Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tóm tắt dựng chiến lược kinh doanh cho công ty tnhh sản xuất – thương mại bio t...

Tài liệu Tóm tắt dựng chiến lược kinh doanh cho công ty tnhh sản xuất – thương mại bio thái lan trà vinh đến năm 2025

.PDF
14
182
70

Mô tả:

TÓM TẮT Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Bio Thái Lan Trà Vinh,là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản suất và cung cấp các loại phân bón, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh. Trong bối cảnh hiện nay, việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh là đòi hỏi cấp thiết đối với doanh nghiệp. Việc nghiên cứu đề tài:“Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Bio Thái Lan Trà Vinh đến năm 2025" là có ý nghĩa quan trọng về lý thuyết và trong thực tiễn. Mục đích của luận văn này là phân tích các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài của Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Bio Thái Lan Trà Vinhso với các đối thủ cạnh tranh, nhằm đưa ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong bối cảnh kinh doanh ngày càng khó khăn và cạnh tranh gay gắt, làm cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả từ nay đến năm 2025. Luận văn này đã đưa ra những chọn lựa chiến lược kinh doanh hợp lý nhất, góp phần vào sự phát triển bền vững cho Công ty. -iii- ABSTRACT Company Limited Manufacturing – Commercial Thai Lan Bio Tra Vinh, is a business operating in the field of production and supply of fertilizers, serving for agricultural production in the province of Tra Vinh. In this context, improving the competitiveness of business operations is an urgent requirement for enterprises. The study entitled "Building the business strategy for the Company Limited Manufacturing - Trade Thai Lan Bio Tra Vinh 2025" is an important sense in theory and practice. The purpose of this essay is to analyze the environmental factors inside and outside of the Company Limited Manufacturing – Commercial Thai Lan Bio Tra Vinh Thai compared to competitors, in order to make the strengths, weaknesses, opportunities and challenges in the context of increasingly tough business and tough competition, as the basis for building effective business strategy from now until 2025. This thesis has taken the strategic choice most reasonable business, contributing to the sustainable development of the Company. -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT ............................................................................................................. iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................x DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xi DANH SÁCH CÁC HÌNH..................................................................................... xii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI ..............................................................................1 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .....................................................................................2 3 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................4 3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu ........................................................................4 3.2 Giới hạn thời gian và không gian ...................................................................4 4 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................5 4.1 Mục tiêu chung ...............................................................................................5 4.2 Mục tiêu cụ thể ...............................................................................................5 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................5 5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................5 5.1.1 Dữ liệu thứ cấp .........................................................................................5 5.1.2 Dữ liệu sơ cấp ..........................................................................................5 5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................................6 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................6 6.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................................6 6.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................7 7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ................................................................................7 -v- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............8 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ....................8 1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................8 1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh .................................................................9 1.1.2.1 Phân loại theo cấp độ chiến lược ..........................................................9 1.1.2.2 Phân loại theo phạm vi chiến lược ........................................................9 1.1.2.3 Phân loại theo hướng tiếp cận chiến lược ...........................................10 1.1.3 Các chiến lược đơn vị kinh doanh .............................................................10 1.1.3.1 Các chiến lược cạnh tranh theo M.Porter ...........................................10 1.1.3.2 Các chiến lược cạnh tranh dành cho đơn vị kinh doanh theo vị trí thị phần trên thị trường .........................................................................................10 1.1.3.3 Các chiến lược cạnh tranh dành cho các đơn vị kinh doanh thách thức trên thị trường .................................................................................................11 1.1.3.4 Các chiến lược cạnh tranh dành cho các đơn vị kinh doanh theo sau thị trường ........................................................................................................11 1.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .........................11 1.2.1 Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng của doanh nghiệp ..................................13 1.2.1.1 Xác định sứ mạng ...............................................................................13 1.2.1.2 Xác định mục tiêu ...............................................................................14 1.2.2 Xác định mục tiêu kinh doanh ...................................................................15 1.2.3 Phân tích các yếu tố bên ngoài ..................................................................16 1.2.3.1 Môi trường vĩ mô ................................................................................16 1.2.3.2 Môi trường vi mô ................................................................................18 1.2.4. Phân tích môi trường bên trong ................................................................19 1.2.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh ..............................................................21 1.2.6 Các giải pháp thực hiện chiến lược ...........................................................22 1.2.7 Đánh giá hiệu quả của chiến lược kinh doanh ..........................................22 1.3 CÁC CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ..........................................................................................23 -vi- 1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ......................................................23 1.3.2 Ma trận các yếu tố bên trong .....................................................................23 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ......................................................................24 1.3.4 Ma trận đánh giá điểm yếu - điểm mạnh, cơ hội - nguy cơ (SWOT) .......25 1.3.5 Ma trận hoạch định chiến lược (QSPM) ...................................................26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI BIO THÁI LAN TRÀ VINH ......................................28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BIO THÁI LAN TRÀ VINH ...........................28 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ............................................................29 2.2 TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT ...................................................................29 2.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ................................................30 2.3.1 Đặc điểm về kinh doanh phân bón ............................................................30 2.3.2 Kết quả kinh doanh....................................................................................33 2.3.2.1 Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh phân bón của Công ty ...........33 2.3.2.2 Kết quả kinh doanh qua các năm ........................................................34 2.3.2.3 Cơ cấu tài chính và nguồn vốn............................................................36 2.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG .........................37 2.4.1 Tổ chức và nguồn nhân lực .......................................................................37 2.4.2 Chính sách tiền lương và khuyến khích vật chất.......................................39 2.4.3 Nguồn nhân lực .........................................................................................40 2.4.4 Tài chính ....................................................................................................41 2.4.5 Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty ........................................42 2.4.5.1 Sản phẩm .............................................................................................42 2.4.5.2 Giá .......................................................................................................42 2.4.5.3 Kênh phân phối ...................................................................................43 2.4.5.4 Chiêu thị ..............................................................................................43 2.4.5.5 Hoạt động xây dựng thương hiệu .......................................................44 2.4.6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển ..........................................................45 -vii- 2.4.7 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ......................................................45 2.5 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ..................................................46 2.5.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô .....................................................................47 2.5.1.1 Yếu tố kinh tế ......................................................................................47 2.5.1.2 Yếu tố chính trị, pháp luật...................................................................47 2.5.1.3 Yếu tố văn hóa xã hội .........................................................................48 2.5.1.4 Yếu tố kỹ thuật, công nghệ .................................................................48 2.5.2 Các yếu tố môi trường vi mô .....................................................................48 2.5.2.1 Khách hàng .........................................................................................48 2.5.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh................................................................49 2.5.2.3 Thị trường ...........................................................................................50 2.5.2.4 Nhà cung cấp.......................................................................................51 2.5.2.5 Sản phẩm thay thế ...............................................................................51 2.5.2.6 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ...............................................52 2.6 MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH .......................................................53 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠIBIO THÁI LAN TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2025 ...............................................................................................................56 3.1 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2025 .................................................................................56 3.2 CƠ SỞ CHỌN LỰA CHIẾN LƯỢC...............................................................57 3.3 DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG .............................................................58 3.3.1 Triển vọng thị trường phân bón thế giới đến năm 2020............................58 3.3.2 Xu hướng phát triển của ngành phân bón ở Việt Namđến năm 2020 .......59 3.4 XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT ....................................................................61 3.5 DỰ ĐOÁN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH PHÂN BÓN ............................64 3.5.1 Sản xuất kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng .................................64 3.5.2 Vi phạm về nhãn hiệu hàng hóa ................................................................64 3.5.3 Tình hình buôn lậu và trốn thuế ................................................................64 -viii- 3.6 ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THÔNG QUA MA TRẬN QSPM .65 3.7 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ............................................68 3.7.1 Các nhóm giải pháp về phát triển thị tường và phát triển sản phẩm .........68 3.7.1.1 Các vấn đề về tài chính, kế toán .........................................................68 3.7.1.2 Các vấn đề về nguồn nhân lực ............................................................69 3.7.1.3 Các vấn đề về marketing .....................................................................71 3.7.2 Nhóm giải pháp về chỉnh đốn đơn giản ....................................................73 3.7.3 Nhóm giải pháp về chiến lược liên doanh, liên kết ...................................75 3.8 CÁC CHIẾN LƯỢC HỖ TRỢ ........................................................................75 3.9 CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG ...........................................................................77 3.10 KIẾN NGHỊ ...................................................................................................77 3.10.1 Đối với Nhà nước ....................................................................................77 3.10.2 Đối với Hiệp hội ngành nghề ..................................................................78 3.10.3 Đối với Ban Giám đốc Công ty ...............................................................78 3.10.4 Kiến nghị với Chính quyền địa phương ..................................................78 KẾT LUẬN ..............................................................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................81 PHỤ LỤC .................................................................................................................83 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA NỘI BỘ .........................................83 PHỤ LỤC 2: BẢNG MẪU ĐIỀU TRA - KHẢO SÁT PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHUYÊN GIA .......................................................................................................85 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) .......................................................................................................................97 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY (EFE) .........................................................................................99 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH ..101 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MA TRẬN QSPM .................................105 -ix- DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh Tổ chức Thương mại thế giới World Trade Organization Điểm hấp dẫn Attractiveness Score TAS Tổng điểm hấp dẫn Total Attractiveness Score IFE Ma trận các yếu tố bên trong Internal Factor Evaluation EFE Ma trận các yếu tố bên ngoài External Factor Evaluation WTO AS QSPM Ma trận hoạch định có khả năng Quantitative Strategic Planning định lượng SWOT TNHH GDP Matrix Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, Strenghts – Weaknesses, cơ hội – thách thức Opportunites – Threats Tránh nhiệm hữu hạn Limited liability company Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product -x- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 22 Bảng 1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 23 Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 24 Bảng 1.4 Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (SWOT) 25 Bảng 1.5 Ma trận cho các nhóm chiến lược (QSPM) 26 Bảng 2.1 Danh mục phương tiện vận tải của công ty 30 Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh từ năm 2013 đến năm 2015 34 Bảng 2.3 Kết quả sản xuất từ năm 2013 đến năm 2015 35 Bảng 2.4 Bảng cân đối kế toán năm 2013, 2014 và 2015 của Công ty 36 Bảng 2.5 Thống kê số liệu người lao động trong Công ty 40 Bảng 2.6 Các chỉ tiêu tài chính năm 2013- 2015 của Công ty 41 Bảng 2.7 Ma trận các yếu tố môi trường bên trong IFE 45 Bảng 2.8 Cơ cấu mặt hàng 50 Bảng 2.9 Ma trận các yếu tố môi trường bên ngoài EFE 52 Bảng 2.10 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 54 Bảng 3.1 Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức (SWOT) 61 Bảng 3.2 Ma trận QSPM cho nhóm SO 65 Bảng 3.3 Ma trận QSPM cho nhóm ST 66 Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhóm WO 67 Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhóm WT 68 -xi- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Mô hình quản trị chiến lược của F.David Hình 1.2 Hình 2.1 Sơ đồ mô hình 5 yếu tố cạnh tranh Sơ đồ hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty Bio Thái lan Trà Vinh Trang 13 16 33 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình SX - KD của Công ty Bio Thái lan Trà Vinh 33 Hình 2.3 Biểu đồ sản lượng của công ty từ năm 2013 đến 2015 36 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức của Công ty Bio Thái lan Trà Vinh 37 Hình 2.5 Biểu đồ cơ cấu theo giới tính 41 -xii- PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế Việt Nam vững bước hội nhập vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh ngày càng mở rộng, cùng với sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đây cũng vừa là cơ hội và điều kiện để mở rộng kinh doanh, đồng thời nó cũng chứa đựng những nguy cơ, thách thức tiềm ẩn, đe dọa đến sự phát triển của các doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới đã đạt được những thành tựu quan trọng đáng kể: đời sống nhân dân từng bước được cải thiện và nâng cao, hàng hóa trên thị trường trong nước ngày càng đa dạng, phong phú đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đang có những mặt thuận lợi, nhưng cũng phải đối diện với những khó khăn, khi hàng hóa của thị trường nước ngoài xâm nhập vào thị trường trong nước ngày càng nhiều, từ đó tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt mang tính sống còn đối với nền kinh tế. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh nêu trên, đòi hỏi các công ty phải có những chiến lược kinh doanh tối ưu, nhằm phát triển kinh doanh bến vững, ổn định và ngày càng hiệu quả. Để tồn tại và phát triển vững mạnh, mỗi doanh nghiệp cần phải có mục tiêu, phương hướng hoạt động cho riêng mình, cũng như cần tiến hành xây dựng một chiến lược kinh doanh thích ứng thì mới đủ sức cạnh tranh để tồn tại. Muốn xây dựng một chiến lược kinh doanh hiệu quả thì phải tính đến các yếu tố khách quan bên ngoài, các yếu tố chủ quan bên trong,làm cơ sở để phân tích có hệ thống các thông tin, làm căn cứ xây dựng chiến lược hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả nhất và có khả năng ứng phó với những tình huống bất định, thích nghi với sự thay đổi trong môi trường kinh doanh quá nhiều biến động. Cũng như các Công ty khác, Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Bio Thái Lan Trà Vinh, hoạt động trong lĩnh sản xuất, kinh doanh phân bón. Việc tìm kiếm con đường đi thích ứng với nền kinh tế thị trường, Công ty cần phải xây dựng một -1- chiến lược kinh doanh năng động, nhằm tiếp tục đứng vững trên thị trường và kinh doanh có hiệu quả. Do đó tôi chọn đề tài nghiên cứu "Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Bio Thái Lan Trà Vinh đến năm 2025" làm luận văn tốt nghiệp cho mình và mong muốn góp phần xây dựng và phát triển Công ty ngày càng vững mạnh. 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Hiện nay, hoạch định xây dựng chiến lược là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi công ty, doanh nghiệp. Vì vậy có rất nhiều tác giả lựa chọn đề tài này. Trên cơ sở dự báo sự phát triển của ngành giấy, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế của tác giả Lưu Vĩnh Hào nêu ra trong đề tài "Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre giai đoạn 2011- 2020" (năm 2011) đã phân tích và dự báo các yếu tố tác động đến chiến lược phát triển của Công ty, tác giả sử dụng ma trận IFE để xác định điểm mạnh - điểm yếu; ma trận EFE để phân tích cơ hội - thách thức, tác giả đã xây dựng các chiến lược, thông qua hình ảnh ma trận SWOT, lựa chọn chiến lược phát triển Công ty, thông qua ma trận QSPM, từ đó tác giả đã đưa ra bốn chiến lược chính gồm: - Chiến lược mở rộng thị trường trong nước. - Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu. - Chiến lược xây dựng hoàn thiện bộ máy tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực. - Chiến lược ổn định tài chính. Và bốn chiến lược hỗ trợ nhằm phát triển Công ty nói riêng và ngành giấy nói chung, gồm: - Chiến lược ổn định thị trường hiện có, ổn định nguồn nguyên liệu. - Chiến lược xây dựng thương hiệu. - Chiến lược tăng cường đầu tư nghiên cứu, khác biệt hóa sản phẩm. - Chiến lược thu hẹp sản xuất. Bên cạnh đó, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Bình Dương của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Xây dựng chiến lược kinh doanh của Nhà máy In Bình Dương đến năm 2020. Đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng của Nhà máy In Bình Dương, -2- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. Bộ Công thương (2014), Thông tư số : 29/2014/TT-BCT, ngày 30/9/2014 của Bộ Công thương Quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép phân bón vô cơ, đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác tại Nghị định số : 202/2013/NĐ-CP, ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón. [2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số : 41/2014/TTBNNPTNT, ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn một số điều của Nghị định số : 202/2013/NĐ-CP, ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. [3]. Chính phủ (2013), Nghị định số : 202/2013/NĐ-CP, ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón. [4]. Fred R. David (2015), (Nhóm dịch: Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Tráng, Nguyễn Văn Sơn), Quản trị chiến lược, khái luận và các tình huống, Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM. [5]. Lưu Vĩnh Hào (2011), Xây Dựng Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre giai đoạn 2011 – 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. [6]. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013). Xây dựng chiến lược kinh doanh của nhà máy in Bình Dương đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Bình Dương. [7]. Phước Minh Hiệp (2014), Giáo trình bài giảng môn Quản trị chiến lược. [8]. Nguyễn Duyên Khuy (20112), Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế TP.HCM. [9]. Liam Fahey & Robert M.Randall (2015), (Người dịch: Phan Thu), MBA trong tầm tay chủ đề quản lý chiến lược, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM. -81- [10]. Lê Thị Ngọc Oanh (2012), Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần Bia Sài Gòn - Miền Trung, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng. [11]. Lê Thái Sơn (2010), Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty CP CADASA cho khu nghỉ dưỡng biệt thự cổ Đà Lạt đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TP.HCM. [12]. Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần Thiết Bị Viễn Thông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. [13]. Đoàn Thị Hồng Vân (2011), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM. -82-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan