Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học 9 năm 2017 2018 có đáp án...

Tài liệu Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học 9 năm 2017 2018 có đáp án

.PDF
38
218
145

Mô tả:

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 9 NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Tân Thành 2. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hóa học 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Số 2 Bồng Sơn 3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 chương 1 năm 2017-2018 có đáp án 4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 về oxit và axit năm 2017-2018 5. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học 9 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Thái Bình 6. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học 9 năm 2016 có đáp án - Trường THCS Biên Giới 7. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học 9 năm 2015 có đáp án - Phòng GD&ĐT Việt Yên 8. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học 9 năm 2015 có đáp án - Trường THCS Cát Hải I. Nội dung đề kiểm tra 1 tiết Hóa: Kiểm tra kiến thức về tính chất hoá học của oxít và axit. Kiểm tra kỹ năng giải bài tập về dạng chuỗi phản ứng, nhận biết và tính theo PTHH . II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Mức độ Chủ đề Nhận biết Hiểu TN TN TL – Biết phân loại oxít. – Biết được tính chất hóa học của 2 loại oxít. Oxít – Biết được các pư điều chế SO2 – Màu sắc của một số muối tạo thành trong phản ứng với oxít Số câu Số điểm Axit 3 1,5 Vận dụng TL TN TL Tổng – Dựa vào tính chất hóa học, phân tích để xác định những cặp chất có thể pư được – Trình bày với nhau phương pháp -Hoàn thành nhận biết oxít được dạng toán “hoàn thành dãy chuyển hóa” 1 1 0,5 2 – Dựa vào tính chất hóa học, – Biết được tính phân tích để chất hóa học xác định những của axít cặp chất có thể pư được với nhau 1 1 – Vận dụng tính chất hóa học axit, giải bài tập “tính theo 6câu 5đ PTHH” Số câu 3 Số điểm 1,5 Điểm 3 Tổng % 30% III. ĐỀ KIÊM TRA 1 0,5 1 30% 1 3 4 2 40% 5 câu 5đ 11 câu (10đ) KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10 ) Môn: Hoá 9 –Năm học 2017 -2018 ĐỀ 1 A.TRẮC NGHIỆM (4đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng: 1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp 2: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là A. CO2, P2O5, CaO B.FeO, NO2, SO2 C.CO2, P2O5, SO2 D.CaO, K2O, CuO 3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO 4: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là: A. CO2, FeO, BaO B.Na2O, CaO,CO2 C.CaO, CuO, SO2 D.SO2, Fe2O3, BaO 5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng: A. CuO B.Fe(OH)2 C.Zn D.Ba(OH)2 6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng A. K2SO3 và KOH B.H2SO4 đặc, nguội và Cu C.Na2SO3 và HCl D.Na2SO4 và H2SO4 7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là A. Cu(OH)2 B.BaCl2 C.NaOH D.Fe 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng: A.CaO B.H2SO4 đặc C.Mg D.HCl B.TỰ LUẬN (6đ): 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau: K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa . 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy : a) Viết PTHH xảy ra . b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng . c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. (Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32) KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10 ) Môn: Hoá 9 –Năm học 2017 -2018 ĐỀ 2 A.TRẮC NGHIỆM (4đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng: 1: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là: A. CO2, FeO, BaO B.CaO, CuO, SO2 C.SO2, Fe2O3, BaO D.Na2O, CaO,CO2 2: Dãy chất gồm những Oxít bazơ tác dụng được với axit là A. CaO, K2O, CuO B.CO2, P2O5, CaO C.FeO, NO2, SO2 D.CO2, P2O5, SO2 3: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng: A.H2SO4 đặc B.HCl C.CaO D.Mg 4: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là A.Fe B.Cu(OH)2 C.BaCl2 D.NaOH 5: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng A. H2SO4 đặc, nguội và Cu B.K2SO3 và KOH C.Na2SO3 và HCl D.Na2SO4 và H2SO4 6: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là A.Cu B.ZnO C.Fe2O3 D.Fe 7: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng A. phân huỷ B.hoá hợp C.thế D.trung hoà 8: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng: A. Fe(OH)2 B.Ba(OH)2 C.Zn D.CuO B.TỰ LUẬN (6đ): 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau: K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa . 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy : a) Viết PTHH xảy ra . b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng . c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. (Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32) IV. Đáp án đề kiểm tra 1 tiết hóa 9 tiết 10 ĐÁP ÁN TIẾT 10 (Hoá 9)- Năm học 2015 – 2016 I.Trắc nghiệm : (4đ)- Mỗi câu đúng 0,5 đ Đề 1 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 II.Tự luận (6 đ) Đề 2 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D C B D C A B D A A B C C D B 1.Mỗi PTHH đúng 0,5đ (sai hệ số -0,25đ) (1): 4 K + O2 → 2K2O (2) : K2O + H2O → 2KOH (3): H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O (4) K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl 2. Lấy mỗi ít trong hai chất ra hai ống nghiệm, cho nước vào. Sau đó, dùng quỳ tím nhúng vào dung dịch chất tạo thành. Nếu : – Quỳ tím chuyển màu xanh ⇒ Na2O. Na2O + H2O → 2NaOH 0,5đ – Quỳ tím chuyển màu hồng ⇒ P2O5. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,5 đ 3.a)PTHH : Ba(OH)2 0,5mol b)Ta có : + H2SO4 0,5 mol n BaSO4 + 0, 5đ Ba(OH)2 = 1.0,5 = 0,5 mol (TVPƯ ) H2SO4 = 0,5.98 = 49 g 0, 5đ Vậy mdd H2SO4 =(49.100)/15 =326,7g c) mBaSO4 = 0,5. 233 = 116,5 g (1) 0,5đ 0,5mol m 2 H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ Trường THCS Số 2 Bồng Sơn Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Hóa học lớp 9 Năm học: 2017 - 2018 I. Trắc nghiệm (4 điểm ): Hãy khoanh tròn trước các phương án đúng. Câu 1: Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh dioxit với nước có A . pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 8 Câu 2: Dung dịch NaOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước: A . Ca(OH)2, CO2, CuCl2 B. P2O5, H2SO4, SO3 C. CO2 , Na2CO3, HNO3 D. Na2O, Fe(OH)3 , FeCl3 Câu 3: Có 3 lọ không nhãn ,mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH , Ba(OH)2 , NaCl . Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là: A . quỳ tím và dung dịch HCl C. quỳ tím và dung dịch K2Cl3 B. phenolphtalein và dung dịch BaCl2 D. quỳ tím và dung dịch NaCl Câu 4: Thành phần phần trăm của Na trong hợp chất NaOH là : A . 50% B. 52,0% C. 54,1% D. 57,5% Câu 5: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm: A . KCl (NH2)2CO B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D. Câu 6: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein .Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là: A . Màu hồng mất dần B. Màu hồng từ từ xuất hiện C. Không có sự thay đổi màu D. Màu xanh từ từ xuất hiện Câu 7: Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn,sản phẩm thu được là: A . NaOH, H2 và Cl2 B. NaCl, NaClO, H2 và Cl2 C. NaClO, NaCl, Cl2 D. NaClO , H2, Cl2 Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa: A . Natri oxit và axit sunfuric B. Natri hidroxit và axit sunfuric C. Natri hidroxit và magie clorua Câu 9: Để khử chua đất trồng trọt ta bón A . CO(NH2)2 B. Ca(OH)2 C. (NH4)2SO4 D. KNO3 Câu 10: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch: A . NaCl và KClO3 AgNO3 và BaCl2 B. Na2SO4 và HCl C. BaCl2 và HNO3 D. Câu 11: Chất nào sau đây còn có tên gọi là "xút ăn da": A . Ca(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Zn(OH)2 D. NaOH Câu 12: Dãy các ba zơ làm phenolphtalein hoá hồng: A . NaOH; Ca(OH)2; KOH B. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2 C. Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 Câu 13: Dung dịch có độ ba zơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau: A . pH =8 10 B. pH = 12 C. pH = 14 D. pH = Câu 14: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dung làm khô một số chất. NaOH làm khô khí ẩm nào sau đây: A . H2S B. H2 C. CO2 D.SO2 Câu 15: Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là: A . (NH4)2SO4 B. Ca (H2SO4)2 C. KCl Câu 16: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi: A . SO2 + H2O → H2SO3 B. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl D. KNO3 C. Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2 D. 2K + 2H2O →2KOH + H2 Câu 17: Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I cho phù hợp Cột I Cột II a.Urê 1.NH4NO3 b. Đạm amoni sunfat 2.KNO3 c. Đạm kali nitrat 3.(NH2)2CO d.Đạm amoni nitrat 4.(NH4)2SO4 II. Tự luận (5đ) Câu 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: Na → Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3 Câu 2. a/ Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Làm thế nhận biết từng dung dịch? b/ Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó. Câu 3. Trộn 30ml dung dịch có chứa 1,11g CaCl2 với 70ml dung dịch chứa 2,4g AgNO3. a/ Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học. b/ Tính khối lượng chất rắn sinh ra. b/ Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Trường THCS……………… Kiểm tra 1 tiết Lớp:……... Môn: Hóa Học Đề 1 Họ và tên:.……………………………… Thời gian: 45’ I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (phần này HS làm ngay trên đề) Câu 1 Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước? : A. SO3 , BaO , Na2O B. Na2O, Fe2O3 , CO2 C. Al2O3 , SO3 , BaO D. SiO2 , BaO , SO3 Câu 2 Khí SO2 có mùi gì ? : C A. Thơm B. Không mùi Khai D. Hắc . Câu 3 Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống? : C A. Na2SO4 B. Na2CO3 D. NaCl . CaCO3 Câu 4 Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là: : A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Phenolphtalein D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 5 Hãy điền Đúng ( Đ ) vào câu đúng và điền Sai ( S ) vào câu sai trong bảng sau : : Nội dung Đ S 1) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng. 2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam. 3) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ không có hiện tượng gì xảy ra. 4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu. Câu 6 Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với dung dịch axit là: : A. CaO, CuO, Fe2O3. B. CaO,CO2,Fe2O3. C. N2O5, ,N2O5 , CaO. D. CaO,SO2, Fe2O3. Câu 7 Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì? : C A. Đỏ B. Vàng Xanh D. Tím . Câu 8 Hãy chọn một thí nghiệm ở cột (I) sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II) : Cột (I) Cột (II) Đáp án 1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau đó a. Quỳ tím không đổi màu cho giấy quỳ tím vào. b. Quỳ tím đổi thành màu xanh 2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho giấy c. Quỳ tím đổi thành màu đỏ quỳ tím vào. Câu 9 Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit : bazơ? A. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2 C. CaO, Na2O, P2O5, CuO D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3 Câu 10 Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? : A. K2SO4 và HCl B. K2SO3 và H2SO4 C. Na2SO4 và CuCl2 D. Na2SO4 và NaCl Câu 11 Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng: : A. Thế B. Hóa hợp C. Trung hòa D. Phân hủy Câu 12 Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na 2CO3 đến khi ngừng thoát khí. Gía trị của V là: : A. 0,1 lít B. 0,3 lít C. 0,4 lít D. 0,2 lít II. Tự luận: (6 điểm) (phần này HS làm vào giấy riêng) Câu 1: (2,5 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) ( mỗi mũi tên là một phương trình hoá học ) (1) (2) ( 3) (4) S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4 (5) Na2SO3 Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca(OH)2 a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng? b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được? c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 20%. ( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 ) Trường THCS ………………….. Kiểm tra 1 tiết Lớp:……... Môn: Hóa Học Đề 2 Họ và tên:.……………………………… Thời gian: 45’ I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (phần này HS làm ngay trên đề) Câu 1 Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na2CO3 đến khi ngừng thoát khí. Gía trị của V là: : A. 0,1 lít B. 0,3 lít C. 0,4 lít D. 0,2 lít Câu 2 Hãy chọn một thí nghiệm ở cột (I) sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II) : Cột (I) Cột (II) Đáp án 1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau đó a. Quỳ tím không đổi màu cho giấy quỳ tím vào. b. Quỳ tím đổi thành màu xanh 2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho giấy c. Quỳ tím đổi thành màu đỏ quỳ tím vào. Câu 3 Hãy điền Đúng ( Đ ) vào câu đúng và điền Sai ( S ) vào câu sai trong bảng sau : : Nội dung Đ S 1) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng. 2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam. 3) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ không có hiện tượng gì xảy ra. 4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu. Câu 4 Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống? : C A. CaCO3 B. Na2SO4 D. Na2CO3 . NaCl Câu 5 Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì? : C A. Tím B. Đỏ D. Vàng . Xanh Câu 6 Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit : bazơ? A. CaO, Na2O, P2O5, CuO B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2 C. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3 Câu 7 Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước? : A. SO3 , BaO , Na2O B. Al2O3 , SO3 , BaO C. SiO2 , BaO , SO3 D. Na2O, Fe2O3 , CO2 Câu 8 Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng: : A. Phân hủy B. Hóa hợp C. Thế D. Trung hòa Câu 9 Khí SO2 có mùi gì ? : C A. Hắc B. Không mùi D. Khai . Thơm Câu 10 Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? : A. K2SO4 và HCl B. Na2SO4 và CuCl2 C. Na2SO4 và NaCl D. K2SO3 và H2SO4 Câu 11 Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là : : A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Phenolphtalein Câu 12 Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với dung dịch axit là: : A. N2O5, ,N2O5 , CaO. C. CaO,CO2,Fe2O3. B. CaO, CuO, Fe2O3. D. CaO,SO2, Fe2O3. II. Tự luận: (6 điểm) (phần này HS làm vào giấy riêng) Câu 1: (2,5 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) ( mỗi mũi tên là một phương trình hoá học ) (1) (2) ( 3) ( 4) S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4 (5) Na2SO3 Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca(OH)2 a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng? b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được? c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 20%. ( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 ) Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Đề A câu Đáp án câu 01 A 07 02 D 08 03 C 09 04 B 10 05 1.Đ-2.S-3.S-4.Đ 11 06 A 12 II. Tự luận: Đáp án C 1.C-2.B A B C D Đề B Đáp án D 1.C-2.B 1.Đ-2.S-3.S-4.Đ A C C câu 01 02 03 04 05 06 Nội dung câu 07 08 09 10 11 12 Đáp án A D A D B B Điểm Câu 1: Mỗi p/t đúng 0,5 điểm o t 1) S + O2  SO2 t   2SO3 2) 2SO2 + O2 V 2O 5 o 3) 4) 5) SO3 + H2O   H2SO4 H2SO4 + CuO  CuSO4  SO2 + Na2O   Na2SO3 + H2O Câu 2: a. nCO2  5, 6  0, 25(mol ) 22, 4 CO2 + Ca(OH)2   Mol : 0,25 Đổi 100ml=0,1lit 0,25 0,5 CaCO3 + 0,25 H2O (1) 0, 25  2, 5M 0,1 b. từ pt (1) nCaCO3  0, 25(mol ) 0,5 0,5 0,5 CMCa ( OH )  2 0,5 mCa (CO )3  0, 25.100  25( g ) c. 2HCl mol: 0,5 + Ca(OH)2   0,25 CaCl2 + 2H2O (2) 0,25 0,25 0,25  mHCl  0, 5.36,5  18, 25( g ) m 18, 25 0,25  mdd HCl  ct .100%  .100%  91, 25( g ) C% 20 Ghi chú : Mỗi phương trình chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó, học sinh có thể giải theo nhiều phương pháp khác nhau nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 4 1 5 Oxit axit 1 0.25 1.25 1 3 1 1 2 5 3 Oxit bazo 0.25 0.75 0.5 0.25 2.5 1.25 3 2 3 4 1 1 6 5 Axit 0.5 1.5 1 0.5 1 1.5 3 7 3 8 2 1 3 16 8 Cộng 1.75 1.5 2 1 0.25 3.5 4 6 10 10 4 24 Tổng chung 3.25 3 3.75 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan