Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học TỔNG HỢP ĐỀ THI NGOẠI Y6...

Tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI NGOẠI Y6

.DOC
11
256
66

Mô tả:

ĐỀ THI NGOẠI Y6 ĐỢT 1 NĂM 2017-2018 PHẦN NGOẠI TIÊU HÓA BỆNH TRĨ Câu 1. Triệu chứng của bệnh trĩ: (Đ/S) A. Ỉa máu tươi. B. Phân nhày máu. C. Phân dẹt hình lòng máng. D. Đau rát khi đại tiện. Câu 2. Trĩ độ II có triệu chứng nào sau đây? (câu này t chả nhớ là có hay ko có) A. B. Sa trĩ khi rặn, tự co lên. C. Sa trĩ khi rặn, phải dùng tay đẩy lên. D. Sa trĩ thường xuyên, không đẩy lên được. Câu 3. Mổ cắt trĩ theo phương pháp Ferguson (Đ/S): A. Cắt trĩ riêng lẻ từng búi. B. Thắt và cắt các búi trĩ tận gốc. C. Khâu da với da, niêm mạc với niêm mạc. D. Để hở. CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN Câu 4. Xử trí đầu tiên với bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa? A. Điều trị hồi sức ngay. B. Xác định nguyên nhân chảy máu. C. Xác định mức độ mất máu. D. Câu 5. Cận lâm sàng tốt nhất để chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa trên: A. Siêu âm ổ bụng. B. Chụp cắt lớp vi tính. C. Nội soi ống mềm. D. Xquang bụng không chuẩn bị. U BỤNG Câu 6. Khối u nào sau đây không gây hội chứng vàng da: A. U bóng valter. B. U đường mật trong gan. C. U hạch mạc treo. D. U đầu tụy. Câu 7. Bệnh nhân có hội chứng bán tắc ruột, và khối sờ thấy ở vùng hố chậu phải thường gặp do: A. U buồng trứng phải. B. Viêm ruột thừa. C. U manh tràng. D. Câu 8. Ung thư gan có đặc điểm: A. Gan to. B. Gan to, không đau, bề mặt gồ ghề. C. Nghiệm pháp rung gan dương tính. D. Gan to, đàn xếp, tĩnh mạch cổ nổi. Câu 9. Phân hình lòng máng gặp trong bệnh nào: A. Ung thư trực tràng thấp. B. Ung thư trực tràng cao. C. U đại tràng sigma. D. Ung thư ống hậu môn. PHÌNH GIÃN THỰC QUẢN Câu 10. Nuốt nghẹn trong PGTQ? (Đ/S) A. Nuốt nghẹn tăng dần. B. Nuốt nghẹn ngắt quãng, từng đợt. C. Nuốt nghẹn đảo ngược (nghẹn lỏng) D. Gầy sút cân nhanh. Câu 11. Cơ chế của bệnh PGTQ? A. Do tổn thương thần kinh trung ương. B. Do tổn thương dây X. C. Tổn thương thần kinh nội tại cơ thực quản. D. Câu 12. Điều trị PGTQ: A. Mở thông dạ dày. B. Cắt dạ dày bán phần. C. Cắt dạ dày toàn phần. D. Mở cơ thắt tâm vị. UNG THƯ THỰC QUẢN Câu 13. Vi thể của ung thư thực quản hay gặp: A. GIST. B. Ung thư biểu mô gai. C. Ung thư biểu mô tuyến. D. Ung thư mô liên kết. Câu 14. Phương pháp cận lâm sàng tốt nhất để phát hiện sớm ung thư thực quản: A. Nội soi thực quản với nhuộm màu niêm mạc. B. Nội soi thực quản. C. Chụp barit đối quang kép. D. Siêu âm nội soi. GIÃN ĐẠI TRÀNG BẨM SINH Câu 15. Hình ảnh Xq điển hình của GĐTBS: (Đ/S) A. Teo trực tràng. B. Giãn trực tràng. C. Teo đại tràng sigma. D. Giãn đại tràng sigma. E. Giãn toàn bộ đại tràng. F. Teo toàn bộ đại tràng. Câu 16. Đoạn vô hạch trong GĐTBS thường gặp ở: A. Trực tràng. B. Đại tràng trái. C. Đại tràng phải. D. Đại tràng sigma. Câu 17. Triệu chứng điển hình của GĐTBS ở trẻ lớn: A. Sờ thấy phân. B. Táo bón kéo dài. C. Bụng chướng. D. Suy dinh dưỡng. DỊ TẬT HẬU MÔN TRỰC TRÀNG Câu 18. Dị tật hậu môn trực tràng thấp có triệu chứng nào? (Đ/S) A. Ấn lỗ hậu môn mềm. B. Ấn lỗ hậu môn chắc. C. Khi khóc thấy phồng lên. D. Khi khóc thấy không phồng lên. E. Đái ra phân. Câu 19. Dị tật hậu môn trực tràng có triệu chứng gì? (Đ/S) A. Có ỉa phân su. B. Không ỉa phân su. C. Ỉa phân su qua lỗ rò. D. Thụt ra phân su. E. Đái ra phân su. Câu 20. Dị tật hậu môn trực tràng nào không phải mổ: A. Hậu môn có nắp. B. Teo trực tràng. C. Teo hậu môn. D. Hẹp hậu môn. Câu 21. Phẫu thuật nào sau đây có tiên lượng tốt nhất: A. Không tìm thấy tinh hoàn. B. Hạ tinh hoàn từ ống bẹn xuống bìu. C. Đưa tình hoàn từ ổ bụng xuốn bìu. D. Cắt tinh hoàn. THOÁT VỊ BẸN Câu 22. Thoát vị bẹn trực tiếp là thoát vị ở: A. Hố bẹn ngoài. B. Hố bẹn giữa. C. Hố bẹn trong. D. Dây chằng bẹn. E. Cung đùi. Câu 23. Thoát vị bẹn gián tiếp là thoát vị ở: A. Hố bẹn ngoài. B. Hố bẹn giữa. C. Hố bẹn trong. D. Dây chằng bẹn. E. Cung đùi. Câu 24. Phẫu thuật Bassini trong điều trị thoát vị bẹn: A. Khâu nối gân kết hợp với liềm bẹn. B. Khâu nối liềm bẹn với cung đùi. C. Khâu cung đùi với gân kết hợp D. PHẦN CHẤN THƯƠNG BÀI 1: Chấn thương cột sống Câu 1. Frankel A là A. Mất vận động và mất cảm giác 2 chi dưới B. Mất vận động còn cảm giác C. Mất vận động và cảm giác dưới thương tổn D. Yếu 2 chi dưới Câu 2. Phân độ Frankel là để A. Đánh giá mức độ tổn thương tủy sống B. Đánh giá mức độ tổn thương… C. Đánh giá mức độ hồi phục tủy sống D. Câu 3. Phương pháp chẩn đoán hình ảnh hay dùng nhất cho chẩn đoán mất vững là A. Cắt lớp vi tính B. MRI C. XQ cột sống D. Cả 3 Câu 4. Triệu chứng của sốc tủy A. Mạch nhanh C. Tụt HA B. Mạch chậm D. Giãn mạch máu ngoại vi E. Tăng HA BÀI 2: Vỡ xương chậu - Ổ cối Câu 5: Chẩn đoán vỡ xương chậu rõ ràng nhất A. Bầm tím cánh bướm vùng tầng sinh môn B. Ép giãn cánh chậu mất vững C. Bầm tím vùng cánh chậu D. Câu 6: Gãy xương chậu có nghi ngờ chấn thương bụng kín cần làm : A. Nội soi ổ bụng B. Chọc dò C. Siêu âm ổ bụng D. CT ổ bụng Câu 7: Biến chúng đứt niệu đạo sau của vỡ xương chậu có triệu chứng Đ/S - Đau hạ vị - Thăm trực tràng đau - Rỉ máu miệng sáo - Đặt sond bang quang dễ dàng - Có cầu bàng quang Câu 8: Biến chứng thứ phát sau điều trị vỡ ổ cối là?Đ/S - Cứng khớp hang - Gãy chỏm xương đùi - Hoại tử vô mạch chỏm xương đùi - Viêm hoại tử ổ cối - Thoái hóa khớp háng Câu 9: Biến chứng thường gặp nhất trong điều trị vỡ ổ cối là: A. Thoái hóa khớp hang B. Bài 3: Gãy xương hở Câu 10: Gãy xương hở đến muôn thì phương pháp nào là tốt nhất, hay dùng nhất tại Việt Nam A. Bó bột B. Kết hợp xương bên trong C. Kết hợp xương bên ngoài D. Kéo liên tục Câu 11: Gãy xương hở đến sớm có thể làm Đ/S - Đinh nội tủy qua ổ gãy - Đinh nội tủy mở kín - Cố định ngoài - Nẹp vis Câu 12: Phân loại vết thương đến sớm Friedrich A. Trước 6h C. Trước 24h B. Trước 12h D. Trước 8h Bài 4: Vết thương khớp Câu 13: Vết thương khớp là ? A. Rách bao khớp B. Vết thương phần mềm rộng C. Rách bao hoạt dịch D. Tổn thương sụn khớp Câu 14: Các thể lâm sàng có thể gặp của vết thương khớp là - Vết thương phần mềm vùng khớp rộng - Vết thương lộ mặt khớp - Vết thương phần mềm nhỏ cắt lọc thấy thông với bao hoạt dịch - Vết thương phần mềm có chảy dịch khớp - Gãy xương hở sau cắt lọc thấy thấu khớp Câu 15: Sơ cứu vết thương khớp A. Băng vô khuẩn sau khi sát trùng da quanh vết thương B. Lấy hết dị vật nội khớp C. Chống sock cho vết thương khớp lớn D. Bất động chi thể ở tư thế cơ năng Bài 5: Vết thương phần mềm Câu 16: Sơ cứu vết thương phần mềm không làm gì A. Băng ép vô khuẩn B. Sát trùng cồn i-ốt tại chỗ vết thương C. Tiêm phòng uốn ván D. Theo dõi chống sock Câu 17: Trích rạch mủ với vết thương nào ? - Trước 48h - Sau 48h - Đã có mủ - Ổ mủ đã thông thương với bên ngoài Câu 18: Chỉ định garo - Garo cầm máu vết thương phần mềm - Garo khi chi thể không có khả năng bảo tồn - Garo cầm máu tạm thời vết thương - Garo chống sock Câu 19: Vết thương vùng nào có thể khâu kín ngay A. Đầu mặt B. Chi trên C. Chi dưới D. Bài 6: Nhiễm khuẩn bàn tay - Vết thương bàn tay Câu 20: Vi khuẩn thâm nhập vào bàn tay bằng những con đường nào? A. Trực tiếp từ vết thương B. Qua 2 con đường C. Từ máu D. Từ mô lân cận Câu 21: Chín mé không gây tổn thương ở A. Đốt 3 B. Đốt 1 C. Hoại tử búp ngón D. Viêm gân, bao hoạt dịch ngón tay Câu 22: Vết thương bàn tay đến sớm khâu xử lý da - Phải khâu kín ngay - Để hở - Vá da mỏng ngay Câu 23: Viêm bao hoạt dịch ngón không 2,3,4 xử lý như thế nào A. Đường rạch da liên tục hết chiều dài ngón B. Đường rạch da ngón 2,3,4 phía bờ quay C. Đường rạch bao hoạt dịch ngắt quãng tránh cân vòng nhẫn D. Chuyển vạt che gân Câu 24: Đứt gân gấp ở “vùng cấm’’ thì làm gì ? - Khâu cả 2 gân - Khâu 1 gân - Ghép gân ngay - Chỉ khâu gân gấp sâu Câu 25: Xử lý vết thương bàn tay - Làm 1 thì - Mổ có kế hoạch - Mổ cấp cứu có trì hoãn -1 Câu 26: Nguyên nhân nhiều nhất gây vết thương bàn tay là A. Tai nạn sinh hoạt B. Tai nạn giao thong C. Do hỏa khí D. Bài 7: Hoại thư sinh hơi Câu 27: Vi khuẩn hoại thư sinh hơi A. Xoắn khuẩn gram – B. Câu 28: Phân biệt sớm hoại thư sinh hơi với nhiễm khuẩn yếm khí A. Tình trạng tại chỗ, toàn thân B. Lép bép dưới da,chảy dịch đục hôi C. Lâm sàng diễn biến chậm D. Câu 29: Độc tố vi khuẩn hoại thư không gây ra hậu quả nào A. Hoại tử phần mềm B. Làm yếu cơ tim C. Tiêu Hủy Xương D. Phá hủy mô liên kết Bài 8: Bỏng Câu 30: Tỷ lệ bỏng vùng đầu mặt cổ là ? A. 9% B. 18% C. 36% D. 1% Câu 31: Bỏng nông có đặc điểm A. Trải qua các giai đoạn như bỏng sâu B. Không để lại sẹo C. Gây tổn thương màng đáy D. Câu 32: Đ/S - Bỏng nông trải qua các giai đoạn như bỏng sâu - Giai đoạn đầu cần bồi phụ nước- điện giải - Giai đoạn nhiễm độc có thể xảy ra trước 48h - Giai đoạn nhiễm độc cấp tính do hấp thu độc tính từ vi khuẩn và tổ chức hoại tử - Nhiễm khuẩn trong bỏng không gây nhiễm khuẩn huyết Bài 9: Hội chứng khoang Câu 33: Triệu chứng chẩn đoán sớm hội chứng khoang A. Đau chi B. Mất mạch C. Rối loạn cảm giác D. Giảm vận động Câu 34: Theo dõi CEK làm gì ? Đ/S - Bất động bằng nẹp - Giơ chi cao - Bó bột - Kéo liên tục -1 Câu 35: Theo dõi hội chứng CEK dựa vào - Lâm sàng - Áp lực khoang - Hóa sinh - Chụp mạch - Siêu âm Doppler mạch Câu 36: Hội chứng CEK hay gặp nhất ở A. Cẳng chân B. Cẳng tay C. Bàn tay D. Bàn chân Bài 10: Sốc chấn thương Câu 37: Biểu hiện không chắc chắn bệnh nhân suy hô hấp A. Thở nhanh >30l/p B. Thở chậm <10l/p C. Thở bụng D. Môi đầu chi nhợt Câu 38: Tràn khí màng phổi dưới áp lực không làm A. Ngửi oxy B. Chọc kls2 C. Bóp bóng D. Dẫn lưu thường quy sau chọc kls PHẦN NGOẠI TIẾT NIỆU BÀI 1: U PHÌ ĐẠI TIỀN LIỆT TUYẾN Câu 1: Điều trị nôi khoa U phì đại tiền liệt tuyến trong TH nào: A. BN có tắc nghẽn đường tiểu B. BN đang có bệnh lý NT nặng C. U phì đại giai đoạn I, II D. Qmax<10ml/s, R>200ml BÀI 2: UNG THƯ THẬN: Câu 1: BN được chẩn đoán ung thư thận giai đoạn I, II, III lựa chọn phương pháp điều trị gì: A.Cắt thận rộng rãi B. Điều trị hóa chất C. Điều trị miễn dịch D. Xạ trị PHẦN TIM MẠCH LỒNG NGỰC BÀI 1: PHỒNG ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG: Câu 1: Biến chứng sau mổ phồng động mạch chủ bụng có ghép mạch nhân tao là? (Đ/S) A. Chảy máu, nhiễm trùng, tắc mạch, tắc ruột B. Rối loạn ý thức, tắc mạch, chảy máu C. Suy gan suy thận, tắc mạch, nhiễm trùng D. Rối loạn đông máu, ỉa máu, tắc mạch Câu 2: Cận lâm sàng dung để chấn đoán phồng động mạch chủ bụng? A. CT thường C. CT có tiêm thuốc cản quang B. Xquang bụng không chuẩn bị D. Doppler mạch máu BÀI 2: HÔI CHỨNG THIẾU MÁU CHI CẤP TÍNH: Câu 1: Điều trị HC thiếu máu chi dưới mạn tính gồm các phương pháp sau: A.Bắc cầu động mạch, bóc huyết khối bám thành, cắt cụt chi nếu không có khả năng phẫu thuật B. Bắc cầu động mạch, bóc huyết khối bám thành C. D. Câu 2: Triệu chứng giúp phân độ hội chứng thiếu máu chi mạn tính: A.Mức độ đau cách hồi C. Mức độ mất mạch B. Mức độ tưới máu đầu chi. D. Mức độ tổn thương da Bài 3: VẾT THƯƠNG NGỰC: Câu 1: Bệnh nhân bị tràn khí màng phổi dưới áp lực. Biên pháp nào sau đây không nên thực hiện? A.Dẫn lưu màng phổi sau khi chọc kim vào khoang liên sườn II đường giữa đòn B.Chọc kim vào khoang liên sườn II C. Ngửi oxy D. Bóp bóng oxy PHẦN CỘT SỐNG: BÀI 1: CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG: Câu 1: Sốc tủy không có triệu chứng nào? A.Mạch nhanh B. Mạch châm C. Huyết áp tụt D. Liệt 2 chân hoặc 2 chân 2 tay Câu 2: Phân độ Frankel trong chân thương cột sống nhằm: A.Đánh giá mức độ tổn thương vận động B. Đánh giá mức độ tổn thương vận động và cảm giác C. Đánh giá độ mất vững của cột sống D. Đánh giá mức độ tổn thương cảm giác Câu 3: Phân độ theo Frankel A trong tổn thương cột sống là: A.Mất hoàn toàn vận động và cảm giác 2 chi dưới B. Còn cảm giác, mất vận động C. Mất vận động và cảm giác dưới thương tổn D. Giảm vận động và cảm giác 2 chi dưới. Câu 4: Đánh giá tổn thương mất vững cột sống dựa vào: A.CT B. MRI C. Xquang D. Cả 3. BÀI 2: U XƯƠNG Câu 1: Hình ảnh Xquang của U xương ác tính: A.U có vách rõ B. U nham nhở, thoái hóa không đều như vỏ hành C. U hình nón có 1 nền rộng D. Có phản ứng màng xương Câu 2: Hình ảnh Xquang của U xương tế bào khổng lồ: A.U gặp ở thân xương B. U có nhiều vách ngăn, nhiều hốc C. Hình ảnh u nang đơn độc D. Có phản ứng màng xương Câu 3: Lâm sàng của u xương: Đ/S A.Triệu chứng toàn thân rầm rộ B. Đau thường là lý do BN đến khám C. Gầy sút nhanh D. Tuổi là yếu tố quan trong trong chẩn đoán Câu 4: Đặc điểm của U xương? Đ/S A.Xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau B. Có thể là u nguyên phát hoặc thứ phát C. Xét nghiệm tế bào cho biết nguồn gốc tế bào của u xương D. Xét nghiệm máu có giá trị chẩn đoán E. Chẩn đoán hình ảnh có ý nghĩa quyết định. Câu 5: Chỉ định phẫu thuật u xương lành tính – 8 câu (Đ/S)  U xương ảnh hưởng thẩm mỹ  Với mọi trường hợp  U xương gây gãy xương bệnh lý  U xương kích thước> 4cm  U xương ở bệnh nhân > 55 tuổi Câu 6: Phẫu thuật U tế bào khổng lồ? A.Lấy bỏ u và ghép xương C. Lấp đầy khối u bằng xương tự thân B. Cắt cụt chi D. Đục bỏ u Câu 7: Triệu chứng đau của u xương ác tính:  Đau nhiều, không liên quan vận động, tăng về đêm  Đau tiến triển chậm  Đau âm ỉ nhẹ Câu 8: Lấy mẫu XN sinh thiết xương:  Lấy nhiều vị trí  Ranh giới phầ mềm quanh u  Gửi nhiều Labo  Cả 3 Câu 9: Tính chất đau của u xương ác tính  Đau liên tục hàng ngày
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng