Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổng quan hóa sinh về thoái hóa Acid béo có mạch nhánh...

Tài liệu Tổng quan hóa sinh về thoái hóa Acid béo có mạch nhánh

.PDF
65
429
83

Mô tả:

Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐÀM THỊ NGA TỎNG QUAN HÓA SINH VÈ THOÁI HÓA ACID BÉO CÓ MẠCH NHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợ c s ĩ KHÓA 59 (2004-2009) - Người hưóng dẫn: TS. Nguyễn Văn Rư DS. Nguyễn Thị Mai Hương - Nơi thực hiện: Bộ môn Hóa sinh - Thời gian thực hiện: Từ 01/2009 đến 05/2009 fCUoìiX;Ạ "‘ ĩ ' ! ỉ ư Ị ỉ HÀ NỘI 2009 ' LỜI CẢM ƠN Với lòng biết 0fn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Văn Rư người thầy đáng kính đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm on cô giáo DS. Nguyễn Thị Mai Hương, người đã trực tiếp tận tình quan tâm, chỉ bảo tôi, hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm on tới các thầy cô, các chị kỹ thuật viên của Bộ môn Sinh Hóa đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô của Trường Đại Học Dược Hà Nội đã dạy dỗ tôi, giúp tôi trưởng thành trong suốt năm năm học vừa qua. Đồng thời tôi xin được gửi lời cảm om Thư viện Trường Đại Học Dược Hà Nội là nơi đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu quí giá, giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi vô cùng biết ơn gia đình, người thân và bạn bè, những người đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Hà nội, ngày 14 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Đàm Thị Nga MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÈ.................................................................................................... 1 PHẦN I: TỔNG QUAN VẺ ACID BÉO........................................................ 3 1.1. L ip id ........................................................................................................... 3 1.1.1: Định nghĩa................................................................................................ 3 1.1.2. Phân lo ại.................................................................................................. 3 1.1.3. Vai trò của lipid trong cơ thể....................................................................3 1.1.4. Tính chất vật l ý ........................................................................................4 1.2. Acid béo...................................................................................................... 4 1.2.1. Định nghĩa acid béo, cách ký hiệu.......................................................... 5 1.2.2. Tính chất vật lý của acid béo....................................................................6 1.2.3. Phân loại................................................................................................... 7 1.2.4. Nguồn gốc của acid béo.......................................................................... 12 1.2.5. Vai trò sinh học của acid b é o .................................................................14 PHẦN II: THOÁI HÓA ACID BÉO MẠCH NHÁNH..............................15 2.1. Phân loại và nguồn gốc............................................................................ 15 2.1.1. Acid béo bão hòa nhánh ỉso- và antieiso-methyl.................................... 15 2.1.2. Acid béo bão hòa có nhánh methyl- ở giữa mạch (Saturated Mid-Chain Methyl-Branched Fatty Acids)......................................................................... 17 2.1.3. Acid béo Isoprenoid (Isoprenoid Fatty Acids)....................................... 19 2.1.4. Acid béo mạch nhánh không bão hòa(Unsaturated Methyl-Branched Fatty Acids)...................................................................................................... 20 2.1.5. Acid Mycolic...........................................................................................21 2.2 Sự thoái hóa acid béo mạch nhánh......................................................... 22 2.2.1 Các con đường thoái hóa acid béo.......................................................... 22 2.2.2.Vai trò của peroxisome trong quá trình a và B-oxh.................................23 2.2.3. Vai trò của mạng lưới nội chất trơn trong quá trình co-oxh AB mạch nhánh............................................................................................................... 24 2.2.4. Sự hoạt hóa acid béo..............................................................................25 2.2.5. Sự thoái hóa của acid béo mạch nhánh................................................. 26 2.2.6. Ý nghĩa của sự thoái hóa AB mạch nhánh............................................ 38 2.2.7. Hội chứng Refsum - bệnh liên quan đến rối loạn peroxisome..............38 PHẦN III: BÀN LUẬN.................................................................................41 PHẦN IV: KÉT LUẬN.............................................................................. 46 PHẦN V: ĐÈ XUẤT...................................................................................48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AA Acid arachidonic AB Acid béo ACOXl/AOX Straight chain acyl-CoA oxidase AC0X2/B0X Branched chain acyl-CoA oxidase AC0X3 Enzyme peroxisome pristanoyl-CoA oxidase AMACR 2-methylacyl-CoA racemase c Carbon CYP4A Cytochrome P450 4A DGLA Acid dihomo-gamma-linolenic DHA Acid docosahexaenoic DMN-CoA Dimethylnonanoyl-CoA DMHC Dung môi hữu cơ EPA Acid eicosapentaenoic ER Endoplasmic reticulum GLA Acid gama linolenic 2-HPCL 2-hydroxyphytanoyl -CoA lyase MFE Multifunctional enzyme NL Năng lượng nsL-TP non-specific lipid transfer protein oxh Oxy hóa PA Acid phytanic PAHX Phytanoyl-CoA hydroxylase RD Refsum’s disease SCP Sterol caưier protein SCP-X Sterol carier protein X T„c Điểm nóng chảy TLPT Trọng lượng phân tử a-oxh Alpha oxy hóa 6 -oxh Beta oxy hóa ff)-oxh Omega oxy hóa ĐẶT VẤN ĐÈ Lipid được biết đến là một trong ba thành phần cơ bản của sự sống. Nó không chỉ là thành phần cấu tạo nên cơ thể sống, tham gia điều hòa nhiều hoạt động chức năng của cơ thể mà còn là nguồn sinh năng lượng vô cùng quan trọng duy trì sự tồn tại của sinh vật. Khoa học ngày nay cũng đã chứng minh những rối loạn chuyển hóa lipid là nguyên nhân của hàng loạt những bệnh thời sự đang ngày càng gia tăng như xơ vữa động mạch, đái tháo đường, béo phì....Vì vậy, nghiên cứu quá trình chuyển hóa lipid là mối quan tâm không chỉ của ngành dinh dưỡng học, hóa sinh học mà còn của chung ngành V dược nhằm mục đích chăm sóc sức khỏe con người ngày một tốt hơn. Một trong những trọng tâm trong nghiên cứu quá trình chuyển hóa của lipid là vấn đề thoái hóa các acid béo. Nhờ sự tiến bộ của khoa học, những nghiên cứu thoái hóa acid béo đã mở ra rất nhiều hiểu biết mới. Tuy nhiên các tài liệu giảng dạy cũng như nghiên cứu tại Việt Nam mới chỉ đề cập đến con đường beta oxy hóa - con đường chủ yếu, kinh điển thoái hóa các acid béo mạch thẳng, rất ít tài liệu đề cập đến các con đường thoái hóa khác của acid béo. Trong khi với nguồn thức ăn đa dạng các loại acid béo thì bên cạnh quá trình thoái hóa các acid béo mạch thẳng thông thường, câu hỏi đặt ra là các acid béo mạch nhánh được thoái hóa như thế nào trong cơ thể người và động vật? Hậu quả gì xảy ra nếu chúng không được thoái hóa? Nhằm mục đích tiếp cận những hiểu biết toàn diện hơn và mới nhất về quá trình thoái hóa acid béo trong cơ thể người và động vật bậc cao, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tổng quan hóa sinh về thoái hóa acid béo có mạch nhánh” Với 3 mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu được đặc điểm cấu tạo, cấu trúc và nguồn gốc của một số acid béo mạch nhánh có trong tự nhiên. 2. Tìm hiểu các con đưòng thoái hóa của các acid béo mạch nhánh và so sánh sự thoái hóa acid béo mạch nhánh với acid béo mạch thẳng. 3. Phân tích ảnh hưởng của việc tích lũy acid béo mạch nhánh trong cơ thể; đề xuất biện pháp khắc phục. I. TỒNG QUAN VÈ ACID BÉO 1.1. Lipid 1.1.1. Định nghĩa lipid Lipid là chất hữu cơ phức tạp, ta có thể định nghĩa như sau: * Định nghĩa rộng: Lipid là chất tan được trong DMHC, không tan trong nước, định nghĩa này không phản ánh hết tính chất của các lipid. * Định nghĩa hẹp: Lipid là ester của rượu và AB. Tuy nhiên có nhCrng lipid do AB liên kết với rượu bằng liên kết peptide. * Định nghĩa dung hoà; Lipid là những chất chuyển hoá của AB và tan được trong DMHC. Lipid gồm các AB, glycerid, glycerol, phospholipid, sterol. [28] \ .\ 2 . Phăn loại lipid Theo phân loại của Bloor -1920, lipid được chia thành 3 loại, [trích từ 2] • Lỉpid đơn giản'. Là este của AB với các alcol khác nhau, thuộc nhóm này có: Glycerid, sáp ong (wax) cerid, sterid. • Lipỉdphức tạp: Là este khi thủy phân giải phóng ngoài alcol và AB còn có các thành phần khác như acid phosphoric; bazơ nitơ; đưòng (ose) bao gồm: Phospholipid, glycolipid, các lipid phức tạp khác. • Tiền chất của lipỉd và các dẫn xuất của ỉỉpỉd: Loại này bao gồm các AB, glycerol và các alcol khác, steroid, sterol, aldehyd của chất béo và các thể ceton, hydratcacbon, vitamin tan trong lipid và hocmon. 1.1.3. Vai trò của lipỉd • Là thành phần cấu tạo màng sinh học (phospholipid, glycolipid). • Là dung môi hòa tan một số vitamin tan trong dầu: A, D, E, K • Là nguôn NL dự trữ quan trọng cung câp NL cho cơ thê. Nêu oxi hóa hoàn toàn 1 g mỡ sẽ giải phóng 9 kcal lớn gấp 2 lần NL thu được khi oxi hóa 1 g protein hoặc glucose. Ngoài ra còn: giảm nhẹ chấn động cơ học đổi với cơ thể (động vật chạy nhảy nhiều ở bàn chân có lớp đệm), vai trò trong sự vận chuyển hấp thu các chất hòa tan trong nó (hấp thu vitamin tan trong chất béo), lớp mỡ dưới da còn có vai trò cách nhiệt tốt giữ thân nhiệt ổn định nên có ý nghĩa đặc biệt đối với động vật ngủ đông ở các xứ lạnh, [trích từ 2 ' 1.1.4. Tỉnh chất vật ỉỷ của lipid-chất béo • Chất béo có tỷ trọng thấp hơn nước (0,86 - 0,97). • Chất béo không tan trong nước, khi trộn với nước sẽ tạo thành hai lóp: phần nước ở dưới và phần chất béo ở trên, đầu COO- tiếp xúc với nước, đuôi kị nước nằm ở phía trên. Dưới tác động của các chất gây nhũ tương hóa như xà phòng (muối Na^ hay của acid béo bậc cao) hoặc acid mật hay muối mật (do gan tiết ra), chất béo bị chia nhỏ trông như dạng sữa gọi là nhũ tương bền. Nhờ vậy, xà phòng là chất tẩy rửa dầu mỡ sau các dung môi hữu cơ. Ngoài ra, điều đó cũng giải thích các bệnh nhân bị bệnh gan phải hạn chế thức ăn chứa chất dầu mỡ, mỡ, vì ở các cơ thể này, dầu mỡ trong thức ăn không được nhũ tương hóa, do đó lipase phân giải chậm. AB là thành phần quan trọng nhất của lipid. • Tính chất của glycerid phụ thuộc vào thành phần AB của chúng, chiều dài mạch carbon và số lượng liên kết đôi trong phân tử. • Mỡ động vật chứa nhiều AB no. ở nhiệt độ bình thường, mỡ động vật tồn tại ở trạng thái rắn, nhất là mỡ bò, mỡ cừu. Dầu thực vật cũng tùy theo tỷ lệ giữa AB no và không no mà có điểm nóng chảy khác nhau. Ví dụ dầu ca cao (chứa 35% palmitat và 40% stearat) có điểm nóng chảy là 30 - 34°c. Ngược lại, dầu hướng dưong chứa 85% AB không không no là oleat và linoleat, có điểm nóng chảy rất thấp: -21°c. Vì vậy, dầu thực vật luôn ở dạng lỏng. [ 1] 1.2. Acid béo: Là thành phần cấu tạo lipid và có vai trò quyết định đến tính chất của lipid. Định nghĩa acid béo, cách kỷ hiệu. - Acid béo là những acid monocarbocylic, thường có số carbon chẵn và chúng được sinh tổng hợp từ các mẩu 2 carbon. Hầu hết AB trong tự nhiên đều là sản phẩm thủy phân của lipid. Trong máu AB chủ yếu được gắn vào albumin huyết thanh. - Số nguyên tử carbon trong AB thường là chẵn (14 đến 22C). Các AB thường gặp có số carbon từ 16 đén 18. - v ề cơ bản, AB có cấu trúc là một mạch dài các nguyên tử carbon liên kết với nhau và được bao quanh bởi nguyên tử hydro. - Có 2 cách ký hiệu mạch carbon trên một phân tử acid béo: + Ký hiệu mạch carbon bằng chữ số H , c ' - « ' H . i j j . ( • “ r ú ỎH Hình 1: Cách ký hiệu acid béo bằng chữ sổ. Theo cách ký hiệu này, carbon ở vị trí số 1 chính là carbon của nhóm COO-, lần lượt carbon số 2 và số 3... là carbon đứng liền sau carbon của nhóm C 00-. + Ký hiệu mạch carbon theo ký hiệu bảng chữ cái Hy Lạp: a, p, y, (0,... ( a là ký tự đầu tiên và 0) là ký tự cuối). — Cấu trúc acid Oleic 18:1( A ^), trong tự nhiên thường ton tại ở cấu hĩnh cis 'V JU C -.Ẩ HHH HHHHH I l l ' l l ' ' ^ .c-c-c-c-c-c-c-c-c' ^ / >y ^ 7 I 0 I '■€j I I I I I I ^ HHHHHHH Cấu trúc acid Linoleỉc 18:2( A đều ở dạng cỉs OH cả 2 liên kết đôi Hình 4: Một sổ cấu trúc của acid béo chưa no Trong tự nhiên, acid béo chưa bão hòa thường có cấu hình cis -C H 2 l_ |/ H2 C \ |_ | H H2 C - D ạiig cis (dạng tlm yền) D ạn g trails (dạiig gliể) Đ ối xứiig qua m ật p h ân g Đ ố i x ứ iiạ qua tâm _ r Hình 5: Câu hình acid béo trong tự nhiên Khi đun nóng có mặt chất xúc tác thì dạng cis chuyển thành dạng trans. Mạch carbon của AB no thường ở dạng zic zắc, kéo thành chuỗi dài không bị bẻ cong. Các AB không no, có một liên kết đôi dạng cis thì mạch carbon bị uốn cong 30°, càng có nhiều liên kết đôi, mạch carbon càng bị uốn cong nhiều hơn. Có giả thiết cho rằng mạch carbon của AB không no dạng cis có ý nghĩa quan trọng đối với màng sinh học. Theo Paul B.Kelter và cộng sự, các nghiên cứu gần đây cho thấy các AB dạng trans- trong chế độ ăn có thể liên quan đến sự gia tăng nguy cơ xảy ra các cơn đau tim. b) Phân loại AB dựa vào độ dài mạch carbon; [44] • Acid béo chuỗi ngắn: - Đăc điểm: Là những AB có từ 4 đến 6 nguyên tử c , thường là những AB bão hòa. Các AB chuỗi ngắn này không cần phải nhũ hóa bởi muối mật mà chúng được hấp thụ trực tiếp để nhanh chóng cung cấp NL. Vì lý do này mà chúng ít có khả năng gây tăng cân so với một số dầu oliu và dầu thực vật khác. - Nguồn gốc: Các AB chuỗi ngắn có trong động vật. Ví dụ như: acid butyric (4 C) có nhiều trong bò sữa, acid caproic ( 6 C ) có nhiều trong dê. • Acỉd béo chuỗi trung bình: - Đăc điểm: Là những AB có từ 8 đến 12 nguyên tử c. - Nguồn gốc: Các AB chuỗi trung bình có nhiều trong các chất béo tự nhiên và dầu thực vật nhiệt đới Ví dụ như: Acid capric (10:0) có trong dầu dừa. • Acid béo chuỗi dài: - Đăc điểm: Là những AB có từ 14-18 nguyên tử c, ở dạng bão hòa và chưa bão hòa (chưa bão hòa có 1 nối đôi và chưa bão hòa có từ 2 nối đôi trở nên). - Nguồn gốc: + Từ động vật: Acid stearic (18:0) có chủ yếu trong mỡ bò và cừu + Từ thực vật: Acid oleic (18 C-chưa bão hòa đơn) là thành phần chính trong dầu oliu, acid gamma-linolenic (GLA- 18:3) có nhiều trong tinh dầu hoa anh thảo. Cơ thể chúng ta sử dụng acid GLA để tổng hợp các dẫn chất: prostaglandins và một số hocmon địa phương. • Acỉd béo chuỗi rất dài: - Đăc điểm: những AB chuỗi rất dài có từ 20 đến 24 nguyên tử c. Thường không bão hòa với những AB có 4, 5, hoặc 6 liên kết đôi. - Nguồn gốc: Những AB này chỉ có trong động vật: như thịt, lòng đỏ trứng, bơ và dầu cá. Một số AB loại này có vai trò vô cùng quan trọng đó là acid dihomoganưna-linolenic (DGLA- 20:3), acid arachidonic (AA- 20:4), acid eicosapentaenoic (EPA- 20C:5). Tất cả những acid kể trên đều được sử dụng để tổng họp nên prostaglandins. Thêm nữa, AA và DHA (22; 6 ) đóng vai trò quan trọng đối với chức năng hệ thần kinh, c) Phân loại AB dựa vào cấu trúc mạch carbon; [20] • AB mạch thẳng (straight chain) Trong tự nhiên, các AB có cấu trúc mạch thẳng chiếm đại đa số. - Cấu trúc AB mạch thẳng, no; ví dụ như acid stearic " " 'C O O H Hình 6: Acid stearic 10 - cấu trúc AB mạch thẳng, chưa no: R = R v = / K' Acỉd béo mạch thẳng có nối đôi liên hợp R' \= / Acỉd béo mạch thẳng có liên kết đôi nổi với nhau bằng cầu nổi methylene Hình 7: Hình mình họa acid béo chưa no, mạch thẳng • AB mạch nhánh (Branched-chain fatty acids) Phổ biến là những AB có nhánh methyl (-CH3), hydroxyl, ngoài ra có thể có nhánh ethyl-, propyl-. OH Acid béo có nhánh Acid béo có nhánh Hydroxyl methyl (-CH3) Hình 8: Hình minh họa các kiểu cấu trúc mạch nhánh của AB AB mạch vòng (Ring containing fatty acids) Cyclopropane Cyclopropene Epoxide Furan Hình 9: Một số kiểu cấu trúc mạch vòng của acid béo 11 1.2.4. Nguồn gốc của acid béo Triglycerid là lipid dự trữ có trong mỡ động vật và dầu thực vật. [3] + Trong thực vật: có nhiều ở nhiều cơ quan như củ, quả, hạt. Vd: Dầu chiếm 65-70% ở hạt thầu dầu; 40-63% ở hạt vừng; 40-60% ở hạt lạc; 18% ở hạt đậu tương. + ở động vật: AB có trong mô mỡ và chiếm 70-97%; trong tủy sống, AB chiếm 14-20% khối lượng tươi. Phần trăm AB chứa trong một số loại thức ăn có nguồn gốc từ thức ăn điển hình (Xemphụ lục 1). 12 B ảng 1: Nguồn gốc một số acid béo thường gặp trong tự nhiên. [61],[62] Tên thông thường SỐC Acid butyric 4 Acid caproic So noi Tên khoa hoc • Nguồn cung cấp 0 Acid butanoic Bơ 6 0 Acid hexanoic Bơ Acid caprylic 8 0 Acid octanoic Dâu dừa Acid capric 10 0 Acid decanoic Dâu dừa Acid lauric 12 0 Acid dodecanoic Dầu dừa Acid myristic 14 0 Acid tetradecanoic Dâu cọ Acid palmitic 16 0 Acid hexadecanoic Dâu cọ Acid palmitoleic 1 16 1 Acid 9-hexadecenoic Mỡ động vật Acid stearic 1 18 1 1 18 0 Acid octadecanoic Mỡ động vật 1 Acid 9-octadecenoic Dâu olive Acid linoleic 18 2 Acid 9,12-ctadecadienoic Dâu băp A.a-linolenic (ALA) 18 3 Acid arachidic 20 0 Acid eicosanoic Dâu phộng, dâu cá Acid gadoleic 20 1 Acid 9-eicosenoic Dâu cá 20 4 A. 5,8,11,14- Mỡ gan Acid oleic f A. Arachidonic(AA) đôi Acid 9,12,15 Dầu hạt lanh octadecatrienoic eicosatetraenoic Acid Eicosapentaenoic Acid 5,8,11,14,17- 20 5 Acid behenic 22 0 Acid docosanoic Hạt cải dâu Acid erucic 22 1 Acid 13-docosenoic Hạt cải dâu 22 6 24 1 0 (EPA) Acid docosahexaenoic (DHA) Acid lignoceric Dầu cá eicosapentaenoic Acid 4,7,10,13,16,19- Dầu cá docosahexaenoic 1 Acid tetracosanoic 13 1 MỠ các loại I Dựa vào Bảng 1 chúng ta thấy trong dầu cá có một số thành phần AB rất quan trọng đối với cơ thể: cung cấp EPA, DHA. Nhóm dầu dừa là nhóm cung cấp AB bão hòa, mạch trung bình. 1.2.5. Vai trò của acid béo trong sinh học • Cung cấp và dự trữ NL cho hoạt động của cơ thể sống. • Là thành phần cấu tạo cơ bản của lipid. • Hoạt động như những tiền chất của một số hợp chất có hoạt tính sinh học bao gồm prostaglandin, prostacyclin và leukotriene. [2 ] 14 II. THOÁI HÓA ACID BÉO MẠCH NHÁNH Nghiên cứu thoái hóa AB là một trong những trọng tâm của nghiên cứu hóa sinh về chuyển hóa các chất trong cơ thể nhằm làm sáng tỏ những bí ẩn nằm sâu dưới mối liên hệ giữa con người và môi trường. Nghiên cứu thoái hóa AB trên thực tế có ý nghĩa lớn để giải thích những cơ chế bệnh sinh của nhiều bệnh rối loạn chuyển hóa. Thoái hóa AB mạch thẳng đã được nghiên cứu rất nhiều và được hiểu rõ nhất. Trong khi đó sự hiều biết của con người về các AB mạch nhánh còn hạn chế. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đi sâu vào nghiên cứu về các AB mạch nhánh. Nguồn cung cấp các AB mạch nhánh cùng với quá trình thoái hóa các AB mạch nhánh xảy ra như thế nào vẫn là điều mới mẻ với chúng ta. Các AB mạch nhánh là những thành phần phổ biến trong cấu tạo lipid của động vật và vi khuẩn, rất hiếm thấy trong thực vật bậc cao. Thông thường, mạch carbon của những AB loại này là mạch bão hòa, và nhánh là nhóm methyl. Những AB mạch nhánh không bão hòa thường có trong các loài động vật biển, và mạch nhánh không phải nhóm - CH3 như nhánh - OH thì thường có trong lipid của vi khuẩn. Acid béo mạch nhánh phổ biến nhất là những AB mạch nhánh mono - methyl, tuy nhiên vẫn có dạng di- và poly- methyl. Chủ yếu chúng có vai trò cấu tạo nên màng tế bào vi khuẩn. Sự có mặt của nhánh methyl còn tác động đến trạng thái tồn tại của AB tương tự như ảnh hưởng của liên kết đôi. Chúng cũng được tổng hợp từ nhŨTig mẩu 2 c thông thưòng, nhưng không bắt đầu bằng mẩu 2C là acetate mà bằng acid 2-methyl propionic (từ valinine) hoặc acid 2-methyl butanoic (từ leucine). [63] 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan