Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm vị trí tương đối...

Tài liệu Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm vị trí tương đối

.PDF
26
48
102

Mô tả:

CHỦ ĐỀ 5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng: Cho 2 mp (α) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 và ( β ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0  (α)//(β) ⇔ A1 B1 C1 D1 = = ≠ A2 B2 C2 D2  (α ) ≡ ( β ) ⇔ A1 B1 C1 D1 = = = A2 B2 C2 D2  (α ) cắt ( β ) A1 B1 B1 C1 A1 C1 ≠ ∨ ≠ ∨ ≠ A2 B2 B2 C2 A2 C2 ⇔ Đặc biệt: (α ) ⊥ ( β ) ⇔ A1 B1 + A2 B2 + A3 B3 = 0 2. Vị trí tương đối của 2 hai đường thẳng: x x0 + a1t =   Cho 2 đường thẳng: d : = y y0 + a2t qua M, có VTCP ad z z + a t 0 3 = x x0′ + a1′t ′ =   d ' : = y y0 + a2′ t ′ qua N, có VTCP ad '  z z + a ′t ′ 0 3 = • Cách 1:   [ ad , ad ' ]      [ ad , ad ' ] ≠ 0   ad , MN        a d , a d '  .MN      ad , MN  = 0   d ≡ d'  [ ad , ad ' ] = 0          ad , MN  ≠ 0  a d , a d '  .MN = 0  a d , a d '  .MN ≠ 0       d // d ' d caét d ' d cheùo d ' • Cách 2:  x0 + a1t = x0′ + a1′t ′  Xé hệ phương trình:  y0 + a2t = y0 + a2′ t ′ (*)  z + a t =z + a′t ′ 0 3  0 3  Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ d và d ' cắt nhau  Hệ vô nghiệm ⇔ d và d ' song song hoặc chéo nhau  Hệ vô số nghiệm ⇔ d và d ' trùng nhau Lưu ý: Chỉ sử dụng cách này khi cần xác định giao điểm của d và d ' . Trang 1/27  Chú ý:  d  d  d  d   ad = kad ′ song song d ′ ⇔  M ∉ d ′   ad = kad ′ trùng d ′ ⇔ M ∈ d ′   ad khoâng cuøng phöông ad ′ cắt d ′ ⇔     [ a , a′] .MN = 0    chéo d ′ ⇔ [ ad , ad ′ ] .MN ≠ 0 3. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng: x x0 + a1t =  y y0 + a2t và mp (α ) : Ax + By + Cz + D = Cho đường thẳng: d : = 0 =  z z0 + a3t x x0 + a1t = =  y y0 + a2t Xé hệ phương trình:  z z0 + a3t =  Ax + By + Cz + D = 0 (1) (2) (*) (3) (4) ⇔ d cắt (α)  (*) có nghiệm duy nhất  (*) có vô nghiệm ⇔ d // (α )  (*) vô số nghiệm ⇔ d ⊂ (α ) 4. Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng: Cho mặt cầu ( S ) : ( x – a) + ( y – b) + ( z – c) 2 2 2 = R 2 tâm I ( a; b; c ) bán kính R và mặt phẳng 0. ( P ) : Ax + By + Cz + D = • Nếu d ( I , ( P ) ) > R thì mp ( P ) và mặt cầu ( S ) không có điểm chung. • Nếu d ( I , ( P ) ) = R thì mặt phẳng ( P ) và mặt cầu ( S ) tiếp xúc nhau.Khi đó (P) gọi là tiếp diện của mặt cầu (S) và điểm chung gọi là tiếp điểm • Nếu d ( I , ( P ) ) < R thì mặt phẳng ( P ) và mặt cầu ( S ) cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn có phương trình : ( x − a )2 + ( y − b )2 + ( z − c )2 = R2  0  Ax + By + Cz + D = Trong đó bán kính đường tròn= r R 2 − d ( I , ( P )) 2 và tâm H của đường tròn là hình chiếu của tâm I mặt cầu ( S ) lên mặt phẳng ( P ) . 5. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu Cho mặt cầu ( S ) có tâm I , bán kính R và đường thẳng ∆ . Để xét vị trí tương đối giữa ∆ và ( S ) ta tính d ( I , ∆ ) rồi so sánh với bán kính R .  d ( I , ∆ ) > R : ∆ không cắt ( S )  d ( I , ∆ ) =R : ∆ tiếp xúc với ( S ) . Trang 2/27 Tiếp điểm J là hình chiếu vuông góc của tâm I lên đường thẳng ∆ . AB 2 d + 4  d ( I , ∆ ) < R : ∆ cắt ( S ) tại hai điểm phân biệt A, B và= R 2 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong không gian Oxyz , Cho ba mặt phẳng (α ) : x + y + 2 z + 1 = 0 ; (β ) : x + y − z + 2 = 0; (γ ) : x − y + 5 = 0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? B. (α ) ⊥ ( β ) . A. (α ) / /(γ ) . Câu 2. D. (α ) ⊥ (γ ) . C. (γ ) ⊥ ( β ) . Trong không gian Oxyz , mặt phẳng song song với hai đường thẳng ∆1 :  x= 2 + t  3 + 2t có một vec tơ pháp tuyến là ∆2 :  y = z = 1− t     B. . n = (5; −6; −7) C. n = (−2;6;7) . A. . = n (5; −6;7) Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt x − 2 y +1 z = =; 2 −3 4  D. n =(−5; −6;7) . phẳng ( P ) : 5 x + my + z − 5 = 0 và (Q) : nx − 3 y − 2 z + 7 = 0 .Tìm m, n để ( P ) / / ( Q ) . A. m = Câu 4. Trong 3 ; n = −10 . 2 không 3 B. m = 10 . − ;n = 2 gian Oxyz , cho C. m = −5; n = 3. hai mặt phẳng D. m = 5; n = −3 . ( P ) : 2 x − my − 4 z − 6 + m = 0 và (Q) : (m + 3) x + y + (5m + 1) z − 7 = 0 . Tìm m để ( P) ≡ (Q) . 6 A. m = − . 5 Câu 5. Trong không B. m = 1 . gian Oxyz , D. m = −4 . C. m = −1 . cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + my + 2mz − 9 = 0 và (Q) : 6 x − y − z − 10 = 0 .Tìm m để ( P ) ⊥ (Q) . A. m = 4 . Câu 6. C. m = −2 . B. m = −4 . D. m = 2 . Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : y − 9 = 0 . Xét các mệnh đề sau: (I) ( P ) / / ( Oxz ) (II) ( P ) ⊥ Oy Khẳng định nào sau đây đúng: A.Cả (I) và (II) đều sai. C.(I) sai, (II) đúng. Câu 7. Trong không gian Oxyz , B.(I) đúng, (II) sai. D.Cả (I) và (II) đều đúng. cho điểm I (2;6; −3) và các mặt phẳng : (α ) : x − 2 = 0 ; (β ) : y − 6 = 0 ; (γ ) : z − 3 = 0 A. (α ) ⊥ ( β ) . Câu 8. B. ( β ) //(Oyz ) . C. (γ )//oz . Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3x + 5 y − z − 2 =0 x − 12 y − 9 z − 1 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? = = 4 3 1 A. d ⊂ ( P ) . B. d // ( P ) . C. d cắt ( P ) . D. (α ) qua I . và đường thẳng d : D. d ⊥ ( P) . Trang 3/27 Câu 9. Trong không gian ( P ) : 3x − 3 y + 2 z − 5 =0 và Oxyz , cho mặt phẳng đường thẳng  x =−1 + 2t  d :  y= 3 + 4t . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?  z = 3t  A. d / / ( P) . C. d cắt ( P ) . B. d ⊂ ( P ) . D. d ⊥ ( P) . x= 1+ t  Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 4 = 0 và đường thẳng d :  y = 1 + 2t .  z= 2 − 3t  Số giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) là: A. Vô số. B. 1. C. Không có. D. 2. x − 12 y − 9 z − 1 Câu 11. Trong không gian Oxyz , tọa độ giao điểm M của đường thẳng d : = = và mặt 4 3 1 phẳng ( P ) : 3 x + 5 y – z – 2 = 0 là A. ( 0; 2;3) . B. ( 0;0; −2 ) . C. ( 0;0; 2 ) . Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : D. . ( 0; −2; −3) . 2 x + my − 3 z + m − 2 = 0 và đường thẳng  x= 2 + 4t  d :  y = 1 − t . Với giá trị nào của m thì d cắt ( P )  z = 1 + 3t  A. m ≠ Câu 13. Trong 1 . 2 không B. m = −1 . gian Oxyz , C. m = cho đường 1 . 2 thẳng D. m ≠ −1 .  x= 2 − t  d :  y =−3 + t  z = 1+ t  và mặt phẳng ( P) : m 2 x − 2my + (6 − 3m) z − 5 = 0. Tìm m để d / /( P)  m =1 A.  .  m = −6 Câu 14. Trong không  m = −1 C.  .  m=6  m = −1 B.  .  m=6 gian Oxyz , cho hai đường D. m ∈∅ . thẳng x −1 y − 7 z − 3 và d:= = 2 1 4 x − 6 y +1 z + 2 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? d ': = = −2 3 1 A. song song. B. trùng nhau. C. cắt nhau. D. chéo nhau.  x = 1 + 2t  x = −2t   Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d:  y= 2 − 2t và d ' :  y =−5 + 3t . Trong các  z =t    z= 4 + t mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. song song. B. trùng nhau. C. chéo nhau. D. cắt nhau. x − 2 y z +1 x−7 y−2 z và d ' : = = . = = 4 −6 −8 −6 9 12 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng khi nói về vị trí tương đối của hai đường thẳng trên? Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng: d : Trang 4/27 A. song song. B. trùng nhau. C. chéo nhau.  x =−1 + 12t  x=   Câu 17. Hai đường thẳng d :  y= 2 + 6t và d ′ :  y=  z= 3 + 3t  z=   A. trùng nhau. B. song song. D. cắt nhau. 7 + 8t 6 + 4t có vị trí tương đối là:. 5 + 2t C. chéo nhau. D. cắt nhau.  x =−1 + t x −1 y + 2 z − 4  Câu 18. Trong không gian Oxyz , hai đường thẳng d : = = và d ' :  y = −t có vị trí −2 1 3  z =−2 + 3t  tương đối là: A. trùng nhau. B. song song. C. chéo nhau. D. cắt nhau. x −1 y + 2 z − 4 Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = . và −2 1 3  x =−1 + t  d ' :  y = −t cắt nhau. Tọa độ giao điểm I của d và d ' là  z =−2 + 3t  A. I (1; −2; 4) . B. I (1; 2; 4) . C. I (−1;0; −2) . . D. I (6;9;1) . 0 ; và mặt phẳng Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 6 y + 6 z + 17 = ( P) : x − 2 y + 2 z + 1 = 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −3; −3) bán kính R = 5 . B. ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn. C. Mặt phẳng ( P ) không cắt mặt cầu ( S ) . D. Khoảng cách từ tâm của ( S ) đến ( P ) bằng 1 . Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có tâm I ( 2;1; −1) tiếp xúc với mặt phẳng (α ) : 2 x − 2 y − z + 3 =0 . Mặt cầu ( S ) có bán kính A. R = 1 . B. R = 2 . R bằng: C. R = 2 . 3 D. R = 2 . 9 Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z − 3 = 0 và điểm I (1;0; 2) . Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là: A. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) = 1. B. ( x + 1) + y 2 + ( z + 2 ) = 1. C. ( x + 1) + y 2 + ( z + 2 ) = 3. D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) = 3. 2 2 2 2 2 2 2 2 0 . Phương trình mặt Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y + 4 z − 5 = phẳng ( P ) tiếp xúc với ( S ) tại điểm M (1;1;1) là: A. 2 x − y + 3 z − 4 = 0 . B. D. x − y + 3z − 3 = 0. − x + 2 y − 2 z + 1 =0 . C. 2 x − 2 y + z + 7 = 0. 0 , mặt phẳng Câu 24. Trong không gian Oxyz , ho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 z − 7 = 0 . Giá trị của m ( P) : 4x + 3y + m = để mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) . Trang 5/27  m > 11 A.  .  m < −19 B. −19 < m < 11 . m > 4 D.  .  m < −12 C. −12 < m < 4 . 0 ( P ) : 2 x + 3 y + z − 11 =. Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) tại điểm H , khi đó H có tọa độ là: A. H (−3; −1; −2) . B. H (−1; −5;0) . C. H (1;5;0) . 9 và ( S ) : ( x − a ) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = để ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo đường tròn ( C ) 2 Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu 1 . Giá trị của ( P ) : 2x + y + 2z = A. − 17 1 ≤a≤ . 2 2 B. − a D. H (3;1; 2) . 17 1 11 . A.   m < −19 để mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) . B. −19 < m < 11 . C. −12 < m < 4 . m > 4 D.  .  m < −12 Lời giải. (S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 z − 7 = 0 có tâm I (1;0;1) và bán kính R = 3 ( P) cắt mặt cầu ( S ) ⇔ d  I ; ( P )  < R ⇔ 4.1 + 3.0 + m 42 + 32 <3 ⇔ m + 4 < 15 ⇔ −19 < m < 11 Chọn đáp án A. Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y + z − 11 =0 . Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) tại điểm H , khi đó H có tọa độ là: A. H (−3; −1; −2) . B. H (−1; −5;0) . C. H (1;5;0) . D. H (3;1; 2) . Lời giải. ( S ) có tâm I (1; −2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) tại điểm H ⇒ H là hình chiếu của I lên ( P) Trang 16/27  x = 1 + 2t  Đường thẳng đi qua I (1; −2;1) và vuông góc với ( P ) là d :  y =−2 + 3t ( t ∈ R ) z = 1+ t  H (1 + 2t ;3t − 2;1 + t ) ∈ d H ∈ ( P ) ⇔ 2 (1 + 2t ) + 3 ( 3t − 2 ) + (1 + t ) − 11 = 0 ⇔ t =1 ⇒ H ( 3;1; 2 ) Chọn đáp án A. 9 và ( S ) : ( x − a ) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = để ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo đường tròn ( C ) 2 Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu 1 . Giá trị của ( P ) : 2x + y + 2z = A. − 17 1 ≤a≤ . 2 2 B. − a 17 1 R nên ∆ không cắt mặt cầu ( S ) . x + 2 y z −3 = = và và mặt cầu (S): −1 1 −1 2 2 2 x + y + z − 2 x − 4 y + 6 z − 67 = 0 . Số điểm chung của ∆ và ( S ) là: Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ∆ : A. 3. B. 0. Lời giải. Đường thẳng ∆ đi qua M = C. 1 D. 2.  ( −2;0;3) và có VTCP u =( −1;1; − 1) Mặt cầu ( S ) có tâm= I (1; 2; − 3) và bán kính R=9    MI ( 3; 2; −6 ) và u , MI  =( −4; −9; −5 ) Ta có = ⇒ d= ( I , ∆)   u , MI    =  u 366 3 Trang 17/27 Vì d ( I , ∆ ) < R nên ∆ cắt mặt cầu ( S ) tại hai điểm phân biệt. Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho điểm I (1; −2;3) . Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là: 2 2 2 A. ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3) = 9. B. ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3) = 10 . C. ( x + 1) + ( y − 2 ) ( z + 3) = 10 . D. ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3) = 10 . 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Lời giải. Gọi M là hình chiếu của I (1; −2;3) lên Oy, ta có: I ( 0; −2;0 ) .  IM =( −1;0; −3) ⇒ R =d ( I , Oy ) =IM = 10 là bán kính mặt cầu cần tìm Phương trình mặt cầu là: ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3) = 10. 2 2 2 Câu 30. Trong không gian Oxyz , Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I (1; −2;3) và đường x +1 y − 2 z + 3 thẳng d có phương trình = = . Phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d là: 2 1 −1 2 2 2 2 2 2 B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 5 2. 50 . C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 5 2. 2 Lời giải. Đường  = u 2 D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 50 . 2 thẳng ( 2;1; − 1) ⇒ d ( A, d )= 2 qua ( d ) đi   u , AM    = 5 2  u 2 2 I ( −1; 2; −3) và có VTCP Phương trình mặt cầu là : ( x − 1) + ( y + 2 ) ( z − 3) = 50. 2 Câu 31. Trong không gian Oxyz , 2 cho mặt 2 phẳng ba mặt ( Q ) : 2 x + my + 2 z + 3 =0 và ( R ) : − x + 2 y + nz =0 . Tính tổng ( P ) / / (Q ) A. −6 . B. 1. C. 0. ( P ) : x + y + z − 1 =0 , m + 2n , biết rằng ( P ) ⊥ ( R ) và phẳng D. 6. Lời giải.  ( P ) : x + y + z − 1 =0 có VTPT a = (1;1;1)  ( Q ) : 2 x + my + 2 z + 3 =0 có VTPT b = ( 2; m; 2 )  ( R ) : − x + 2 y + nz =0 có VTPT c = ( −1; 2; n )  ( P ) ⊥ ( R ) ⇔ a.c =0 ⇔ n =−1 2 m 2 = = ⇔m=2 1 1 1 Vậy m + 2n = 2 + 2 ( −1) = 0 ( P ) / / (Q ) ⇔ Chọn đáp án A Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x − 2 y + 3 z + −4 = 0 và đường thẳng d : x − m y + 2m z . Với giá trị nào của m thì giao điểm của đường thẳng d và mặt = = 1 3 2 phẳng ( P ) thuộc mặt phẳng ( Oyz ) . Trang 18/27 A. m = 4 . 5 B. m = −1 . C. m = 1 . D. m = 12 . 17 Lời giải.  3  d ∩ ( P ) =A ∈ ( Oyz ) ⇒ A  0; a − 2; a   2  3 a − 2 + 2m a A ∈ d= ⇒ 0−m 2 = 3 2 = − 2 a m  a = −2  ⇒ 3 ⇒  2 a − 2 + 2m =−3m m = 1 Chọn đáp án A.  x =−1 + t x −1 y + 2 z − 4  Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = và d ' :  y = −t cắt −2 1 3  z =−2 + 3t  nhau. Phương trình mặt phẳng chứa d và d ' là A. 6 x + 9 y + z − 8 = B. 6 x + 9 y + z + 8 = 0. 0. C. −2 x + y + 3 z − 8 = D. 6 x − 9 y − z − 8 = 0. 0. Lời giải.  d có VTCP u = (−2;1;3) và đi qua M (1; −2; 4)  d ' có VTCP u=' (1; −1;3) và đi qua M '(−1;0; −2) Từ đó   ta có MM ' = (−2; 2; −6)       = [u , u '] (6;9;1) ≠ 0 và [u , u '].MM ' = 0 Suy ra d cắt d ' .    Mặt phẳng ( P) chứa d và d ' đi qua giao điểm của d và d ' ; có VTPT n =[u , u '] Từ phương trình đường thẳng d và d ' , ta có: −1 + t − 1 −t + 2 −2 + 3t − 4 = = 1 3 −2 −2 + t −t + 2 −6 + 3t ⇔ = = 1 3 −2 2 ⇔t= Từ đó suy ra giao điểm I của d và d ' là I (1; −2; 4) .    Khi đó ta có ( P) đi qua I (1; −2; 4) và có VTPT n =[u , u '] = (6;9;1) Phương trình mặt phẳng ( P) cần tìm là 6( x − 1) + 9( y + 2) + ( z − 4) = 0 ⇔ 6 x + 9 y + z + 8 = 0 Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng x +7 y −5 z −9 d: = = −1 3 4 và x y + 4 z + 18 . Phương trình mặt phẳng chứa d và d ' là d= ': = 3 −1 4 A. 63 x + 109 y + 20 z + 76 = B. 63 x − 109 y + 20 z + 76 = 0. 0. C. 63 x + 109 y − 20 z + 76 = D. 63 x − 109 y − 20 z − 76 = 0. 0. Lời giải.  d có VTCP = u (3; −1; 4) và đi qua M (−7;5;9)  d ' có VTCP u=' (3; −1; 4) và đi qua M '(0; −4; −18) Trang 19/27      Từ đó ta có MM ' = (7; −9; −27) , u cùng phương với u ' và [u; MM '] ≠ 0 Suy ra d song song d ' . Gọi (P) là mặt phẳng chứa d và d ' .    (P) đi qua M (−7;5;9) và có VTPT = n u;= MM ' ( 63;109; −20 ) Vậy phương trình mặt phẳng 63( x + 7) + 109(y − 5) − 20(z − 9) = 0 ⇔ 63 x + 109 y − 20 z + 76 = 0 Câu 35. Trong không gian ( P ) : 2 x − 2 y + z + 7 =0 . Oxyz , cho mặt phẳng Biết mp ( Q ) cắt mặt cầu (Q ) song song (P) với là mặt phẳng 25 theo ( S ) : x 2 + ( y + 2)2 + ( z − 1)2 = một đường tròn có bán kính r = 3 . Khi đó mặt phẳng ( Q ) có phương trình là: A. x − y + 2 z − 7 = 0. C. 2 x − 2 y + z + 7 = 0. Lời giải. ( S ) có tâm I ( 0; −2;1) và bán kính R = 5 B. 2 x − 2 y + z + 17 = 0. D. 2 x − 2 y + z − 17 = 0. Gọi M là hình chiếu vuông góc của I lên ( Q ) (Q ) cắt mặt cầu ( S ) theo một đường tròn có bán kính r = 3 ⇒ IM = R 2 − r 2 = 52 − 32 = 4 ( Q ) // ( P ) : 2 x − 2 y + z + 7 = 0 ⇒ ( Q ) : 2 x − 2 y + z + m = 0 ( m ≠ 7 ) d  I ; ( Q= ) 2.0 − 2. ( −2 ) + 1.1 + m = IM = 4 2 22 + ( −2 ) + 12 m = 7 ⇔ m + 5 = 12 ⇔   m = −17 0 Vậy ( Q ) : 2 x − 2 y + z − 17 = Chọn đáp án A. Câu 36. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) chứa Ox trục và cắt mặt 0 giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3 có cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 =theo phương trình là: A. y − 2 z = 0. B. y + 2 z = 0. C. y + 3 z = 0. D. y − 3 z = 0. Lời giải. (S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0 có tâm I (1; −2; −1) và bán kính R = 3 ( P) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r= 3= R ⇒ I ∈( P)  Chọn điểm M (1;0;0 ) ∈ Ox ⇒ IM = ( 0; 2;1)     ( 0; −1; 2 ) = n  a; IM=   ( P ) qua O ( 0;0;0 ) và có VTPT n = ( 0; −1; 2 ) ⇒ ( P ) : y − 2 z = 0 Chọn đáp án A. Câu 37. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I(2; 3; -1) sao cho mặt cầu cắt đường thẳng  x= 11 + 2t tại hai điểm A, B sao cho AB = 16 là: ( d ) có phương trình: ( d )  y = t z = −25 − 2t  A. ( x − 2 ) + ( y − 3) + ( z + 1) = 280 . 2 2 2 B. ( x + 2 ) + ( y + 3) + ( z − 1) = 289 . 2 2 2 Trang 20/27
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan