Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin Tin học văn phòng Toàn tập chương trình mcse full tiếng việt...

Tài liệu Toàn tập chương trình mcse full tiếng việt

.PDF
99
4298
179

Mô tả:

toàn tập chương trình mcse full tiếng việt
Nguyễn Quốc Dũng [email protected] 70-294 (Cài đặt và Cấu hình AD) Installing Active Directory Triển khai trong cùng vị trí địa lý. Nâng cấp DC Gia nhập Domain Additional DC Global Catalog Sv Secondary DNS Sv DFS (Distributed File System) – Đồng bộ dữ liệu giữa các file Server. Chú ý: 1- Khi cài đặt DNS cùng với AD thì phải cấu hình thêm DNS số (Reverse lookup Zone). DNS hỗ trợ Join Domain + Đăng nhập Domain. 2- Multidomain thì phải xem lựa chọn: Đồng bộ đến tất cả DNS trong cùng Forest Đồng bộ đến tất cả DNS trong cùng Domain Tất cả máy DC trong cùng Domain 3- Có nhiều Network thì phải tạo nhiều Reverse Lookup Zone 4- User được chứng thực dựa vào Global Catalog Nguyễn Quốc Dũng [email protected] 5- Tạo nhiều Server: Load Balancing và Failover 6- Tạo Additional DC (Máy ADC phải đang logon as Administrator\DomX.local) DC thứ 2 trở lên không phải là Global Calalog Server. Phải cấu hình thêm. 7- Khởi động lại sau khi cài Secondary DNS Server trên ADC. Máy Domain Member chỉnh Prefer DNS và Afternate DNS về máy nào cũng được. 8- DFS (Đồng bộ dữ liệu giữa các file Server) Domain root: Multi domain Stand-alone root: Single Domain Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Install & Configure Active Directory Cấu hình AD ở hai vị trí khác nhau Verifying AD AD Tools Nếu Server 2 Join Domain thì mọi thao tác sẽ dễ dàng hơn khi cài đặt ADC. Nếu không Join thì chỉnh Prefer DNS về Server 1. { Để khắc phục tình trạng chập chờn của mạng trong khi cấu hình ADC thì Backup (System State) Server 1 sau đó Restore tại Server 2 (hoặc có thể Copy, Host lên Server trung gian…) } Chỉnh ghi đè lên file có sẵn. Restore ra thư mục C:\ABC (Alternate location) Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Nâng cấp DC ở chế độ Advance Run | dcpromo /adv Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Administering AD 1- Backup AD 2- Restore AD Boot DC1 lại nhất F8 vào Directory Services Restore Mode None Authoritative: Phục hồi System State cho một DC mà không làm ảnh hưởng đến AD Database của hệ thống. Khi thực hiện Restore trên 1 DC thì không cần thiết phải tắt DC thứ 2 (tắt thì không chứng thực được cho User khi Logon). Nếu DC1 xóa 1 User thì sau khi Restore User sẽ được tạo lại. Nhưng sau khi khởi động lên DC2 sẽ Replicate qua DC1 là mất User đó  Không ảnh hưởng AD Database. Authoritative: Restore cụ thể một đối tượng trong AD Database. Mặc định khi Restore là Non Authoritative. Để thực hiện Authoritative Restore thì sau khi Restore thì không Restart lại. Sau đó vào CMD NTDSutil | Authoritative Restore + Phục hồi nguyên Database: Restore Database + Phục hồi một phần Database: Restore subtree (sử dụng cho OU) Ví dụ: Restore Subtree “OU=HN,dc=domX,dc=local” Quit Quit Exit + Phục hồi một đối tượng: Restore Object (sử dụng cho User) Ví dụ: Restore Object “CN=KT2, OU=HN,dc=domX,dc=local” Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Multi: Domain, Tree, Forest Domain được xây dựng đầu tiên trong một Forest được gọi là Forest Root Domain – Child Domain (Enterprise Admin quản lý). Xây dựng AD thì dùng quyền của Domain Admin. Nếu xây dựng thêm 1 Domain mới thì phải sử dụng quyền Enterprise Admin. Domain đầu tiên được xây dựng trong một cây được gọi là Tree Root Domain – Child Domain – Grandchild Domain, được triển Domain mới không kế thừa Domain đang có. 1- Multi Domain: - Sử dụng xây dựng phù hợp chính sách bảo mật (Vd: Password khác nhau - do Password Policy được chỉnh sửa trong Computer nên không áp dụng được bằng cách gán GPO cho User trong OU). - Phù hợp với nhu cầu quản lý. Admin ở vị trí nào thì quản lý Domain ở vị trí đó. - Tối ưu hóa sự đồng bộ. Domain ở vị trí khác (độc lập với Domain thứ nhất) chỉ Repicate Schema (do Domain thứ hai này thuộc cùng Forest)  Đỡ tốn băng thông. - Giữ lại hệ thống Domain chạy trên nền WinNT đời cũ. Không cần phải tốn chi phí để xây dựng hệ thống mới. (WinNT có khả năng nâng cấp thẳng lên Win2003). Có thể triển khai 1 DNS quản lý nhiều Domain hoặc xây dựng trên mỗi Domain 1 DNS riêng để quản lý. VD: Trong trường hợp này sử dụng 1 DNS (Internal Namespace) quản lý nhiều Domain. B1: Vào DNS Tạo New Forward Lookup Zone bỏ check Store the Zone in AD… Nguyễn Quốc Dũng [email protected] B2: Nâng cấp Domain sử dụng quyền Enterprise Admin Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Nguyễn Quốc Dũng [email protected] B3: Logon vào Con04 bằng Administrator password trắng. B4: Thay đổi Dynamic Update thì vào DNS | Properties (con04.dom03.local) trên DC1. Trong tab General chọn Change và Check vào Store the Zone in AD. Chức năng: + User của Domain cha có thể Logon tại Domain con và ngược lại (chỉnh Logon theo đúng tên User) + Tài nguyên bên Domain con có thể cấp quyền cho Domain cha. Nguyễn Quốc Dũng [email protected] 2- Multi Tree - Thỏa 1 trong 4 điều kiện của Multi Domain ở trên và không kế thừa tên Domain đang có. 3- Multi Forest - Secure data (bảo mật dữ liệu): cần thêm 1 Enterprise Admin mới để quản lý. Dữ liệu trong Domain mới này bị cô lập và chỉ có những người liên quan mới được truy xuất. - Isolate Directory Replication (cách ly đồng bộ AD Database): không đồng bộ bất cứ dữ liệu nào kể cả Schema. - Triển khai môi trường LAB: kiểm tra ứng dụng sắp triển khai có tương thích với môi trường hiện tại hay không. Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Rename Domain (70-294 trang 237) Sử dụng Windows Support Tool (Win2k3) 1- Rename DC Điều kiện để đổi được tên là: Domain Functional Level phải là Win2k3 (hệ thống chỉ toàn sử dụng win2k3 trở lên). Active Directory Users and Computers | Raise Domain Functional Level | Windows Server 2003 + Lệnh sử dụng đổi tên: netdom computername pc03.dom03.local /add:dc03.dom03.local #Không khoảng trắng netdom computername pc03.com03.local /makeprimary: dc03.dom03.local + Kiểm tra: Full Computer Name Netdom computername dc03.dom03.local /enumerate Netdom computername dc03.dom03.local /remove:pc03.dom03.local + Quan trọng nhất là phải tắt domain member rồi sau đó khởi động lại DC. Sau khi DC khởi động xong thì mởi bắt đầu khởi động Domain Member. 2- Rename Domain (http://nhatnghe.com/tailieu/RenameDomain.htm) C1: Sử dụng Email Address Policy trong Exchange Server để đổi phần mở rộng email của User. Nhưng hệ thống vẫn sử dụng là DomX.local. C2: Đổi tên Domain. Cần trung gian là Control Station (CS). Mọi thao tác đều thực hiện trên CS. Chuẩn bị: Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Bước 1: Backup System State của Domain Controllers ( Đảm bảo việc an toàn hệ thống) Bước 2: Thiết lập máy Control Station. (hầu hết mọi thao tác được thực hiện tại đây) Bước 3: Tạo file mô tả Forest hiện tại. Bước 4: Chỉnh sửa lại file mô tả vừa được tạo mới. Bước 5: Tạo bộ lệnh Rename Domain. Bước 6: Chuyển bộ lệnh Rename vào DC. Bước 7: Kiểm tra lại bộ lệnh Rename sau khi chuyển vào DC. Bước 8: Thực hiện công việc đổi tên Domain bằng bộ lệnh Rename. Bước 9: Thực hiện lệnh kết thúc quá trình cấu hình. Bước 10: Cập nhật Policy (Quan trọng nhất) vd: gpfixup /olddns:dom03.local /newdns:dom03.local.vn /newnb:dom03 /dc:dc03.dom03.local.vn /oldnb:dom03 Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Operation Master Role WinNT: Primary DC (máy Master), Backup DC Win2k: Multi Master, 1 in 5 roles 1- Giới thiệu OMR Forest-Wide Operation Master Roles + Schema Master: quản lý Schema (định nghĩa và thuộc tính của các đối tượng) trong Forest. Mỗi Forest chỉ có một Schema Master Role. Mặc định được lưu trữ trong DC đầu tiên trong Forest Root Domain (Domain đầu tiên trong một Forest). – AD Schema. + Domain naming Master: quản lý các Domain Name trong Forest. Mỗi Forest chỉ có một Domain naming Master. Mặc định được lưu trữ trong DC đầu tiên trong Forest Root Domain. AD Domain & Trust + RID Master Role: quản lý các số ID (SID: đại diện cho các đối trượng trong AD; RID: ID đại diện cho Domain) trong Domain. Mỗi Domain chỉ có một RID Master Role. Mặc định được lưu trữ trong DC đầu tiên trong Forest Root Domain. – AD UC + PDC Emulator Role: đóng giả lập một PDC (Primary Domain Controller) chạy trên nền WinNT. Mỗi Domain chỉ có một PDC Emulator Role. Mặc định được lưu trữ trong DC đầu tiên trong Forest Root Domain. – AD UC + Infrastructure Master Role: đồng bộ thông tin từ Domain này sang Domain kia. (Vd: xóa hoặc thêm đối tượng trong Domain). Mỗi Domain chỉ có một Infrastructure Master Role. Mặc định được lưu trữ trong DC đầu tiên trong Forest Root Domain. – AD UC Cài AdminPack.msi để sử dụng các công cụ trên. Muốn biết máy nào là máy chính thì xem trong Operations Master (Run | MMC | Add – Schema Master…). 2- Triển khai Nguyễn Quốc Dũng [email protected] Thực hiện khi số lượng WorkStation quá lớn hoặc DC quá cũ. + Tranfer OMR: điều kiện là DC cũ phải đang hoạt động bình thường. Mua máy DC mới  Join Domain  Nâng cấp lên ADC (cấu hình GC). DC1: Change Domain Controller  Operations Master…  Change  OK
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan