Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tối ưu hóa cơ cấu vốn tại công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc...

Tài liệu Tối ưu hóa cơ cấu vốn tại công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc

.DOC
60
229
99

Mô tả:

Lê Thị Thương TCDN22.28 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................... CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆP...... 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆP.............................. 1.1.1 Khái niệm về cơ cấu vốn...................................................................... 1.1.2Các nhân tố cấu thành cơ cấu vốn........................................................ 1.1.3 Các chỉ tiêu đo lường cơ cấu vốn......................................................... 1.1.3.1 Hệ số tổng nợ tài sản:..................................................................... 1.1.3.2 Hệ sơ nợ vốn cổ phần..................................................................... 1.1.3.3 Hệ số cơ cấu nguồn vốn................................................................. 1.1.4 Tác động của cơ cấu vốn đến doanh nghiệp......................................... 1.1.4.1 Tác động của cơ cấu vốn đến kết quả hoạt động........................... 1.1.4.2 Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro kinh doanh............................ 1.1.4.3 Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro tài chính................................ 1.1.4.4 Tác động của cơ cấu vốn đến chi phí sử dụng vốn...................... 1.2 CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU........................................................................... 1.2.1 Khái niệm cơ cấu vốn tối ưu............................................................... 1.2.2 Vai trò cơ cấu vốn tối ưu.................................................................... 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn tối ưu................................... 1.2.4 Một số mô hình nhận định về cơ cấu vốn tối ưu................................ 1.2.4.1 Lý thuyết Modigliani-Miler (M&M)........................................... 1.2.4.2 Lý thuyết tĩnh về cơ cấu vốn........................................................ CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CƠ CẤU VỐN TẠI CÔNG TY CP VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC........................................................................... 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP VSMM MIỀN BẮC............. 2.1.1 Quá trình hình thành & phát triển của công ty CPVSMM Miền Bắc...... 2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy......................................................................... 2.1.3 Chức năng của các bộ phận................................................................ Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD 2.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN TẠI CÔNG TY CP VSMM MIỀN BẮC ......................................................................................................................... 2.2.1 Thực trạng cơ cấu vốn công ty CP Vải sợi may mặc Miền Bắc........ 2.2.1.1 Nợ phải trả.................................................................................... 2.2.1.2 Vốn chủ sở hữu............................................................................ 2.2.1.3 Các chỉ tiêu đo lường cơ cấu vốn................................................. 2.2.2 Tác động cơ cấu vốn đến kết quả hoạt động của Cty CPVSMM Miền Bắc ..................................................................................................................... 2.2.3 Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro kinh doanh................................. 2.2.4 Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro tài chính..................................... 2.3 Đánh giá cơ cấu vốn của công ty CP vải sợi may mặc Miền Bắc............ 23.1 Kết quả đạt được.................................................................................. 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .................................................................... 2.3.2.1 Hạn chế của cơ cấu vốn hiện tại của công ty .............................. 2.3.2.2 Nguyên nhân................................................................................ CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU VỐN TẠI CTY CP VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC.................................................................. 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY 2015 VÀ YÊU CẦU TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU VỐN............................................................................... 3.1.1 Định hướng phát triển công ty CP vải sợi may mặc Miền Bắc đến 2015 ..................................................................................................................... 3.1.2 Yêu cầu tối ưu hóa cơ cấu vốn tại Cty CP vải sợi may mặc Miền Bắc ..................................................................................................................... 3.2 GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU VỐN TẠI CÔNG TY CP VSMM MIỀN BẮC........................................................................................ 3.2.1 Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu tại công ty CP VSMM Miền Bắc.......... 3.2.2 Biện pháp hỗ trợ để xây dựng cơ cấu vốn tối ưu tại công ty CP VSMM Miền Bắc........................................................................................ Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỂ TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU VỐN TẠI CTY CP VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC......................................................................... PHẦN IV : KẾT LUẬN................................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu vốn công ty 2009-2011.............................................................28 Bảng 2.2 Cơ cấu nợ phải trả 2009-2011..............................................................29 Bảng 2.3 Nguồn vốn chủ sở hữu (Đvt: triệu đồng)..............................................30 Bảng 2.4 Hệ số đo lường cơ cấu vốn...................................................................31 Bảng 2.5 Kết quả hoạt động của công ty CPVSMM Miền Bắc...........................33 Bảng 2.6 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính.................................35 Bảng 2.7 Chi phí sử dụng vốn bình quân.............................................................37 Bảng 3.1 Kế hoạch tài chính năm 2012...............................................................44 Bảng 3.1 Dự báo chi phí sử dụng vốn bình quân.................................................46 Bảng 3.2 BCKQKD rút ngọn các phương án.......................................................46 ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1. Chi phí vốn chủ sở hữu.........................................................................18 Đồ thị 1.2. Tác động của nợ đến giá trị doanh nghiệp............................................20 Đồ thị 1.3. Tác động của nợ đến chi phí vốn..........................................................21 Đồ thị 1.4 Giá trị DN khi áp dụng lý thuyết tĩnh...................................................22 Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 1 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD LỜI MỞ ĐẦ Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Nước ta đang trong thời kỳ xây dựng và mở rộng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với công cuộc cải cách trên lĩnh vực kinh tế theo hướng hội nhập với khu vực và thế giới, đòi hỏi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và cho từng doanh nghiệp đang là vấn đề lớn. Thực tiễn cho thấy, các oanh nghiệp của nước ta hiện đang phải cạnh tranh khốc liệt để có thể tồn tại và có được chỗ đ ng vững chắc trên thương trường. à một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công là xây dựng cấu trúc vốn tối ưu để tối đa hóa được giá trị doanh nghiệp, đem lại cho chủ đầu tư giá trị EPS là lớn nhất. Tuy nhiên duy trì cấu trúc nợ/ vốn chủ sở hữu là bao nhiêu là câu hỏi khó mà các nhà quản trị doanh nghiệp luôn trăn trở tìm lời giải Công ty CP vải sợi may mặc Miền Bắc, được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước, đến nay phần vốn nhà nước còn nắm giữ chiếm gần 30%, hoạt động chủ yếu trên 2 lĩnh vực cho thuê bất động sản và gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu. Trong bối cảnh kinh tế chung khó khăn, nhiều công ty hoạt động cùng lĩnh vực làm ăn không có lãi thậm chí thu hẹp sản xuất tránh phá sản, công ty vẫn giữ được tăng trưởng lợi nhuận sau thu , cổ tức năm sau cao hơn năm trước là điều đáng mừng. Tuy nhiên với tiềm năng sẵn c, cơ sở vật chất lớn tập trung vào bất động sản nằm ở những vị trí thuận tiện giao thông có tiềm năng phát triển theo nhiều hướng kinh doanh, nguồn nhân lực lâu năm nhiều kinh nghiệm về may mặc thì kết quả kinh doanh hiện tại chưa tương xứng với tiềm năng. Nhận thức được điều này, công ty có nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất cũng như tái cấu trúc lại công ty để hoạt động có Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 2 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD hiệu quả hơn, do đó cấu trúc vốn hiện tại của công ty chủ yếu sử dụng vốn tự có, chưa tận dụng được ưu thế của vốn nợ, chưa khuếch đại thu nhập của chủ sở hữu, chưa phải là cấu trúc vốn tối ưu đối với công ty trong thời điểm hiện tạ. Yêu cầu bức thiết đối với công ty hiện nay là xây dựng một cấu trúc vốn tối ưu để phát huy được lợi thế của công ty. o đó đề tài được chọn nghiên cứu: “Tối ưu hóa cơ cấu vốn tại công ty CP vải sợi may mặc Miền Bắc” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Đặng Ngọc Đức, ban giám đốc và phòng TC-KT công ty CP vải sợi may mặc Miền Bắc đã nhiệt tình hướng dẫn tôi thực hiện chuyên đề này Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU VỐN TẠI CÔNG TY CP VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU VỐN TẠI CTY CP VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮ Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 3 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD CH ƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆ 1.1.1 Khái niệm về cơ cấu vố Cơ ấu vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dựng để tài trợ cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệp. Cơ ấu vốn là vấn đề được tất cả các nhà nghiên cứu kinh tế -tài chính quan tâm và nghiên cứu. Quyết định về cơ cấu vốn là vấn đề hết sức quan trọng của doanh nghiệp bởi lẽ - Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là một trong các yếu tố quyết định đến chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp - Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng tới tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần và rủi ro tài chính của một công ty cổ phần Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 4 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD Việc hiểu tường tận về cấu trúc vốn giúp các nhà quản trị đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, ia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhưng vẫn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất 1.1.2 Các nhân tố cấu thành cơ cấu vố Theo khái niệm cơ cấu vốn ta đã được biết ở trên: Cơ ấu vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dựng để tài trợ cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệ ” thì có 2 nhân tố cấu thành cơ cấu vốn, đó là: nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn vay Trên thực tế, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh tế không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ vốn để hoạt động, do đó họ phải huy động vốn theo nhiều cách khác nha : phát hành cổ phiếu thường mới ( đối với công ty cổ phần) hoặc vay vốn từ các cá nhân, tổ chức khác nhau. Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệp phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết và đồng thời phải trả tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thận . Khoản lãi này chính là chi phí sử dụng vốn ay Nguồn vốn vay mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nguồn vốn vay bao gồm vay ngắn hạn và vay dài hạn trong đ v ốn dài hạn có ý nghĩa trong cơ cấu vốn của doanh nghi . - Vay ngắn h : Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 5 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD Thời gian đáo hạn ngắn hơn một m Lãi suất của nguồn vốn vay ngắn hạn thường thấp hơn tín dụng dài n Thuờng được bổ sung vốn lưu đ g - Vay dài h : Thời gian đáo hạn dài hơn một m Lãi suất vay dài hạn thường cao hơn so với lãi suất vay ngắn n Thường được dựng để bổ sung cho vốn xây dựng cơ bản hay mua sắm tài sản cố đị . Nguồn vốn vay này có thể được huy động từ các tổ chức tài chính, ngân hàng hay việc phát hành trái phiếu. Việc doanh nghiệp sử dụng lọai nguồn vốn vay này nhiều hay ít thì còn tùy thuộc vào đặc điểm của lọai hình doanh nghiệp và doanh nghiệp đang ở trong chu kỳ sản xuất kinh do h * Nguồn vốn chủ sở u Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản . Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn. Đối với công ty Nhà nước, vốn hoạt động do Nhà nước giao hoặc đầu tư nên Nhà nước là chủ sở hữu vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh, công ty TNHH, công ty hợp danh thì Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 6 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD chủ sở hữu vốn là các thành viên tham gia góp vốn hoặc các tổ chức, cá nhân tham gia hùn vốn. Đối với các công ty cổ phần thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông. Đối với các doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu vốn là cá nhân hoặc chủ hộ gia đì . Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm - Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập mới hoặc mở rộng doanh nghiệp. Chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp có thể là Nhà nước, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiếu - Các khoản thặng dư vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá - Các khoản nhận biếu, tặng, tài trợ (nếu được ghi tăng vốn chủ sở hữu) - Vốn được bổ sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của chính sách tài chính hoặc quyết định của các chủ sở hữu vốn, của Hội đồng quản trị,. . - Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, và các quỹ hình thành tư lợi nhuận sau thuế (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB,. . . - Giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Đặc điểm của vốn chủ sở hữu - VCSH không có thời hạn xác định, chỉ khi doanh nghiệp hết thời hạn hoạt động hoặc bị phá sản thì chủ sở hữu mới có thế nhận lại phần vốn góp. - Chủ sở hữu là người được hưởng lợi nhuận do doanh nghiệp tạo ra nhưng ở thứ tự sau cùng, khi các chủ nợ và những người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi đã nhận phần của họ. Như vậy, khác với chủ nợ và cổ đông nắm giữ cổ phiếu Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 7 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD ưu đãi, chủ sở hữu thường nhận được số lợi nhuận tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Thu nhập của chủ sở hữu không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp , nó được lấy từ lợi nhuận sau thuế để chi trả. 1.1.3 Các chỉ tiêu đo lường cơ cấu vốn 1.1.3.1 Hệ số tổng nợ tài sản: Tỷ số này (thường tính bằng %) được tính bằng cách lấy tổng nợ (tức là gồm cả nợ ngắn hạ lẫn nợ dài h ) của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó chia cho giá trị tổn tài sả trong cùng kỳ. Các số liệu này có thể lấy từ bảng cân đối kế tn của doanh nghiệp. Công thức tính như s Tổng nợ Hệ số tổng nợ tài sản = 100% x Tổng tài sản Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp caoh Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 8 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD . 1.1.3.2 Hệ sơ nợ vốn cổ Tổng nợ Hệ số nợ vốn cổ phần = 100% x Tổng vốn chủ sở hữu Hệ sơ nợ vốn cổ phần cho biết nợ chiếm bao nhiêu phần trăm vốn chủ sở hữ Thông thường, nếu hệ số này lớn hơn 100%, có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Hệ số này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của doanh nghiệp càng lớn. Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sỡ hữu có nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao. Các chủ nợ ngân hàng cũng thường xem xét, đánh giá kỹ hệ số nợ (và một số hệ số tài chính khác) để quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất. 1.1.3.3 Hệ số cơ cấu nguồn vốn Hệ số cơ cấu nguồn vốn (hệ số vốn chủ sở hữu) Tổng vốn chủ sở hữu = 100% x Tổng nguồn vốn Hệ số cơ cấu nguồn vốn cho biết nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 9 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD Hệ số càng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm. Nhìn trên tổng thể, nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả . Do vậy, có thể xác định: Hệ số nợ vốn cổ phần = 1- Hệ số vốn chủ sở hữu Hay hệ số vốn chủ sở hữu = 1- hệ số nợ vốn cổ phần 1.1.4 Tác động của cơ cấu vốn đến doanh nghiệp 1.1.4.1 Tác động của cơ cấu vốn đến kết quả hoạt động Kết quả hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: Lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, Hệ số sinh lợi doanh thu, Hệ số sinh lời tài sản(ROA), Hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE), Thu nhập cổ phiếu (EPS) Xét mẫu báo cáo kết quả kinh doanh sau: 1 Doanh thu 2 Chi phí cố định 3 Chi phí biến đổi 4 Tổng chi phí = 2+3 5 LN trước lãi vay và thuế = 1-4 6 Lãi vay 7 Lợi nhuận trước thuế = 5-6 8 Thuế TNDN 9 Lợi nhuận sau thuế = 7-8 Và các chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận Hệ số sinh lợi doanh thu Hệ số sinh lời tài sản (ROA) Chuyên đề thực tập = = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế + tiền lãi phải trả Tổng tài sản Lê Thị Thương TCDN22.28 10 Hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) Thu nhập cổ phiếu (EPS) Viện NHTC- Trường ĐHKTQD = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế Số lượng cổ phiếu thường Khi cơ cấu vốn thay đổi, tức tỷ lệ nợ/ vốn chủ sở hữu thay đổi. Điều này thay đổi dẫn đến chi phí sử dụng vốn thay đổi. Nếu doanh nghiệp sử dụng tăng tỷ lệ nợ thì chi phí trả lãi vay được hạch toán vào chi phí hoạt động, điều này làm tăng chi phí của doanh nghiệp, dẫn đến kết quả lợi nhuận sau thuế cũng thay đổi. Do đó, ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu khác: hệ số sinh lợi doanh thu, ROE, ROA, EPS… Điều này cho thấy, cơ cấu vốn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. 1.1.4.2 Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh được định nghĩa là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT). Những yếu tố tác động đến mức độ rủi ro trong kinh doanh có thể là sự biến động của doanh thu, giá bán sản phẩm, giá đầu vào, sự thay đổi công nghệ, khoa học kỹ thuật, kết cấu chi phí. Các yếu tố chịu tác động của những biến động to lớn của thị trường bên ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp chỉ có thể kiểm soát được ở một mức độ nào đó và phải bỏ ra chi phí khá lớn cho các biện pháp quản trị sản xuất, marketing, định giá và kiểm soát hàng tồn kho. Đòn bấy kinh doanh phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi. Để đo lường ảnh hưởng của cơ cấu chi phí đối với EBIT người ta sử dụng khái niệm độ lớn của đòn bẩy kinh doanh (DOL). Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh được xác định như sau: DOL= % thay đổi của EBIT % thay đổi của sản lượng ( doanh thu) tiêu thụ Nghiên cứu đòn bẩy kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Nó giúp cho các nhà quản trị thấy được mối quan hệ giữa thị trường yếu tố đầu ra với quyết định về quy mô kinh doanh và quyết đinh đầu tư vào các loại tài sản, từ đó đưa ra quyết định đầu tư một cách hợp ý nhằm gia Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 1.1.4.3 11 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro tài chính Rủi ro tài chính là sự dao động hay tính khả biến tăng thêm của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hoặc thu nhập trên một cổ phần và làm tăng thêm xác suất mất khả năng thanh toán khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay và các nguồn tài trợ khác có chi phí cố định tài chính. Để xem xét các tác động của việc sử dụng nợ, người ta đề cập đến khái niệm đòn bẩy tài chính. Khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay cũng có nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng đòn bẩy tài chính và lãi vay là một khoản chi phí tài chính cố định, khi đó một thay đổi nhỏ của lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng gây ra tác động làm thay đổi với một tỷ lệ lớn hơn về tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Như vậy đối với doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu nhạy cảm hơn trước sự biến động của EBIT. Để đánh giá ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến tỷ suất lợi nhuận lợi nhuận vốn chủ sở hữu ( hay EPS) người ta sử dụng thước đo là mức độ tác động của đòn bẩy tài chính gọi là mức độ tác động của đòn bẩy tài chính (DFL). DFL được xác định như sau: Tỷ lệ thay đổi của tỷ suất Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính = lợi nhuận vốn CSH Tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính phản ánh khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng giảm 1% thì tỷ suất vốn chủ sở hữu (hay EPS) thay đổi bao nhiêu phần trăm. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi một doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ thì đòn bẩy tài chính có tác động càng lớn. Tuy nhiên, đòn bẩy tài chính là một con dao hai lưỡi, nếu doanh nghiệp không đạt được lợi nhuận đủ bù đắp chi phí lãi vay thì đòn bẩy này sẽ có tác dụng ngược lại làm giảm mạnh tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Hơn nữa khi doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ thì rủi ro tài chính càng lớn, trong điều kiện kinh doanh khó khăn doanh nghiệp có thể không có khả năng thanh toán gốc và lãi cho các khoản nợ này, rất có thể sẽ lâm vào tình trạng phá sản, đây là kịch bản mà không có một doanh nghiệp nào muốn. Chính vì thế các nhà quản trị phải biết được khi nào doanh nghiệp nên tiếp tục vay nợ và khi nào thì nên dừng lại. 1.1.4.4 Tác động của cơ cấu vốn đến chi phí sử dụng vốn Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 12 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD Chi phí sử dụng vốn là giá mà nhà đầu tư phải trả cho việc sử dụng nguồn vốn cụ thể nào đó để tài trợ cho quyết định đầu tư của mình. Chi phí sử dụng vốn bao gồm chi phí trả cho việc sử dụng nợ vay và chi phí trả cho việc đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu dưới các hình thức bổ sung bằng các lợi nhuận chưa phân phối hoặc bổ sung bằng các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp. * Chi phí sử dụng vốn vay. + Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (Kd) Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là tỷ suất sinh lời tối thiểu doanh nghiệp phải đạt được khi sử dụng vốn vay chưa tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập DN để tỷ suất lợi nhuận VCSH không bị sụt giảm. + Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế (Kd x (1-T) Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế được xác định bằng chi phí nợ trước thuế trừ đi khoản tiết kiệm nhờ thuế = Kd x (1-T) * Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi (Kp) Dp Kp = Pn Trong đó: Dp : Cổ tức ưu tiên Pn : Giá phát hành thuần của cổ phiếu Kp : Chi phí của cổ phiếu ưu tiên * Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại để tái đầu tư. Công ty cổ phần cũng như các DN khác có thể dựng một phần lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư. Nếu công ty quyết định sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư thì công ty cần phải đạt được tỷ suất sinh lời tối thiểu bằng tỷ suất sinh lời mà cổ đông kỳ vọng khi sử dụng số tiền đầu tư vào nơi khác với mức độ rủi ro tương đương với mức rủi ro như hiện tại của công ty. Có 3 phương pháp được sử dụng để xác định chi phí lợi nhuận không chia: - Phương pháp theo mô hình CAPM ( Phương pháp định giá tài sản tài chính) - Phương pháp theo lãi suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro - Phương pháp theo mô hình tăng trưởng cổ tức. ∞ P0 = ∑ i=1 Di (1+Ks) Trong đó: P0: Là giá trị hiện tại của cổ phiếu Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 13 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD Ks: Là chi phí cổ phiếu thường Di: Là cổ tức mong đợi được trả vào cuối năm thứ i Di = D0 x (1+g) (với giả thiết cổ tức mong đợi tăng với tỷ lệ g) *Chi phí sử dụng cổ phiếu thường (Ke) Ke = D1 P0 (1-F) +g Trong đó: Pn là giá thuần một cổ phiếu Ke là chi phí của cổ phiếu mới Dt là cổ tức mong đợi trong năm thứ t F là chi phí phát hành so với giá phát hành P0: Là giá trị hiện tại của cổ phiếu * Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Chi phí sử dụng vốn bình quân là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối với công ty, là cơ sở để quản lý nguồn vốn cũng như ra quyết đinh đầu tư.Chi phí sử dụng vốn bình quân được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền và có thể được xác định bằng công thưc sau: ∞ WACC = ∑ Wi x ri i=1 Trong đó: WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân. Wi : Tỷ trọng nguồn tài trợ i Ki: Chi phí sử dụng của nguồn vốn i. i: Nguồn tài trợ tính theo thứ tự ( i= 1, n) Khi tính chi phí sử dụng vốn bình quân thì chi phí cả từng nguồn tài trợ riêng biệt đưa vào tính toán phải là chi phí sử dụng vốn sau thuế. WACC thay đổi khi tỷ trọng và chi phí của các nguồn vốn thay đổi. Trong đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh được WACC thông qua thay đổi cơ cấu nguồn vốn của mình. Khi doanh nghiệp chỉ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của mình WACC = K e. Khi DN sử dụng nợ, ngoài tác dụng làm khuyếch đại thu nhập cho các chủ sở hữu, WACC sẽ giảm do chi phí nợ vay thường thấp hơn chi phí vốn chủ sở hữu, nguyên nhân là doanh nghiệp được hưởng một khoản tiết kiệm thuế. Tuy nhiên, chi phí nợ không phải là cố định Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 14 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD mà sẽ tăng lên khi doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ. Nguyên nhân là khi doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ thì rủi ro của doanh nghiệp tăng lên do đó các nhà tài trợ yêu cầu một mức bù đắp rủi ro cao hơn. Các cổ đông của chính doanh nghiệp cũng sẽ phản ứng đối với việc sử dụng nhiều nợ. Khi hệ số nợ của doanh nghiệp quá cao, doanh nghiệp không thể vay thêm được nữa các cổ đông sẽ đòi hỏi phải trả cổ tức cao hơn và lúc đó WACC tăng lên. Vì vậy, không chỉ đơn giản so sánh các loại chi phí các loại vốn để lựa chọn hình thức và quy mô tài trợ mà phải đặt nó trong mối quan hệ giữa rủi ro là lợi nhuận để tính toán một cơ cấu vốn hợp lý. 1.2 CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU 1.2.1 Khái niệm cơ cấu vốn tối ưu Cơ cấu vốn tối ưu là sự kết hợp giữa nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn tối ưu xảy ra ở thời điểm mà tại đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối thiểu hóa rủi ro của doanh nghiệp để đạt tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Một cơ cấu vốn được coi là tối ưu khi cơ cấu này làm cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận qua đó tối đa hóa được giá trị của công ty hay giá cả cổ phiếu công ty. Số lượng nợ trong cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp được gọi là khả năng vay nợ của doanh nghiệp. Do đó khả năng vay nợ của một doanh nghiệp được xác định bởi các yếu tố rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập của doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân, mức độ phá sản có thể có chi phí đại lý, vai trò của chính sách cơ cấu vốn trong việc cung cấp các tín hiệu về thành quả của doanh nghiệp cho các thị trường vốn. Một cơ cấu vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầu tối đa hoá lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức có liên quan tới công ty mà còn bởi tác động của các quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Chính vì vậy, các doanh nghiệp nên theo đuổi một cơ vốn tối ưu. Cơ cấu vốn tối ưu cũng là cơ cấu nguồn vốn làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty. Như vậy, có hai căn cứ để xác định cơ cấu vốn tối Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 15 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD ưu của doanh nghiệp, chi phí vốn và giá thị trường của cổ phiếu. Tuy nhiên, giá thị trường của cổ phiếu là tiêu chí khách quan, không chỉ do các nhân tố nội tại của chính sách quản lý vốn của doanh nghiệp quyết định mà còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác, như cung cầu, tình hình kinh tế, tỷ giá hối đoái... Tuy nhiên với chi phí vốn thấp nhất sẽ dẫn đến giá trị nội tại cổ phiếu là cao nhất điều này sẽ có tác động tích cực đối với giá của cổ phiếu trên thị trường. Do vậy, để thiết lập cơ cấu vốn tối ưu người ta sẽ dựa trên cơ sở xác định chi phí vốn thấp nhất, trên thực tế các doanh nghiệp không thể đạt được điểm cơ cấu vốn tối ưu bởi vì cơ cấu vốn có sự vận động liên tục, chúng ta chỉ có thể tiến tới điểm đó, khi đó gọi là cơ cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp . 1.2.2 Vai trò cơ cấu vốn tối ưu Như khái niệm cơ cấu vốn tối ưu đã đề cập: Cơ cấu vốn tối ưu là sự kết hợp giữa nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường sao cho thời điểm mà tại đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối thiểu hóa rủi ro của doanh nghiệp để đạt tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Một cơ cấu vốn được coi là tối ưu khi cơ cấu này làm cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận qua đó tối đa hóa được giá trị của công ty hay giá cả cổ phiếu công ty. Như vậy, khi một doanh nghiệp xác định cơ cấu vốn tối ưu cho công ty mình tại thời điểm áp dụng là xác định được cơ cấu vốn mà tại đó: 1. Tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn 2. Tối thiểu hóa rủi ro 3. Tối đa hoá EPS 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn tối ưu Chính sách cơ cấu vốn liên quan tới mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro. Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro đối với thu nhập và tài sản của chủ sở hữu, do đó, các cổ đông sẽ có xu hướng đòi hỏi tỷ lệ lợi tức đền bù cao hơn. Nhằm đáp ứng mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu, cơ cấu vốn tối ưu cần đạt được sự cân vằng giữa rủi ro và lợi nhuận. Có 4 nhân tố tác động đến những quyết định về cơ cấu vốn, do đó cũng ảnh hưởng đến cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp. Chuyên đề thực tập Lê Thị Thương TCDN22.28 16 Viện NHTC- Trường ĐHKTQD *Rủi ro kinh doanh: Đây là loại rủi ro tiềm ẩn trong tài sản của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh càng lớn, tỷ lệ nợ tối ưu càng thấp. Nếu một doanh nghiệp ở trong giai đọan gặp phải khó khăn trong kinh doanh do bị cạnh tranh về giá cả hoặc việc vừa đưa ra thị trường một sản phẩm mới nên chưa có thị phần và phải chấp nhận thua lỗ trong thời gian này... Trong những trường hợp này các doanh nghiệp thường không mạo hiểm trong việc sử dụng nợ vay để bổ sung vốn kinh doanh góp phần làm thay đổi cơ cấu vốn hiện tại của doanh nghiệp. * Chính sách thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí của nợ vay thông qua điều tiết phần tiết kiệm nhờ thuế. Thuế suất cao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ do phần tiết kiệm nhờ thuế tăng lên. * Khả năng tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là khả năng tăng vốn một cách hợp lý trong điều kiện có tác động xấu. Trong trường hợp doanh nghiệp thiếu vốn muốn tăng vốn họat động, doanh nghiệp phải quyết định chọn nguồn nào để bổ sung. Trong trường hợp doanh nghiệp không hoặc ít có khả năng tự chủ về tài chính thì doanh nghiệp buộc phải sử dụng nợ vay, nếu doanh nghiệp có khả năng tự tài trợ thì doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn đó để đầu tư. Do đó khả năng tài chính của doanh nghiệp quyết định cơ cấu vốn của doanh nghiệp. * Quan điểm của nhà quản lý doanh nghiệp Sự bảo thủ hay phóng khoáng của nhà quản lý cũng quyết định đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Một số nhà quản lý sẵn sàng sử dụng nhiều nợ hơn, trong khi một số khác lại muốn sử dụng vốn chủ sở hữu. 1.2.4 Một số mô hình nhận định về cơ cấu vốn tối ưu 1.2.4.1 Lý thuyết Modigliani-Miler (M&M) Lý thuyết M&M được phát biểu thành 2 mệnh đề quan trọng. Mệnh đề thứ nhất nói vè giá trị của công ty, mệnh đề thứ 2 nói về chi phí sử dụng vốn. Hai mệnh đề này lần lượt được xem xét trong hai trường hợp ứng với hai giả định chính là có thuế và không có thuế. Hai giả định chính là có thuế và không có thuế. Chuyên đề thực tập
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất