Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược TÓM TẮT CÁC KHUYẾN CÁO VỀ DỊCH VỤ DỰ PHÒNG LÂM SÀNG...

Tài liệu TÓM TẮT CÁC KHUYẾN CÁO VỀ DỊCH VỤ DỰ PHÒNG LÂM SÀNG

.DOCX
49
186
136

Mô tả:

TÓM TẮT CÁC KHUYẾN CÁO VỀ DỊCH VỤ DỰ PHÒNG LÂM SÀNG
TÓM TẮT CÁC KHUYẾN CÁOVỀ DỊCH VỤ DỰ PHÒNG LÂM SÀNG Tháng 1, 2017 Những khuyến cáo này mô tả chính sách của Hiệp hội Bác sĩ Gia đình Mỹ (AAFP) cho một số dịch vụ dự phòng lâm sàng cho cộng đồng và các nhóm cụ thể. Những khuyến cáo được cung cấp dưới đây chỉ góp phần hỗ trợ bác sĩ lâm sàng khi đưa ra một quyết định liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân. Do đó, các khuyến cáo này không thể thay thế được chẩn đoán từ bác sĩ gia đình của bệnh nhân trong từng tình huống lâm sàng cụ thể. Cũng như các nguồn tham khảo lâm sàng khác, guideline trình bày nội dung kiến thức khoa học tốt nhất vào thời điểm công bố, tuy nhiên trong quá trình áp dụng cần hiểu rõ rằng các nghiên cứu đang được tiếp tục có thể dẫn đến những kiến thức và khuyến cáo mới. Giới thiệu tóm tắt khuyến cáocủa AAFP đối với dịch vụ dự phòng lâm sàng Hướng dẫn này là tài liệu được cập nhật định kỳ của ban chuyên trách về Khoa học và Y tế công cộng thuộc Hiệp Hội Bác sĩ gia đình Hoa kỳ và được Hội đồng Ban điều hành Bác sĩ Gia đình Mỹ phê duyệt. Đầu tiên, các kiến thức khoa học sẵn có từ Lực lượng đặc biệt về các dịch vụ dự phòng Mỹ (United States Preventive Services Task Force – USPSTF) được phân tích nghiêm ngặt. Điểm xuất phát của các khuyến nghị này là kết quả phân tích các kiến thức khoa do lực lượng chuyên nhiệm về dịch vụ Dự phòng Hoa kỳ. (viết tắt theo tiếng Anh là USPSTF) http://www.uspreventiveservicestaskfoerce.er// USPSTF tiến hành đánh giá khách quan căn cứ khoa học cho mức độ hiệu quả của nhiều dịch vụ dự phòng lâm sàng khác nhau, bao gồm sàng lọc, tư vấn và thuốc dự phòng. Ban chuyên trách về Khoa học và Y tế công cộng xem xét các khuyến cáo của USPSTF ban hành và đưa ra các khuyến cáo rồi trình lên Hội đồng Ban điều hành. Trong hầu hết các trường hợp, AAFP đồng thuận với các khuyến cáo của USPSTF, tuy nhiên cũng có những trường hợp ý kiến của AAFP và USPTF khác nhau. Năm 2007, USPSTF thay đổi phân loại cho các bằng chứng trong các khuyến cáo mới phát hành, do đó AAFP cũng đã thay đổi phân loại cho các bằng chứng khoa học để phù hợp hơn. USPSTF và AAFP đang trong giai đoạn chuyển giao và áp dụng hai hệ thống phân loại khác nhau cho các khuyến cáo, hệ thống phân loại đầu tiên áp dụng cho các khuyến cáo ban hành trước tháng 5/2007 và hệ thứ hai áp dụng trên các khuyến cáo ban hành trong và sau tháng 5/2007. Hai hệ thống phân loại này được liệt kê như sau: Hệ thống phân loại của AAFP trong và sau tháng 5/2007: Khuyến cáo mức độ A: AAFP khuyên dùng dịch vụ loại nầy. Dịch vụ này có nhiề*u lợi ích với mức tin cậy cao. Khuyến cáo mức độ B: AAFP khuyên dùng dịch vụ loại nầy. Dịch vụ nầy hoặc (1) chắc chắn có lợi ích vừa phải hay (2) có thể có lợi ích từ vừa phải đến nhiều nhưng mức độ tin cậy của khuyến cáo chỉ ở mức vừa. Khuyến cáo mức độ C: AAFP khuyến cáo không cung cấp dịch vụ thường quy. Có thể xem xét hỗ trợ cung cấp dịch vụ trên một đối tượng bệnh nhân cụ thể. Loại khuyến cáo nầy chí ít với độ tin cậy ở mức vừa cũng có lợi ích nhỏ cho bệnh nhân. Khuyến cáo mức độ D: AAFP khuyến cáo không cung cấp dịch vụ. Mức độ chắc chắn từ trung bình đến cao về việc cung cấp dịch vụ là không có lợi ích hoặc tác hại nhiều hơn lợi ích. Khuyến cáomức độ I: AAFP kết luận những bằng chứng khoa học hiện tại không đủ để đánh giá mức độ cân bằng lợi ích và tác hại của dịch vụ. Bằng chứng không đủ căn cứ, có chất lượng kém hoặc mâu thuẫn nên không thể xác định mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại. Khuyến cáo mức độ I – HB: hành vi sức khỏe được xác định là như mong muốn nhưng hiệu quả của tư vấn và lời khuyên từ bác sĩ là không chắc chắn. Hệ thống phân loại của AAFP trước tháng 5/2007 bao gồm: SR (Strongly Recommend): Mức độ khuyến cáo cao, có bằng chứng khoa học chất lượng cao cho thấy lợi ích đem lại đáng kể so với tác hại;khuyến cáo nàyđược xem xét về chi phí hiệu quả và có thể chấp nhận trên hầu hết bệnh nhân. R (Recommend): Được khuyến cáo: Mặc dù dựa trên các bằng chứng khoa học cho thấy tổng lợi ích cao hơn tác hại tuy nhiên lợi ích ở đây chỉ ở mức độ trung bình hoặc bằng chứng chứng minh về lợi ích ở mức trung bình. Khuyến cáo này được xem xét về chi phí hiệu quả và có thể chấp nhận trên phần đông người bệnh. NR (No recommend either for or against): Không được khuyến cáo: Chỉ có bằng chứng tốt hoặc trung bình cho mức lợi ích nhỏ. Không xem xét chi phí hiệu quả hoặc bệnh nhân được phân chia tùy theo mức độ chấp nhận yếu tố nguy cơ. RA (Recommend against): Khuyến cáo phản đối: Bằng chứng tốt hoặc trung bình chứng tỏ lợi ích đem lại không cao hơn tác hại. I: Không đủ bằng chứng để đưa ra khuyến cáo: không có bằng chứng thậm chí ở mức độ trung bình hoặc tồn tại bằng chứng mâu thuẫn. I – HB: hành vi sức khỏe được xác định là như mong muốnnhưng hiệu quả của tư vấn và lời khuyên từ bác sĩ là không chắc chắn. Tùy từng nội dung có thể kèm theo những liên kếttrực tiếp đến trang web chứa các phần nội dung về các đánh giá lâm sàng của USPSTF. Những nội dung đánh giá lâm sàng này bổ sung thông tin cần thiết để giải thích thêm và áp dụng vào các khuyến cáo. Bác sĩ được khuyến khích xem xét không chỉ nhu cầu của từng bệnh nhân mà còn cả trong cộng đồng nhằm xác định những khuyến cáo dành cho nhóm đối tượng cụ thểđểáp dụng chúng một cách có hệ thống trong thực hành. Các khuyến cáo trong hướng dẫn này chỉ được dùng cho sàng lọc, dùng thuốc với mục tiêu dự phòng và tư vấn; không nhất thiết dùng cho bệnh nhân có dấu hiệu và/hoặc triệu chứng liên quan tới một tình trạng bệnh cụ thể. Những khuyến cáo được cung cấp dưới đây để góp phần hỗ trợ bác sĩ lâm sàng trong quá trình đưa ra kết luận tùy tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Do đó, guideline không thể thay thế được chẩn đoán từ bác sĩ gia đình của bệnh nhân trong từng tình huống lâm sàng cụ thể. Cũng như các nguồn tham khảo lâm sàng khác, guideline trình bày nội dung kiến thức khoa học đầy đủ nhất vào thời điểm công bố, tuy nhiên trong quá trình áp dụng cần hiểu rõ quá trình nghiên cứu khoa học liên tục hoàn toàn có thể dẫn đến những kiến thức và khuyến cáo mới. Những khuyến cáo này chỉ là một phần trong chuỗi quy trình nhằm cải thiện sức khỏe người dân. Khuyến cáo của AAFP cho các test về gen: Khuyến cáo của AAFP cho các test về gen được cung cấp để hỗ trợ thực hành của bác sĩ gia đình dựa trên bằng chứng khoa học trên bệnh nhân. Guideline này là tài liệu được cập nhật định kỳcủa Hội đồng Bác sĩ Gia đình Mỹ về Khoa học và Sức khỏe cộng đồng và được phê duyệt bởi Hội đồng Ban điều hành Bác sĩ Gia đình Mỹ. Đầu tiên, kiến thức khoa học sẵn có của Nhóm đánh giá genome trong hoạt động thực hành và dự phòng (Evaluation of Genomics in Practice and Prevention Working Group – EGAPP WG) được phân tích nghiêm ngặt. http://www.egappreviews.org/workingrp.htm Hội đồng Bác sĩ Gia đình Mỹ về Khoa học và Sức khỏe cộng đồng xem xét các khuyến cáo của EGAPP WG ban hành và đưa ra các khuyến cáo rồi trình lên Hội đồng Ban điều hành. AAFP thường sẽ đồng thuận với nội dung trình bày của EGAPP WG, tuy nhiên vẫn có trường hợp phát sinh những khuyến cáo khác nhau. AAFP sử dụng ngôn ngữ tương ứng với ngôn ngữ sử dụng trong khuyến cáo của EGAPP WG như sau: Được khuyến cáo: AAFP khuyến cáo sử dụng. Có đủ bằng chứng khoa học cho mức độ hiệu quả của test là đáng kể, trung bình hoặc thấp (so với mức tác dụng bằng 0). Không khuyến cáo: AAFP khuyến cáo không nên sử dụng. Do có bằng chứng cho thấy mức độ hiệu quả của test bằng 0 hoặc gây hại nhiều hơn hiệu quả. Không có đủ thông tin: AAFP kết luận các bằng chứng hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa hiệu quả và tác hại của test Tùy từng nội dung có thể kèm theo liên kết trực tiếp đến trang web chứa các phần nội dung về các đánh giá lâm sàng của EGAPP WG. Những nội dung đánh giá lâm sàng này bổ sung thông tin cần thiết để giải thích thêm và áp dụng vào khuyến cáo. Những khuyến cáo được cung cấp trên đây để góp phần hỗ trợ bác sĩ lâm sàng trong quá trình đưa ra kết luận tùy tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Do đó, guideline không thể thay thế được chẩn đoán từ bác sĩ gia đình của bệnh nhân trong từng tình huống lâm sàng cụ thể. Cũng như các nguồn tham khảo lâm sàng khác, guideline trình bày nội dung kiến thức khoa học đầy đủ nhất vào thời điểm công bố, tuy nhiên trong quá trình áp dụng cần hiểu rõ quá trình nghiên cứu khoa học liên tục hoàn toàn có thể dẫn đến những kiến thức và khuyến cáo mới. Những khuyến cáo này chỉ là một phần trong chuỗi quy trình nhằm cải thiện sức khỏe người dân Mỹ. Để đảm bảo hiệu quả, các khuyến cáo này phải được thực hiện. Phình động mạch AAFP khuyến cáo sàng lọc một lần cho chứng phình động chủ bụng; ở nam mạch chủ bụng (AAA) bằng siêu âm đối với nam giới từ giới 65-75 tuổi có tiền sử hút thuốc lá. (2014). (Khuyến cáo mức độ B) AAFP khuyến cáo bác sĩ lâm sàng tiến hành sàng lọc có chọn lọc AAA ở nam giới 65-75 tuổi chưa từng hút thuốc thay vì tiến hành sàng lọc thường xuyên tất cả nam giới Phình động mạch chủ bụng; ở nữ giới Bị lạm dụng, bị bạo hành từ người thân ở người già hoặc người lớn yếu thế Lạm dụng đồ uống có cồn; ở người lớn Lạm dụng đồ uống có cồn; ở thanh niên Sử dụng aspirin trong dự phòng các bệnh về tim mạch và ung thư đại trực tràng thuộc nhóm này. (2014). (Khuyến cáo mức độ C) AAFP kết luận không đủ bằng chứng khoa học hiện thời để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại trong sàng lọc AAA cho phụ nữ 65-75 tuổi có tiền sử hút thuốc lá. (2014). (Khuyến cáo mức độ I) AAFP khuyến cáo phản đối sàng lọc thường xuyên AAA cho phụ nữ chưa từng hút thuốc. (2014). (Khuyến cáo mức độ D) AAFP khuyến cáo bác sĩ lâm sàng tiến hành sàng lọc trên các đối tượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có hay không bị bạo hành từ người thân như bạo lực gia đình, nếu có phải được cung cấp hoặc giới thiệu các dịch vụ can thiệp. Khuyến cáo này áp dụng cho phụ nữ không có dấu hiệu hay triệu chứng bị lạm dụng. (2013) (Khuyến cáo mức độ B) AAFP kết luận các bằng chứng khoa học hiện thời là không đủ để đánh giá cân bằng giữa lợi ích và tác hại trong sàng lọc tất cả người già và người lớn yếu thế (thiểu năng trí tuệ hoặc thể chất) về vấn đề bị lạm dụng hoặc ruồng bỏ. (2013). (Khuyến cáo mức độ I) AAFP khuyến cáo bác sĩ lâm sàng tiến hành sàng lọc người từ 18 tuổi trở lên về hành vi lạm dụng đồ uống có cồn và tổ chức can thiệp hành vi cho những đối tượng sử dụng đồ uống có cồn ở mức độ nguy hiểm nhằm giảm tình trạng lạm dụng đồ uống có cồn. (2013). (Khuyến cáo mức độ B) AAFP nhận thấy việc tránh sử dụng đồ uống có cồn ở lứa tuổi 12-17 là như mong muốn. Hiệu quả từ lời khuyên và tư vấn của bác sĩ trong mảng này là không chắc chắn. (2013). (Khuyến cáo mức độ I) Sử dụng aspirin với mục đích dự phòng ở người lớn dưới 50 tuổi AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc sử dụng aspirin để dự phòng chính bệnh tim mạch và ung thư đại trực tràng ở người lớn dưới 50 tuổi. (2016). (Khuyến cáo mức độ I) Sử dụng aspirin với mục đích dự phòng ở người lớn từ 50-59 tuổi AAFP khuyến cáo dùng aspirin khởi đầu liều thấp để dự phòng chính bệnh tim mạch và ung thư đại trực tràng ở người lớn từ 50-59 tuổi có nguy cơ tim mạch trong 10 năm lớn hơn hoặc bằng 10%, hiện không có nguy cơ chảy máu, dự đoán tuổi đời kéo dài ít nhất 10 năm nữa và đồng ý dùng aspirin liều thấp hằng ngày trong tối thiểu 10 năm. (Khuyến cáo mức độ I) Sử dụng aspirin với mục đích dự phòng ở người lớn từ 60-69 tuổi Quyết định khởi đầu liệu trình aspirin liều thấp nhằm dự phòng chính các bệnh tim mạch và ung thư đại trực tràng ở người lớn 60-69 tuổi có nguy cơ tim mạch trong 10 năm lớn hơn hoặc bằng 10% nên áp dụng tùy trường hợp bệnh nhân. Những đối tượng có thể được lợi là là những người hiện không có nguy cơ chảy máu, dự đoán tuổi đời kéo dài ít nhất 10 năm nữa và đồng ý dùng aspirin liều thấp hằng ngày trong tối thiểu 10 năm. Những người đánh giá cao lợi ích hơn tác hại có thể áp dụng khởi đầu aspirin liều thấp. (2016). (Khuyến cáo mức độ C) Sử dụng aspirin với mục đích dự phòng ở người lớn trên 70 tuổi AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc bắt đầu sử dụng aspirin để dự phòng chính bệnh tim mạch và ung thư đại trực tràng ở người lớn trên 70 tuổi. (2016). (Khuyến cáo mức độ I) Chứng tự kỷ ở trẻ AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ em (18-30 tháng để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của tuổi) việc sàng lọc Chứng rối loạn tự kỷ (ASD) ở trẻ nhỏ mà cha mẹ hoặc bác sĩ lâm sàng không phát hiện dấu hiệu nào của chứng rối loạn tự kỷ. (2016). (Khuyến cáo mức độ I) Nhiễm khuẩn niệu AAFP khuyến cáo sàng lọc nhiễm khuẩn niệu không triệu không triệu chứng; chứng bằng cấy nước tiểu cho phụ nữ mang thai 12-16 ở phụ nữ có thai tuần hoặc trong lần khám thai đầu tiên. (2008). (Khuyến cáo mức độ A) Nhiễm khuẩn niệu AAFP khuyến cáo phản đối sàng lọc nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng; không triệu chứng ở nam giới và phụ nữ không mang thai. ở nam giới, phụ nữ (2008). không mang thai (Khuyến cáo mức độ D) Viêm âm đạo AAFP khuyến cáo phản đối sàng lọc viêm âm đạo nhiễm nhiễm khuẩn ở phụ khuẩn ở phụ nữ mang thai không triệu chứng có nguy cơ nữ mang thai sinh non thấp. (2008) (Khuyến cáo mức độ D) AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc sàng lọc viêm âm đạo nhiễm khuẩn ở phụ nữ mang thai không triệu chứng có nguy cơ sinh non cao. (2008) (Khuyến cáo mức độ I) Tư vấn hành vi về AAFP khuyến cáo thực hiện hoặc chuyển bệnh nhân để chế độ ăn lành tiến hành can thiệp tư vấn hành vichuyên sâu cho người mạnh và hoạt động lớn bị thừa cân hoặc béo phì kèm theo các yếu tố nguy cơ thể chất ở bệnh tim mạch để thúc đẩy chế độ ăn lành mạnh và hoạt động nhân tim mạch thể chất đối với bệnh tim mạch. (2014). (Khuyến cáo mức độ B) Tư vấn hành vi dự AAFP khuyến cáo tiến hành tư vấn hành vi mức độ cao để phòng bệnh lây dự phòng các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STIs) nhiễm qua đường cho thanh thiếu niên hoạt động tình dục ,và cho người lớn tình dục có nguy cơ cao mắc các bệnh STIs Tư vấn hành vi dự AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ phòng bệnh lây để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của nhiễm qua đường việc tư vấn nhận thức cho thanh thiếu niên không hoạt tình dục động tình dục và người lớn không có nguy cơ mắc các bệnh STIs. (2008). (Khuyến cáo mức độ I) Ung thư bàng AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ quang ở người lớn để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc sàng lọc ung thư bàng quang ở người lớn không có triệu chứng. (tháng 8/ 2011). (Khuyến cáo mức độ I) Ung thư vú, chụp Ung thư vú, chụp nhũ ảnh trước tuổi 50 nhũ ảnh Quyết định sàng lọc bằng chụp nhũ ảnh ở phụ nữ dưới 50 tuổi nên thực hiện trên mỗi cá nhân. Những phụ nữ đánh giá cao lợi ích sàng lọc hơn là tác hại có thể chọn bắt đầu sàng lọc 2 năm/lần từ năm 40-49 tuổi. (2016).  Đối với phụ nữ có nguy cơ mắc ung thư vú trung bình, đa phần lợi ích của chụp nhũ ảnhlà từ việc sàng lọc 2 năm/lần trong độ tuổi 50-74. Trong tất cả các nhóm độ tuổi, phụ nữ từ 60-69 tuổi phần lớn có thể tránh tử vong do ung thư vú bằng sàng lọc chụp nhũ ảnh. Mặc dù phương pháp sàng lọc này áp dụng trên phụ nữ tuổi từ 40-49 có thể giảm nguy cơ tử vong do ung thư vú,số ca tử vong có thể tránh được nhỏ hơn so với phụ nữ thuộc nhóm lớn tuổi hơn và số kết quả dương tính giả cũng như tiến hành sinh thiết không cần thiết là lớn hơn. Cân bằng giữa lợi ích và tác hại được cải thiện hơn khi đi từ phần đầu tới phần sau của giai đoạn 40-50 tuổi.  Bên cạnh kết quả dương tính giả và tiến hành sinh thiết không cần thiết, tất cả phụ nữ thực hiện sàng lọc bằng chụp nhũ ảnh thường xuyên đều có nguy cơ chẩn đoán và điều trị ung thư vú không xâm lấn và xâm lấn mà nếu không sàng lọc thì cũng không gây nguy hại đến sức khỏe thậm chí trong suốt cuộc đời (xem như là chẩn đoán thừa). Bắt đầu sàng lọc bằng nhũ ảnh ở tuổi trẻ hơn và tầm soát thường xuyên có thể tăng nguy cơ chẩn đoán thừa và kéo theo điều trị thừa.  Phụ nữ có mẹ, chị em họ hàng hoặc con gái bị ung thư vú có nguy cơ mắc ung thư vú cao và do đó lợi ích của sàng lọc ung thư ở tuổi 40 cao hơn những phụ nữ chỉ có nguy cơ trung bình. (Khuyến cáo mức độ C) Ung thư vú, chụp nhũ ảnhở phụ nữ từ 50-74 tuổi AAFP khuyến cáo sàng lọc 2 năm/lần bằng chụp nhũ ảnh tuyến vú cho phụ nữ 50-74 tuổi. (2016). (Khuyến cáo mức độ B) Ung thư vú, chụp nhũ ảnhở phụ nữ từ 75 tuổi trở lên AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc sàng lọc ung thư vú bằng nhũ ảnhở phụ nữ từ 75 tuổi trở lên. (2016). (Khuyến cáo mức độ I) Ung thư vú, tự Bác sĩ gia đình nên thảo luận với mỗi bệnh nhân nữ về lợi khám vú ích và tác hại của các test sàng lọc ung thư vú, từ đó lên kế hoạch phát hiện sớm ung thư vú nhưng vẫn giảm thiểu tối đa tác hại xảy ra. Những buổi thảo luận cần phải kèm theo bằng chứng khoa học liên quan đến mỗi test, nguy cơ ung thư vú và tùy từng nhu cầu của cá nhân. Những khuyến cáo dưới đây được tổng hợp từ bằng chứng khoa học tốt nhất bởi USPSTF và được dùng làm guideline cho bác sĩ và bệnh nhân. Những khuyến cáo này nhằm mục đích áp dụng cho phụ nữ không có nguy cơ cao phát triển ung thư vú và chỉ áp dụng cho các thủ tục sàng lọc thông thường. AAFP khuyến cáo phản đối bác sĩ lâm sàng hướng dẫn phụ nữ tự khám vú. (2016). (Khuyến cáo mức độ D) Ung thư vú, thăm khám lâm sàng vú (CBE) Ung thư vú, chụp nhũ ảnh 3D, tất cả phụ nữ Bác sĩ gia đình nên thảo luận với mỗi bệnh nhân nữ về lợi ích và tác hại của các test sàng lọc ung thư vú, từ đó lên kế hoạch phát hiện sớm ung thư vú nhưng vẫn giảm thiểu tối đa tác hại xảy ra. Những buổi thảo luận cần phải kèm theo bằng chứng khoa học liên quan đến mỗi test, nguy cơ ung thư vú và tùy từng nhu cầu của cá nhân. Những khuyến cáo dưới đây được tổng hợp từ bằng chứng khoa học tốt nhất bởi USPSTF dùng làm guideline cho bác sĩ và bệnh nhân. Những khuyến cáo này nhằm mục đích áp dụng cho phụ nữ không có nguy cơ cao phát triển ung thư vú và chỉ áp dụng cho các thủ tục sàng lọc thông thường AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc thăm khám kiểm tra tuyến vú (CBE) đối với phụ nữ trên 40 tuổi. (2016) (Mức độ: khuyến cáo I ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#post ) (Clinical Considerations) AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của của việc sử dụng chụp nhũ ảnh 3D như là phương pháp cơ bản Ung thư vú, sàng lọc phụ nữ với mô vú dày Ung thư vú, thuốc phòng tránh nhất để phát hiện ung thư vú. (2016) ( Mức độ: Khuyến cáo I) Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/Page/Name/g rade-definitions Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/Page/Docume nt/RecommendationStatementFinal/breastcancerscreening1#Pod6 AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc kiểm tra tuyến vú bằng cách kết hợp siêu âm vú, chụp cắt lớp vi tính vú (MRI), DBT, hay sử dụng những phương pháp khác cho những đối tượng có mô vú dày khi chụp nhũ ảnh. ( Mức đô: Khuyến cáo I ) Grade Definition: : http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/Page/Name/g rade-definitions Clinical Considerations: https://www.uspreventiveservicestaskforce.org/Page/Docum ent/RecommendationStatementFinal/breast-cancerscreening1#Pod6 AAFP khuyến cáo rằng các bác sỹ lâm sàng nên tham gia chia sẻ, hỗ trợ đưa ra quyết định đối với bệnh nhân có nguy cơ cao mắc ung thư vú về các loại thuốc nhằm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Đối với bệnh nhân có nguy cơ cao mắc ung thư vú và ít nguy cơ tác dụng phụ, bác sỹ nên đề nghị sử dụng các loại thuốc như tamoxifen hoặc raloxifene. (2013) (Mức độ: Khuyến cáo B) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm ) (Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf13/brea stcanmeds/breastcanmedsrs.htm#consider ) AAFP khuyến cáo không sử dụng thường quy các loại thuốc Ung thư vú, test đột biến BRCA Cho con bú, can thiệp chăm sóc ban đầu Bệnh lý tim mạch, như Tamoxifen hay Raloxifene để giảm nguy cơ ung thư vú sơ cấp ở phụ nữ không có nguy cơ cao mắc ung thư vú. (2013) (Mức độ: Khuyến cáo D ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm ) (Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf13/brea stcanmeds/breastcanmedsrs.htm#consider ) AAFP khuyến cáo đối với những phụ nữ có người thân trong gia đình mắc các bệnh lý ung thư tuyến vú, tử cung, vòi trứng, màng bụng, bác sỹ gia đình nên sử dụng một trong các công cụ dành riêng cho việc xác định tiền sử gia đình liên quan đến nguy cơ đột biến gene đặc hiệu gây hại trong ung thư vú (BRCA1 hay BRCA2). Phụ nữ dương tính với kết quả kiểm tra nên được tư vấn di truyền học, nếu cần thiết làm thêm xét nghiệm BRCA. (2013) (Mức độ: Khuyến cáo B) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#brec ) (Clinical Consideration: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf12/brca test/brcatestfinalrs.htm#consider ) AAFP khuyến cáo không tư vấn di truyền học hay xét nghiệm BRCA đối với phụ nữ có người thân trong gia đình không có các đột biến trên gene BRCA1 hay BRCA2. (2013) ( Mức độ: Khuyến cáo D ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#brec ) (Clinical Consideration: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf12/brca test/brcatestfinalrs.htm#consider ) AAFP khuyến cáo nên có các biện pháp can thiệp trong giai đoạn thai kỳ và sau sinh để hỗ trợ việc cho con bú. (2016) ( Mức độ: Khuyến cáo B ) ( Clinical Consideration for Breastfeeding ) AAFP phản đối việc mô tả bộ gene để đánh giá nguy cơ về xét nghiệm hệ gene Chứng hẹp động mạch cảnh, người lớn Ung thư cổ tử cung bệnh lý tim mạch. Lợi ích của việc sử dụng xét nghiệm hệ gene để đánh giá nguy cơ về bệnh lý tim mạch là không đáng kể và không có bằng chứng cụ thể nào chứng tỏ điều đó có thể giúp để cải thiện tình trạng bệnh nhân hay giảm nguy cơ mắc bệnh. (2012) (Clinical Consideration: http://www.nature.com/gim/journal/v12/n12/pdf/gim201013 6a.pdf ) AAFP khuyến cáo không kiểm tra các triệu chứng hẹp động mạch cảnh ở người lớn nói chung. (2014) (Mức độ: Khuyến cáo D ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#drec ) (Clinical Consideration: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf13/cas/ casfinalrs.htm#consider ) AAFP khuyến cáo sàng lọc ung thư cổ tử cung đối với phụ nữ trong độ tuổi 21 đến 65 bằng xét nghiệm tế bào học (phết tế bào cổ tử cung- PAP) mỗi 3 năm hoặc, đối với phụ nữ từ 21 đến 65 tuổi muốn kéo giãn khoảng cách khám định kỳ thì kiểm tra kết hợp giữa xét nghiệm tế bào học với xét nghiệm HPV mỗi 5 năm. (2012) ( Mức độ: Khuyến cáo A ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#arec ) (Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf11/cerv cancer/cervcancerrs.htm#clinical ) AAFP khuyến cáo không nên kiểm tra ung thư cổ tử cung đối với phụ nữ dưới 21 tuổi. (2012) ( Mức độ: Khuyến cáo D ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#arec ) (Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf11/cerv cancer/cervcancerrs.htm#clinical ) AAFP khuyến cáo không nên kiểm tra ung thư cổ tử cung Ung thư cổ tử cung Bệnh Chlamydia, phụ nữ đối với phụ nữ trên 65 tuổi đã từng kiểm tra đầy đủ trước đó và không phát hiện nguy cơ ung thư cổ tử cung. Xem phần (Clinical Considerations: để hiểu thêm về việc kiểm tra ung thư cổ tử cung và các yếu tố nguy cơ). (2012) ( Mức đô: Khuyến cáo D) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#arec ) (Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf11/cerv cancer/cervcancerrs.htm#clinical ) AAFP khuyến cáo không nên kiểm tra ung thư cổ tử cung đối với phụ nữ đã cắt bỏ tử cung và không có tiền sử của thương tổn tiền ung thư mức độ nặng (loạn sản tử cung (CIN) mức độ 2 hay 3) hay ung thư cổ tử cung. (2012) ( Mức đô: Khuyến cáo D ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#arec ) (Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf11/cerv cancer/cervcancerrs.htm#clinical ) AAFP khuyến cáo không nên sàng lọc ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm HPV đơn độc hay kết hợp với tế bào học ở phụ nữ dưới 30 tuổi. (2012) (Mức độ: Khuyến cáo D ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#arec ) (Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf11/cerv cancer/cervcancerrs.htm#clinical ) AAFP khuyến cáo kiểm tra chlamydia và bệnh lậu đối với phụ nữ dưới 24 đang trong độ tuổi hoạt động tình dục và ở phụ nữ lớn tuổi hơn nhưng có nguy cơ cao mắc Chalmydia. (2014) (Mức độ: Khuyến cáo B ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm ) (Clinical Consideration: Bệnh chlamydia, nam giới Bệnh COPD, người lớn Ung thư đại trực tràng ở người lớn http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf13/gonc hlam/gonochlamfinalrs.htm#consider ) AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá mức độ cân bằng giữa lợi ích và tác hại của việc kiểm tra chlamydia và bệnh lậu ở nam giới. (2014) ( Mức độ: Khuyến cáo I ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm ) (Clinical Consideration: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf13/gonc hlam/gonochlamfinalrs.htm#consider ) AAFP khuyến cáo không nên sàng lọc COPD ở người lớn không có triệu chứng của bệnh. (2016) ( Mức độ: Khuyến cáo D ) (Grade Definition) (Clinical Considerations) AAFP khuyến cáo sàng lọc ung thư đại trực tràng với các xét nghiệm hóa miễn dịch phân, soi đại tràng sigma ống mềm, hoặc bắt đầu nội soi đại tràng ở 50 tuổi và tiếp tục cho đến 75 tuổi. Có sự khác nhau về những rủi ro, lợi ích của bằng chứng hỗ trợ trong các phương pháp sàng lọc khác nhau là khác nhau. (năm 2016) (Mức độ khuyến cáo B) AAFP khuyến cáo rằng quyết định để sàng lọc ung thư đại trực tràng ở người lớn 76-85 tuổi là một quyết định mang tính cá nhân, có tính đến sức khỏe tổng thể và tiền sử sàng lọc của bê ̣nh nhân. (2016) (Mức độ khuyến cáo C) AAFP khuyến cáo không nên xét nghiệm sàng lọc ung thư đại trực tràng ở người lớn trên 85 tuổi. (năm 2016) (Mức độ khuyến cáo D) Những cân nhắc lâm sàng theo AAFP: Soi đại tràng sigma ống mềm và xét nghiê ̣m tìm máu ẩn trong phân (gFOBT) là những phương pháp sàng lọc đã làm giảm tỷ lệ tử vong ung thư đại trực tràng trong các thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát. Xét nghiê ̣m hóa miễn dịch phân (FIT) có độ chính xác cao hơn so với gFOBT, và có thể được thực hiện với một mẫu phân duy nhất.Phương pháp sàng lọc bằng nội soi quang học có thể được thực hiện nhưng ít thường xuyên hơn soi đại tràng sigma ống mềm hoặcxét nghiệm phân, và nó có thể giúp phát hiện các tổn thương tiền ung thư mà có thể đã bị bỏ qua bởi những xét nghiệm trên. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong gia tăng là không chắc chắn mà nó lại có nhiều tác hại lớn hơn. Ung thư đại trực tràng, hóa dự phòng, test ADN Ung thư đại trực Mặc dù tỷ lệ phát hiện khối u tuyến giai đoạn tiến triển trên CT colonography và FIT-DNA gần như tương đương vớicác phương pháp nội soi đại tràng trên các nghiên cứu cắt ngang, cả hai phương pháp sàng lọc này đều có những tác hại nhất định. CT colonography làm nhiều bệnh nhân bị nhiễm bức xạ, và chư có đủ bằng chứng rõ ràng về những tác hại liên quan đến việc phát hiện các tổn thương khác ngoài ruột trên CTC, xảy ra ở 40% đến 70% các trường hợp chụp CTC. FIT-DNA có tỷ lệ dương tính giả cao hơn FIT, tỷ lệ các mẫu không đạt yêu cầu cao hơn FIT và thiếu thông tin về thời điểm thích hợp tiến hành lặp lại xét nghiệm, và thời điểm tái khám đối với bệnh nhân dương tính với FITDNA nhưng nội soi đại tràng âm tính. See also USPSTF Clinical Considerations AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá giữa lợi ích và tác hại của CTC vàxét nghiệm tìm ADN trong phân như là những phương thức xét nghiệm sàng lọc cho ung thư đại trực tràng. (2008) (Mức độ: Khuyến cáọ I) (Grade Definiton: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#post) (Cilinal Considerations: http://www.ahrq.gov/clinic/uspstf08/colocancer/colors.htm ) AAFP khuyến cáo làm xét nghiệm di truyền về hội chứng tràng, xét nghiệm gen Suy giáp bẩm sinh Bê ̣nh mạch vành ở người lớn Đánh giá nguy cơ Lynch cho những bệnh nhân mới được chẩn đoán bệnh ung thư đại trực tràng để giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở người thân. Xét nghiệm di truyền nên được làm ở người có người thân mắc hội chứng Lynch, và những người có hội chứng Lynch nên được sàng lọc sớm hơn và thường xuyên hơn cho bệnh ung thư đại trực tràng. (2012) (Clinical Considerations: http://www.egappreviews.org/docs/EGAPPWGLynchRec.pdf (7-page PDF) AAFP khuyến cáo sàng lọc bê ̣nh suy giáp trạng bẩm sinh (CH) ở trẻ sơ sinh. (2008) (Mức độ: Khuyến cáo A) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#post ) (Clinical Considerations: http://www.ahrq.gov/clinic/uspstf08/conhypo /conhyprs.htm#clinical ) AAFP khuyến cáo không sàng lọc bằng đo điện tâm đồ (ECG) lúc nghỉ ngơi và gắng sức để dự đoán bệnh mạch vành (CHD) ở người lớn không có triệu chứng và nguy cơ mắc bệnh mạch vành thấp. (2012) (Mức độ: Khuyến cáo D) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#drec) (Clinical Considerations) AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để đánh giá giữa lợi ích và ảnh hưởng của ECG lúc nghỉ hay hoạt động để dự đoán CHD ở những người không có triệu chứng hay nguy cơ mắc bệnh mạch vành trung bình và cao. (2012) (Mức độ: Khuyến cáo I ) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec ) (Clinical Considerations: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf11/coro narydis/chdfinalrs.htm#clinical ) AAFP kết luận bằng chứng khoa học hiện thời không đủ để bệnh mạch vành, sử dụng các yếu tố nguy cơ phi truyền thống Chứng sa sút trí tuệ ở người trưởng thành Chăm sóc răng miê ̣ng ở trẻ sơ sinh đến dưới 5 tuổi đánh giá sự cân bằng lợi ích và tác hại của việc sử dụng các yếu tố nguy cơ phi truyền thống để sàng lọc những người đàn ông và phụ nữ không có triệu chứng và không có tiền sử bệnh động mạch vành để dự phòng CHD (Xem thêm "(Xem xét lâm sàng:" cho các đề xuất cho thực hành khi chứng cứ không đủ). Các yếu tố nguy cơ phi truyền thống có trong khuyến nghị này là CRP siêu nhạy (hsCRP), chỉ số huyết áp cổ châncánh tay(ABI), số lượng bạch cầu, nồng độ glucose máu đói, bệnh nha chu, đo độ dày nội trung mạc ĐM cảnh (IMT), đánh giá vôi hóa động mạch vành (CAC) trên chụp CLVT bằng chùm electron (EBCT), nồng độ homocysteine và lipoprotein(a) . (2010). (Mức độ: Khuyến cáo I) (Grade definition: : http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#post ) (Clinical Considerations) AAFP kết luận rằng các bằng chứng hiện thời không đủ để đánh giá sự cân bằng về lợi ích và tác hại củaxét nghiệm sàng lọc cho suy giảm nhận thức. (2014) (Mức độ: Khuyến cáo I) (Grade definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec) (Clinical Considerations) AAFP khuyến cáo bác sĩ chăm sóc nên kê đơn bổ sung fluoride đường uống cho trẻ từ 6 tháng đối với trẻ sống ở nơi nguồn nước thiếu florua. (2014) (Mức đô ̣: Khuyến cáo B) (Grade Definition http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#brec) (Clinical Considerations) AAFP khuyến cáo rằng bác sĩ Chăm sóc nên sử dụng men florua cho răng sữa của tất cả các trẻ sơ sinh và trẻ em ở đô ̣ tuổi bắt đầu mọc răng. (2014) (Mức đô ̣: Khuyến cáo B) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. Trầm cảm ở người lớn Trầm cảm ở thanh thiếu niên Trầm cảm ở trẻ em Đái tháo đường, htm#brec) (Clinical Considerations) AAFP kết luận rằng các bằng chứng hiện nay là không đủ để đánh giá sự cân bằng về lợi ích và tác hại của các cuô ̣c kiểm tra định kỳ sâu răng được thực hiện từ các bác sĩ chăm sóc ban đầu ở trẻ em từ sơ sinh đến 5 tuổi. (2014) (Mức đô ̣: khuyến cáo I) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec) (Clinical Considerations) Các AAFP khuyến cáo sàng lọc cho bệnh trầm cảm ở những người trưởng thành nói chung, kể cả phụ nữ có thai và phụ nữ sau sinh. Sàng lọc cần được thực hiện với hệ thống đầy đủ tại chỗ để đảm bảo chẩn đoán chính xác, điều trị hiệu quả và theo dõi phù hợp. (2016) (Mức đô ̣: Khuyến cáo B) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec) (Clinical Considerations) Các AAFP khuyến cáo sàng lọc trầm cảm (MDD) cho thanh thiếu niên ở đô ̣ tuổi 12-18 khi có hệ thống đầy đủ để chẩn đoán, điều trị và theo dõi. (2016). (Mức đô ̣: Khuyến cáo B) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec) (Clinical Considerations) Các AAFP kết luận rằng các bằng chứng hiện nay là không đủ để đánh giá sự cân bằng lợi ích và tác hại củasàng lọc MDD ở trẻ em độ tuổi 11 trở xuống. (2016) (Mức đô ̣: I) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec) (Clinical Considerations) AAFP khuyến cáosàng lọc bệnh đái tháo đường thai nghén thai nghén Đái tháo đường, glucose máu bất thường và đái tháo đường type 2 ở người lớn (GDM) ở phụ nữ mang thai không có triệu chứngsau 24 tuần thai kỳ. (2014) (Mức đô ̣ B) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec) (Clinical Consideration: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf13/gdm /gdmfinalrs.htm#consider) Các AAFP kết luận rằng các bằng chứng hiện nay là không đủ để đánh giá sự cân bằng lợi ích và tác hại của sàng lọc GDM ở phụ nữ mang thai không có triệu chứng trước 24 tuần của thai kỳ. (2014) (Mức đô ̣ I) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec (Clinical Consideration: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf13/gdm /gdmfinalrs.htm#consider) AAFP khuyến cáo sàng lọc glucose máu bất thường như một phần của đánh giá rủi ro về tim mạch ở người lớn thừa cân hoă ̣c béo phì từ 40 đến 70 tuổi. Các bác sĩ nên cung cấp hoặc chuyển những bệnh nhân đến các chuyên gia đối với những trường hợp có bất thường về đường huyết để can thiệp tư vấn về thói quen sinh hoạt tích cực để thúc đẩy một chế độ ăn uống lành mạnh và hoạt động thể chất. (2015) (Mức đô ̣ B) (Grade Definition: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/grades. htm#irec (Clinical Consideration: http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/Page/Docume nt/RecommendationStatementFinal/screening-forabnormalblood-glucose-and-type-2-diabetes) Tóm tắt lâm àng:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng