô có đặc điểm: A. Sốt kéo dài B. Khạc đàm nhiều buổi sáng, đàm có 4 lớp C. Khạc đàm máu tươi, tái diễn nhiều lần D. Nghe được ran rít, ngáy, ầm cả 2 phổi E. Có thể chẩn đoán chắc chắn dựa vào phim phổi thường 12 346. chẩn đoán định giản phế quản quan trọng nhất dựa vào: A. Dấu suy hô hấp mạn B. Triệu chứng thực thế ở phổi C. Xét nghiệm tế bào trong đàm D. Đo chức năng hô hấp E. Chụp phế quản có chất cản quang 347. Xét nghiệm nào sau đây không có giá trị để chẩn đoán giản phế quản: A. Tính số lượng đàm và quan sát đàm trong ống nghiệm B. Chụp phim phế quản có lipiodol C. Siêu âm phổi D. Soi phế quản E. Sinh thiết phế quản. 13 HỘI CHỨNG ĐẶC PHỔI 348. Nguyên nhân thường gây ra hội chứng đông đặc phổi điển hình: A. Tụ cầu vàng B. Liên cầu C. Phế cầu D. Haemophilus influenzae E. Vi khuẩn kỵ khí 349. Rung thanh phổi bên tổn thương tăng hơn bên lành gặp trong hội chứng: A. Xẹp phổi hoàn toàn B. Tràn khí màng phổi C. Đặc phổi D. Hẹp tiểu phế quản E. Thở bù 350. Trong hội chứng đông đặc phổi điển hình khám thấy: A. Ran nổ ướt xung quanh vùng có âm thổi ống, âm vang phế quản B. Ran nổ khô, ran rít, ran ngáy, rung thanh tăng C. Tiếng thổi màng phổi và âm dê D. Âm thổi ống, âm vang phế quản, gõ vang E. Ran nổ khô xung quanh vùng có âm thổi ống, âm vang phế quản 351. Để chẩn đoán hội chứng đặc phổi không điển hình ở trung tâm phải nhờ: A. Nhìn B. Sờ C. Gõ D. Nghe E. X quang 352. Trong hội chứng đặc phổi: A. Gõ đục không thay đổi theo tư thế B. Có ran rít C. Có ran nổ ẩm và ran ngáy D. Khoản gian sườn dãn rộng E. Đau ngực dữ dội như dao đâm 353. Ho có đàm màu rỉ sắt gặp trong hội chứng đặc phổi do: a. Phế cầu b. Tụ cầu vàng c. Liên cầu 14 d. D. Haemophilus influenzae e. E. Vi khuẩn kỵ khí 354. Khi nhu mô phổi bị đông đặc ở trung tâm phổi, khám lâm sàng thường thấy: A. Âm thổi ống B. Không có dấu chứng gì C. Rì rào phế nang giảm nhiều hay mất D. Rất nhiều ran nổ khô E. Rung thanh rất tăng 355.Chẩn đoán xác định hội chứng đặc phổi điển hình dựa vào: A. Siêu âm B. Chụp nhuộm phế quản C. Lâm sàng và chụp phim phổi thường D. Chọc dò màng phổi E. Nội soi phế quản 356.Trên phim phổi thẳng và nghiêng, hội chứng đặc phổi khác hội chứng xẹp phổi ở chỗ: A. Có bóng mờ đều hình tam giác, bờ rõ, không bị co kéo B. Khoảng liên sườn dãn rộng C. Các tạng xung quanh bị kéo về phía tổn thương D. Bóng mờ không đồng chất hình tam giác E. Góc sườn hoành tù 357.Hội chứng đặc phổi do tụ cầu vàng có đặc điểm: A. Thường gặp ở hai đáy phổi B. Chỉ xảy ra ở một bên phổi C. Thương tổn rải rác từng vùng D. Khu trú ở một thùy E. Thương tổn màng phổi là chủ yếu 15 TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI (KHÔNG DO LAO) 358. Triệu chứng cơ năng nào sau đây có giá trị chẩn đoán tràn dịch màng phổi. A. Đau vùng sau xương ức lan lên vai trái B. Ho và khạc nhiều đàm loãng C. Ho khi thay đổi tư thế D. Khó thở từng cơn. E. Khó thở vào, khó thở chậm. 359. Tính chất ho trong tràn dịch màng phổi là: A. Ho từng cơn và khạc nhiều đàm loãng. B. Ho khi gắng sức và khạc đàm có máu C. Ho nhiều về ban đêm và khạc đàm nhiều buổi sáng D. Ho khan, ho khi thay đổi tư thế. E. Ho và khạc đàm nhiều vào buổi sáng, đám 4 lớp 360. Trong tràn mủ màng phổi có các tính chất sau: A. Lồng ngực bên tràn dịch sưng đỏ, đau, có tuần hoàn bàng hệ B. Phù áo khoát, có tuần hoàn bàng hệ. C. Lồng ngực hẹp lại, hạn chế cử động khi thở vì đau. D. Lồng ngực dãn lớn, gõ vang, âm phế bào giảm E. Lồng ngực hình ức gà, có cọ màng phổi. 361. Trong tràn dịch màng phổi, nghe được: A. Ran nỗ và âm thổi màng phổi B. Âm phế bào giảm hay mất C. Ran ẩm to hạt, âm dê D. Ran ẩm vừa và nhỏ hạt E. Ran ẩm dâng lên nhanh như thủy triều. 362. Chẩn đóan có giá trị nhất trong tràn dịch màng phổi là: A. Gõ đục ở đáy phổi B. Âm phế bào giảm ở đáy phổi C. Hình ảnh mờ không đều ở dáy phổi trên X.quang D. Rung thanh giảm nhiều ở đáy phổi E. Chọc dò màng phổi có dịch. 363. Trong tràn dịch màng phổi thể khu trú, chẩn đoán xác định dựa vào: A. Tiền sử, bệnh sử B. Triệu chứng cơ năng là chính C. Triệu chứng thực thể là chính 16 D. Phim X.Quang phổi E. Nội soi phế phổi 364. Tiếng cọ màng phổi nghe được khi: A. Tràn dịch màng phổi khu trú B. Giai đoạn lui bệnh của tràn dịch màng phổi C. Tràn dịch màng phổi thể tự do, mức độ trung bình D. Tràn dịchkèm đông đặc phổi. E. Tràn dịch kèm tràn khí màng phổi. 365. Chỉ định điều trị kháng sinh trong viêm màng phổi mủ, A. Phải chỉ định sớm ngay trong khi vào viện B. Phải chờ kết quả cấy vi trùng và kháng sinh đồ C. Có thể dùng tạm kháng sinh đường uống để chờ kết quả cấy vi trùng D. Chỉ đưa kháng sinh điều trị tại chỗ màng phổi E. Nên dùng một kháng sinh bằng đường toàn thân. 366. Tràn mủ màng phổi do Pseudomonas thì dùng: A. Pénicilline G liều cao + Bactrim B. Erythromyrin + Tetracyline C. Cefalosorine III + Gentamycine D. Pénicilline + Ofloxacine E. Pénicillne + Tinidazole (hay Metronidazol) 367. Điều trị ngoại khoa trong tràn dịch màng phổi. A. Được chỉ định sớm ngay từ đầu B. Được chỉ định trong thể tràn dịch khu trú. C. Sau 3 ngày điều trị kháng sinh mạnh không đáp ứng. D. Khi có vách hóa màng phổi E. E. Cấy dịch màng phổi dương tính. 17 ÁP XE PHỔI 368.Vi khuẩn thường gặp nhất gây áp xe phổi là: A. Liên cầu, phế cầu B. Kỵ khí C. Tụ cầu vàng D. Klesielle Pneu E. Các vi khuẩn (-) 369. chẩn đoán xác định áp xe phổi giai đoạn nung mủ kín dựa vào: A. Tiền sử, bệnh sử B. Triệu chứng cơ năng C. Triệu chứng tổng quát D. Triệu chứng thực thể E. X.quang phổi 370. Dấu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán áp xe phổi là: A. Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng B. Hội chứng suy hô hấp C. Hội chứng đặc phổi không điển hình D. Khạc đàm mủ lượng nhiều, hay đàm hình đồng xu E. Xét nghiệm máu và đàm 371. Ap xe phổi giai đoạn nung mủ hở khám phổi có: A. Âm thổi ống B. Âm thổi hang C. Âm thổi màng phổi. D. Âm dê E. Âm wheezing 372. Ap xe phổi giai đoạn mũ hỡ , trên film A.quang phổi thấy: A. Hình hang tròn bờ mõng ở đỉnh phổi B. Hình mờ tròn hay bầu dục ở đáy phổi C. Hình hang tròn, vỏ dày có mứ hơi nước. D. Hình ảnh xẹp phổi do xơ phổi co kéo. E. Hình ảnh mờ đậm đều chiếm một thủy phổi. 373. Gọi là áp xe phổi mạn khí: A. Sau 3 tháng điều trị tích cực mà thương tổn film vẫn tồn tại hay có xu hướng lan rộng thêm. B. Sau 3 tháng điều trị mà để lại hang thừa, không có dịch 18 C. Sau 6 tháng điều trị mà vẫn còn lại ho khạc đàm dù thương tổn phổi còn lại . D. Sau 6 tháng điều trị mà ổ áp xe cũ biến mất nhưng có một ổ áp xe mới ở vị trí khác. E. Hết triệu chứng trên lâm sàng và A.quang nhưng có biểu hiện ho kéo dài và khạc đàm vào buổi sáng. 374.Phương pháp tháo mũ đơn giản và có kết quả trong điều trị áp xe phổi là: A. Các thuốc kích thích ho B. các thuốc long đàm C. Dẫn lưu tư thế D. Hút mũ qua ống thông qua khí quản E. Chọc hút mủ xuyên qua thành ống ngực 375. Chỉ định điều trị ngoại khoa áp xe phổi khi: A. Đáp ứng chậm với kháng sinh sau 1 tuần điều trị B. Ap xe phổi mạn tính C. Để lại hang thừa D. Ap xe phổi nhiều ổ E. Khái mũ kéo dài trên 1 tháng. 376. Kháng sinh chọn lựa đối với áp xe phổi do tụ cầu vàng là: A. Penicilline G liều cao + Streptomycine B. Ampicilline + Bactrim. C. Cefalosporine II, III + Gentamycine. D. Erythromycin + Chloramphénicol E. Quinolone + Doxycycline. 377. Kháng sinh chọn lựa cho áp xe phổi do vi chuẩn kỵ khí là: A. Penicilline G + Metronidazol B. Kanamycin + Tinidazol C. Pénicilline V + Genamycine D. Vancomycine + Oxacycline E. Gentamycune + Emetin 378. Ap xe phổi do am thì dùng: A. Emetin + Gentamycin + Cortioid B. Penicilline + Metronidazol + Corticoid C. Dehydroemetin + Metronidazol + Gentamycin D. Cefalosporin III + Tinidazol + Cholorquine E. Tinidazol + Chloroquine + Corticoid. 19 379. Trong áp xe phổi mà không tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, thì dùng: A. Ampicilline + Gentamycin + Emelin B. Pénicilline+ amnoside + Metronidazl C. Pénicilline + Macrolide + Corticoid D. Cefalosporine + Macrolide E. vancomycine + Tinidazol 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng