Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Trắc nghiệm lý thuyết hóa hữu cơ_3...

Tài liệu Trắc nghiệm lý thuyết hóa hữu cơ_3

.PDF
17
170
107

Mô tả:

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP KHÁC BÀI TẬP NHIỆT PHÂN MUỐI Câu 1: Nung m gam một loại quặng canxit chứa a% về khối lượng tạp chất trơ, sau một thời gian thu được 0,78m gam chất rắn, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Giá trị của a là A. 37,5. B. 67,5. C. 32,5. D. 62,5. 0 t Chú ý: Quặng canxit là CaCO3. CaCO3  CaO  CO 2   nhieät m  0,22m  m   m CaCOphaân  CO 2 3 0,22m.100 44 0,22m.100 0,5 44  0,8   0,8   a  37,5% m.a 100  a m 100 100 Câu 2: Nhiệt phân 50,5 gam KNO3 với hiệu suất 60%, lượng oxi thu được tác dụng vừa đủ với m gam photpho. Giá trị lớn nhất của m là: A. 10,33. B. 12,4. C. 3,72. D. 6,20. 0 t n KNO3  0,5 mol; KNO3  KNO2  0,5O 2  n O2  0,25.0,6  0,15 mol  BTNT.oxi m lớn nhất khi oxit là P2 O3  n P  0,2 mol  m P  6,2g  Câu 3: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A, lọc kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là: A. 12,88 gam. B. 18,68 gam. C. 31,44 gam. D. 23,32 gam.  n O  1,74  m A  42,67g  m O  27,84    m KL  50  0,58.62  14, 04g  n NO  0,58 mol  3 0,58 NO   0,5O 3  m oxit  14,04  .16  18,68g 2 Câu 4: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3.Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vao dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dd Q. Cho dd Ba(OH)2 láy dư vào dung dịch Q thu được X gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn, Giá trị của X là: A. 185,3 B. 197,5 C. 212,4 D. 238,2   n KCl  a mol   74,5a  122,5b  39, 4 39, 4    n KClO3  b mol a  0,2 mol    n O2  1,5b  0,3mol   n AgCl  0, 4 mol  b  0,2 mol    a  b  0, 4 67, 4  n  MnO2  10 mol   n SO2   0,8 mol n BaSO  0,8 mol 4  4    BTNT  Q n Fe3  0, 4 mol  X  238,2 n Fe(OH )3  0, 4 mol     n Fe2   0,1mol n Fe(OH )2  0,1mol   1 P  0,1O2 3  Chú ý : Ta suy ra các chất trong Q bằng BTE vì n O  0,1  n e  0,4  n Fe 2 3 Câu 5: Nung 66,20 gam Pb(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 64,58 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước, được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị pH là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1  n NO2  a mol BTE  4b  a  m  1,62     46a  32b  1,62  n O2  b mol  a  0, 03 mol BTNT.nito   n HNO3  0, 03 mol; H    0,01  A     b  0, 0075 mol Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6 % thì đủ tạo một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Công thức và khối lượng của muối ban đầu lần lượt là: A. (NH4)2CO3; 9,6 gam. B. NH4HCO3; 9,6 gam. C. NH4HCO3; 11,5 gam. D. (NH4)2CO3; 11,5 gam. n H2SO4  0,1mol  n  NH 4  SO 4  0,1mol  n NH3  0,2 mol ta đi thử đáp án ngay 2 A. (NH4)2CO3; 9,6 gam. 0,1.(18.2  60)  9,6 B. NH4HCO3; 9,6 gam. 0,2.79  15,8 C. NH4HCO3; 11,5 gam. 0,2.79  15,8 D. (NH4)2CO3; 11,5 gam. 0,1.(18.2  60)  9,6 Câu 7: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được chất rắn khan các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 12g B. 91,8g C. 111g D. 79,8g n KMnO4  0,1mol 15,8  24,5  36,3  BTKL  n O    0,25 mol  16 n KClO3  0,2 mol  BTE  0,1.5  0,2.6  0,25.2  2n Cl2  n Cl2  0,6 mol   n NaCl  1mol  n NaCl  a mol  BTNT.Clo      a  b  1,2    BTE  m  91,8  n NaClO3  0,2 mol   n NaClO3  b mol   a  5b     n NaOH  0,3 mol Câu 8: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M và thấy Y tan hết. Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là: A. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 B. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 C. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 D. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2 BTNT n H2SO4  0,3 mol  n H2O  0,3mol  n O  n CuO  0,3 mol  n Cu  a mol  BTNT.Cu  a  0,1mol    a  b  0,3 44    BTKL  C  n Cu (NO3 )2  b mol   64a  188b  44 b  0,2 mol   Câu 9: Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ aM. Giá trị của a là: A. 0,667. B. 0,4. C. 2. D. 1,2.  n Mg  0,5 mol    n MgO  0, 4 mol BTNT BTNT:oxi  n NO2  0, 4 mol       n Mg  0,3 mol  n Mg(NO3 )2  0, 2 mol    Fe 3  1e  Fe 2   n Fe3  0,6 mol  2  Mg  2e  Mg  Câu 10. A là hỗn hợp các muối Cu  NO3 2 , Fe  NO3 2 , Fe  NO3 3 , Mg  NO3 2 . Trong đó O chiếm 28,8% về khối lượng. Cho dd KOH dư vào dd chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là: A. 33,8 B. 47,3 C. 17,6 D. 39,3 Câu này đề bài là vô lý vì trong tất cả các muối % mo đều lớn hơn 28,8% thậm chí là >50% Ý tưởng của bài toán như sau : mtrong A  50.28,8%  14, 4  n trong A  0,9 mol  n trong A  0,3 mol O O NO 3 Áp dụng bảo toàn điện tích dễ thấy trong oxit thì số mol O = 0,5 số mol NO 3 Có ngay: mOxit  m muoi  m NO  m O  50  0,3.62  0,15.16  33,8g  3 Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh ra bằng nước thu được 2 lít dung dịch X. Tiếp tục thêm 0,04 gam NaOH vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. pH của dung dịch X,Y lần lượt là A. 2 ; 7,0. n Cu (NO3 )2 B. 3 ; 11,0. C. 2,2 ; 12,0. D. 7; 12,7. BTNT.nito   n NO  0, 02 mol  2   0, 01    n HNO3  0, 02 mol  PH  2 0, 02 BTE   0, 005   n O2   4  n NaOH  0, 001mol   PH  7   n HNO3  0, 02 / 20  0, 001mol  Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 0,2 mol muối M(NO3)2 thì thu được 16,0 gam oxit và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. X là hỗn hợp RBr và MBr2. Lấy 31,9 gam hỗn hợp X có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 67,2 gam kết tủa. Tổng số proton của M2+ và R+ là : A. 36. B. 38. C. 35. D. 37.  BTNT  n NO2  0, 4 mol  0,2M  NO3 2    n O2  0, 45  0, 4  0, 05 mol  BTNT.oxi  n trong.oxit  0,2.2.3  0, 4.2  0, 05.2  0,3 mol  oxi   n RBr  a mol  26 Fe   n AgBr  3a  Fe2 O3  31,9   67,2   a  0,1mol    n FeBr2  a mol  n Ag  a  11 Na   Câu 14: Hỗn hợp X gồm 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Nung 48,8 gam hỗn hợp X đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp X là: A. 34,43 %. B. 32,38 %. C. 35,6 %. D. 33,2 %. n  a mol  NH 4HCO3   n Na CO  0,5b t0 48,8 n NaHCO3  b mol  16,2  2 3   HCl  n CO2  0,5b n CaO  c   n Ca HCO3 2  c mol  79a  84b  162c  48,8 a  0,2 mol    53b  56c  16,2  b  0,2 mol  %NH 4 HCO3  B 0,5b  0,1 c  0,1mol   Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 36,8 gam quặng đôlômit (có chứa 25% khối lượng tạp chất trơ) khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bằng 210 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 41,37. B. 19,7. n dolomit  n MgCO3 .CaCO3  C. 23,64. D. 29,55. 36,8.0,75 BTNT  0,15  n CO2  0,3 mol  84  100  n CO2  0,3mol    n   0, 21.2  0,3  0,12  m  23,64g  n Ba(OH )2  0,21mol  Câu 16: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho ½ hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất là NO) ? A. 2,80 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 1,68 lít. ab   n Fe2O3  2 n FeCO3  a mol   BTNT X   n CO2  a  n Fe(NO3 )2  b mol    n NO2  2b  a  2b  0, 45 a  0,15 mol   BTE     a  b  2b b  0,15 mol  X n FeCO3  0, 075 mol   n Fe2   0,15 mol  n NO  0, 05 mol BTE :   BTNT   V  2,8 lit 2 n Fe(NO3 )2  0, 075 mol    n CO2  0,075 mol   Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn 83,5 gam một hỗn hợp hai muối nitrat: A(NO3)2 và B(NO3)2 (A là kim loại họ s và tác dụng được với nước ở điều kiện thường, B là kim loại họ d) tới khi tạo thành những oxit, thể tích hỗn hợp khí thu được gồm NO2 và O2 là 26,88 lít (0oC và 1atm). Sau khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH dư thì thể tích của hỗn hợp khí giảm 6 lần. Thành phần % theo khối lượng của A(NO3)2 và B(NO3)2 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 78,56% và 21,44%. B. 40% và 60%. C. 33,33% và 66,67%. D. 50% và 50%. 1   A  NO3 2  AO  2NO 2  2 O 2  n NO2  1mol   ;   B  NO   BO  2NO  1 O n O2  0.02 mol  3 2 2 2   2 mAO BO  31,1 Ca   AB  46   Mn n AOBO  0,05 Câu 18: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : VKK  1: 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là: A. 8,53. B. 8,77. C. 8,91. D. 8,70.  X  Y  O2    KCl  1, 49  my  7, 49   nC  nCO2  0, 44 mol  nT  0, 2 mol   nO2  0,04 mol  m  7, 49  0,04.32  8,77 g Chú ý : C  O  CO Nên số mol khí không thay đổi 2 2 Câu 19: Sau khi đun nóng 23,7 gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18 g/ml) đun nóng. Thể tích khí Cl2 (đktc) thu được là : A. 2,24. B. 4,48 C. 7,056. D. 3,36. Sơ đồ phản ứng : O2  KMnO 4 to (1) K 2 MnO 4 MnCl 2   HCl    Cl 2  MnO 2 (2) KCl  KMnO 4  Như vậy, sau toàn bộ quá trình phản ứng : Chất oxi hóa là Mn+7 trong KMnO4, số oxi hóa của Mn thay đổi từ +7 về +2. Chất khử là O 2 trong KMnO4 và Cl 1 trong HCl, số oxi hóa của O thay đổi từ -2 về 0, số oxi hóa của Cl thay đổi từ -1 về 0. Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : 0,96 m O  23,7  22,74  0,96 gam  n O   0,03 mol.   2 2 32 m m KMnO4 chaá t raé n Áp dụng bảo toàn electron, ta có : 5n KMnO  4 n O  2 n Cl  n Cl  0,315 mol 2 2 2      4 0,03 0,15  VCl 2 (ñktc) ?  0,315.22,4  7,056 lít Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp T gồm Fe(NO3)2 và Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X. Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) thu được dung dịch có pH = 1,7. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp T là: A. 62,83%. B. 50,26%. C. 56,54%. D. 75,39%.  X  0, 005O  Y 2   1 2NO2  O2  H 2O  2HNO3 2    H    0, 02  n   0, 07 mol H   X  n Fe NO3   a mol  n Fe O  0,5a   2 3 2    0, 0125 mol  n Al  NO   b mol  n Al2 O3  0,5b  3 3  n NO2  0, 07 mol n O2 2a  3b  0,07  n N    n O  6a  9b  1,5a  1,5b  0,07.2  0,0125.2   a  0, 02 mol   %Fe  NO3 2  62,83% b  0, 01mol Câu 21 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiên không có không khí. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần. Phần một có khối lượng 67 gam cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít H2 bay ra. Hòa tan phần hai bằng một lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít H2 bay ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích đo đktc . khối lượng Fe thu được trong quá trình nhiệt nhôm là: A. 56gam B. 112gam C. 28 gam D. 84 gam   n Fe  2a mol   2a.56  27b  102a  67  BTE     P1  67  n Al  b mol  3b  0, 75.2  BTNT .oxi     n Al2O3  a mol    a  0, 25 mol     b  0,5 mol  n  k BTE  P2  Fe  2k  3k  3, 75.2  k  1, 5 mol    n Al  k      n Fe  2a  k  2(mol) Câu 22: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc) . Cho khí Y hấp thụ vào nước thu được 2 lít dd Z và còn lại 3,36 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (coi như oxi không tan trong nước). Dung dịch Z có: A. PH = 1,3 B. PH = 1 C. PH = 1,7 D. PH = 2  NO2  n Y  0,4   H 2 O  O2  0,15 O2  BTNT.nito  n NO2  n axit   0, 4  0,15 .4  0,2 mol  PH  1 5 Chú ý: Bảo toàn e có ngay số mol NO2 gấp 4 lần số mol O2 Câu 23: Hỗn hợp X gồm KClO3,Ca(ClO3)2,CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2(đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dung dịch K2 CO3 0,5M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là? A. 47,62% B. 23,51% C. 58,55% D. 81,37%  n CaCl2  a mol  n O2  0,78 mol  m Y  83,68  0,78.32  58,72g   n KCl  b mol   111a  74,5b  58,72  nCaCO3  0,18  a  0,18 mol  b  0,52 mol  Y  0,18K 2 CO3    n Z  n KCl  b  0,36   n KClZ  0,88mol  n KCl X  0,12 mol BTNT  n  KClO 3  b  0,12  0, 4 mol  %KClO 3  49 C 83, 68 Câu 24 : Nung hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO3)2 trong bình kín ,chân không. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X . Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 0,664 B. 1,3 C. 1 D. 0,523. n Cu  0,1mol   n Fe(NO3 )2  0,3 mol   n CuO  0,1mol    n Fe2O3  0,15 mol   BTNT    n HNO3  a mol    n NO2  0,6 mol   BTE  n NO  0,6  a  a  2(0,6  a)  0, 025.4    n  0, 025 mol    O2 a  0, 433mol     PH  A  H   0,2167   Với BTE mình luôn mặc định là bên trái là số mol e nhường ,bên phải là số mol e nhận. Câu 25. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam trong m trong X  14,16.0,11864  1,68  n N  0,12 mol  n O X  0,36 mol N BTKL  m KL  m X   m(N,O)  14,16  0,12.14  0,36.16  6,72g  Câu 26. Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 19,52 g. B. 20,16 g. C. 22,08 g. D. 25,28 g. Do Y + H2SO4 có SO2 nên Y chứa Cu dư do đó khối lượng giảm là khối lượng của NO2 (0,16 mol) n Cu NO3   0, 08mol  2 BTNT.nito Có ngay :  m   n Cu  a mol   n Cu  a  0, 08 t0  m  7,36    n O  6.0, 08  2, 0,16  0,16 mol BTE  2(a  0, 08)  0,16.2  0, 03.2  a  0,11mol  m  22, 08g  Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là A. 4,5 và 6,39 B. 2,700 và 3,195 C. 3,60 và 2,130 D. 1,80 và 0,260  n Fe(NO3 )2  2a mol BTNT  n Fe2O3  a mol        n Al(NO3 )3  2b mol  n Al 2O3  b mol    n NO2  4a  6b   X   12a  18b  3a  3b  2(4a  6b)  0,5a  1,5b  n O2  2  BTNT  n NO2  4a  6b  BTE     4a  6b  4(0,5a  1,5b  0, 005)  Y  BTNT nito   n O2  0,5a  1,5b  0, 005   n axit  0, 07  4a  6b   a  0, 01mol  C  b  0, 005 mol Câu 28. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3) thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ hỗn hợp khí Y vào nước thấy các khí được hấp thụ hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn hợp X là : A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3  n  2b  n KNO3  a mol  n KNO2  a mol BTNT  NO2   X     a  0,5b  n Fe( NO3 )2  b mol  n Fe2O3  0,5b  n O2    2  a  0,5b BTE  n NO2  4n O2  2b  4   b  2a 2 Câu 29. Đem nung một khối lượng Ca(NO3)2 sau một thời gian dừng lại. làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng Ca(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 0,8200 gam B. 2,7675 gam C. 0,4500 gam D. 0,2321 gam 0 t Ca  NO3 2  Ca  NO 2  2  O2  nO  2 0,54 t phaâ  0,016875 mol  m nhieäNO n  2,7675g Ca  3 2 32 Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn 50 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là: A. 50%. B. 73,6% C. 40%. D. 84,2%. BTNT.C Ta có : n CO  0, 4 mol  n CaCO .MgCO  0,2 mol 2 3  %CaCO3 .MgCO3  3 0,2.184 .100  73,6% 50 Câu 31: Nhiệt phân hoàn toàn 1,88g một muối nitrat của kim loại hoá trị II thấy thoát ra 0,56 lit hỗn hợp khí (đktc). Công thức của muối nitrat là: A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. Hg(NO3)2 Giả sử số oxi hóa của kim loại không đổi.Ta có ngay :  n NO2  a mol  0, 025   n O2  b mol  a  b  0, 025   BTE    a  4b BTNT.N a  0, 02 mol  n muoi  0, 01mol    b  0, 005 mol   M muoi  188  M kim loai  188  62.2  64 → Chọn B Câu 32: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg trong X là: A. 39,13%. B. 52,17%. BTKL  mO  50,56  46,72  3,84   n Mg  a mol  13, 04g n Fe  b mol  n  0,24 mol  O  %Mg  C. 28,15%. D. 46,15%.  n O  0,24 BTKL   24a  56b  9,2  a  0,15 mol    BTE    2a  3b  0,24.2  0, 06.2  b  0,1mol  0,15.24 .100  39,13% 9,2 Câu 33: Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2, AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,94%. B. 35,05 % C. 22,06%. D. 30,67%.  Vì Z tác dụng với HCl cho khí NO nên Z phải có Fe2+ và NO3 .Do đó,Z không còn Ag+ Vậy ta có : n Ag  n AgNO3  4,32 0, 04.170  0, 04 mol  %AgNO3  .100  35, 05% 108 19, 4 Câu 34: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là: A. 95,00 % B. 25,31 % C. 74,69 % D. 64,68 % Để ý thấy PbS → PbO Do đó mỗi mol PbS bị nhiệt phân khối lượng chất rắn sẽ giảm 32 – 16 = 16 gam. Cho m =100 .Ta có ngay : 5  0,3125 mol 16  0,3125.(207  32)  74,69g phaû  m  5(gam)  n PbSn öùng   m phaû n öùng PbS Câu 35: Trộn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kính thu được hỗn hợp X. Lấy 52,550 gam X đem nung nóng , sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và V lít khí O2. Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl chiếm 36,315% khối lượng Y. Sau đó cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với axit HCl đặc du đung nóng , sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam muối khan. Hiệu suất của quá trình nhiệt phân muối KMnO4 trong X là: A. 62,5% B. 91,5% n KCl  0,2 mol  n KClO3  0,2 mol BTKL  n 2   O C. 75% mY  D. 80% 14,9  41, 03g 0,36315 52,550  41, 03  0,36 mol 32 Vì cho X hoặc Y tác dụng với HCl thì khối lượng muối như nhau nên.  n KMnO  a mol 4     n KCl  a  0, 2 HCl Ta có ngay : m X  52,55  n KClO3  0, 2 mol   n  MnCl2  a  b   n MnO2  b mol   74,5(a  0,2)  126(a  b)  51,275 BTKL    158a  87b  52,55  24,5 a  0,15 mol  b  0, 05 mol  H%  0 t 2KMnO 4  K 2 MnO 4  MnO2  O2  0,36  0,3  80% 0, 075 Câu 36: Cho 31,6 gam hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 và một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thấy có NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là: A. 18,8. B. 12,8. C. 11,6. D. 15,7. Vì phản ứng hoàn toàn và chất rắn tác dụng với HNO3 có khí NO → 9,2 gam là NO2. Ta có : n NO  2  n Cu (NO3 )2  0,1mol 9,2  BTNT.N  BTKL  0, 2 mol  31, 6   46  m Cu  12,8g  Câu 37: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam 1 muối nitrat kim loại thu được 4 gam chất rắn oxit. CTPT của muối là: A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. KNO3. D. AgNO3. Vì thu được oxit nên ta loại C và D ngay. Với B ta có: n Cu (NO )  3 2 9, 4 BTNT.Cu  0, 05 mol  mCuO  0, 05.80  4g  188 Câu 38: Nung nóng mg Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam.Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 0,94 gam. D. 9,4 gam. Ta có : n bònhieät phaân  a mol  Cu NO3 2  m  2a.46  0,5a.32  0,54g  t0  Cu  NO3 2  CuO  2NO2  0,5O 2   a  0, 005 mol  mCu( NO3 )2  0,94g BÀI TOÁN ĐỒNG VỊ Giả sử nguyên tố A có n đồng vị.Phần trăm các đồng vị lần lượt là x1 ,x 2 ...x n Ta có công thức tình nguyên tử khối trung bình: A  A1 .x1  A2 .x 2  A3 .x3  ... x1  x 2  x3  ... Chú ý bài toán : Tính % của 1 đồng vị nào đó trong hợp chất. Câu 1: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 65 Cu là: 29 A. 27% B. 50% C. 54% D. 73% 63,54  Ta có : 65 X  63(100  X )  X  27  A 100 Câu 2: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: là 35 17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của A. 8,92% Cl  B. 8,43% 37 17 37 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại Cl trong HClO4 là: C. 8,56% D. 8,79% 37.24, 23  35.75, 77  35, 4846 100 37  % 17 Cl  37.0, 2423 .100  8,92% 1  64  4.35, 4846 Câu 3: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là: A. 34X. 35, 5  B. 37X. C. 36X. D. 38X. 75.35  25. X  X  37 100 Câu 4: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là: A. 2 B. 4. C. 6. D. 1.  X  Y  100 % X  27%    X  0,37Y %Y  73%  27 X  73 128  X  100  X  65  63,54   A Y  63 Câu 5: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5.  X  Y  100 % X  54%  X  79 79.54  81.46   R C  100 23 X  27Y %Y  46% Y  81 Câu 6: Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là 107Ag và 109 Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Hàm lượng 107Ag có trong AgNO3 là (biết N =14; A. 43,12%. % 107 Ag  X B. 35,59%.  107,87  C. 35,56%. 107X  109(100  X) 100 O = 16) D. 35,88%.  X  56,5%  % 107 Ag  X trong AgNO3  107.0,565 .100  35,59% 107,87  62 Câu 7: Nguyên tố Brom có 2 đồng vị là 79 Br và 81 Br . Khi cho Br2 phản ứng vừa đủ với 3,45 gam Na thu được 15,435 gam muối. Cho biết nguyên tử khối của Na là 23, thành phần % về số nguyên tử của đồng vị A. 45% 79 Br trong hỗn hợp hai đồng vị là: B. 54,38% C. 44,38% BTNT n Na  0,15 mol  n Na Br  0,15  23  M   % 79 Br : X  D. 55% 15, 435  M  79,9 0,15 79X  81(100  X)  79,9  X  55 100 1 Câu 8: Hidro được điều chế bằng cách điện phân nước, hidro đó gồm 2 loại đồng vị 1 H và 2 1 D . Biết nguyên tử khối của hidro là 1,008, nguyên tử khối của oxi là 16. Trong 27,024 gam 2 nước nói trên có số nguyên tử đồng vị 1 D là: A.14,214.1021 B.33,502.1022 C.13,352.1021 D.14,455.1021 Ta có : 1,008  n nöôùc  2.X  1.(100  X) 100  X  0,8% 27,024 1,5.6,023.1023.2.0,8  1,5 mol  N 2 D   14,45.10 21 1 2.1,008  16 100 Câu 9: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị 65 Cu trong CuSO4 là: 29 A.17% B.11% Ta có : 63,54   % 65 Cu  29 C.21% D.14% 65 X  63(100  X )  X  27 100 0,27.65 .100  11% 63,54  96 BÀI TOÁN TÍNH BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ Cần nhớ một số công thức : Khối lượng riêng của một chất : D  m . V 4 Thể tích khối cầu : V   r 3 ; r là bán kính của khối cầu. 3 Liên hệ giữa D vá V ta có công thức : D  m 4 .3,14.r 3 3 Ta giải bài toán như sau : Giả sử có 1 mol nguyên tử. Vtinh theå  Vtinhtheå .% m 4  V1.n .tu    r 3  r  ... 23 D 3 6, 023.10 BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vhc = 4/3 r3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là: A. 1,44.10-8 cm. B. 1,29.10-8 cm. C. 1,97.10-8 cm. D. Kết quả khác. Giả sử có 1 mol nguyên tử Fe: Vtinh theå  m 55,85   7,179(cm 3 ) D 7,78  V1.n .tu  Vtinhtheå .0,75 6,023.10 23 4  8,94.1024   r 3  r  1,29.10 8 cm 3 Câu 2: Ở 200C khối lượng riêng của Au là DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au là : A. 1,44.108 cm B. 2,54.108 cm C. 1,84.108 cm D. 1,68.108 cm Ta có: Thể tích của 1 mol tinh thể Au: V Au  Thề tích của 1 nguyên tử Au: 10,195. Bán kính của Au: r  3 196,97  10,195 cm 3 19,32 75 1 .  12,7.10 24 cm 3 100 6,023.10 23 3V 3.12,7.10 24 3  1, 44.10 8 cm 4. 4.3,14 Câu 3: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các ngtử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là: A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. + Thể tích 1 mol tinh thể Ca : V  40  28,81cm 3 1,55 + Thể tích 1 mol nguyên tử Ca : V  28,81.74%  19,1cm3 + Thể tích 1 nguyên tử Ca : V  19,1  3,17.1023 cm 3 6,02.1023 4 3 Áp dụng công thức : V  r 3  r  3 3V  1,96.108 cm  0,196 nm 4 Câu 4: Nguyên tử X có cấu trúc mạng lập phương tâm diện (hình bên). Phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của X là: A. 32 %. B. 26 %. C. 74 %. D. 68 %. a là độ dài ô mạng cơ sở; r là bán kính nguyên tử 4  1  1 4. . .r 3  .8   .6  4 Có ngay   8  2  f  33  0, 74  B a a 2  4 r  Câu 5: Cho biết KLNT của Mg là 24,305 và khối lượng riêng của magie kim loại là 1,74g / cm3 .Giả thiết các nguyên tử Mg là những hình cầu nội tiếp trong các hình lập phương.Bán kính gần đúng của Mg là : A. 4,41.108 cm B. 3,61.108 cm + Thể tích 1 mol tinh thể Ca : V  C. 1,41.108 cm D. 1,01.108 cm 24,305  13,986 cm 3 1,74 + Thể tích 1 hình lập phương con : v  V  2,319.1023 cm 3 23 6,023.10 + Đường kính nguyên tử Mg bằng cạnh hình lập phương nên ta có : r L 13 1  v  3 2,319.1023  1,41.108 cm 2 2 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan