Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tóm tắt nghiên cứu biện pháp nâng cao phẩm chất trái sầu riêng (durio zibethinus...

Tài liệu Tóm tắt nghiên cứu biện pháp nâng cao phẩm chất trái sầu riêng (durio zibethinus murr.) ở huyện chợ lách, tỉnh bến tre

.PDF
27
171
109

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÙI THANH LIÊM NGHI N C U CÁC BI N PHÁP N NG C O PHẨ CHẤT TRÁI SẦU RI NG (Durio zibethinus Murr.) Ở HU N CH ÁCH T NH B N TRE Chuyện ngành: Khoa học Cây trồng ã số 62620101 TÓ TẮT UẬN ÁN TI N SĨ Cần thơ, 2014 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Hâu Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Luận án sẽ bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại: Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu tại thư viện: 1. Trung tâm học liệu –Đại học Cần Thơ 2. Thư viện quốc gia Việt Nam 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UẬN ÁN 1. Tính cấp thiết của đề tài Sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) là loại cây ăn quả nhiệt đới khá đặc biệt được mệnh danh là vua trái cây (King of fruits), rất được ưa chuộng ở các nước Đông Nam Á. Ở Việt Nam, cây sầu riêng được trồng tập trung ở các tỉnh phía Nam với diện tích khoảng 13.000 hecta, sản lượng 150.000 tấn, trong đó giống sầu riêng Monthong và Sữa Hạt Lép là hai giống chất lượng cao, có nhiều triển vọng.Tuy nhiên, trở ngại chính hiện nay là chất lượng trái sầu riêng chưa ổn định do hiện tượng sượng cơm sầu riêng khi chín dẫn đến không tiêu thụ được, điều này làm cho nông dân trồng sầu riêng muốn đốn cả vườn trồng sầu riêng để trồng loại cây khác. Do đó, cần có những nghiên cứu thích hợp nhằm giải quyết vấn đề giảm phẩm chất cơm sầu riêng khi chín góp phần phát triển ngành trồng sầu riêng ở địa phương cũng như ở đồng bằng sông Cửu long. 2. ục tiêu tổng quát của đề tài Khắc phục hiện tượng sượng cơm trái trên hai giống Sữa Hạt Lép và Monthong góp phần tăng phẩm chất cũng như giá trị thương phẩm trái sầu riêng, nhằm tăng thu nhập cho nông dân. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiển Về mặt khoa học, nghiên cứu này đã cung cấp số liệu khoa học về ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật canh tác, thởi điểm thu hoạch trái, các biện pháp xử lý trước và sau thu hoạch trái sầu riêng liên quan đến hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp khắc phục hiện tượng này nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, hiệu quả sản xuất cho nông dân. 4. Kết quả mới của đề tài Kết quả nghiên cứu cho thấy trên bốn giống sầu riêng được trồng nhiều trên địa bàn huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre là Monthong, Sữa Hạt Lép, Ri 6 và Khổ Qua Xanh đều có hiện tượng sượng cơm trái, trong đó Monthong là giống dễ bị sượng và chiếm tỷ lệ cao nhất (88%). Mùa mưa, ẩm độ đất cao, các vụ trái đầu của cây sầu riêng trồng dưới 5 năm thường có hiện tượng sượng cơm. Trên giống sầu riêng Monthong, thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau khi đậu trái có tổng chất rắn hòa tan là 12,66o Brix, 2 tỉ lệ trái sượng/cây và tỉ lệ cơm sượng/trái có giá trị thấp nhất (31% và 8,4%, theo thứ tự). Đối với sầu riêng Sữa Hạt Lép thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau khi đậu trái có tỷ lệ ăn được, hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cao nhất và tỷ lệ sượng thấp. Phủ gốc hạn chế lượng nước trong mùa mưa cho sầu riêng Sữa Hạt Lép ở thời điểm 25 ngày trước khi thu hoạch đã làm tăng chất lượng cơm trái bao gồm tỷ lệ cơm ráo cao, tăng TSS (14,76oBrix), giảm hàm lượng nước trong cơm (63,04%), đặc biệt là không có hiện tượng nhão cơm và cháy múi. Việc phủ gốc vào thời điểm 20 ngày trước khi thu hoạch đối với sầu riêng Monthong làm tăng tổng chất rắn hòa tan (14,9oBrix) của cơm, cơm có màu vàng đậm hơn so với không phủ gốc. Việc phun kết hợp Ca(NO3)2 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái 15 ngày sau phun tiếp MgSO4 0,2% và phun KNO3 1% ở giai đoạn một tháng trước khi thu hoạch, sầu riêng Monthong có tỷ lệ trái sượng và tỷ lệ hạt sượng (26,67% và 13,69%) thấp hơn đối chứng (83,33% và 58,32%); trên trái sầu riêng Sữa Hạt Lép tỷ lệ trái sượng giảm 55% so với đối chứng 65%. Trên giống sầu riêng Monthong, khi nhúng trái vào dung dịch Ethephon ở nồng độ 0,2% cho kết quả trái chín có hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cao. Việc phun phân bón qua lá kết hợp Ca(NO3)2 0,2% ở hai tháng sau khi đậu trái, 15 ngày sau khi phun MgSO4 0,2% và KNO3 1% một tháng trước thu hoạch, kết hợp với xử lý Ethephon sau thu hoạch ở nồng 0,2% giúp giảm tỷ lệ hộc sượng còn 0,01% so với đối chứng là 2,64%, giảm tỷ lệ hột sượng còn 0,02% so với đối chứng là 11,28%. 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 Phƣơng tiện Thí nghiệm được thực hiện trên các vườn sầu riêng Sữa Hạt Lép (912 năm tuổi) và Monthong (8-12 năm tuổi) nhân giống bằng phương ghép tại các xã trong huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre từ năm 2010-2013. Các dụng cụ ở phòng thí nghiệm Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ gồm: Máy đo quang phổ (Spectrophotometer); bộ dụng cụ phân tích đạm: bình Kjeldal; máy đo độ Brix ATAGO; tủ sấy; bếp điện vô cơ hóa mẫu; micropipette; cốc thủy tinh và một số dụng cụ cần thiết khác. 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Điều tra các yếu tố c iên quan đến hiện tƣơng giảm phẩm chất trái sầu riêng Tiến hành điều tra khảo sát các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật canh tác của nông dân bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nông dân có diện tích theo phiếu soạn sẵn với số mẫu là 60 phiếu, địa bàn điều tra là các nông hộ có vườn trồng sầu riêng có diện tích trên 2.000 m2 ở hai xã Sơn Định và Hòa Ngh a, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Các chỉ tiêu có liên quan đến phẩm chất trái cần điều tra như: giống trồng, mùa vụ thu hoạch, kỹ thuật canh tác, thời điểm thu hoạch.... 3.2.2 Khảo sát các thời điểm thu hoạch khác nhau trên hai giống sầu riêng Nhằm đánh giá thời điểm thu hoạch có ảnh hưởng đến hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng, trái trên hai giống được thu hoạch sớm ở các thời điểm khác nhau. Trên giống sầu riêng Monthong, trái sầu riêng được thu vào các thời điểm 60, 90, 95, 100 và 110 ngày sau khi đậu trái. Trên giống sầu riêng Sữa Hạt Lép, trái sầu riêng được thu vào các thời điểm 60, 90, 100 và 110 ngày sau khi đậu trái. Trái sầu riêng sau khi thu hoạch được để chín tự nhiên trong phòng, sau khi rụng cuống trái và có mùi thơm sẽ tiến hành phân tích các chỉ tiêu phẩm chất trái. Chọn hai vườn trồng sầu riêng Monthong của nông dân, trong đó một vườn thường xuyên xảy ra hiện tượng sượng cơm trái và một vườn ít xảy ra (gọi là vườn không có hiện tượng sượng) để khảo sát và so sánh hàm 4 lượng dinh dưỡng trong lá, đất, sự phát triển trái và hiện tượng sượng giữa hai vườn. 3.2.3 Các thí nghiệm trƣớc thu hoạch 3.2.3.1 Ảnh hƣởng của thời điểm phủ p astic mặt iếp trƣớc khi thu hoạch đến hiện tƣợng sƣợng cơm trái trên sầu riêng Thí nghiệm được thực hiện trên hai giống sầu riêng Sữa Hạt Lép và Monthong, mỗi giống được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên có bốn nghiệm thức (phủ plastic mặt liếp ở giai đoạn 25, 20 và 15 ngày trên giống Sữa Hạt Lép và 20, 15 và 10 ngày trước khi thu hoạch và đối chứng không phủ) trên giống Monthong, ba lần lặp lại, mỗi nghiệm thức tương ứng với một cây. Theo dõi chỉ tiêu ẩm độ khối đất quanh mô, phân tích dinh dưỡng mẫu lá ở thời kỳ thu hoạch. Phẩm chất trái và chỉ tiêu đánh giá hiện tượng sượng cơm khi trái chín rụng cuống và có mùi thơm. 3.2.3.2 Hiệu quả của việc phun phân đa và trung lƣợng qua lá lên phẩm chất sầu riêng Thí nghiệm được thực hiện trên giống sầu riêng Sữa Hạt Lép và Monthong gồm năm nghiệm thức được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lần lập lại, mỗi nghiệm thức là một cây. Các nghiệm thức của thí nghiệm là: - A: Đối chứng (phun nước). - B: Phun KNO3 1% ở giai đoạn 1 tháng trước khi thu hoạch. - C: Phun Ca(NO3)2 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái, kết hợp với phun KNO3 1% ở giai đoạn 1 tháng trước khi thu hoạch (TKTH). - D: Phun MgSO4 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái, kết hợp với phun KNO3 1% ở giai đoạn 1 tháng TKTH. - E: Phun Ca(NO3)2 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái, 15 ngày sau phun tiếp MgSO4 0,2%, kết hợp với phun KNO3 1% ở giai đoạn 1 tháng TKTH. Chi tiêu theo dõi là ẩm độ khối đất quanh mô, phân tích dinh dưỡng mẫu lá ở thời kỳ thu hoạch. Phẩm chất trái và chỉ tiêu đánh giá hiện tượng sượng cơm khi trái chín rụng cuống và có mùi thơm. 5 3.2.3.3 Hiệu quả của việc phun phân đa và trung lƣợng qua lá kết hợp với việc phủ gốc bằng plastic trƣớc khi thu hoạch lên phẩm chất sầu riêng Monthong Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, năm lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng với một cây. Bốn nghiệm thức được bố trí như sau: - A: Đối chứng (Phun nước). - B: Phun Ca (NO3)2 0,2% (ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái), 15 ngày sau phun MgSO4 0,2%, phun KNO3 1% ở giai đoạn 1 tháng trước khi thu hoạch (TKTH). - C: Phủ plastic 25 ngày TKTH. - D: Phun Ca(NO3)2 0,2% (ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái), 15 ngày sau phun MgSO4 0,2%, phun KNO3 1% lúc 1 tháng TKTH, 5 ngày sau phủ plastic. Các chỉ tiêu theo dõi: Ẩm độ đất, dinh dưỡng trong lá, phẩm chất trái. Ngoài ra, phân tích thêm hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cơm trái: Đạm, lân, K, Mg, Ca (meq/100 g), hàm lượng đường và tinh bột vào thời điểm 15 ngày trước khi thu hoạch. 3.2.4 Thí nghiệm sau thu hoạch 3.2.4.1 Ảnh hƣởng của biện pháp xử lý trái chín bằng Ethephon sau thu hoạch đến phẩm chất trái sầu riêng Monthong Thí nghiệm thừa số hai nhân tố được bố trí theo thể thức ngẫu nhiên hoàn toàn, năm lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một cây. Nhân tố thứ nhất (A) là biện pháp xử lý tiền thu hoạch (có và không có xử lý), nhân tố thứ hai (B) là nồng độ Ethephon (0 mL, 1,0 mL/L, 2,0 mL/L, 4,0 mL/L) xử lý sau thu hoạch. Biện pháp xử lý tiền thu hoạch là biện pháp phun các loại phân bón qua lá theo thứ tự như sau: Ca(NO3)2 0,2% phun ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái, 15 ngày sau phun MgSO4 0,2% và phun KNO3 1% ở giai đoạn một tháng trước khi thu hoạch, phủ gốc bằng plastic được thực hiện 25 ngày trước khi thu hoạch. 6 Bảng 3.1: Tổng hợp các nghiệm thức của thí nghiệm: Nhân tố B Nhân tố A 0 (0 mL/L) Không xử lý tiền thu hoạch (A0) Có xử lý tiền thu hoạch (Ac) 1 (10 mL/L) 2 (20 mL/L) 3 (40 mL/L) A0B0 A0B1 A0B2 A0B3 AcB0 AcB1 AcB2 AcB3 3.3 Xử lý thống kê số iệu Số liệu thí nghiệm đã được tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và phân tích ANOVA một nhân tố để so sánh sự khác biệt giữa các trung bình và các nghiệm thức bằng phép thử DUNCAN, so sánh sự khác biệt bằng kiểm định χ2, phép thử T-test, phân tích tính tương quan giữa các nhân tố bằng phần mềm thống kê SPSS, hình và biểu đồ được vẽ bằng phần mềm EXCEL. 7 K T QUẢ THẢO UẬN 4.1 Hiện tƣợng sƣợng cơm và các yếu tố c iên quan 4.1.1 Hình thức sƣợng Kết quả điều tra trên bốn giống sầu riêng Monthong, Sữa Hạt Lép, Khổ Qua Xanh và Ri-6 cho thấy tỷ lệ sượng của các giống khác nhau và các kiểu sượng cơm trái cũng khác nhau cho từng giống (Bảng 4.1). Bảng 4.1: Kiểu sượng khác nhau (%) xảy ra trên các giống sầu riêng tại các xã điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Kiểu sượng (%) Tỷ lệ Cứng, Cứng, Giống sượng Nhão Cháy Dính χ2 mất không (%) cơm múi cùi màu đổi màu Monthong 88,00 91,00 4,50 4,50 0,00 0,00 ** Sữa Hạt 10,00 30,00 0,00 50,00 0,00 20,00 ** Lép Khổ Qua 60,00 22,17 0,00 66,67 11,16 0,00 ** Xanh Ri-6 16,67 0,00 0,00 0,00 100,00 0,00 ** χ2 ** ** : khác biệt có ý nghĩa 1% qua kiểm định χ2 Kết quả ở Bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ vườn trồng sầu riêng bị sượng khá cao; trong đó giống Monthong là cao nhất, còn giống Sữa Hạt Lép là thấp nhất. Hình thức sượng cũng có sự khác nhau tùy theo giống. Điều này cho thấy xu hướng sượng cơm trên các giống có khác nhau, những giống có cơm cứng khi chín như Monthong và Ri-6, hình thức sượng là cứng cơm, mất màu và cháy múi, còn những giống cơm mềm khi chín thì hình thức sượng chủ yếu là nhão cơm và dính cùi. Như vậy đối với hai nhóm giống này cần có biện pháp cụ thể riêng biệt để áp dụng nhằm khắc phục hiện tượng sượng cơm trái. 8 4. .2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiện tƣợng sƣợng 4.1.2.1 Mùa vụ Kết quả điều tra thể hiện tỷ lệ sượng cơm trái khác nhau khi sầu riêng mang trái giữa hai mùa mưa và nắng chênh lệch rất nhiều (Hình 4.4). Hiện tượng sượng cơm trái chủ yếu xảy ra trong mùa mưa được 80,57% hộ nông dân đánh giá. Hình 4.4: Phần trăm các nông hộ có sầu riêng bị sượng theo mùa thu hoạch được điều tra tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 4.1.2.2 Khối ƣợng trái Sầu riêng sượng khác nhau tùy giống và khối lượng trái ( Bảng 4.2) Bảng 4.2: Khối lượng trái Sầu riêng (%) của các giống khác nhau bị sượng khác nhau qua điều tra tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Khối lượng trái (kg) Giống Không 1,01,63,05,0χ2 (%) Tất cả ảnh 1,5 1,8 4,0 7,0 hưởng Monthong 0,00 0,00 34,78 56,52 8,70 0,00 ** Sữa Hạt 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 100 ** Lép Khổ Qua 15,34 46,15 0,00 0,00 30,77 7,69 ** Xanh Ri 6 0,00 0,00 0,00 0,00 100 ** ** : khác biệt có ý nghĩa 1% qua kiểm định χ2 9 Kết quả điều tra cho thấy ở giống sầu riêng Monthong bị sượng ở tất cả các kích cở trái. Tuy nhiên, ở trái sầu riêng có khối lượng nhỏ thì bị sượng rất thấp. Đối với giống sầu riêng Khổ Qua Xanh, tất cả các dạng trái đều bị sượng. Khối lượng trái từ 1,6-1,8 kg được nông dân nhận định rằng dễ bị sượng chiếm tỷ lệ cao (46,15%). Riêng đối với giống sầu riêng Ri-6 hiện tượng sượng không bị ảnh hưởng bởi khối lượng trái. 4.1.2.3 Tuổi cây Sầu riêng có độ tuổi mang trái khác nhau khi trồng bằng cây ghép có liên quan đến hiện tượng sượng cơm (Hình 4.5) ** : khác biệt có ý nghĩa 1% qua kiểm định χ2 Hình 4.5: Phần trăm tuổi cây dễ bị sượng khác nhau qua điều tra tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Kết quả điều tra cho thấy vấn đề sượng trên cây sầu riêng xảy ra ở cây tơ có độ tuổi lúc mang trái dưới 5 năm trồng có tỷ lệ cao nhất (46,77%). Điều này cho thấy giai đoạn này cây chưa ổn định về mặt sinh lý nên chất lượng trái cũng chưa ổn định. Ngoài ra hiện tượng sượng xảy ra trên tất cả các tuổi của cây sầu riêng (24,19%). Kết quả cũng cho thấy cây già rất dễ bị sượng (9,68%), lý do cây bị suy kiệt và sâu bệnh nhiều hơn. 10 Song song đó, cũng có kết quả cho rằng tuổi cây không ảnh hưởng đến vấn đề sượng (17,74%). 4.2 Thời điểm thu hoạch trái khác nhau lên hiện tƣợng sƣợng cơm sầu riêng Monthong ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 4.2.3 Tỷ ệ sƣợng và tổng chất rắn hòa tan (TSS) của cơm trái Kết quả ghi nhận về tỷ lệ trái sượng/cây, tỷ lệ khối lượng cơm sượng/khối lượng cơm trái khác biệt có ý ngh a về mặt thống kê ở mức ý ngh a 1%, TSS khác biệt có ý ngh a về mặt thống kê ở mức ý ngh a 5% (Bảng 4.7). Bảng 4.7: TSS, tỷ lệ trái sượng, tỷ lệ cơm sượng của trái sầu riêng Monthong khi thu hoạch ở các thời điểm khác nhau trồng tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Ngày thu hoạch 60 NSKĐT 90 NSKĐT 95 NSKĐT 100 NSKĐT 110 NSKĐT CV (%) F TSS (oBrix) Tỷ lệ trái sượng/mẫu (%) Tỷ lệ cơm sượng (%) 8,74b 11,44ab 10,57ab 13,77a 12,66ab 24,49 * 77,08a 77,08a 38,78b 40,35b 31,43b 14,30 ** 100,00a 93,00a 25,00b 25,00b 8,40c 27,34 ** Ghi chú: Trong cùng một cột những chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; *, **: Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% và 1%, NSKĐT: Ngày sau khi đậu trái Từ kết quả so sánh các chỉ tiêu chất lượng trái vào các giai đoạn thu hoạch trái sầu riêng nên thu hoạch trái ở ngày thứ 110 sau khi đậu trái sẽ cho trái có phẩm chất tốt hơn, lúc này trái có tỷ lệ cơm sượng/cây thấp. 4.3 Kết quả khảo sát các đặc tính phát triển và hiện tƣợng sƣợng cơm trái sầu riêng Sữa Hạt ép tại huyện Chợ ách, tỉnh Bến Tre 4.3.4 Tổng số chất rắn hòa tan (TSS) Kết quả ở Hình 4.18 cho thấy TSS trong giai đoạn 60 ngày rất thấp, nhưng tăng nhanh từ 60-90 ngày sau khi đậu trái. TSS của trái đạt cao nhất vào giai đoạn 100 ngày sau khi đậu trái. 11 Hình 4.18: Tổng số chất rắn hòa tan (TSS) cơm Sầu riêng Sữa Hạt Lép ở các lần thu hoạch khác nhau tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 4.3.5 Tỷ ệ trái sƣợng Kết quả ở Hình 4.19 cho thấy, tỷ lệ cơm sầu riêng bị sượng giảm dần đến ngày 100 sau đó tăng lên ở ngày 110. Ở giai đoạn 60 ngày sau khi đậu trái tỷ lệ sượng chiếm tỷ lệ rất cao (72%). Ở giai đoạn 110 ngày sau khi đậu trái, tỷ lệ sượng thấp hơn (chỉ có 39%). Đa số cơm sầu riêng bị sượng ở giai đoạn này là sượng nhão cơm. Qua kết quả này, cho thấy việc thu hoạch trái sầu riêng Sữa Hạt Lép vào thời điểm 100 ngày sau khi đậu trái là tốt nhất vì tỷ lệ ăn được, hàm lượng TSS đạt cao và tỷ lệ sượng thấp. ** ** : khác biệt có ý nghĩa 1% qua kiểm định χ 2 Hình 4.19: Tỷ lệ trái Sầu riêng Sữa Hạt Lép sượng ở vườn khảo sát vào các thời điểm thu hoạch khác nhau tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 12 4.4 Kết quả của việc phủ gốc bằng p astic trƣớc khi thu hoạch đến hiện tƣợng sƣơng cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép và Monthong 4.4. Phẩm chất trái sầu riêng Sữa Hạt ép sau khi phủ gốc 4.4.1.4 Phẩm chất cơm Hàm lượng nước trong cơm và tổng số chất rắn hòa tan có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nghiệm thức phủ gốc. Phủ gốc 25 ngày trước khi thu hoạch làm cho cơm có hàm lượng nước thấp nhất (63,04%), tổng chất rắn hòa tan của nghiệm thức phủ gốc 20 và 25 ngày (14,63 và 14,76 %, theo thứ tự) đều cao hơn phủ gốc 15 ngày và đối chứng không phủ gốc (12,19 và 12,55 oBrix, theo thứ tự). Như vậy, phủ gốc 25 ngày trước khi thu hoạch đã làm giảm hàm lượng nước trong cơm và gia tăng tổng chất rắn hòa tan và do đó đã làm cho cơm có tỷ lệ ráo cao hơn các nghiệm thức khác (Bảng 4.15). Bảng 4.15: Tỷ lệ ăn được, hàm lượng nước trong cơm (%), tổng số chất rắn hòa tan (TSS) (oBrix) ở giống sầu riêng Sữa Hạt Lép theo thời gian phủ gốc tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Hàm lượng Thời gian phủ gốc Tỷ lệ hạt lép Tỷ cơm trái TSS nước trong (ngày TKTH) (%) (**) (%) (**) (oBrix) cơm (%) (*) Đối chứng (không 29,81 27,06 70,77a 12,55b phủ) 15 30,05 27,51 70,32a 12,19b 20 30,02 27,45 65,93ab 14,63a 25 29,75 26,97 63,04b 14,76a Trung bình 29,91 27,25 67,54 13,53 CV (%) 20,05 1,19 3,15 6,66 F ns ns * * Ghi chú: Trong cùng một cột những chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; *: Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5 %; ns: Khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; (*): số liệu đã được chuyển đổi sang arcsin  để tính thống kê; (**): số liệu đã được chuyển đổi sang  để tính thống kê; TKTH: trước khi thu hoạch 13 4.4.1.5 Hiện tƣợng sƣợng cơm Kết quả phân tích hiện tượng sượng cơm cho thấy phủ gốc 15 ngày và đối chứng có tỷ lệ trái sượng như nhau; tỷ lệ hộc sượng và múi sượng trên trái cũng không khác biệt. Khi kéo dài thời gian phủ gốc 20-25 ngày trước khi thu hoạch không phát hiện cơm sầu riêng có hiện tượng sượng (Bảng 4.16). Bảng 4.16: Tỷ lệ sượng (%) của sầu riêng Sữa Hạt Lép theo thời gian phủ gốc tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Nghiệm thức (ngày TKTH) Đối chứng 15 20 Tỷ lệ trái sượng/cây Tỷ lệ hộc sượng/trái Tỷ lệ múi sượng /trái 26,67a 20,00a 0,00b 6,44a 5,70a 3,48a 0,00b 25 0,00b Trung bình CV (%) F 11,67 25,16 * 5,11a 0,00b 0,00b 2,89 37,57 * 0,00b 2,30 44,00 * Ghi chú: Trong cùng một cột những chữ theo sau giống nhau khác biệt không ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; *: Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5 %; số liệu đã được chuyển đổi sang arcsin  khi thống kê; TKTH: Trước khi thu hoạch 4.4.2 Phẩm chất trái sầu riêng onthong sau khi phủ gốc 4.4.2.4 Phẩm chất cơm Phủ gốc 20 ngày trước khi thu hoạch làm tăng tỷ lệ chất rắn hòa tan so với đối chứng còn hàm lượng nước trong cơm thì không thay đổi giữa các nghiệm thức (Bảng 4.21). 14 Bảng 4.21: Tổng số chất rắn hòa tan (oBrix) và hàm lượng nước trong cơm (%) sầu riêng Monthong ở các thời điểm phủ plastic tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Thời gian phủ gốc trước khi thu họach (ngày) Không phủ 20 15 10 Trung bình CV (%) F TSS (oBrix) Hàm lượng nước trong cơm (%) 11,90b 14,90a 13,00ab 13,90ab 13,40 10,45 * 45,50 45,40 45,90 46,00 45,70 3,81 ns Ghi chú: Trong cùng một cột những chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; ns: Khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. 4.5 Hiệu quả của việc phun Ca(NO3)2, MgSO4 và KNO3 đến hiện tƣợng sƣợng cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép và Monthong 4.5.1 Trên giống sầu riêng Sữa Hạt ép Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng nước trong cơm giữa các nghiệm thức không khác biệt về mặt thống kê (Bảng 4.23). Riêng về hàm lượng TSS, có sự khác biệt giữa các nghiệm thức ở mức ý ngh a 5% qua phân tích thống kê. 15 Bảng 4.23: Tỷ lệ cơm trái(%), TSS ( Brix) và hàm lượng nước trong cơm (%) của các nghiệm thức trên trái sầu riêng Sữa Hạt Lép tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Nghiệm Tỷ lệ cơm Hàm lượng nước TSS (oBrix) thức trái(%) trong cơm (%) ab A 35,22 10,07 52,25 B 33,92 11,65a 52,75 C 33,09 11,09ab 55,04 D 32,78 11,05ab 52,29 E 33,97 9,12b 51,58 TB 33,79 10,6 52,78 CV (%) 6,50 12,65 5,78 F ns * ns o Ghi chú: Những chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan; *: Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. A: Đối chứng (phun nước); B: Phun KNO3 1% ở giai đoạn một tháng trước khi thu hoạch; C: Phun Ca(NO3)2 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái+ B; D: Phun MgSO4 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái+ B; E: C+ 15 ngày sau phun tiếp MgSO4 0,2% + B 4.5.2 Hiệu quả của việc phun Ca(NO3)2, MgSO4 và KNO3 đến hiện tƣợng sƣợng cơm sầu riêng Monthong Hàm lượng nước trong cơm và tổng chất rắn hòa tan (TSS) trong cơm trái khác biệt không ý ngh a thống kê giữa các nghiệm thức ở mức ý ngh a 5% (Bảng 4.27). 16 Bảng 4.27: Hàm lượng nước trong cơm (%) và TSS (oBrix) sầu riêng Monthong ở các nghiệm thức tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Hàm lượng nước TSS Nghiệm thức trong cơm (%) (oBrix) A 58,92 10,30 B 62,00 11,60 C 59,47 11,45 D 59,95 12,71 E 60,00 13,37 TB 60,01 11,89 CV (%) 3,57 12,23 F ns ns Ghi chú: ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. A: Đối chứng (phun nước); B: Phun KNO3 1% ở giai đoạn một tháng trước khi thu hoạch; C: Phun Ca(NO3)2 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái+ B; D: Phun MgSO4 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái+ B; E: C+ 15 ngày sau phun tiếp MgSO4 0,2% + B b) Tỷ ệ sƣợng Tỷ lệ trái sượng và tỷ lệ múi sượng giữa các nghiệm thức khác biệt có ý ngh a thống kê ở `mức ý ngh a 5% (Bảng 4.28). Phun kết hợp cả ba chất Ca(NO3)2, MgSO4 và KNO3 có tỷ lệ trái sượng (26,67%) và múi sượng thấp nhất (13,69%), khác biệt có ý ngh a thống kê với đối chứng và các nghiệm thức khác. 17 Bảng 4.28: Tỷ lệ trái sượng và tỷ lệ múi sượng sầu riêng Monthong ở các nghiệm thức tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Nghiệm Tỷ lệ trái sượng Tỷ lệ múi sượng/trái thức (%) (%) a A 83,33 58,32a a B 72,50 48,65abc a C 78,75 57,44ab D 62,50a 31,34cd b E 26,67 13,69d CV (%) 20,04 23,28 F * * Ghi chú: Những chữ theo sau giống nhau khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD; *: Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, Số liệu đươc đổi sang hàm arcsine x để xử lý thống kê A: Đối chứng (phun nước); B: Phun KNO3 1% ở giai đoạn một tháng trước khi thu hoạch; C: Phun Ca(NO3)2 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái+ B; D: Phun MgSO4 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái+ B; E: C+ 15 ngày sau phun tiếp MgSO4 0,2% + B 4.6 Hiệu quả của việc phun Ca(NO3)2, MgSO4 và KNO3 lên phẩm chất sầu riêng Monthong, kết hợp với việc phủ gốc bằng plastic trƣớc khi thu hoạch ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 4.6.4 Hàm lƣợng nƣớc trong cơm và tổng số chất rắn hòa tan (TSS) Kết quả ở Bảng 4.33 cho thấy hàm lượng nước trong cơm sầu riêng và tổng số chất rắn hòa tan (TSS) giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý ngh a qua phân tích thống kê ở mức ý ngh a 5%. 18 Bảng 4.33: Tổng số chất rắn hòa tan-TSS (oBrix) và hàm lượng nước trong cơm (%) sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun phân bón lá trước khi thu hoạch tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Nghiệm thức TSS Hàm lượng nước trong cơm (oBrix) (%) Đối chứng ( phun nước) 13,04 67,49 13,17 66,92 Phun phân bón lá(a) Phủ plastic 25 ngày TKTH 12,65 68,77 Phun phân bón lá + phủ 12,99 69,06 (b) plastic Trung bình 12,96 68,06 CV (%) 9,34 3,16 F ns ns Ghi chú: ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. (a): Phun Ca (NO3)2 0,2% lúc 2 tháng sau khi đậu trái (SKĐT), 15 ngày sau phun MgSO4 0,2% và phun KNO3 1% giai đoạn 1 tháng trước khi thu hoạch (TKTH). (b): a+ phủ plastic 25 ngày (TKTH). 4.6.6 Hàm lƣợng đƣờng, tinh bột trong cơm Hàm lượng đường trong cơm giữa các nghiệm thức khác biệt không ý ngh a qua phân tích thống kê, trung bình là 14,15%. Tất cả các nghiệm thức xử lý đều làm giảm hàm lượng tinh bột so với đối chứng (Bảng 4.36). Bảng 4.36: Hàm lượng đường tổng số (%), tinh bột (%) trong cơm sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun phân bón lá trước khi thu hoạch tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Nghiệm thức Đường (%) Tinh bột (%) Đối chứng (phun nước) 13,82 7,53a (a) Phun phân bón lá 14,23 4,02c Phủ plastic 25 ngày TKTH 14,19 4,78bc (b) Phun phân bón lá + phủ plastic 14,15 5,97b Trung bình 14,10 CV (%) 1,59 3,17 F ns ** Ghi chú: **:Khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%,. ns: Khác biệt không có ý nghĩa thồng kê. Số liệu được đổi sang hàm x để xử lý thống kê. (a): Phun Ca(NO3)2 0,2% lúc 2 tháng sau khi đậu trái (SKĐT), 15 ngày sau phun MgSO4 0,2% và phun KNO3 1% giai đoạn 1 tháng trước khi thu hoạch (TKTH). (b): a+ phủ plastic 25 ngày (TKTH).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan