Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án...

Tài liệu Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

.PDF
45
409
115

Mô tả:

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án Mời các bạn cùng tham khảo Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án làm tài liệu ôn tập hiệu quả môn Hóa dành cho các bạn học sinh lớp 11. Luyện tập đề thi giúp các bạn hệ thống được kiến thức Hóa học, làm quen với cấu trúc đề thi, nâng cao kỹ năng giải bài tập Hóa học, phát triển tư duy sáng tạo. Tài liệu có đi kèm đáp án giúp các em chủ động hơn trong việc ôn tập Hóa tại nhà. Bên cạnh đó quý thấy cô có thể sử dụng bộ đề dưới đây làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và ra đề thi của mình. Chúc các em học sinh ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA LỚP 11 NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa 11 năm 2016-2017 có đán án Trường THPT Quang Trung. 2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa 11 năm 2016-2017 có đáp án Trường THPT Phạm Văn Đồng. 3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Bảo Lâm. 4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thái Bình. 5. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp (Lần 1). 6. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp (Lần 2). 7. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Lê Hồng Phong. 8. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trường Tộ. SỞ GD& ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. (1,0 điểm) Viết phương trình điện li các chất sau Ba(NO3)2 → CuSO4 → KOH → HClO Câu 2 (0,5 điểm) Hãy giải thích vì sao nước cất không dẫn điện còn nước tự nhiên như nước mưa, nước ao hồ sông suối ... đều dẫn được điện? Câu 3 (1,0 điểm) Hãy cho biết môi trường của các dung dịch có giá trị pH và [H+] như sau Giá trị pH và [H+] Môi trường pH = 9 pH = 7 [H+] = 10-4 [H+] = 10-11 Câu 4 (1,0 điểm) Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào [ ] trong các phát biểu sau: a. Muối, axit, bazơ, nước là chất điện li còn đường ăn, rượu etylic, benzen, xăng, dầu không phải là chất điện li [ ] b. Theo Areniut, một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ [ ] c. Dung dịch rất loãng của NaCl chỉ chứa các ion Na+ và Cl-, không chứa phân tử NaCl [ ] d. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. [ ] Câu 5 (0,75 điểm) Tính pH của các dung dịch sau (giả sử sự điện li xảy ra hoàn toàn và tích số ion của nước bằng 10-14 ) a. Dung dịch HNO3 0,0001M b. Dung dịch Ba(OH)2 0,0005M c. Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,05M. Tính pH của dung dịch tạo thành Câu 6 (0,25 điểm) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 (giả sử sự điện li xảy ra hoàn toàn và tích số ion của nước bằng 10-14 ) Câu 7 (0,5 điểm) Dung dịch A chứa NaHSO4, KHSO4; dung dịch B chứa NaHCO3 và Ba(HCO3)2 . Khi trộn dung dịch A với dung dịch B thì những ion nào tác dụng với nhau? viết các phương trình ion thu gọn đó. Câu 8 (1,0 điểm) Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau a. MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl b. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Câu 9 (1,5 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau. a. HNO3 + Ba(OH)2 → b. Fe2(SO4)3 + KOH → c. CaCO3 + HCl → Câu 10 (1,0 điểm) Viết phương trình phân tử của các phương trình ion thu gọn sau: a. CO32- + 2H+ → CO2 + H2O b. Ba2+ + SO42- → BaSO4 Câu 11 (1,0 điểm) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: NaCl, Ca(OH)2, KHSO4, HNO3. Hãy mô tả các hiện tượng xảy ra (nếu có) vào bảng sau: NaCl Ca(OH)2 KHSO4 HNO3 ............................. .................................. .................................. .................................. .... Câu 12 (0,5 điểm) Cho dung dịch X chứa 0,01 mol Na+,0,02 mol K+, 0,005 mol SO42-, x mol OH- vào dung dịch Y chứa 0,015 mol Ba2+, 0,01 mol K+, 0,03 mol Cl-, y mol HCO3thu được 1 lít dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Câu 1: Viết phương trình điện li các chất sau Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3CuSO4 → Cu2+ + SO42KOH → K+ + OHHClO H+ + ClO- Câu 2: Hãy giải thích vì sao nước cất không dẫn điện còn nước tự nhiên như nước mưa, nước ao hồ sông suối… đều dẫn được điện? - Vì nước tự nhiên có chứa các cation kim loại và anion gốc axit chuyển động tự do Câu 3: Hãy cho biết môi trường của các dung dịch có giá trị pH và [H+] như sau Giá trị pH và [H+] Môi trường pH = 9 Bazơ pH = 7 Trung tính [H+] = 10-4 Axit [H+] = 10-11 Bazơ Câu 4: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào [ ] trong các phát biểu sau: a. Muối, axit, bazơ, nước là chất điện li còn đường ăn, rượu etylic, benzen, xăng, dầu không phải là chất điện li [Đ] b. Theo Areniut, một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. [S] c. Dung dịch rất loãng của NaCl chỉ chứa các ion Na+ và Cl-, không chứa phân tử NaCl. [Đ] d. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. [Đ] Câu 5: a. [H+] = 10-4 => pH = 4 b. [OH-] = 0,001 => [H+] = 10-11 => pH =11 c. nH+ = 0,02 mol, nOH- = 0,015 mol H+ + OH- → H2O => [H+]dư = 0,02 - 0,015/0,5 = 10-2 => pH = 2 Câu 6: Ba(OH)2 →Ba2+ + 2OH[H+] = 10-12 => [OH-] = 10-2 = 0,01mol; [Ba2+] = 0,005mol Câu 7: HSO4- + HCO3- → SO42- + CO2 + H2O Ba2+ + SO42- → BaSO4 Câu 8 a. MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl b. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Câu 9 a. 2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O H+ + OH- → H2O b. Fe2(SO4)3 + 6KOH → 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 Fe3+ + 3OH- →Fe(OH)3 c. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O Câu 10 a. CO32- + 2H+ → CO2 + H2O b. Ba2+ + SO42- → BaSO4 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Câu 11 NaCl Ca(OH)2 KHSO4 HNO3 Không hiện tượng Kết tủa trắng Kết tủa trắng và khí Xuất hiện khí Câu 12 x = 0,02 y = 0,01 OH- + HCO3- → CO32- + H2O Ba2+ + SO42- → BaSO4 Ba2+ + CO32- → BaCO3 [OH-]dư = 0,01=> [H+] =10-12 = pH = 12 SỞ GD& ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây: A. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí B. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng C. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 2: Công thức của phân urê là: A. NH2CO B. (NH4)2CO3 C. (NH2)2CO3 D. (NH2)2CO Câu 3: Thành phần của phân amophot gồm: A. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 B. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4 C. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4 D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 Câu 4: Có thể dùng bình đựng HNO3 đặc, nguội bằng kim loại nào: A. Sắt, nhôm B. Đồng, bạc C. Đồng, chì D. Đồng, kẽm Câu 5: Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là 8,96 lít và có tỷ khối đối với hiđrô là 16,75. Giá trị của m là: A. 9,252 B. 2,7g C. 8,1g D. 9,225g Câu 6: Công thức hoá học của supephotphat kép là: A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 C. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Câu 7: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của? 3 A. PO4 B. H3PO4 C. P2O5 D. P Câu 8: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. Tạo ra khí có màu nâu B. Tạo ra dung dịch có màu vàng C. Tạo ra kết tủa có màu vàng D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí amoniac là: A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh C. Giấy quỳ mất màu D. Giấy quỳ không chuyển màu Câu 10: Trong thí nghiệm đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc để tránh khí độc NO2 bay ra người ta thường nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch nào sau đây: A. dd NaCl B. dd NaOH C. dd HCl D. dd NaNO3 Câu 11: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có muối nào: A. KH2PO4 B. KH2PO4; K2HPO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 và K2HPO4 Câu 12: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng: A. NH4Cl t0 NH3 + HCl B. NH4HCO3 t0 NH3 + H2O + CO2 C. NH4NO3 t0 NH3 + HNO3 D. NH4NO2 t0 N2 + 2 H2O Câu 13: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử: A. N2 + O2  2NO B. N2 + 3Mg  Mg3N2 C. N2 + 3H2  2NH3 D. N2 + 6Li  2Li3N Câu 14: Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là: A. 2,52g B. 3,2g C. 1,2g D. 1,88g Câu 15: Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A. ns2np2 B. ns2np5 C. ns2np3 D. ns2np4 Câu 16: Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25% : A. 33,6 lít N2 và 100,8 lít H2 B. 8,4 lít N2 và 25,2 lít H2 C. 268,8 lít N2 và 806,4 lít H2 D. 134,4 lít N2 và 403,2 lít H2 Câu 17: Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau: o o + H (xt, t , p) + O (Pt, t ) +O  (B)   HNO3  NH3  N2  (A)  2 2 2 A. (A) là N2, (B) là NO2 B. (A) là NO, (B) là NO2 C. (A) là NO, (B) là N2O5 D. (A) là N2, (B) là N2O5 Câu 18: Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào: A. Ag, NO2, O2 B. Ag2O, NO, O2 C. Ag, NO,O2 D. Ag2O, NO2, O2 Câu 19: Chọn phát biểu đúng: A. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước B. Photpho trắng tan trong nước không độc C. photpho trắng hoạt động hoá học kém hơn photpho đỏ D. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối Câu 20: Magie photphua có công thức là: A. Mg3P2 B. Mg2P3 C. Mg2P2O7 D. Mg3(PO4)3 Câu 21: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là: A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc B. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc C. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc D. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc Câu 22: Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 11,2lit (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là: A. 16,47g B. 23g C. 35,1g D. 12,73g Câu 23: Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dung dịch HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là: A. 85% B. 80% C. 50% D. 60% Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là: A. Zn = 65 B. Fe = 56 C. Mg = 24 D. Cu = 64. Câu 25: Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là: A. NH4Cl B. HCl C. NH3 D. N2 Câu 26: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu: A. NaH2PO4 và 49,2g ; Na2HPO4 và 14,2g B. Na3PO4 và 50,0g C. Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2g D. Na2HPO4 và 15,0g Câu 27: Cho các dung dịch :(NH4)2SO4; NH4Cl; Cu(NO3)2. Để phân biệt các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau: A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch KOH D. Dung dịch NH3 Câu 28: Ở điều kiện thường, P hoạt động hóa học như thế nào so với N2: A. P yếu hơn B. P mạnh hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 29: Ở 3000oc (hoặc có tia lửa điện) N2 hoá hợp với O2 theo phương trình phản ứng nào sau đây: A. N2 + 2O2 C. N2 + O2 2NO2 2NO B. 4N2 + O2 D. 4N2 + 3O2 2N2O 2N2O Câu 30: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là: A. 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00 SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ YÊN KIỂM TRA 1 TIẾT- HKII (Lần 1) TRƯỜNG THCS&THPT VÕ NGUYÊN GIÁP MÔN :HÓA HỌC Năm Học :2017-2018. Họ và Tên..........................................................................Lớp 11..... I.TRẮC NGHIỆM (6điểm).khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 3: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 4: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. Câu 5: Đèn xì axetilen –oxi dùng để làm gì ? A. Hàn nhựa B. Nối thuỷ tinh C. Hàn và cắt kim loại D. Xì sơn lên tường Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 9: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)– C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V). A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 10: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 11: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 12: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là: A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en. Câu 13: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 14: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 16: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 17: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n . Câu 18: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68. Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là: A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Câu 21: Có thể nhận biết Anken bằng cách : A. Cho lội qua nýớc B. Đốt cháy C. Cho lội qua dung dịch axit D. Cho lội qua dung dịch nýớc Brôm Câu 22: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là: A. 2-etylbut-3-in B.3-metylpent-4-in C. 3-etylbut-1-in D. 3-metylpent-1-in Câu 23: C2H2 và C2H4 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A.H2 ; NaOH ; d2 HCl B. CO2 ; H2 ; d2 KMnO4 C. d2 Br2 ; d2 HCl ; d2 AgNO3/NH3 D. d2 Br2 ; d2 HCl ; d2 KMnO4 Câu 24: Dung dịch nào là thuốc thử của C2H2 : A. CuCl2 trong HCl B. CuCl2 trong dung dịch NaCl C. AgNO3 trong dung dịch NH3 D. CuCl2 trong dung dịch NH3 II.TỰ LUẬN(4điểm). Câu 1(1điểm): Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Xác định giá trị của m Câu 2(3điểm): Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam.Tính thể tích (đktc) C2H2, C2H4, CH4 trong hỗn hợp A (Cho biết C=12,H=1,O=16,Ag=108,Br=80). Đáp án: I.TRẮC NGHIỆM.(6ĐIỂM).Mỗi câu 0,25điểm 1B 2A 3D 4D 5C 6B 7B 8C 9B 10C 11A 12B 13C 14B 15D 16C 17B 18A 19A 20D 21D 22C 23D 24C. II.TỰ LUẬN(4ĐIỂM) Câu 1 (1điểm) m = 12gam Câu 2 (3 điểm). VC2H2 =0,672 (lít) VC2H4 =1,344 (lít) VC2H2 =2,016 (lít). MA TRẬN CHI TIẾT KIỂM TRA LỚP 11 – HKII (LẦN 1). Năm học :2017-2018 Nội dung kiến Mức độ nhận thức Cộng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL Tín h chất hoá học ;ứng dụn g TN TL TN 1. Ankan - Cấu tạo đồng phân, danh pháp - Xác định CTP T, CTC T - Tính chất hoá học Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 0,5đ 0,25 1đ 1,75đ 2. Anken -Cấu tạo,đ ồng phân, danh pháp Số câu hỏi 4 3 2 - Tính khối lượng chất tham gia, thu được sau phản ứng. - Xác định CTPT , CTCT 1 Số điểm 1đ 0,75đ 0,5đ 0,25đ Tính chất hoá học ;ứng dụng - Tính chất hoá học ;ứng dụng - Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng. TL Tín h chất hoá học ;ứng dụn g - Tính khối lượng chất tham gia, thu được sau phản ứng. - Xác định CTPT , CTCT Tổng hợp kiến thức Tổng hợp kiến thức 10 2,5đ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan