Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Bài giảng điện tử Toi uu hoa trong nghien cuu bao che...

Tài liệu Toi uu hoa trong nghien cuu bao che

.PPTX
114
120
138

Mô tả:

Phương pháp nghiên cứu tối ưu hóa trong thiết kế công thức bào chế
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ TỐI ƯU HOÁ ỨNG DỤNG TRONG BÀO CHẾ MỤC MỤC TIÊU TIÊU HỌC HỌC TẬP TẬP 1. Trình bày được một số khái niệm trong thiết kế thí nghiệm và tối ưu hóa. 2. Trình bày được trình tự tiến hành thiết kế thí nghiệm và tối ưu hoá. 3. Xây dựng được bảng thiết kế thí nghiệm sau khi xác định được biến đầu ra và biến đầu vào. 4. Phân tích được kết quả thí nghiệm theo hai phương pháp: dựa trên hàm mục tiêu dạng đa thức (bậc ≤ 2) và mạng neuron nhân tạo. 5. Xác định được điều kiện thí nghiệm tối ưu sau khi phân tích kết quả thí nghiệm. MỘT MỘT SỐ SỐ KHÁI KHÁI NIỆM NIỆM Biến (variable) và phân loại biến: Biến đầu vào và biến đầu ra: Biến đầu ra (output variable) Biến phụ thuộc (dependent variable) Đáp ứng (response) Kết quả của thí nghiệm  Đo đạc và đánh giá. – Viên nén: Hình thức bên ngoài (xấu, đẹp), độ cứng, độ mài mòn, độ đồng đều khối lượng/hàm lượng, độ rã, độ hoà tan, độ ổn định, sinh khả dụng... Biến đầu vào (input variable) Biến độc lập (independent variable) Yếu tố (factor) Thay đổi giá trị  Thay đổi giá trị của biến đầu ra. – Viên nén: - Loại/khối lượng mỗi loại tá dược - Thời gian/tốc độ nhào, trộn - Cỡ rây xát hạt - Thời gian/nhiệt độ sấy hạt - Tốc độ dập viên... Biến định lượng và biến định tính : Biến định lượng (quantitative variable) Đo/biểu diễn = số thực liên tục Ví dụ: Khối lượng tá dược Biến định lượng nhiều mức (quantitative multilevel variable) Đo/biểu diễn = số thực KHÔNG liên tục Ví dụ: Cỡ rây xát hạt Biến định tính (qualitative/categorical variable) Không đo/biểu diễn = số thực Ví dụ: Loại tá dược rã Biến kiểm soát được và biến không kiểm soát được: Biến kiểm soát được (controlled variable) Có thể tuỳ ý thay đổi giá trị Ví dụ: Khối lượng tá dược Biến không kiểm soát được (uncontrolled variable) Không thể tuỳ ý thay đổi giá trị Ví dụ: Nhiệt độ và độ ẩm khi bảo quản ở điều kiện thực Tối ưu hoá : Công Côngthức thức Tìm Tìm Quy Quytrình trình Sản Sảnphẩm phẩm đạt đạtchất chấtlượng lượng tốt tốtnhất nhất Trong giới hạn mong muốn Các yếu tố Đầu Đầuvào vào Quá Quátrình trình (Hộp (Hộpđen?) đen?) Đầu Đầura ra Hệ thống Mô Môtả tả Phương Phươngtrình trìnhbậc bậc 22 Mạng MạngTKNT TKNT(ANN) (ANN) Thiết kế thí nghiệm: Thiết kế thí nghiệm là phương pháp lập kế hoạch và tiến hành thực nghiệm để thu nhận được thông tin tối đa từ tập hợp các dữ liệu thí nghiệm trong sự có mặt của nhiều yếu tố có thể làm biến đổi kết quả thí nghiệm với số thí nghiệm tối thiểu.  Trình tự tiến hành thiết kế thí nghiệm và tối ưu hoá Yêu Xác Yêucầu? cầu? Xácđịnh địnhbiến biếnđầu đầura ra Xác Xácđịnh địnhbiến biếnđầu đầuvào vào Sàng Sànglọc lọc Điều Điềuchỉnh? chỉnh? Thiết Thiếtkế kếvà vàtiến tiếnhành hànhTN TN Tối Tốiưu ưuhoá hoá Làm LàmTN TNtheo theoGT GTtối tốiưu ưu Triển Triểnkhai khaiSX SXthử thử Tối Tốiưu ưuhoá hoá quy quytrình trình MỘT MỘT SỐ SỐ CÔNG CÔNG CỤ CỤ TOÁN TOÁN HỌC HỌC VÀ VÀ THỐNG THỐNG KÊ KÊ LIÊN LIÊN QUAN QUAN ĐẾN ĐẾN THIẾT THIẾT KẾ KẾ THÍ THÍ NGHIỆM NGHIỆM MÃ MÃ HOÁ HOÁ CÁC CÁC GIÁ GIÁ TRỊ TRỊ CỦA CỦA BIẾN BIẾN ĐẦU ĐẦU VÀO VÀO Mục đích: Đảm bảo cho ma trận thí nghiệm có một số t/c: trực giao, xoay... Đơn giản hoá và giảm sai số trong tính toán. MÃ MÃ HOÁ HOÁ CÁC CÁC GIÁ GIÁ TRỊ TRỊ CỦA CỦA BIẾN BIẾN ĐẦU ĐẦU VÀO VÀO Biến định lượng: Các mức và khoảng biến thiên của biến định lượng đầu vào Xi (mã hóa) xi (thực) Mức gốc (0) 0i Khoảng biến thiên i Mức cao (+1) 0i + i Mức thấp (-1) 0i - i X i (m· ho¸)  x i (thùc)  0 i λi MÃ MÃ HOÁ HOÁ CÁC CÁC GIÁ GIÁ TRỊ TRỊ CỦA CỦA BIẾN BIẾN ĐẦU ĐẦU VÀO VÀO VD: x1: Khối lượng TD trơn/viên: 3 - 7 mg Xi (mã hóa) xi (thực) Mức gốc (0) 01 = 5 mg Khoảng biến thiên 1 = 2 mg Mức cao (+1) 01 + 1 = 7 mg Mức thấp (-1) 01 - 1 =3 mg x1 = 4 mg  4 5 X1   0,5 2 Biến định tính: Một giá trị  Một mức: mã hoá bằng một chữ cái MỘT MỘT SỐ SỐ KHÍA KHÍA CẠNH CẠNH THỐNG THỐNG KÊ KÊ VD: Bảng thiết kế thí nghiệm STT X1 X2 ... Xn Y 1 ... ... ... ... ... 2 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... N ... ... ... ... ... Mô hình toán học: n n n i 1 i , j1 i j i 1 Y f  X1 , X 2 ,..., X n  b 0   b i X i   b ij X i X j   b ii X i2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan