Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật quy hoạch mạng umts 3g và áp dụng triển khai...

Tài liệu Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật quy hoạch mạng umts 3g và áp dụng triển khai cho mạng vinaphone khu vực tp bắc ninh

.PDF
22
93
123

Mô tả:

LỜI NÓI ĐẦU Thông tin liên lạc là một nhu cầu của bất kỳ một xã hội phát triển nào. Để đáp ứng nhu cầu liên lạc ngày cao cảu xã hội, thong ti di động đã được nghiên cứu và phát triển từ rất sớm, bắt đầu với các hệ thống thong tin di động sử dụng công nghệ analog, cho đến các mạng công nghệ sử dụng công nghệ số đang được đáp ứng rộng rãi và phát triển vô cùng mạnh mẽ. Một xu hướng rõ nét trong lĩnh vực thông tin di động hiện nay là các nhà cung cấp dịch vụ ngoài việc mở rộng rung lượng khai thác hiện có thì việc áp dụng nghiên cứu cũng như xác định lộ trình phát triển công nghệ để tăng cường khả năng cung cấp dịch vụ tốt hơn đến khách hang ngày càng được quan tâm 1 nhiều hơn. Trong đó 3G - hệ thống thong tin di động thế hệ thứ 3 chính là giải pháp công nghệ tiên tiến đang được các nhà khai thác mạng triển khai. Chúng ta tiến tới sẽ phải nâng cấp lên 3,5G và 4G nhưng để tận dụng tốt các lợi thế sẵn của các nhà cung cấp mạng thì việc nên quy hoạch mạng 3G để phù hợp với nước ta hiện nay đó là một yêu cầu cấp thiết của các nhà cung cấp dịch vụ, vì vậy trong luận văn này tôi muốn đề cập đến việc quy hoạch mạng 3G và ứng dụng tại các thành phố, tỉnh trong cả nước. Chính các yêu cầu trên tôi chọn tên đề tài: “Quy hoạch mạng UMTS 3G và áp dụng triển khai cho mạng Vinaphone khu vực Tp Bắc Ninh” 2 luận văn chia thành 4 chương Chương 1: Tổng quan mạng thông tin di động Giới thiệu các mạng di động 1G, 2G, 3G, 4G các ưu, nhược điểm của từng mạng. đưa ra các phiên bản và các tiêu chuẩn châu Âu do 3GPP quy định cho mạng Vinaphone từ đó đưa ra các cấu hình chuẩn cho việc quy hoạch Chương 2: Hệ thống truy nhập vô tuyến UMTS 3G Lý thuyết căn bản về hệ thống truy nhập vô tuyến UMTS 3G để làm các phép tính cho việc quy hoạch ở chương 3 như: Nguyên lý trải phổ, kỹ thuật trải phổ, kỹ thuật đa truy nhập CDMA… 3 Chương 3: Thiết kế tính toán quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G Xây dựng phương án quy hoạch: Chương 4: Mạng Vinaphone và định hướng triển khai mạng UMTS 3G Thực hiện việc quy hoạch tại Thành phố Bắc Ninh Chương 1: Tổng quan mạng thong tin di động 1.1 Giới thiệu hệ thống thong ti di động Thế hệ 1G: Sử dụng công nghệ truy cập phân chia theo tần số FDMA . Nh ng hạn chế:  Phân bổ số tần hạn chế dung lượng nh 4  Tiếng n khó chịu và nhi u xảy ra khi máy di động trong môi trường fading đa đường  hông đảm bảo tính bí mật của các cuộc gọi  hông tương thích gi a các hệ thống khác nhau  Chất lượng thấp và vùng phủ sóng h p Thế hệ 2G: Sử dụng hai phương pháp đa truy cập: - Đa truy cập phân chia theo thời gian Time Division Multiple Access-TDMA) - Đa truy nhập phân chia theo mã Code Division Multiple Access-CDMA) Hệ thống 2G hấp d n hơn hệ thống 1G vì ngoài dịch vụ thoại truyền 5 thống c n có khả năng cung cấp một số dịch vụ truyền d liệu và các dịch vụ bổ sung khác. Thế hệ 3G: Thông tin di động thế hệ thứ ba 3G xây dựng trên cơ sở IMT-2 được đưa vào phục vụ từ năm 2 1. Mục đích của IMT-2 là đưa ra nhiều khả năng mới nhưng cũng đ ng thời bảo đảm sự phát triển liên tục của thông tin di động thế hệ thứ 2 2G Tốc độ của thế hệ thứ 3 được xác định như sau: - 384 b s đối với vùng phủ sóng rộng - 2Mb s đối với vùng phủ sóng địa phương 1.2 Hệ thống thong tin di động 3G 1.2.1 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệWCDMA: 6 GSM GPRS EDGE WCDMA 1999 2000 2002 Hình 1-2 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA GPRS: Tốc độ truyền 171,2 bps tốc độ số liệu đỉnh và hỗ trợ giao thức Internet TCP IP và X25 EDGE: áp dụng phương pháp điều chế 8PS , điều này làm tăng tốc độ của GSM lên 3 lần. W CDMA (Wideband Code Division Multiple Access): Hệ thống này hoạt động ở chế độ FDD & TDD và dựa trên kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp DSSSDirect Sequence Spectrum) sử dụng tốc độ chip 3,84Mcps bên trong băng tần 5MHz. 7 1.2.2 Hướngphát triển lên 3G theo nhánh sử dụng công nghệ CDMA-2000 Nói chung CDMA 2 là một cách tiếp cận đa sóng mang cho các sóng có độ rộng n lần 1,25MHz hoạt động ở chế độ FDD. Nhưng công việc chuẩn hoá tập trung vào giải pháp một sóng mang đơn 1,25MHz 1x với tốc độ chip gần giống IS-95 IS-95A IS-95B 1999 Cdma2000 1x 2000 Cdma2000 Mx 2002 Hình 1-3 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh CDMA 2000. 1.3 Mạng UMTS 3G và định hướng triển khai của Vinaphone 1.3.1 Định hướng công nghệ & dịch vụ theo tiêu 8 chuẩn châu Âu do 3GPP qui định áp dụng cho mạng Vinaphone Công nghệ WCDMA với xu hướng sử dụng truyền tải TDM tiến đến một mạng "All IP" theo trình tự phiên bản: 3GPP R99, 3GPP R4, 3GPP R5 và 3GPP R6. Chương 2: Hệ thống truy nhập vo tuyến UMTS 3G 2.1. Nguyên lý CDMA 2.1.1. Nguyên lý trải phổ CDMA Theo nguyên lý dung lượng kênh truyền của Shannon được mô tả như sau: C  B. log 2 (1  S ) N 9 Dựa vào công thức trên thì ta thấy dung lượng kênh truyền có thể được tăng lên bằng cách tăng băng tần kênh truyền Trong đó: B là băng thông Hz , C là dung lượng kênh bít s , S là công suất tín hiệu, N là công suất tạp âm 2.1.2 ỹ thuật trải phổ và giải trải phổ Trải phổ và giải trải phổ là hoạt động cơ bản nhất trong các hệ thống DS-CDMA 10 Hình 2-1 Quá trình trải phổ và giải trải phổ 2.1.3. ỹ thuật đa truy nhập CDMA Trải phổ và giải trải phổ là hoạt động cơ bản nhất trong các hệ thống DS-CDMA Hình 2-2 Các công nghệ đa truy nhập 2.2. Một số đặc trưng lớp vật lý trong mạng truy nhậpWCDMA 2.2.1. Phương thức song công. - Phân chia theo thời gian TDD - Phân chia theo tân số FDD 11 1900 1920 1980 2010 2025 2110 2170 MHz Ñôn baêng Ñôn baêng Song baêng Ñöôøng leân Ñöôøng xuoáng Hình 2-4 Phân bố phổ tần cho UMTS châu Âu. 2.2.2 Dung lượng mạng 2.2.3 Các kênh giao diện vô tuyến UTRA FDD Hình 2-5 Sơ đồ ánh xạ giữa các kênh khác nhau. 12 2.2.4 Cấu trúc cell: Hình 2-6 Cấu trúc cell UMTS. 13 2.3. Cấu trúc hệ thống vô tuyến UMTS UMTS/GSM Network UE AN MSC SIM MT Um BTS BSS Abis External Networks CN SCF E, G A BSC GMSC MSC D HLR H AUC F EIR USI Cu M M E Uu BS RNS Iub Gr Gb RNC USI Cu M M E Uu BS RNS Iub Iu RNC MGW SMSGMSC Gf SMSIWMSC SGSN Gn+ Iur Gd, Gp, Gn+ SGSN ISDN PSTN PSPDN CSPDN PDN: -Intranet -Extranet -Internet GGSN Note: Not all interfaces shown and named UTRAN 14 Hình 2-7 Cấu trúc tổng thể hệ thống UMTS/GSM. Chương 3 : Thiết kế tính toán quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G 3.1 Quy hoạch mạng vô tuyến 3.1.1 Nguyên lý chung Quá trình quy hoạch g m các bước sau: 15 ĐẦU VÀO - Dự báo số thuê bao tại các khu vực Dự báo sử dụng trên kiểu lưu lượng Các vùng cần phủ Kiểu vùng phủ Các chỉ tiêu chất lượng CÁC CÔNG VIỆC QUY HOẠCH - Quy hoạch vùng phủ vô tuyến Quy hoạch dung lượng vô tuyến Định cỡ RNC và xác định các vị trí đặt Quy hoạch mạng truyền dẫn truy nhập Quy hoạch mạng truyền dẫn đường trục CÁC CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI - Triển khai Node-B, RNC Kết nối Node-B & RNC Triển khai mạng lõi Kết nối mạng truy nhập - mạng lõi Kiểm tra đầu cuối - đầu cuối Tối ưu hóa Khai thác và đo đạc hiệu năng Hình 3-1 Quá trình quy hoạch và triển khai mạng WCDMA 3.1.2 Một số đặc điểm cần lưu ý trong quy hoạch mạng 3.2 Quy hoạch định cỡ mạng Vùng phủ, Dung lượng, chất lượng dịch vụ 3.2.1 Tính toán vùng phủ sóng 16 Thông số đầu vào Tính suy hao truyền sóng cho phép (MAPL) Bán kính vùng phủ R yêu cầu thoe các mô hình truyền sóng Hình 3-2 Quá trình tính bán kính vùng phủ sóng 3.2.2 Phân tích dung lượng Mô hình tính toán dung lượng Erlang-B A n T 3.600 (4.3) Trong đó: A: lưu lượng thuê bao A n: số cuộc gọi trung bình trong một giờ 17 T: thời gian trung bình của một cuộc gọi tính bằng giây (s) Giả sử tính lưu lượng của thuê bao A có trung bình 1 cuộc gọi 15 phút trong một giờ, khi đó lưu lượng của thuê bao A sẽ là: +n=1 + T = 15 x 60s = 900 (s) => A n  T 1 900   0,25erl 3.600 3.600 3.3 Quy hoạch vùng phủ và dung lượng chi tiết 3.4 Tối ưu mạng Quá trình tối ưu bao g m: - Đo đạc hiệu năng (các chỉ tiêu kỹ thuật). - Phân tích các kết quả đo đạc. - Điều chỉnh mạng. 18 Chương 4: Mạng Vinaphone và định hướng triển khai mạng UMTS 3G 4.1 Tổng quan mạng Vinaphone 4.1.1 Tình hình phát triển của Vinaphone năm 2 11 Thống kê các số liệu về loại hình dịch vụ sử dụng mạng di động, số lượng các thuê bao tăng trưởng trong năm 2 11… 4.1.2 Tình hình mạng lưới tính đến hết năm 2 11 1. Phần chuyển mạch 2. Hệ thống mạng PPS-IN: 3. Các hệ thống cung cấp dịch vụ 4. Hệ thống GPRS 5. Hệ thống IP MPLS 6. Phần vô tuyến và vùng phủ sóng 19 7. Hệ thống truyền d n cáp quang 8. Trung tâm khai thác và bảo dưỡng mạng 9. Các tham số kỹ thuật chung của hệ thống 4.2. Hiện trạng mạng vô tuyến Băng tần và độ rộng băng tần đang sử dụng - Băng tần số 9 MHz: Đoạn băng tần phát của trạm gốc: 935,1MHz ÷ 943,5 MHz Đoạn băng tần thu của trạm gốc: 89 ,1 MHz ÷ 898,5 MHz - Băng tần số 18 MHz: Đoạn băng tần phát của trạm gốc: 1805 MHz ÷ 1825 MHz Đoạn băng tần thu của trạm gốc: 1710 MHz ÷ 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan