Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học TỔNG DUYỆT KIẾN THỨC ÔN THI THPT 2017 HÀM SỐ - ỨNG DỤNG CỦA HÀM SỐ...

Tài liệu TỔNG DUYỆT KIẾN THỨC ÔN THI THPT 2017 HÀM SỐ - ỨNG DỤNG CỦA HÀM SỐ

.PDF
32
3487
66

Mô tả:

TỔNG DUYỆT KIẾN THỨC ÔN THI THPT 2017 HÀM SỐ - ỨNG DỤNG CỦA HÀM SỐ MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ ............................................................................................................................................. 2 CHỦ ĐỀ 2. TIỆM CẬN........................................................................................................................................................ 5 CHỦ ĐỀ 3. SỰ ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ........................................................................................................................ 9 CHỦ ĐỀ 4. TÌM MAX MIN .............................................................................................................................................. 13 CHỦ ĐỀ 5. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ .......................................................................................................... 15 CHỦ ĐỀ 6. CỰC TRỊ CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ ................................................................................................................. 17 CHỦ ĐỀ 7. TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ HÀM SỐ .............................................................................................. 22 CHỦ ĐỀ 8. TOÁN THỰC TẾ - TỐI ƯU ........................................................................................................................... 28 ĐÁP ÁN .............................................................................................................................................................................. 31 Nguồn: Thầy Trần Văn Tài – THBNT Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 1 CHỦ ĐỀ 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 1: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Các giá trị của tham số m để phương trình x 2 x 2  2  m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt là: A. 0  m  1 B. m  0 Câu 2: ax  b . Với giá trị thực nào của a và x 1 b sau đây thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại A  0; 1 và có đường tiệm cận ngang y  1 ? (THPT AN NHƠN 1 – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  C. a  1, b  1 . B. a  1, b  0 . A. a  1, b  1 . Câu 3: D. m  0 C. m  1 D. a  1, b  2 . (THPT HÒA BÌNH – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên : x 0 -∞ y' 0 - + + +∞ 2 y -3 -∞ Câu 4: +∞ 1 Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. Hàm số có đúng một cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2 . C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng  3 . D. Hàm số đat cực đại tại x 0 và đạt cực tiểu tại x 1 . (THPT LÝ TỰ TRỌNG – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d . Nếu đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là gốc tọa độ O và điểm A  2; 4  thì phương trình của hàm số là: A. y  3x3  x2 . Câu 5: B. y  3x3  x . C. y  x3  3x . D. y  x 3  3 x 2 . (THPT TUY PHƯỚC – BÌNH ĐỊNH) Cho đồ thị hàm số y  ax4  bx2  c có đồ thị như sau y 2 x -3 -2 -1 1 2 3 -2 Câu 6: Xác định dấu của a; b; c A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 . (THPT TUY PHƯỚC – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như sau y 3 2 1 x -4 -2 2 4 -1 Xác định số điểm cực tiểu của hàm số y  f  x  Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 2 A.3 Câu 7: B. 2 C.1 D.0 (THPT TRIỆU SƠN – THANH HÓA) Hàm số y   x   m  2  x 2  3m  3 có hai điểm 3 phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ O khi giá trị của m là: A. m  1 . B. m  1, m  1 . C. m  1, m  2 . Câu 8: (THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI) Cho đường cong  C  : y  D. m  0 . 3x  1 . Có bao nhiêu điểm trên đồ x2 thị  C  sao cho tổng khoảng cách từ điểm đó đến 2 đường tiệm cận của  C  bằng 6? Câu 9: A. 4 B. 2 C. 0 D. 6 3 2 (THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI) Cho hàm số y  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 . C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 . Câu 10: (CHUYÊN THÁI BÌNH) Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị y  f ( x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng? A. f (c)  f (a)  f (b). B. f (c)  f (b)  f (a). C. f (a)  f (b)  f (c). D. f (b)  f (a)  f (c). Câu 11: (THPT ĐỨC THỌ - HÀ TĨNH) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên tập D \ 1 và có bảng biến thiên: x y' 1    3 0      y  2 Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f  x  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? A.Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 1;8 bằng 2 . B.Phương trình f  x   m có 3 nghiệm thực phân biệt khi m  2 . C.Hàm số đạt cực tiểu tại x  3 . D.Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;3 . Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 3 Câu 12: (THPT NGÔ SĨ LIÊN) Hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. a  0; b  0; c  0. B. a  0; b  0; c  0. C. a  0; b  0; c  0. D. a  0; b  0; c  0. Câu 13: (THPT PHẠM VĂN ĐỒNG – PHÚ YÊN)Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 . C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 . Câu 14: (THPT PHẠM VĂN ĐỒNG – PHÚ YÊN)Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  trên và đồ thị của hàm số f   x  cắt trục hoành tại điểm a, b, c, d (hình sau). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. f  a   f  b   f  c   f  d  . B. f  a   f  c   f  d   f  b  . C. f  c   f  a   f  d   f  b  . D. f  c   f  a   f  b   f  d  . Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 4 CHỦ ĐỀ 2. TIỆM CẬN Câu 15: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Đồ thị hàm số y  cận đứng: A. 0 B. 1 x3 có bao nhiêu đường tiệm x  x2 2 D. 3 C. 2 Câu 16: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Cho hàm số y  2 x  3x  m . Để đồ thị hàm số không có xm 2 tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số m là: A. m  0 B. m  0; m  1 C. m  1 D. Không tồn tại m x Câu 17: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Đồ thị hàm số y  ngang: A. 0 B. 1 x 1 2 C. 2 có bao nhiêu đường tiệm cận D. 3 2mx  m . Với giá trị nào của m thì đường x 1 tiệm cận đứng , tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8 ? 1 A. m  2. B. m   . C. m  4. D. m  2. 2 x  2016 Câu 19: (THPT AN NHƠN 1 – BÌNH ĐỊNH) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là x 2  2016 Câu 18: (THPT AN LÃO – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  A. y  1; y  1 . Câu 20: C. y   2016 . B. y  1. (CHUYÊN KHTN HÀ NỘI) Đồ thị hàm số y 2x m 1 x 1 D. y  2016 . . Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A 0;1 khi m bằng A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 2 . Câu 21: (CHUYÊN THÁI BÌNH) Tim ̀ các giá tri ̣thực của m để đồ thi ̣hàm số y  có tiê ̣m câ ̣n đứng. A. m  0 . B. m  0, m  1 . C. m  1 . D. m  1 . Câu 22: (THPT ĐÔNG QUAN) Để đồ thị hàm số y  2 x 2  3x  m không xm mx  3 có tiệm cận đứng là đường x  1 , tiệm x m cận ngang là đường y  1 . Giá trị của m là: A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 3 . x 1 Câu 23: (THPT ĐÔNG QUAN) Cho hàm số y  (m là tham số). Với giá trị nào của m thì đồ thị mx  1 hàm số đã cho có tiệm cận đứng ? A. m  \ 0;1 B. m  \ 0 Câu 24: (THPT ĐÔNG QUAN) Đồ thị hàm số y  A.2 B. 3 C. m  \ 1 D. m x 1 có bao nhiêu đường tiệm cận? x  3x  2 C. 1 D. 4 2 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 5 Câu 25: (THPT HÀ TRUNG – THANH HÓA) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số x2  m có đúng hai đường tiệm cận? x 2  3x  2 A. m  1 và m  4 . B. m  1 . C. m  4 . D. m  0 . Câu 26: (THPT HÒA BÌNH – BÌNH ĐỊNH) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị 3x  1 hàm số y  có hai tiệm cận ngang : mx 2  4 A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. 2  m  2 . y x3  3x  2 . Khẳng định nào sau đây đúng? Câu 27: (THPT KIẾN AN) Cho hàm số y  2 x  4x  3 A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận đứng. C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng y  1 và y  3. D.Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x  1 và x  3. x2  x  2 có 2 tiệm cận đứng x2  2x  m A. m  1 và m  8 B. m  1 và m  8 C. m  1 và m  8 D. m  1 Câu 29: (THPT NGHĨA HƯNG – NAM ĐỊNH) Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số : x 1 y là : 4x2  1 1 1 A. y   B. y  1 C. y  D. y  0 2 2 Câu 28: (SỞ GD BÌNH ĐỊNH) Tìm m để đồ thị hàm số y  Câu 30: (THPT NGHĨA HƯNG – NAM ĐỊNH) Biết đồ thị hàm số y  trục hoành và trục tung làm 2 tiệm cận thì : m  n  ? A. 6 B.  6 C. 8 ( 2m  n ) x2  m x 1 nhận x 2  m x  n 6 D. 9 2mx  m . Với giá trị nào của m thì x 1 đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8. 1 A. m  2 . B. m   . C. m  4 . D. m  2 . 2 x5 Câu 32: (THPT TRƯNG VƯƠNG – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  2 , với giá trị nào của x  6x  m m thì đồ thị hàm số có ba tiệm cận ? A. m  . B. m  9 . C. m  9 và m  5 . D. m  9 và m  5 . mx  1 Câu 33: (THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC) Cho hàm số: y  . Đồ thị hàm số nhận trục x  3n  1 hoành và trục tung làm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng. Khi đó tổng m  n bằng: 1 2 1 A.  B. C. D. 0 3 3 3 Câu 31: (THPT PHÙ CÁT – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  Câu 34: (THPT TRẦN PHÚ – HẢI PHÒNG) Cho hàm số y  2 x 2  3x  m có đồ thị  C  . Tìmtất cả giá xm trị của m để  C  không có tiệm cận đứng. Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 6 A. m  0 D. m  0 hoặc m  1 C. m  2 B. m  1 Câu 35: (THPT TRẦN PHÚ – HẢI PHÒNG) Cho hàm số y  x2 có đồ thị  C  . Tìm tọa độ điểm x2 M có hoành độ dương thuộc  C  sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ nhất. A. M  0; 1 C. M 1; 3 B. M  2; 2  D. M  4;3 Câu 36: (THPT QUẢNG XƯƠNG – THANH HÓA) Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2x 1  x2  x  3 . x2  5x  6 A. x  3 và x  2 .B. x  3 . C. x  3 và x  2 . D. x  3 . Câu 37: (THPT QUẢNG XƯƠNG – THANH HÓA) Số các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y y x3 2 là: x2  1 A. 0 . C. 3 . B. 2 . D. 1 . (4a  b) x 2  ax  1 Câu 38: (THPT QUẢNG XƯƠNG – THANH HÓA) Biết đồ thị hàm số y  2 nhận x  ax  b  12 trục hoành và trục tung làm hai tiệm cận thì giá trị a  b bằng: A. 10 . B. 2 . C. 10 . D. 15 . Câu 39: (SGD BẮC NINH) Xét các mê ̣nh đề sau: 1) Đồ thị hàm số y 2) Đồ thị hàm số y 3) Đồ thị hàm số y Số mê ̣nh đề đúng là A. 3 . 1 2x 3 có một đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang. x2 x x x x 2x x 2 1 1 1 có hai đường tiệm cận ngang và một đường tiệm cận đứng. có một đường tiệm cận ngang và hai đường tiệm cận đứng. B. 1 . C. 2 . Câu 40: (CHUYÊN THÁI BÌNH) Hỏi đồ thị hàm số y  D. 0 . 3x 2  2 có tất cả bao nhiêu tiệm cận (gồm 2x 1  x tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)? A. 1. B. 4. C. 3. .D 2. Câu 41: (THPT ĐỨC THỌ - HÀ TĨNH) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm 2 x 2  3x  m số y  không có tiệm cận đứng. xm A. m  1. B. m  0. C. m  1. D. m  1 và m  0. Câu 42: (THPT NGÔ SĨ LIÊN) Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  2x là x2 1  x A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 . Câu 43: (THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG – HÀ NỘI) Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  A.  ;    \ 1 . x m có đúng hai đường tiệm cận. x 1 B.  ;    \ 1; 0 . Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 7 D.  ;    \ 0 . C.  ;    . m để đồ thị hàm số Câu 44: (CHUYÊN DHSP HÀ NỘI) Tập hợp các giá trị của 2x 1 có đúng 1 đường tiệm cận là y 2  mx  2 x  1 4 x2  4mx  1 A. 0 . B.  ; 1  1;   . C.  D.  ; 1  0  1;   . Câu 45: (THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – NAM ĐỊNH) Cho hàm số y  x  x2  2x  x  có đồ thị C  . x 1 Kí hiệu n là số tiệm cận ngang, d là số tiệm cận đứng. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. n  d  2. B. n  d . C. n  d  4. D. n  d . Câu 46: (THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – NAM ĐỊNH) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị m hàm số y  x 2  1  x có tiệm cận ngang. 2 A. Không tồn tại m. B. m  2 và m  2. C. m  1 và m  2. D. m  2. 2 ax 2  x  1 Câu 47: (THPT GIA LỘC – HẢI DƯƠNG) Cho hàm số y  2 có đồ thị  C  ( a, b là các 4 x  bx  9 hằng số dương, ab  4 ). Biết rằng  C  có tiệm cận ngang y  c và có đúng 1 tiệm cận đứng. Tính tổng T  3a  b  24c A. T  1. B. T  4. D. T  11. C. T  7. Câu 48: (THPT GIA LỘC – HẢI DƯƠNG) Cho hàm số y   2m  1 x 2 3 x4 1 , ( m là tham số thực). Tìm m để tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua điểm A 1; 3 . A. m  1 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  2 . Câu 49: (THPT TIÊN LÃNG – HẢI PHÒNG) Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số x2 1 có 3 tiệm cận là x 2  2mx  m 1 A. m  1 hoặc m  0 và m  . 3 1 C. m  1 và m  . 3 y B. m  1 hoặc m  0 . 1 D. 1  m  0 và m  . 3 2 x  1  3x  1 . x2  x D. 3 . Câu 50: (CHUYÊN BẮC GIANG) Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  A. 0 . B. 2 . C. 1 . x2  a Câu 51: (CHUYÊN ĐH VINH) Tìm tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số y  3 có x  ax 2 3 đường tiệm cận. A. a  0, a  1 . B. a  0, a  1 . C. a  0, a  1 . Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất D. a  0 . Trang 8 CHỦ ĐỀ 3. SỰ ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Câu 52: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 1 y  x3  mx 2  mx  m đồng biến trên 3 , giá trị nhỏ nhất của m là: A. –4 B. –1 C. 0 D. 1 Câu 53: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Xác định các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  3mx 2  m nghịch biến trên khoảng (0; 1)? A. m  1 2 B. m  1 2 C. m  0 D. m  0 Câu 54: (THPT CHUYÊN HẠ LONG) Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y  m  sin x cos2 x   nghịch biến trên khoảng  0;  .  6 5 5 5 5 A. m  . B. m  . C. m  . D. m  . 2 2 4 4 Câu 55: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để mx  1 hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. xm A. m  1 hoặc m  1 . B. m  1 hoặc m  1 . C. m  1 hoặc m  1 . D. 1  m  1 . Câu 56: (THPT ĐÔNG QUAN) Hàm số y  A. 1  m  1 . mx  1 đồng biến trên khoảng (1; ) khi: x m C. m  B. m  1 . \  1;1 . D. m  1 . Câu 57: (THPT HÀ TRUNG – THANH HÓA) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  đồng biến trên mỗi khoảng xác định.  m  2 A.  . B. 2  m  2 . m  2  m  2 C.  . m  2 mx  2 2x  m D. 2  m  2 . Câu 58: (THPT HÀM RỒNG) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  tan x  2 tan x  m   đồng biến trên các khoảng  0;   4 A. m  0. Câu 59: m  0 . C.  1  m  2 B. 1  m  2. D. m  2. (THPT HÒA BÌNH – BÌNH ĐỊNH) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  ex  m  2 đồng biến trên khoảng e x  m2  1   ln ;0  :  4  A. m   1; 2 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất  1 1 B. m    ;   2 2 Trang 9  1 1 D. m    ;   1; 2  .  2 2 2sin x  1 Câu 60: (THPT KIẾN AN) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  đồng biến trên khoảng sin x  m    0;  .  2 C. m  1; 2  A. m  1 B. m  1 D. m  1 C. m  0 1 Câu 61: (THPT KIẾN AN) Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  x3  2 x 2  mx  2 nghịch biến trên 3 khoảng  0;3 : A. m  3 B. m  0 C. m  4 D. m  0 Câu 62: (THPT LỤC NGẠN 1 – BẮC NINH) Hãy chọn câu trả lời đúng: Hàm số y  2 x  sin x : A. Nghịch biến trên tập xác định B.Đồng biến trên  ; 0  C.Đồng biến trên tập xác định D.Đồng biến trên  0;   Câu 63: (SỞ GD BÌNH ĐỊNH) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số  m  1 x  2m  2 nghịch biến trên khoảng 1;  . y   xm A. m (;1)  (2; ) B. m  1 C. 1  m  2 D. 1  m  2 2 Câu 64: (THPT NGHĨA HƯNG – NAM ĐỊNH) Cho hàm số y  x  2mx  m  2 . Với giá trị nào của m xm thì hàm số đồng biến trên khoảng (1; A. 3  17  m  2 4 B. m  2 C. m  3  17 D. m  4 3  17 m2 4 Câu 65: (THPT NGÔ GIA TỰ) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  m cos x đồng biến trên . A. m  1. B. m  1. C. m[1;1] \{0} . D. 1  m  1 . Câu 66: (THPT PHÙ CÁT – BÌNH ĐỊNH) Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 1 1 y  x3  mx 2  mx đồng biến trên khoảng 1;   là: 3 2 A. m  4 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  0 . Câu 67: (THPT TĂNG BẠT HỔ - BÌNH ĐỊNH) Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số x m2  1  đồng biến trên khoảng  ln ; 0  y 2 xm  4  A. m   1;2 C. m  1;2   1 1 B. m    ;   2 2  1 1 D. m    ;   1;2   2 2 Câu 68: (THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC) Cho hàm số y   m  1 x 1  2 x 1  m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng 17;37  . Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 10 m  2 C.  D. 1  m  2 .  m  4  m  1 sinx  2. Tìm tất cả các giá trị Câu 69: (THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC) Cho hàm số y  sin x  m   của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng  0;  .  2  m  1  m  1 m  0 A. 1  m  2 B.  C.  D.  m  2 m  2 m  1 Câu 70: (THPT NINH GIANG – HẢI DƯƠNG) Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để A. 4  m  1 m  2 B.   m  6 hàm số y  ln  x 2  1  mx  1 đồng biến trên khoảng  ;   . A.  ; 1 . B.  ; 1 . C.  1;1 . D. B  5; 6; 2  . Câu 71: (THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số x y   x 2  x  m đồng biến trên  ; 2  . 2 1 1 A. m  . B. m  . C. m  2 . D. m  7 . 4 4 Câu 72: (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC) Tìm tấ t cả các giá tri ̣ của tham số m để hàm số 1 2 y  x3   m  1 x 2   2m  3 x  đồ ng biế n trên 1;   3 3 A. m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 . 3 Câu 73: (CHUYÊN ĐH VINH) Các giá trị của tham số m để hàm số y  mx  3mx2  3x  2 nghịch biến trên và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song song với trục hoành là A. 1  m  0 . B. 1  m  0 . C. 1  m  0 . D. 1  m  0 . Câu 74: (THPT PHẠM VĂN ĐỒNG – PHÚ YÊN) Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y  10  10    C.  ;  D.  ;  3 3   (THPT PHẢ LẠI)Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x 3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  2017 nghịch biến trên khoảng  a; b  sao cho b  a  3. A. (;1]. Câu 75: 1 3 x  mx 2  x  m2  4m  1 đồng biến trên 1;3 3 B.  ; 1 . m  0 B.  . C. m  6 . D. m  0 . m  6 Câu 76: (THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – NAM ĐỊNH) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số A. m  9 . mx 1 xm 1  nghịch biến trên khoảng  ;   . 2  1  A. m   ;1 B. m   1;1 . 2  y2  1  C. m    ;1  2  1  D. m   ;1 2  Câu 77: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  2 x  x mx đồng biến 3 2 trên 1, 2 . A. m  1 . 3 1 B. m  . 3 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất C. m  1 . D. m  8 . Trang 11 Câu 78: (THTPT DỊU HIỀN – CẦN THƠ) Tìm m để hàm số y  mx  sin x  3 đồng biến trên C. m  1 . D. m  1 . 2cos x  1 Câu 79: (CHUYÊN BẮC GIANG) Tìm m để hàm số y  đồng biến trên  0;   . cos x  m 1 1 A. m  1 . B. m   . C. m  1 . D. m   . 2 2 B. m  1 . A. m  1 . Câu 80: (CHUYÊN ĐH VINH) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   m 2  1 x 4  2mx 2 đồng biến trên 1;   A. m  1 hoặc m  1 C. m  1 hoặc m  B. m  1 hoặc m  1 5 2 1 5 2 D. m  1  4  Câu 81: (CHUYÊN QUANG TRUNG – BÌNH PHƯỚC) Cho hàm số y     2017  e3 x  m 1 e x 1 . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng 1; 2  . A. 3e3  1  m  3e4  1 . B. m  3e4  1 . C. 3e2  1  m  3e3  1 . D. m  3e2  1 . Câu 82: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm   số y  ln 16 x 2  1   m  1 x  m  2 nghịch biến trên khoảng  ;   . A. m   ; 3. B. m  3;   . C. m   ; 3 . D. m   3;3. Câu 83: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cot x  1    hàm số y  đồng biến trên khoảng  ;  . m cot x  1 4 2 A. m   ;0   1;   . B. m   ;0  . C. m  1;   . D. m   ;1 . Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 12 CHỦ ĐỀ 4. TÌM MAX MIN Câu 84: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  x 4  2 x 2  1 trên đoạn  1; 2 lần lượt là M và m. Khi đó, giá trị của M .m là: A. –2 B. 46 C. –23 D. Một số lớn hơn 46 Câu 85: (THPT AN LÃO – BÌNH ĐỊNH) Hàm số y  4 x 2  2 x  3  2 x  x 2 đạt giá trị lớn nhất tại x1 , x2 . Tích x1 x2 bằng A. 2. B. 1. D. 1. C. 0. Câu 86: (THPT CHUYÊN HẠ LONG) Cho hàm số y  3cos x  4sin x  8 với x  [0;2 ]. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó tổng M  m bằng bao nhiêu? A. 8 2. B. 16. D. 15. C. 8 3. Câu 87: (THPT CHUYÊN HẠ LONG) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x ln x trên đoạn 1;2. 2 1 1 1 . B. min y  . C. min y   . D. min y  0. 2e e e [1;2] [1;2] [1;2] [1;2] Câu 88: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM) Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ A. min y   nhất của hàm số y  – x3 – 3x2  m trên đoạn  1;1 bằng 0 . A. m  4 . B. m  2 . C. m  6 . Câu 89: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM) Hàm số y  đoạn  0;1 bằng -1 khi  m  1 A.  m  1 Câu 90: m   3 B.   m  3 C. m  2 D. m  0 . xm có giá trị nhỏ nhất trên x 1 2 D. m  3 (THPT HÒA BÌNH – BÌNH ĐỊNH) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  3sin x  4sin3 x trên    đoạn   ;  bằng:  2 2 A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 7 . x Câu 91: (THPT KIẾN AN) Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x.e trên nửa khoảng  0;   . 1 1 A. M  , m   e e 1 C. M  , không tồn tại m e 1 B. m  , không tồn tại M e 1 D. M  , m  0 e Câu 92: (THPT LỤC NGẠN 1 – BẮC NINH) Hàm số y  3 x 3  4 x  1 có giá trị nhỏ nhất trên  0; 2 bằng: A.0 B.1 C.3 D.2 Câu 93: (THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM – BÌNH ĐỊNH) Trên đoạn  2; 4 hàm số y  mx  1 đạt giá xm trị lớn nhất bằng 2 . Khi đó : Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 13 A. m  7 . 6 B.m = 1. C.m = 2. D.m= 3 . 4 Câu 94: (THPT PHÙ CÁT – BÌNH ĐỊNH) Hàm số y  4 x 2  2 x  3  2 x  x 2 đạt giá trị lớn nhất tại hai giá trị x mà tích của chúng là: A. 2. B. 1 C. 0. D.-1. Câu 95: (THPT QUANG TRUNG - BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  xm m . Giá trị nào sau đây x 1 2 của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số trên  0;1 bằng 2 là: A. 1 B.2 D. 2 C. 0 Câu 96: (THPT TRẦN QUANG DIỆU – BÌNH ĐỊNH) Giá trị lớn nhất của hàm số y  đoạn  2;3 là  A. 0 . 1 khi m nhận giá trị: 3 B. 1 . Câu 97: (SGD BẮC NINH) Cho hàm số y C. 5 . 2mx  1 trên m x D. 2 . f x xác định trên tập D. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A. m min f x nếu f x m với mọi x thuộc D và tồn tại x 0 B. m min f x nếu f x m với mọi x thuộc D . C. M max f x nếu f x D D D D.Nếu M M với mọi x thuộc D và tồn tại x 0 max f x thì f x D D sao cho f x 0 m. D sao cho f x 0 M. M với mọi x thuộc D . Câu 98: (CHUYÊN KHTN HÀ NỘI) Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 1  x  2 x2 . Khi đó giá trị của M  m là: x 1 A. 2. B. 1. C. 1. y D. 2. Câu 99: (SGD BÌNH PHƯỚC) Tìm tất cả các giá trị thực khác 0 của tham số m để hàm số y  đạt giá trị lớn nhất tại x  1 trên đoạn  2; 2 ? A. m  2 . mx x2  1 D. m  2 . xm Câu 100: (THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – NAM ĐỊNH) Cho hàm số f  x   . Tìm tất cả các giá x2  1 trị của tham số thực m để hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm x  1. A. m  2. B. m  1. C. m . D. m  3. B. m  0 . C. m  0 . Câu 101: (THPT TIÊN LÃNG – HẢI PHÒNG) Hàm số y  e là: A. e2 . B. e3. Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất C. 1. x 2 3 x x 1 có giá trị lớn nhất trên đoạn  0;3 D. e. Trang 14 CHỦ ĐỀ 5. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ 4 2 Câu 102: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Cho hàm số y  x  2(m  1) x  m  2 có đồ thị (C ) . Gọi (  ) là tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại điểm thuộc (C ) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của 1 x  2016? 4 A. m  1 B. m  0 C. m  1 D. m  2 Câu 103: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị (C ) : y  x 4  2 x 2 đi tham số m thì (  ) vuông góc với đường thẳng (d ) : y  qua gốc toạ độ O? A. 0 B. 1 D. 3 C. 2 3 2 Câu 104: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Cho hàm số y  x  3 x  2 x  5 có đồ thị (C ) . Có bao nhiêu cặp điểm thuộc đồ thị (C ) mà tiếp tuyến với đồ thị tại chúng là hai đường thẳng song song? A. Không tồn tại cặp điểm nào B. 1 C. 2 D.Vô số cặp điểm Câu 105: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Cho hàm số y  2x 1 (C ). Hệ số góc của tiếp tuyến với x 1 đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B thoả mãn OA  4OB là: A.  1 4 B. 1 4 C.  1 1 hoặc 4 4 Câu 106: (THPT AN LÃO – BÌNH ĐỊNH) Gọi M   C  : y   C  tại 2x 1 có tung độ bằng 5 . Tiếp tuyến của x 1 M cắt các trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A và B . Hãy tính diện tích tam giác OAB ? 121 119 123 B. C. . . . 6 6 6 Câu 107: (CHUYÊN KHTN HÀ NỘI) Đường thẳng y 6 x 125 . 6 m là tiếp tuyến của đường cong A. x3 y A. m m D. 1 D. 3 x 1 khi m bằng 3 1 . B. m m 1 . 3 C. m m 1 3 . D. m m 1 3 Câu 108: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3  3 x 2  2 biết 3 tiếp tuyến có k  9 . A. y –16  –9  x – 3 . B. y  16  –9  x  3 . C. y –16  –9  x  3  . D. y  –9 x – 27 . hệ số góc 2x 1 có đồ thi (̣ C ) . Tim ̀ các điể m M trên đồ thi ̣ x 1 (C ) sao cho khoảng cách từ hai điể m A  2; 4  và B  4; 2  đế n tiế p tuyế n của (C ) ta ̣i M là bằ ng nhau. Câu 109: (CHUYÊN THÁI BÌNH) Cho hàm số y  Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 15  3  5 B. M 1;  , M  2;  .  2  2 A. M  0;1 .  3  3 C. M 1;  . D. M  0;1 , M  2;3  , M 1;  .  2  2 Câu 110: (THPT HÙNG VƯƠNG – BÌNH ĐỊNH) Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số y  x3  3x2  2 , tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng: A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 0 . Câu 111: (THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC) Tập tất cả các giá trị của tham số m để qua điểm M  2; m  kẻ được ba tiếp tuyến phân biệt đến đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2 là C. m   5; 4  . B. m   2; 3 . A. m   4; 5  . Câu 112: (SGD BẮC NINH) Cho hàm số y x3 m 2x 2 m có đồ thị C . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm có hoành độ x 0 thẳng d : y A. m 2 . C. m m 2 2 D. m   5; 4  . 1 song song với đường 5x. B. m 2. D.Không có giá trị của m . . Câu 113: (THTPT DỊU HIỀN – CẦN THƠ) Cho hàm số y  2x 1 có đồ thị là (C ) . Gọi I là giao x 1 điểm 2 đường tiệm cận. Gọi M  x0 , y0  , x0  0 là một điểm trên (C ) sao cho tiếp tuyến với (C ) tại M cắt hai đường tiệm cận lần lượt tại A, B thỏa mãn AI 2  IB2  40 . Khi đó tích x0 y0 bằng: A. 15 . 4 B. 1 . 2 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất C. 1 . D. 2 . Trang 16 CHỦ ĐỀ 6. CỰC TRỊ CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 114: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Xác định các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  mx 4  m3 x 2  2016 có 3 điểm cực trị? A. m  0 C. m  \{0} B. m  0 D. Không tồn tại giá trị của m   Câu 115: (THPT AMSTERDAM HÀ NỘI) Cho hàm số y   x 3  (2m  1) x 2  m 2  1 x  5. Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung? A. m  1 B. m  2 C. 1  m  1 D. m  2 hoặc m  1 1 Câu 116: (THPT AN LÃO – BÌNH ĐỊNH) Hàm số y  x3  m x 2   2m  1 x  1 . Khẳng định nào sau 3 đây là khẳng định sai ? A. Với mọi m  1 thì hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu. C. Với mọi m  1thì hàm số có cực đại và cực tiểu. D. Với mọi m  1 thì hàm số có cực trị. mx 2 2x m 1 . Đường thẳng nối hai điểm 2x 1 cực trị của đồ thị hàm số này vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất khi m bằng A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. 2 1 . 1 Câu 118: (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  x3   m  1 x 2   m2  2m  x  1 3 ( m là tham số). Giá trị của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x  2 là: A. m  1 B. m  0 C. m  2 D. m  3 Câu 119: (SỞ GD BÌNH ĐỊNH) Để các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = (m+2)x3 +3x2 + mx - 5 có hoành độ dương thì giá trị của m là : A. 3  m  2 . B. 2  m  3 . C. 1  m  1 . D. 2  m  2 . Câu 117: (CHUYÊN KHTN HÀ NỘI) Cho hàm số y Câu 120: (SỞ GD BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y   m  2  x3  mx  2. Với giá trị nào của m thì hàm số không có cực trị? A. 0  m  2 B. m  1 C. 0  m  2 D. m  1 4 2 Câu 121: (SỞ GD BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  x  2mx  4m  4 (m là tham số thực). Xác định m để hàm số đã cho có 3 cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 1. A. m  1 B. m  3 C. m  5 D. m  7 Câu 122: (SỞ GD BÌNH ĐỊNH) Tìm m để hàm số y  B. 3 A. 1 x 2  mx  1 đạt cực đại tại x  2. xm C. 1 D. 3 Câu 123: Cho hàm số y  x  3mx 2  3  m 2  1 x  m3 . Điều kiện của m để hàm số có cực đại, cực tiểu 3 và phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là A. m  , y  2 x  m B. m  , y  2 x  m C. m  1, y  2 x  m Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất D. m  1, y  2 x  m Trang 17 Câu 124: Cho hàm số y  x3  3x 2  x  1  C  và đường thẳng d : 4mx  3 y  3 ( m là tham số). Với giá trị nào của m thì đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số  C  song song với đường thẳng d ? A. m  2 B. m  1 2 C. m  1 D. m  3 4 Câu 125: (THPT HÀ TRUNG – THANH HÓA) Số cực trị của hàm số y  3 x 2  x là A. Hàm số không có cực trị C. Có 1 cực trị B. Có 3 cực trị D.Có 2 cực trị Câu 126: Cho hàm số y  x3  3mx  1tại điểm A  2;3 . Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A. 1 1 A. m  . B. m  0. C. m  0 hoặc m  . D. m  0. 2 2 Câu 127: (THPT HÀ TRUNG – THANH HÓA) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  (m  1) x 4  2(m  2) x 2  1 có ba cực trị. C. 1  m  2. D. m  2. 1 Câu 128: (HẬU LỘC 1 – THANH HÓA) Tìm m để hàm số y  x3   m  1 x 2   m 2  3m  2  x  5 3 đa ̣t cực đa ̣i ta ̣i x  0 . A. m  6 . B. m  2 . C. m  1. D. m  1 hoă ̣c m  2 . B. 1  m  2. A. m  1. Câu 129: (HẬU LỘC 1 – THANH HÓA) Đồ thi ̣ hàm số y   x4  2mx2 có ba điể m cực tri ̣ ta ̣o thành mô ̣t tam giác đề u khi A. m  0 hoă ̣c m  27 . B. m  0 hoă ̣c m  3 3 . C. m  3 3 . D. m  0 . Câu 130: (THPT HÒA BÌNH – BÌNH ĐỊNH) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y   x3  3mx  1 có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB tạo thành tam giác vuông tại O , O là gốc tọa độ. C. m  0 . B. m  0 . A. m  1 . D. m  1 . 2 Câu 131: (THPT KIẾN AN) Tìm m để đồ thị hàm số y  x4  2mx2  2m2  4 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1. 1 1 A. m  1 B. m  1 C. m  5 D. m   5 4 4 Câu 132: (THPT KIẾN AN) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên . Ta có bảng biến thiên sau: x  f ' x f  x –1 – 0  2 – +  5 0 – 3 1 –1 Khẳng định nào sau đây đúng? Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất  Trang 18 A. Hàm số y  f  x  có 1 cực đại và 2 cực tiểu. B. Hàm số y  f  x  có 1 cực đại và 1 cực tiểu. C. Hàm số y  f  x  có đúng 1 cực trị. D. Hàm số y  f  x  có 2 cực đại và 1 cực tiểu. Câu 133: (THPT LỤC NGẠN – BẮC GIANG) Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y   x4  2mx2  1 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với gốc tọa độ O . A. m  1  5 1  5 hoặc m  . 2 2 B. m  1 hoặc m  1  5 . 2 1  5 . D. m  0 hoặc m  1 . 2 Câu 134: (THPT LÝ TỰ TRỌNG – BÌNH ĐỊNH) Giá trị của tham số m bằng bao nhiêu để đồ thị hàm C. m  1hoặc m  số y  x 4  2mx  1 có ba điểm cực trị A  0;1 , B , C thỏa mn BC  4 ? A. m  4 . B. m  2 . C. m  4 . D. m   2 . Câu 135: (THPT LÝ TỰ TRỌNG – BÌNH ĐỊNH) Gọi x1 ; x2 là hai điểm cực trị của hàm số y  x 3  3mx 2  3  m 2  1 x  m3  m . Giá trị của m để x12  x2 2  x1 x2  7 là: A. m  0 . Câu 136: (THPT NGÔ 9 B. m   . 2 GIA TỰ) Với giá 1 C. m   . 2 trị nào của y  2(m 2  3)sin x  2m sin 2 x  3m  1 đạt cực đại tại x  A.Không tồn tại giá trị m . C. m  3 D. m  2 . tham số m thì hàm số  3 B. m  1. D. m  3, m  1. Câu 137: (THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số 2 y  x3  (m  1) x 2  (m 2  4m  3) x  m có cực trị là x1 , x2 .Giá trị lớn nhất của biểu thức 3 A  2 x1 x2  4( x1  x2 ) bằng: A.0. B.8. C.9. D.  . 3 Câu 138: (THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  x  3x2  m . (m là tham số). Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành ? A. m  4 . B. 0  m  4 . C. m  4 . D. m  0; m  4 . Câu 139: (THPT NGUYỄN DIỆU – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  2 2 hàm số có 2 cực tri ̣ta ̣i A, B thỏa x A  xB  2 A. m  1 B. m  2 1 3 x  mx 2  x  m  1 . Tìm m để 3 C. m  3 D. m  0 Câu 140: (THPT QUANG TRUNG - BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  x  3  m  1 x 2  3  m  1 x  1 . 3 Với giá trị nào sau đây của tham số m thì hàm số có hai cực trị và đường thẳng nối hai điểm cực trị qua M  0; 3 A. m  1 B. m  3 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất C. m  0 D. m  3 Trang 19 Câu 141: (THPT TUY PHƯỚC – BÌNH ĐỊNH) Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị của hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m 2 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân: A. m  0 B. m  1; m  0 C. m  1 D. m  1 Câu 142: (THPT TRẦN QUANG DIỆU – BÌNH ĐỊNH) Hàm số y  2 x  (m  1) x 2  2( m  4) x  1 có 3 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  2 khi: A. m   7; 1 . B. m   7; 1 . C. m   7; 1 . D. m   7; 1 . Câu 143: (THPT VĨNH THANH – BÌNH ĐỊNH) Cho hàm số y  x 4   3m  1 x 2  2m3  m 4  5 có đồ thị  Cm  . Xác định m để đồ thị  Cm  có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó lập thành một tam giác có diện tích bằng 4. 1  2 5 16 2 5 16 2 5 16  1 2 3 16  1 B. C. D. . . . . 3 3 3 3 Câu 144: (THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC) Cho hàm số y  mx 4   2m  1 x 2  1 . Tìm tất cả các giá trị A. của m để hàm số có một điểm cực đại. 1 1 1 1 A.   m  0 B. m   C.   m  0 D. m   2 2 2 2 Câu 145: (SGD VŨNG TÀU) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  a; b  và x0   a; b  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì f   x0   0 và f   x0   0 . B. Nếu f   x0   0 và f   x0   0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số. C. Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số thì f   x0   0 và f   x0   0 . D.Nếu f   x0   0 và f   x0   0 thì x0 là điểm cực đại của hàm số. Câu 146: (THPT HÀ HUY TẬP – HÀ TĨNH) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y  x4  2mx2  m2  1 có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm này cùng với gốc O tạo thành một tứ giác nội tiếp được? A. m  3 3 . B. m  1 . C. m  1 . Câu 147: (THPT HÀ HUY TẬP – HÀ TĨNH) Tim các ̀ 1 y  (m  2) x 4  (m  1) x 2  5 có đúng mô ̣t cực tiể u? 6 A. 2  m  1. B. m  2 . C. m  1 . Câu 148: (SGD BẮC NINH) Hàm số y x 2 5x D. m  1 . giá tri ̣ của m để hàm số D. m  2 . 4 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 . Câu 149: (CHUYÊN THÁI BÌNH) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho hàm số 1 1 y  x3  x 2  ax  1 đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn: ( x12  x2  2a )( x22  x1  2a )  9 . 3 2 A. a  2. B. a  4. C. a  3. D. a  1. Câu 150: (THPT ĐỨC THỌ - HÀ TĨNH) Chohàm số y  x3  ax2  bx  c và giả sử A , B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó, điều kiện nào sau đây cho biết AB đi qua gốc tọa độ O ? A. 2b  9  3a. B. c  0. C. ab  9c. D. a  0. Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan