Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tổng hợp đề thi hsg cấp trường các môn lớp 9 năm 2017 2018...

Tài liệu Tổng hợp đề thi hsg cấp trường các môn lớp 9 năm 2017 2018

.PDF
42
233
80

Mô tả:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2017-2018 Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1:(5 điểm ). a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x5 + x4 + 1 b) Tìm các cặp các số nguyên x và y để cho x 1 3   8 y 8 Bài 2: (4 điểm) a, Chứng minh đa thức sau không có nghiệm: 4x2 + 4x + 5 b, Giải phương trình x  3  4 x 1  x  8  6 x 1  5 Câu 3: (7 điểm) Cho tam giác ABCvuông tại A, đường cao AH (H  BC). Biết AB = 33cm , BC = 65cm. a) Tính đường cao HC. b) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA. c) Gọi AE là phân giác của góc A( E  BC). Tính diện tích Tam giác AEB. Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A các đường trung tuyến AD và BE vuông góc tại G biết AB = 18 . Tính cạnh huyền BC Bài 5: (2 điểm). Chứng minh A = 8  2 10  2 5  8  2 10  2 5  10  2 -----------------------------HẾT--------------------------- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài Bài 1 5 điểm Câu a b Nội dung 5 Điểm 4 x +x +1= = x5 + x4 + x3 - x3 + x2 - x2 + x - x +1 = (x5+x4+x3) -(x3+x2 +x) +(x2 +x+1) = x3(x2 +x+1) - x(x2+x+1) + (x2 +x+ 1) = (x2 + x +1) ( x3 - x +1) Điều kiện x  0 1 0,5 0,5 0,5 0,25 y 2 3    xy – 10 = 3x 5 x 5 0,25  xy – 3x = 10  x(y – 3) = 10 Suy ra x, y – 3là Ư(10) Bài 2 4 điểm a b Ư(10) = 1; 2; 5; 10 Xét bảng x -1 1 -2 2 -5 5 - 10 10 y-3 -10 10 -5 5 -2 2 -1 1 y -7 13 -2 8 1 5 2 4 Vậy có 8 cặp số nguyên (x,y)thỏa mãn: (- 1;- 5); (1;13); (- 2;-2); (2; 8); (-5; 1); (5; 5); (10; 2); (10; 4) 4x2 + 4x + 5 = (2x)2 + 2.2x + 1 + 4 (2x +1)2 + 4 Vì (2x +1)2  0 với mọi x Nên (2x +1)2 + 4 > 0 với mọi x Do đó f(x) không có nghiệm ĐKXĐ ta được x  1 0,5 0,25 1,0 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 x  3  4 x 1  x  8  6 x 1  5 ( x  1  2)2  ( x  1  3) 2  5 0,5 x  1  2  x 1  3  5 0,5 x 1  2  2  x 1 0,5 x 1  2  0 x5 0,5 Kết hợp với ĐKXĐ ta được 1  x  5 Bài 3 7 điểm Vẽ hình ,ghi GT và KL đúng A 0,25 1 B a b C H E C Tính được AC = 56cm Tính được HC ≈ 48,246cm Chứng minh được tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA Áp dụng được tính chất đường phân giác trong của tam giác tính được EB EC = AB AC Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau suy ra: EB EC EB+EC BC 65 65  = = = = AB AC AB+AC AB+AC 33  56 89 65 . 33  24,101 (cm) 89 Ta có: AH.BC=AB.AC  AH=(AB.AC):BC =(33.56):65  28,431(cm) 1 1 S = EB. AH  .24,101.28,431  342,608 (cm2 ) 2 2  EB = Bài 4 2 điểm Vẽ hình ,ghi GT và KL đúng A 1 1 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 E 18 G B D C 2 / Áp dụng hệ thức b = ab trong Δ vuôngABE ta có: AB2 = BE.BG = BE. 2 2 BE = BE2 (G là trọng tâm) 3 3 2 BE2  BE2 = 27  BE = 3 3 (đv đ đ d) 3 3  BG = 2 3 ; GE = ( 18 )2 = AG2 = BG.EG = 2 3 . 3 = 6  AG = 3 3 6 (đv đ đ d)  AD = AG  2 2 Do đó BC= 2AD = 3 6 (đv đ đ d) Bài 5 2 điểm 6 (đv đ đ d) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Áp dụng công thức “căn phức tạp” A  8  40  8 5  8  40  8 5    8  64  40  8 5  8  64  40  8 5    2 2     8  64  40  8 5 8  64  40  8 5       2 2   5 5 5  2. 8  42  8 5 8( 2 5 2  2. 2 2  12  4 5  ( 10  5) 2  10  2 .....................................*◊*................................ 5 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2017-2018 Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,0 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B. Trên một phần ba quãng đường đầu đi với vận tốc v1 = 12km/h, phần quãng đường còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 9km/h. Hãy tính vận tốc v2. Bài 1:(2,0điểm) Một vật rắn ở nhiệt độ 1500C được thả vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 200C đến 500C. Nếu cùng với vật trên ta thả thêm một vật như thế ở nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ của lượng nước đó bằng bao nhiêu? Giả thiết chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa vật và nước, bỏ qua sự mất mát nhiệt của hệ. Bài 3:(2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết: R1 = 2R4 =8  , R2 = 3  , R3 = 5  , R7 = 2R6 = 4R5 = 24  . Cường độ dòng điện mạch chính I =1A.   a,Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi  điện trở. A R1 R7 B C R2 R3 R5 R6 D R4 Bài4:(2,0điểm) Một mạch điện gồm một Am pe kế có điện trở RA, một điện trở R = 10  và một vôn kế có điện trở RV = 1000  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, thì số chỉ của Vôn kế là 100V. Nếu mắc Vôn kế song song với điện trở R thì số chỉ của nó vẫn là 100V. Tính RA và U. Bài 5: (2,0điểm) Xác định khối lượng riêng của một chất lỏng với các dụng cụ: Thước có vạch chia, giá thí nghiệm và dây treo, một cốc nước đã biết khối lượng riêng Dn, một cốc có chất lỏng cần xác định khối lượng riêng Dx, hai vật rắn khối lượng khác nhau có thể chìm trong các chất lỏng nói trên. -----------------------HẾT-------------------- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018 Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,0 điểm) Gọi độ dài quảng đường AB là x, thời gian để đi hết 1/3 quảng đường đầu là: t1 = x (0,25đ) 3.12 Thời gian để đi hết phần quảng đường còn lại là: t2 = 2 x (0,25đ) 3v 2 Thời gian để đi hết cả quảng đường là: t1  t 2  x  2 x  xv2  24 (0,5đ) 3.12 3v 2 3.12v 2 36v 2  9 (0,5đ) Vì vận tốc trung bình trên cả quảng đường là 9 km/h nên ta có: v 2  24  36v2  9v2  9.24  27v2  216  v2  8 Vậy vận tốc v2 8 km/h (0,25đ) (0,25đ) Bài 1:(2,0điểm). Gọi C1, m1 là nhiệt dung và khối lượng của vật rắn. C2, m2 là nhiệt dung và khối lượng của nước Khi thả một vật nung nóng vào nước phương trình cân bằng nhiệt của hệ: C1m1 150  50  C2m2 50  20 Cm 3  1 1  C2 m2 10 0,5đ Gọi t là nhiệt độ cuối cùng khi thả hai vật nóng, ta có: 0,5đ C1m1 (150  t )  C1m1 (100  t )  C2 m2 (t  20)  C1m1 250  2t   C2m2 t  20 Cm t  20  1 1  C2 m2 250  2t t  20 3   250  2t 10 Giải phương trình ta được: t  600C Bài 3( 2,0điểm): 0,5đ 0,5đ a)(1,0 điểm) -Sơ đồ tóm tắt mạch điện R7 //{R1nt [(R2nt R3 nt R4) //R5] nt R6} (0,25đ) -Tính được điện trở tương đương toàn mạch R’ = R2 + R3 + R4 = 3 + 4+ 5 =12  RCD= R'.R5 12.6   4 (0,25 đ) R' R5 12  6 R’’=R1 + RCD + R6 = 8 + 4 +12 = 24  (0,25 đ) Rtoàn mạch = R' '.R7 24.24   12 R' ' R7 24  24 -Tính được Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch(0,25 đ) U = I.Rtoàn mạch = 1 . 12 = 12V. b) (1,0 điểm):Áp dụng sơ đồ tóm tắt để tính như sau: U 7 12   0,5 A ( 0,25 đ) R7 24 U 12   0,5 A ( 0,25 đ) -Cường độ dòng điện qua R1, R6 (cũng chính là ICD)là : I1=I6 = R ' ' 24 -Cường độ dòng điện qua R7: ta có U7 = U = 12V, I7 = -Hiệu điện thế giữa hai điểm C, D là: UCD =I1.RCD = 0,5 . 4 = 2V Cường độ dòng điện qua R2, R3, R4 là: I2 = I3 = I4 = U CD 2 1   A (0,25 đ) R' 12 6 -Cường độ dòng điện đi qua R5: I5 = U CD 2 1   A R5 6 3 (0,25 đ) Bài 4( 2,0điểm): Điện trở toàn phần khi mắc nối tiếp: R1 = RA + R + RV 0,25đ U (1) 0,25đ RV  100 R1 Khi mắc mắc Vôn kế song song với R điện trở tương đương của R, Rv : RRV 0,25đ R2  R  RV Số chỉ của Vôn kế: U 1  RRV R  R`V  100 Số chỉ của Vôn kế: U 2  RRV RA  R  RV U (2) R 2 100 Từ (1) và (2) => RVRA= R => RA =   0,1() RV 1000 Thay vào ta tính được: U = 101,01V 2 0,25đ 0,5đ 0,5đ Bài 5:(2,0điểm). Lựa chọn chổ buộc dây vào thước treo lên giá sao cho thước thăng bằng(bố trí như hình vẽ). Lấy hai vật rắn treo vào thước, lựa chổ treo để thước thăng bằng. Ta có: PA.l1 = PB.l0 (1) (0,25đ) Nhúng B vào cốc nước, dịch chuyển A để thước thăng bằng. Lúc này ta có: PA.l2 = (PB-dnVB)l0 (2) (0,5đ) Thay cốc nước bằng cốc chất lỏng, dịch chuyển A cho thước thăng bằng. Lúc này ta có: PA.l3 = (PB-dxVB)l0 (3) (0,5đ) Giải hệ 3 phương trình 1, 2 và 3ta được: dx  l1  l 3 l l d n suy ra D x  1 3 Dn l1  l 2 l1  l 2 (0,5đ) Dùng thước đo l1, l2, l3 ta có kết quả cần tìm (0,25đ) Lưu ý : Thí sinh làm theo cách khác mà cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2017-2018 Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) A. Quy định chung : 1.Thí sinh được sử dụng các loại máy tính FX- 500A; FX- 500MS; FX – 570MS; FX- 500ES ;FX- 570ES; FXVN- 500MS; FXVN – 570MS Hoặc các loại máy có chức năng tương đương. 2. Thí sinh chỉ phải viết quy trình ấn phím với những ý có yêu cầu và ghi rõ thực hiện trên loại máy tính nào. 3. Các kết quả gần đúng nếu không có yêu cầu cụ thể thì lấy hết kết quả trên màn hình. B. Đề bài: Thí sinh sử dụng máy tính loại : ……………….. Bài 1:(4đ) a.Tính giá trị của các biểu thức sau và điền kết quả vào ô vuông: 2  4 4   0,8 :  .1, 25   1, 08   : 4 25  7 5   A=  1, 2.0,5  : 1 1 2 5  5 0, 64  6  3  .2  25 4  17  9 847 3 847  6 27 27 1 C  64  1 2  12 2  9 1  1 4  4 B = 3 6 A= KQ: B= C= b. Cho U 1  8 ; U 2  13;U n1  3U n  2U n 1 (n  2) Lập quy trình bấm phím liên tục để tính U n1 ;U 10 Viết quy trình bấm máy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kết quả : U n 1 = ………; U 10  ………… Bài 2 :(2đ) a. Tìm số dư trong phép chia : B = x 14  x 9  x 5  x 4  x 2  x  723 x  1,624 Viết quy trình bấm máy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kết quả : r …… b. Cho đa thức : F(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m – 2008. Tìm giá trị của m để phương trình F(x) = 0 có một nghiệm là x = -1,31208. m= Bài 3 : (3đ) 1/ Cho dãy số a1; a2; a3;.... a2  a 1 a1  1 a 1 ( n = 1; 2; 3; ...) ; a3  2 ;....; an  n 1 a1  1 a2  1 an 1  1 a) Tính tổng 5 số đầu tiên của dãy trên, biết a2013 = 7 ( Lấy kết quả với 5 chữ số thập phân) b) Nêu cách giải? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... 2/ Tìm đa thức thương và số dư A(x) = 7x 5 2 x 3  5 x 2  21x  18 Chia cho đa thức B(x) = x+4 Viết quy trình bấm máy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kết quả : Thương …………………………………………………số dư ………………. Bài 4 : (2đ) a. Cho Q(x) = x 4  mx 3  nx 2  px  q . Biết Q(1) = 5; Q(2) = 7; Q(3) = 9; Q(4) = 11. Tính các giá trị của Q(10); Q(11); Q(12); Q(13) Viết quy trình bấm máy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kết quả: Q(10) = ………..; Q(11) = …………; Q(12) = ………..; Q(13) = ………….. b. Viết 162 329 và thành liên phân số 47 1051 cos 2   tan  .sin  Bài 5 : (3đ) a. Biết sin   0,368 . Tính A = sin 3   cos3  Viết quy trình bấm máy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kết quả : A..………... b. Biết tan   tan 24 0. tan 25 0. tan 26 0.......tan 64 0. tan 650 Tính K = tan 3   cot 3   sin  . cos  sin 3   cos 3  Viết quy trình bấm máy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kết quả : K …… Bài 6 :(6đ) 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH có AB = 3,5cm; AC = 4,5cm a. Tính BC, AH, BH, CH b. Kẻ phân giác của góc A cắt BC tại I. Tính BI; CI. c. tính góc B và góc C d. Tính diện tích tam giác ABC. Tóm tắt bài giải. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% tháng chưa đầy một năm, thì lãi suất tăng lên 1,15% tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi; sau nửa năm đó lãi suất giảm xuống còn 0,9% tháng, bạn Châu tiếp tục gửi thêm một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5 747 478,359 đồng (chưa làm tròn). Hỏi bạn Châu đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng ? Nêu sơ lược quy trình bấm phím trên máy tính để giải. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2017-2018 Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) A. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI CHẤM BÀI : - Hướng dẫn dưới đây là dựa vào lời giải sơ lược của một cách và được thực hiện trên máy tính. Thí sinh có cách giải khác mà cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. - Giám khảo cần bám sát phần lý luận và tính toán của thí sinh để cho điểm - Nếu các kết quả không làm tròn đúng yêu cầu hoặc không viết dấu  thì trừ 0,5 điểm B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Bài 1 : ( 4 điểm) a. Tính giá trị của các biểu thức sau và điền kết quả vào ô vuông: Mỗi câu đúng 1 điểm 2  4 4   0,8 :  .1, 25   1, 08   : 4 25  7 5   A=  1, 2.0,5  : 1 1 2 5  5 0, 64  6  3  .2  25 4  17  9 847 3 847  6 27 27 1 C  64  1 2  12 2  9 1  1 4  4 B= 3 b. (1 điểm) Quy trình : 6 13 SHIPT STO A  3 + 8  2 SHIPT STO B A=2 1 3 KQ: B=3 C = 64 310 43382  673 673  3 + ALPHA A  2 SHIPT STO A  3 + ALPHAB  2 SHIPT STO B Nhấn  = liên tục (U 10  317188 ) Bài 2 : (2điểm) a. 1 điểm Có P(x) = Q(x).( x-1,624) + r; thế x = 1,624 vào tử ta có ALPHA x 14  ALPHA x 9  ALPHA x 5  ALPHA x 4  ALPHA x 2  ALPHA x- 723, CALC 1,624 = ( r = 85,92136979) b. 1 điểm m = 1,985738113 Bài 3 : (3 điểm) 1/ (1,5điểm) Kết quả: A1 + A2 + A3 + A4 + A5 ≈ 13,27381 2/ (1,5điểm) Dùng thuật toán Horner : Đa thức thương Q(x) = 7x4 + 28x3 + 114x2 + 451x + 1783 Số dư r = 7150 Bài 4 : ( 2 điểm) Mỗi câu 1điểm a. Theo đề đưa ra được hệ phương trình m  n  p  q  4 8m  4n  2 p  q  9   27m  9n  3 p  q  72 64m  16n  4 p  q  245 Giải hệ phương trình ta có : m =-10; n = 35: p = -48: q = 27 Tính được Q(10) = 3047, Q(11) = 5065, Q(12) = 7947 , Q(13) =11909 b. 162 = 3;2;4;5 = 3 + 47 1 2 ; 1 4 1 1 329 = 1051 1 1 3 5 1 7 1 9 Bài 5: ( 3 điểm) Mỗi câu 1,5điểm a. QT: SHIPT sin 0,368 SHIPT STO A (( cos ALPHA A)2 + tan ALPHA A  sin ALPHA A): ((sin ALPHA A)3 + (cos ALPHA A)3)= A  1,183286705 b. tan  = tan 240.tan450.(tan650.cot650)……….(tan440.cot440)..(tan460.cot460) = tan240 0 K  14,21037103    24 Bài 6 : ( 6điểm) 1. ( 4điểm) Mỗi ý 1 điểm a. BC  5,70 (cm) ; BH  2,15 (cm) ; CH  3,55(cm) b. BI  2,49 (cm) ; CI  3,21(cm) 0 0 c.  B  52 8’ ;  C  37 52’ d. Diện tích tam giác ABC là:  7,88 (cm2) 2.(2điểm) +) Gọi a là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng, x là số tháng gửi với lãi suất 0,9% tháng, thì số tháng gửi tiết kiệm là: a + 6 + x. Khi đó, số tiền gửi cả vốn lẫn lãi là: (0,5 điểm) 5000000 1.007 a 1.01156 1.009 x  5747478.359 +) Quy trình bấm phím: 5000000  1.007 ^ ALPHA A  1.0115 ^ 6  1.009 ^ ALPHA X  5747478.359 ALPHA = 0 SHIFT SOLVE Nhập giá trị của A là 1 = Nhập giá trị đầu cho X là 1 = SHIFT SOLVE +) Cho kết quả X là số không nguyên. (0,5 điểm) Lặp lại quy trình với A nhập vào lần lượt là 2, 3, 4, 5, ...đến khi nhận được giá trị nguyên của X = 4 khi A = 5. (0,5điểm) +) Vậy số tháng bạn Châu gửi tiết kiệm là: 5 + 6 + 4 = 15 tháng (0,5điểm) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2017-2018 Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm? Sự thay đổi mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của con người? Câu 2 (4 điểm): Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta? Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Câu 3 (3 điểm) a. Vì sao nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng? b. Nêu ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta? Địa phương em có những giải pháp cụ thể nào để giảm tỉ lệ tăng dân số ? Câu 4 (3 điểm) a. Trình bày về vai trò, tình hình sản xuất và phân bố cây lương thực chính ở nước ta ? b. Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng. Kể tên một số ngành công nghiệp chủ yếu của vùng đồng bằng Sông Hồng ? Câu 5 (4,0 điểm): Phân tích ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? Câu 6 (4 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta qua một số năm Năm 1995 2000 2003 2005 2007 Diện tích (nghìn ha) 7324 8399 8367 8383 8270 Sản lượng (nghìn tấn) 26143 34539 37707 39622 39977 Trong đó: lúa 24964 32530 34569 35833 35868 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2008, NXB Thống kê, 2009, trang 232. a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động về diện tích và sản lượng lương thực của nước ta theo bảng số liệu trên. b. Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ và giải thích tình hình sản xuất lương thực ở nước ta trong giai đoạn 1995 – 2007. -----------------------------------HẾT-------------------------- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ČƯ M’GAR HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa thi: Ngày 20/ 10/ 2017 MÔN: ĐỊA LÝ 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu Nội dung Câu 1 (2 điểm): Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm? Sự 1 (2,0 thay đổi mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên điểm) nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của con người? * Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm - Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động trên quỹ đạo, nên trong khi chuyển động, các bán cầu Bắc và Nam lần lượt hướng về phía Mặt Trời. Từ đó, thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu đều có sự thay đổi luân phiên trong năm, gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong từng thời kỳ của năm, tạo nên các mùa. * Sự thay đổi mùa có tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của con người + Làm cho cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo từng mùa. + Sản xuất theo thời vụ. + Sự thay đổi của thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất và sức khỏe con người. Câu 2 (4 điểm): 2 (4,0 *Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí điểm) - Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. - Nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới *Ý nghĩa + Thuận lợi: - Trong vùng nhiệt đới gió mùa được biển Đông cung cấp hơi ẩm làm cho thiên nhiên nóng ẩm khác hẳn với các nước khác cùng vĩ độ. Tính chất này thể hiện ở tất cả các thành phố tự nhiên: khí hậu, đất... Gió mùa làm cho miền Bắc có mùa đông lạnh, bên cạnh các loài cây nhiệt đới còn có các loại cây cận nhiệt ôn đới. - Ở nơi gặp gỡ các của luồng sinh vật làm cho thiên nhiên Việt Nam thêm phong phú, đa dạng. - Do vị trí trung tâm Đông nam Á, Việt Nam dễ dàng quan hệ kinh Điểm 1,0 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,25 tế với nhiều nước trên thế giới bằng nhiều loại đường: thủy, hàng không... - Vùng biển giàu tiềm năng cho phép phát triển nhiều ngành kinh tế biển. - Nằm trong khu vực phát triển năng động, Việt Nam có điều kiện thuân lợi trong việc học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến, hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. + Khó khăn: - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống. - Biên giới đất liền và biển kéo dài, khó khăn cho an ninh, quốc phòng. 3 * Vì sao nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư (3,0 giữa các vùng ? điểm) - Dân phân bố không đều và chưa hợp lí giữa các vùng +Vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị có mật độ dân số rất cao (d/c ) Mật độ dân cao nhất là đồng bằng sông Hồng (d/c) + Vùng núi, cao nguyên mật độ dân thấp. (d/c) Mật độ dân số Tây Nguyên, Tây Bắc là thấp nhất (dẫn chứng) + Ngay tại đồng bằng hoặc miền núi mật độ dân cũng khác nhau (d/c) - Phân bố dân có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn (d/c) - Có sự mất cân đối giữa tài nguyên và lao động + Ở đồng bằng đất chật, người đông tài nguyên bị khai thác quá mức, sức ép dân số lớn . + Ở miền núi đất rộng, người thưa tài nguyên bị lãng phí, thiếu lao động * Nêu ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta? + Giảm sức ép dân số đối với chất lượng cuộc sống (d/c) + Giảm sức ép dân số đối với phát triển kinh tế, xã hội (d/c) + Giảm sức ép dân số đối với tài nguyên, môi trường (d/c) - Giải pháp ở địa phương + Tuyên truyền, vận động thực hiện KHHGĐ đến mọi người dân trong họp dân phố, phụ nữ, thanh niên hoặc loa truyền thanh ... + Dán panô, apphích có nội dung dân số như “Dừng ở 2 con để nuôi dạy cho tốt” hay “Gái hay trai chỉ 2 là đủ” 4 * Trình bày về vai trò, tình hình sản xuất và phân bố cây (3,0 lương thực chính ở nước ta ? điểm) - Cây lương thực chính ở nước ta là cây lúa - Vai trò: Cung cấp lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuât khẩu, tạo việc làm, vv.. . - Tình hình sản xuất và phân bố + Lúa gạo là cây lương thực chính, áp dụng nhiều các tiến bộ kĩ thuật nên cơ cấu mùa vụ thay đổi, trình độ thâm canh nâng cao ... + Diện tích dao động (d/c), sản lượng tăng (d/c), năng suất tăng 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (d/c) + Bình quân sản lượng lúa đầu người tăng liên tục (d/c) + Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. * Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng. Kể tên một số ngành công nghiệp chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng ? *Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng. Cơ cấu CN theo ngành: Đa dạng có đầy đủ các ngành CN thuộc các lĩnh vực, chia 3 nhóm chính (d/c) Trong cơ cấu ngành CN hiện nay một số ngành CN trọng điểm đã được hình thành (d/c) * Kể tên một số ngành công nghiệp chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng: - CN Vật liệu xây dựng - CN nhẹ phát triển: giầy da, may mặc…. - CN Chế biến lương thực, thực phẩm - CN chế biến lâm sản và sản xuất giấy, vv... 5 Phân tích ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở (4,0 điểm) vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? *Ý nghĩa về kinh tế: - Tăng thêm nguồn lực phát triển của vùng và của cả nước, tạo ra động lực mới cho sự phát triển các ngành khai thác, chế biến khoáng sản. - Nâng cao vị thế của vùng tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn. - Khai thác hiệu quả các thế mạnh về: Chế biến khoáng sản, thủy điện, chăn nuôi gia súc, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu. - Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Cho phép phát triển noonh nghiệp hành hóa hiệu quả cao. *Về xã hội: - Đây là vùng tập trung các dân tộc ít người, mức sống thấp, kinh tế khó khăn. Việc phát triển kinh tế sẽ tạo ra việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân để từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. - từ đó từng bước xóa dần sự chênh lệch về mức sống giữa giữa người dân miền núi với đồng bằng. - Góp phần hạn chế hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng. *Về chính trị: - Củng cố tình đoàn kết giữa cá dân tộc. - Đây là vùng căn cứ địa cách mạng với nhiều di tích lịch sử, nên việc phát triển kinh tế còn mang ý nghĩa đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn và thể hiện sự quan tâm của Đảng và nhà nước. *Về quốc phòng: Góp phần bảo vệ và giữ vững an ninh biên giới. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan