Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn toán lớp 8 năm 2015 2016...

Tài liệu Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn toán lớp 8 năm 2015 2016

.PDF
26
98
124

Mô tả:

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THCS XÃ LÁT 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THC XÃ LÁT 3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THCS LẬP LỄ 4. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 6. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 7. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 8. ĐỀ KIÊM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM 2015-2016 PHÒNG GD&ĐT LẠC DƯƠNG TRƯỜNG THCS XÃ LÁT KIỂM TRA CHƯƠNG 4 NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: ĐẠI SỐ 8 Thời gian: 45 A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn A. 0  x + 3 > 0 ; B. x2 - 1 < 0 ; C. 5x + 3 > 0 ; D. Câu 2: Nếu 4a  3a thì: A. a < 0; B. a  0 ; C. a > 0; Câu 3: Cho a  b. Khi đó: A. 2a  2b; B. a – 2  b – 2; C. – 2a  - 2b; Câu 4: Phương trình x  2 có các nghiệm là: A. x = 2; B. x = 2 và x = - 2; 5 30 x D. a  0 . D. – a > - b C. x = - 2; Câu 5: Bất phương trình 3 – x < 0 có tập nghiệm là: A. x x  3 ; B. 3 ; C. x x  3 ; D. D. 3 Câu 6: Hình vẽ sau đây biểu diễn cho tập nghiệm của bất phương trình nào? ]/////////////////////// O 6 A. x > 6; B. x  6 C. x < 6; D. x  6 . B. Tự luận: (7đ) Câu 7: (3 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 2x + 5 < 11; b) 4x – 3  6x + 7 Câu 8: (2 điểm) Cho a < b. So sánh 2a + 5 và 2b + 5 Câu 9: (2 điểm) Giải phương trình: 3x = x + 2 . . 1 . 2 HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,5 điểm: 1 2 3 4 Câu C A B B Đáp án B. Tự luận: (7đ) Câu Ý Nội dung 2x + 5 < 11  2x < 6  x<3 a) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : x x  3 (1,5đ) - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 7 (3đ) 4x – 3  6x + 7  -2x  10  x  -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : x x  5 b) (1,5đ) - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 8 Điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0 Vì a < b và 2>0 nên 2a < 2b Vì 2a <2 b nên 2a + 5< 2b +5 1,0đ 1,0đ Ta có: 3x = 3x khi x  0 0,25đ 0,25đ 3x = -3x khi x < 0 9 (2đ) 6 D 3 0 -5 5 C *) 3x = x + 2 với x  0  x = 1 (TMĐK: x  0) *) - 3x = x + 2 với x <0 0,75đ 1 (MĐK: x <0) 2 0,75đ  x=   1  ;1 2  Vậy phương trình có tập nghiệm là S =  3. Thu bài - Nhận xét giờ: - Thu bài. - Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lý thuyết. - Làm các bài tập 1  8 phần ôn tập cuối năm HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA I TIẾT LỚP: 8A MÔN: ĐẠI SỐ 8 ĐỀ BÀI: Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: 5 4 2 2 b) (24 x  12 x  6 x ) : 6 x a) 3xy.(2x2 – 3yz + x3) c) (2x + 3)2 + (2x – 3)2 – (2x + 3)(4x – 6) + xy d) (4x2 + 4x + 1) : (2x + 1) Câu 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x 2  x  y 2  y c) 3x + 3y – x2 – 2xy – y2 2 2 b) 3x  3 y  6 xy  12 d) x3 – x + 3x2y + 3xy2 – y + y3 Bài 3: (2 điểm) ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – y2 – 2x – 2y b) 18 m2 – 36 mn + 18 n2 – 72 p2 Bài 4: (2 điểm) a) Rút gọn biểu thức : A = x2 ( x + y ) + y2 ( x + y ) + 2x2y + 2xy2 b) Làm tính chia : ( x3 + 4x2 – x – 4 ) : ( x + 1 ) Bài 5: (1 điểm) Tìm x , biết : x ( 3x + 2 ) + ( x + 1 )2 – ( 2x – 5 )( 2x + 5 ) = – 12 Bài 6: (1 điểm) Tìm n  Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n - 1 HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA I TIẾT LỚP: 8A MÔN: ĐẠI SỐ 8 ĐỀ BÀI: Bài 1: (2đ) Rút gọn các biểu thức sau: a) (4x – 3)(x – 5) – 2x(2x – 11) b) (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1) c) (2x + 3)(2x – 3) – (2x + 1)2 d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) Bài 2: (2đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x – xy + y – y2 b) x2 – 4x – y2 + 4 c) x2 – 2x – 3 d) x 2  3 x  1  12 x 2  3 x  1 + 27 2 Bài 3: (2đ) Tìm x, biết: a) x2 + 3x = 0 c) x2 + 5x = 6 b) x3 – 4x = 0 d) x2 – 2015x + 2014 = 0 Bài 4: (2đ) a) Tìm a sao cho: 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 b) Tìm giá trị của n để giá trị của f(x) chia hết cho giá trị của g(x) f(x) = x2 + 4x + n g(x) = x – 2 Bài 5: (2đ) a) Chứng minh rằng x – x2 – 1 < 0 với mọi số thực x. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức sau: f(x) = x2 – 4x + 9. TRƯỜNG THCS:......... ĐIỂM: KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP: 8/… HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG I HỌ VÀ TÊN:................ NĂM HỌC 2015-2016 Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Bài 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả đúng trong mỗi câu hỏi sau : Câu 1 : Chọn câu sai trong các câu sau: A. Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng 1800 B. Tổng số đo hai góc đối của một tứ giác bằng 1800 C. Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng 3600 D. Số đo mỗi góc của một tứ giác bằng 900 Câu 2 : Trong tam giác ABC có MA = MB và MN // BC khi đó : A. NA = NC. B. NA < NC. C. NA > NC. D. MA = NA. Câu 3: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. B. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau . C. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường, và là phân giác của mỗi góc. D. Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. Câu 5: Hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 6cm và 8cm thì độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là: A. 14cm B.10cm C. 5cm D. 28cm Câu 6: Điều kiện để hai điểm A và B đối xứng với nhau qua điểm O là: A. OA = OB B. OA = OB và O, A, B thẳng hàng C. O là trung điểm của đoạn thẳng AB D. OA = AB Phần II. Tự luận (6 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC, M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và D. a/ Tứ giác ADME là hình gì. Vì sao? b/ Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AM. Chứng minh ba điểm D, O, E thẳng hàng Bài 2: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Chứng minh rằng điểm K đối xứng với điểm M qua AC. b) Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC 8 - NĂM HỌC 2015-2016 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A, B, A C, D B, C, B B, C D D PHẦN II:TỰ LUẬN (7 điểm) II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài1:(2,5điểm) a/ Chứng minh: Tứ giác ADME là hình bình Hình vẽ đúng (0,5 đ) hành (1 đ) Xét tứ giác ADME ta có: MD//AE (Vì MD // AC) ME//AD (VìME // AB) (0,25đ) (0,25đ)  Tứ giác ADME là hình bình hành (0,5đ) b/ Chứng minh ba điểm D, O, E thẳng hàng (1 đ) Ta có tứ giác ADME là hình bình hành (cmt) (0,25đ) Có O là trung điểm của đường chéo AM (0,25đ) Suy ra O cũng là trung điểm của đường chéo DE (0,25đ) Suy ra ba điểm D, O, E thẳng hàng (0,25đ) Bài 2: (4,5 điểm) a) Ta có : M là trung điểm của BC (gt) Hình vẽ đúng (0,5 đ) I là trung điểm của AC (gt)  MI là đường trung bình của ∆ABC (0.25đ) (0.25đ)  MI // AB mà AB  AC (gt) nên MI  AC hay MK  AC (1) (0.5đ) K đối xứng với M qua I => I là trung điểm (0.25đ) của MK (2) Từ (1) và (2) suy ra : AC là đường trung trực của MK (0.5đ) (0.25đ)  K đối xứng với M qua AC b) Ta có: I là trung điểm của AC (gt) (0.25đ) (0.25đ) I là trung điểm của MK (câu a)  Tứ giác AKCM là hình bình hành. (0.25đ) Hình bình hành AKCM có MK  AC nên AKCM là hình thoi. (0.25đ) c) Hình thoi AKCM là hình vuông  AMC  900 (0.25đ)  AM  MC (0.25đ)  ABC cân tại A (0.25đ) Vậy ABC vuông cân tại A thì tứ giác AKCM là hình vuông (0.25đ) (Lưu ý: Nếu HS làm cách khác nhưng đúng vẫn đạt điểm tối đa) KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng 1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm 4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật 5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650 C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650 6/ Cho tứ giác ABCD, có A. 1000 , B. 1500, A = 800; B =1200, C. 1100, D = 500. Số đo góc C là? D. 1150 7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm II/TỰ LUẬN (8đ) Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E AB ); MF song song với AB ( F AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân. Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I. a) Tứ giác AEGF là hình gì ? b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông. ——————- Hết ——————— ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG I I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi lựa chọn đúng + 0,25đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN B C B B C C C D II. TỰ LUẬN: Bài 1 : Vẽ hình + Ghi GT-KL đúng +0,5đ Ta có MB = MC ( gt) , ME // AC => E là trung điểm của AB ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác . . ) +0,5đ MB = MC ( gt) , MF // AB tam giác . . . ) + 0,5đ F là trung điểm của AC ( đường thẳng qua trung điểm cạnh EF là đường trung bình của tam giác ABC . EF // BC Vậy tứ giác BCEF là hình thang. +0,5đ Mặt khác góc B = góc C ( tam giác ABC cân – gt) Tứ giác BCEF là hình thang cân. +0,5đ Bài 2: Vẽ hình + Ghi GT + KL đúng: + 0,5đ a/ chứng minh tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song ( gt) nên AEGF là hình bình hành. +0,5đ tứ giác có góc A = 900 ( gt) +0,5đ Vậy AEGF là hình chữ nhật +0,5đ b/ vì GF // AB FI // EB +0,5đ EI // BF (gt) BEIF là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối // ) +0,5đ c/ Vì AF = FC , GB = GC ( gt) GF = BE = 1/2 AB GF // AB mà AB GF là đường trung bình của tam giác ABC GF = FI ( vì FI = BE do BEIF là hình bình hành) +0,5đ AC GI AC tại F +0,5đ Vậy AGCI là hình thoi ( hai đ/chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường ) +0,5đ d/ Để AGCI là hình vuông thì AC = GI . mà GI = 2GF = 2 EB = AB +0.5đ Vậy AGCI là hình vuông thì AC = AB Tam giác ABC vuông cân tại A. +0,5đ LƯU Ý: HS trình bày cách khác đúng được điểm tối đa theo điểm thành phần trên! ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM 2015-2016 MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 8 Thời gian: 60 phút Bài 1: (4 điểm) Cho hình vẽ. a) Tính độ dài đoạn AM; AN. (2 điểm) b) Tính chu vi và diện tích tam giác AMN. (2 điểm) Bài 2: (3 điểm) Cho hình vẽ. Tính độ dài x, y ??? Hình 1 Hình 2 Bài 3:(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a) Chứng minh rằng : Tứ giác BMNP là hình bình hành. b) Chứng minh rằng : Tứ giác AMPN là hình chữ nhật. c) Vẽ Q đối xứng với P qua N, R đối xứng với P qua M. Chứng minh rằng R,A,Q thẳng hàng. ———Hết———– ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN_ HÌNH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút Bài 1: (3 điểm) Điền dấu "x" vào ô thích hợp. Câu Nội dung 1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vuông. 2 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là một hình thang cân. 3 Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 5 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân 6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh của hình Đúng Sai chữ nhật. Bài 2: ( 3 điểm) Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD), đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF. Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao? b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác AECM là hình gì? Vì sao? c) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình chữ nhật? TRƯỜNG THCS ………… KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM 2015-2016 Họ-tên:……………………. MÔN: HÌNH HỌC – LỚP 8 Thời Gian: 45 Phút Lớp:………………………. Đề: A.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: (1điểm). Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng a Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân b Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật c Tam giác cân là hình có trục đối xứng d Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi sai Câu 2: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. 1/ Đường chéo của một hình vuông bằng 2 dm. Cạnh của hình vuông đó bằng: A . 1dm B. 3 dm 2 C. 2 dm D. 4 dm 3 D. 2 2/ Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là: A.4 B. C.8 8 3/ Một hình thang cân có một cặp góc đối là: 1050 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 750 ; 1050 B . 1250 ; 750 C . 1150 ; 750 D . 1150 ; 650 4/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thoi C . Hình bình hành D . Hình thang cân 5/ Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 12,5 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là: A . 37,5cm B . 6,3cm C . 6,25cm D . 12,5cm 6/ Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B. TỰ LUẬN : (6điểm) B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm Bài 1: (4điểm) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Â = 600 . Gọi E , F lần lượt là các trung điểm của BC và AD a) Chứng minh AE  BF b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân c) Lấy M đối xứng của A qua B .Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật ,suy ra M,E,D thẳng hàng. Bài 2: (4điểm) Cho tam giác ABC có AB = 6cm , AC = 8cm , BC = 10cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác. a/ Tính độ dài AM. b/ Kẻ MD  AB , ME  AC . Tứ giác ADME có dạng đặc biệt nào? c/ Tứ giác DECB có dạng đặc biệt nào? ĐÁP ÁN KIỂM TRA HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG I. A.TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: ( 1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. a.S b. S c. Đ d. S Câu 2: ( 3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm. 1. C ; 2. B ; 3. C ; 4. D ; 5. C ; 6. B B. TỰ LUẬN : (6điểm) Bài 2: ( 4điểm ) a/ Vẽ hình đúng chính xác - Chứng minh được  ABC vuông - Tính được AM = BC 10   5cm 2 2 ( 0,5 điểm) A ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) b/ Chứng minh được ADME là hình chữ nhật c/ Chứng minh được DECB là hình thang E D ( 1điểm) B ( 1,5 điểm) ( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. ) M C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan