Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu...

Tài liệu Tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

.PDF
118
16
140

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC XÂ HÔI VÀ NHÂN VÁN ----------- ------o O o ------------------ HOANG THI BẠCH YÊN T ổ CHỨC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU rRONG KHO LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG PHỤC VỤ NGHIÊN cứ u LỊCH sử ĐẢNG (Giai đoạn 1930 -1945) LUẬN VÃN THẠC s ĩ L ưu TRỮ HỌC • Chuyên ngành Mã số • • : Lưu trữ học và tư liệu học. : 5 ì 002 Người hướng dẫn khoa học: PGS. Lê Mậu Hãn Hà nội - 2001 MỤC LỤC Mục lục Bảng chữ viết tắt Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. 2. Mục đích nghiên cúu của đề tài. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đé. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu. 6. Đóng góp của luận văn. 7. Kết cấu của đề tài. Chương 1: Tình hình tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng (giai đoạn 1930 - 1945). 1.1. Vị trí và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ với việc nghiên cứu lịch sử Đảng. 1.2. Tổ chức tài liệu Kho Lun trữ Trung ương Đảng. 1.3. Tinh hình sử dụng tài liệu năm 1930-1945 trong Kho Lưu trữ Trung ương để nghiên cứu lịch sử Đảng. Chương 2: Tài liệu lưu trữ Đảng giai đoạn 1930-1945, nguồn sử liệu quý đê nghiên cứu lịch sử Đảng. 2.1. Một số đặc điểm của tài liệu lun trữ giai đoạn 1930-1945. 2.2. Tài liệu lưu trữ Đảng giai đoạn 1930-1945, nguồn sử liệu quý để nghiên cứu lịch sử Đảng. 2.3. Giới thiệu một số vấn để về lịch sử Đảng cần được nghiên cứu giải quyết. Chương 3: Để xuất một sỏ biện pháp nhàm nâng cao hiệu quá tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ưrnig Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng. 3.1. Tổ chức xác minh, thẩm định, đảm bảo tính xác thực của tài liệu. 3.2. Tăng cường hệ thống công cụ tra tìm tài liệu. 3.3. Xây dựng và bổ sung các quy chế, quy định vể quản lý và khai thác tài liệu lưu trừ lịch sử. 3.4. Các biện pháp khác. Kết luận Tài liệu tham khảo BẢN G C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T BCHTW BCHON BCT BTV CSDL ĐCSĐD ĐCSVN ĐCS LTTW QTCS TNCS Ban chấp hành Trung ương Ban chỉ huy ở ngoài Bộ Chính Trị Ban Thường vụ Cơ sở dữ liệu Đảng cộng sản Đông Dương Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Lưu trữ trung ương Quốc tế cộng sản Thanh niên cộng sản MỞ ĐẨU 1- Tính cấp thiết của đé tài: Gần 40 năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Ban chấp hành Trung ưmg và của các cấp uỷ Đảng, việc nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng cộng sm Việt Nam ở cấp Trung ương và các địa phương được triển khai rộng kiắp, đồng đều và đã thu được những thành tựu to lớn, góp phần đắc lực vto việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, chi đạo của Đảng, hoạch định díờng lối chính sách và công tác nghiên cứu lý luận, công tác tuyên truyền, gáo dục truyền thống trong cán bộ đảng viên và cho nhân dân. Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử ỉảng ngày càng được xúc tiến mạnh mẽ. Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta đit ra yêu cầu cho khoa học nghiên cứu lịch sử Đảng là: “ Khoa học lịch sử í ảng phải góp phần làm sáng tỏ về lý luận con đường cách mạng xã hội C1Ỉ1 nghĩa với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh mư Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã vạch n”[55.71]. Những diễn biến phức tạp trên thế giới trong những năm gần điy, sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở một số nước có tác động tực tiếp đến cách mạng nước ta. Thực tế đó đòi hỏi khoa học lịch sử Đảng piải sát cánh cùng các ngành khoa học xã hội khác làm sáng tỏ những rựuyên nhân chủ quan và khách quan của sự sụp đổ đó và đóng góp thành qiả nghiên cứu của mình cho sự nghiệp đấu tranh vì thắng lợi của lý tưởng ong sản chủ nghĩa. Chưa khi nào công tác tổng kết lịch sử, nhất là lịch sử ĩảng, lịch sử các cuộc kháng chiến do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, drợc Đảng và Nhà nước ta quan tâm như hiện nay. Nhiều công trình nghiên cru và tổng kết lịch sử đã và đang được biên soạn trong những năm gần áiy: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nơm, Biên niên lịch sử Trung ương Cục 1 Miền Na tu, Lịch sử kháng chiến chống thực clủỉì Pháp, Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Y.v. Tài liệu lưu trữ của Đảng nói chung, tài liệu trong Kho lưu trữ Trung ương Đảng nói riêng đã và đang đóng góp vai trò đáng kể trong công tác nghiên cứu lịch sử Đảng. Các cơ quan và những người làm công tác nghiên cứu lịch sử Đảng đều nhận thức rõ được vị trí và tầm quan trọng của tài liệu lưu trữ, coi đâv là nguồn sử liệu gốc đáng tin cậy và chủ yếu để tiến hành nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng. Vì vậy, các yêu cầu khai thác tài liệu trong Kho lun trữ Trung ương Đảng để biên soạn lịch sử Đảng ngày càng tăng. Cùng với những người làm công tác lưu trữ nói chung, những người làm công tác lưu trữ Đảng cũng nhận thức rõ rằng mục đích cuối cùng của công tác lưu trữ là đưa tài liệu lun trữ phục vụ có hiệu quả cho xã hội, phục vụ nghiên cứu khoa học, trong đó có khoa học lịch sử Đảng. Bởi vì “Tổ chức sử dụng tài liệu là công đoạn cuối cùng của cả quá trình hoạt động nghiệp vụ lưu trữ. Sử dụng tài liệu lưu trữ là mục đích hoạt động của ngành lưu trữ và là kết quả cuối cùng để đánh giá trinh độ phát triển của công tác lưu trữ xã hội và đánh giá kết quả đóng góp của ngành lưu trữ vào sự nghiệp chung” [27.1]. Điều này cũng được lãnh đạo Đảng khẳng định và chi đạo cụ thể công tác lưu trữ: “Chức năng cơ bản của công tác lưu trữ là đảm bảo thông tin quá khứ, phục vụ lãnh đạo và quản lý, phục vụ nghiên cứu khoa học, biên soạn lịch sử, tổng kết kinh nghiệm, giáo dục truyền thống” [43.1]. Vì vậy, mọi nội dung nghiệp vụ công tác trong Kho lưu trữ Trung ương Đảng cũng đều nhằm mục tiêu: tổ chức khoa học tài liệu trong Kho để tạo điều kiện sử dụng tài liệu lưu trữ một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, trong thực tế côns tác tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trũ Trung ương Đảng, còn một sô vấn đề đặt ra cần được giải quyết để đáp ứng tốt hơn các yêu cầu nghiên cứu, sử dụng tài liệu trong giai đoạn mới, 2 mất là các tài liệu từ năm 1945 trở về trước. Đó là các vấn đề về công tác p)ân loại, hệ thống hoá, xác m inh, sưu tầm bổ sung tài liệu, về hệ thống cong cụ tra tìm tài liệu, về cơ chế quản lý và khai thác tài liệu v.v... Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài liệu trong Kho Lun trữ Tung ương Đảng phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử nói chung, nghiên cứu lịch sử Đảng nói riêng, chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu làn luận văn cao học. 2. M ục đích nghiên cứu của đề tài: Nhiệm vụ và và mục tiêu cuối cùng của công tác lưu trữ là nhằm đưa tă liệu lưu trữ ra phục vụ có hiệu quả cho xã hội, phục vụ công tác nghiên cru, trong đó có nghiên cứu lịch sử Đảng. Là một cán bộ công tác tại Kho Lru trữ Trung ương Đảng, tôi cũng nhận thức rằng: phục vụ các yêu cầu n;hiên cứu lịch sử Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Kho Líu trữ. Đề tài “Tổ chức và sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng piục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng (giai đoạn 1930-1945)” được nghiên cứu niằm mục đích: - Xác định rõ vị trí, tầm quan trọng của tài liệu lưu trữ đối với việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng. - Giới thiệu và đánh giá một cách khái quát tình hình tổ chức và sử ding tài liệu trong Kho lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ công tác nghiên cru lịch sử Đảng. - Tập trung phân tích sâu hơn các khối, phống tài liệu từ năm 1945 trở v: trước nhằm giới thiệu nguồn sử liệu quý cho các cơ quan và cán bộ n;hiên cứu lịch sử Đảng. - Trên cơ sở đó đề xuất một sô biện pháp nhăm góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng nói chung, tài liệu giai đoạn từ 1945 trở về trước nói riêng để phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng. 3- Lịch sử nghiên cứu vấn để: Đề tài “Tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng (giai đoạn 1930-1945)” là vấn đẻ nghiên cứu liên quan trực tiếp đến lưu trữ học, sử liệu học và khoa học lịch sử Đảng. Đây là vấn đề đề cập trực tiếp đến các nội dung nghiệp vụ của cống tác lưu trữ, từ việc tổ chức tài liệu trong kho lưu trữ đến việc tổ chức sừ dụng tài liệu lưu trữ trong kho ở khía cạnh là nguồn sử liệu phục vụ cho cồng tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng, nên đã được các tác giả trong nước và ngoài nước nghiên cứu, đề cập đến ở những phạm vi, mức độ và góc độ khác nhau. Đó là các cuốn sách: “Lý luận và thực tiễn công tác lun trữ” của các tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyên Văn Hàm, Vương Đình Quyền, “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở Liên xô”, “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở Liên xô” của tập thể các giáo sư Liên xồ, “Phương pháp Mác xít-Lênin nít nghiên cứu lịch sử Đảng” của Maxlốp, “Lưu trữ Pháp” của Cục lưu trữ Cộng hoà Pháp ... Ngoài ra có nhiều bài viết, bài nói của các lãnh tụ như Lênin, Hồ Chí Minh, của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước: Trường Chinh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, của các nhà nghiên cứu sử học, lưu trữ học trong và ngoài nước. Tuy nhiên, các tác phẩm, bài nói, bài viết của các tác giả cũng chỉ đề cập đến ở góc độ lý luận chung của công tác lưu trữ, phương pháp luận nghiên cứu, hoặc ở phạm vi chung của mối quan hệ giữa công tác lưu trữ và công tác nghiên cứu sử dụng tài liệu nói chung. Một số đề tài luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ cũng đề cập đến mối quan hệ giữa tài liệu lưu trữ với công tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng, như đề tài “Nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam từ nguồn 4 tài liệu lun trữ” của thạc sĩ Đinh Văn Đường, đề tài ‘‘Công cụ xác định giá trị sử liệu trong phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam” của tiến sĩ Nguyễn Lệ Nhung”, nhưng theo khía cạnh về yêu cầu đổi mới công tác nghiên cứu lịch sử Đảng hoặc khía cạnh về công tác xác định giá trị nguồn sử liệu phông lưu trữ ĐCSVN. Đề tài mà chúng tôi lựa chọn để làm luận vãn đi sâu vào nghiên cứu, phân tích một cách cụ thể trên cơ sở phương pháp luận và thực tiễn về công tác tổ chức tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng và công tác tổ chức sử dụng tài liệu trong Kho phục vụ các yêu cầu nghiên cứu nói chung, nghiên cứu lịch sử Đảng nói riêng, ở góc độ của người làm cống tác lưu trữ. Trong đó đi sâu phân tích và giới thiệu về các khối, phông lưu trữ thuộc giai đoạn từ măm 1945 trở về trước với khía cạnh là nguồn sử liệu quý có tính chân thực cao phản ánh một giai đoạn lịch sử đầy hy sinh gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của Đảng, của dân tộc, nhưng chưa được khai thác sử dụng có hiệu cao để phục vụ xã hội. Mặc dù trong những năm gần đây, việc xuất bản các tập Văn kiện Đảng toàn tập đã công bố nhiều tài liệu quan trọng của Đảng thuộc giai đoạn 1945 trở vể trước, nhưng trong Kho Lưu trữ Trung ương vẫn còn rất nhiều tài liệu có giá trị chưa được công bố do nhiều lý do (không phải là văn kiện của Đảng, chưa được giải mật, chưa được xác minh...) cần được tổ chức và đưa ra sử dụng có hiệu quả hơn để phục vụ các yêu cầu của xã hội trong đó có việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử ĐCSVN. Đây là vấn đề chưa được nghiên cứu và còn mới mẻ. 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tải: Đối tượng nghiên cứu của để tài “Tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng giai đoạn 1930-1945” là: 5 - Nghiên cứu việc tổ chức tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng; đặc biệt là việc tổ chức các khối, phông tài liệu thuộc giai đoạn từ năm 1945 trở về trước; - Nghiên cứu việc tổ chức sử dụng tài liệu trong Kho lưu trữ Trung ưưng Đảng phục vụ cổng tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng giai đoạn 1930-1945. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứd việc tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương để phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930-1945. ở đây có vấn đề cần trình bày thêm về đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: theo tên của đé tài thì đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong phạm vi công tác tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng để phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng giai đoạn 1930- 1945. Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là phạm vi tài liệu lưu trữ được đề cập đến trong đề tài cũng chỉ giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 1930- 1945, mà phạm vi tài liệu lưu trữ còn gồm cả tài liệu từ những năm 1920 có trong Kho lưu trữ Trung ương. Những tài liệu này có nội dung phản ánh phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân ta trong những năm đầu thế kỷ 20 và quá trình chuẩn bị và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Như vậy, phạm vi tài liệu được đề cập đến và nghiên cứu trong đề tài là toàn bộ tài liệu từ năm 1945 trở về trước có trong Kho Lưu trừ Trung ương. 5. Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận để tiến hành nghiên cứu đề tài là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác lưu trữ, về khoa học lịch sử Đảng và sử liệu học. Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các tài liệu văn kiện của Đảng, các xuất bản phẩm, giáo trình, tư liệu, tài 6 liệu nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về lưu trữ học, sử liệu học, về khoa học nghiên cứu lịch sử nói chung và lịch sử Đảng nói riêng. Trên cơ sở lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tiễn cống tác tổ chức và sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, để tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu của lưu trữ học và tư liệu học. Mặt khác, do yêu cầu của đề tài, nên chúng tối thấy cần đi sâu vào phương pháp nghiên cứu phán tích, phương pháp nghiên cứu hê thông và phương pháp nghiên cứu liên ngành để giải quyết vấn đề mà đề tài đạt ra (lưu trữ học và tư liệu học, sử liệu học, văn bản học v.v...). Về thực tiễn công tác tổ chức và sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, chúng tôi đã có thời gian làm việc tại Kho hơn 20 năm, trực tiếp tham gia các công việc về tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung uơng. Ngoài ra để thực hiện luận văn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu các khối, phông lưu trữ trong kho; khảo sát, đánh giá kết quả việc tổ chức sử dụng tài liệu phục vụ các yêu cầu nghiên cứu nói chung, nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng nói riêng. Đặc biệt là đi sâu nghiên cứu phồng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tất cả các phông, sưu tập tài liệu thuộc giai đoạn 1945 trở về trước gồm: sưu tập các tổ chức Tiền thân của Đảng (1925-1930); phông Hội nghị hợp nhất, Đại hội I, Ban lãnh đạo Trung ương Đảng (1930-1945); sưu tập Sách, Báo, Tạp chí, Truyền đơn của Đảng (1930-1945); sưu tập các Xứ uỷ Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ (19301945); sưu tập tài liệu chính quyến thực dân Pháp có liên quan đến hoạt động của Đảng ta (1925-1930). 6- Đóng góp của luận văn: Nội dụng của luận văn khảng định vị trí, ý nghĩa của tài liệu lưu trữ đối với nghiên cứu lịch sử dân tộc và lịch sử Đảng. Phân tích và nêu rõ 7 dược những ưu điểm và hạn chế trong cóng tác tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho Lun trữ Trung ương Đảng phục vụ các yêu cầu của xã hội nói chung, cóng tác nghiên cứu lịch sử Đảng nói riêng. Luận văn giới thiệu sâu hơn về thành phần, nội dung, đặc điểm của khôi tài liệu lưu trữ từ năm 1945 trở về trước với khía cạnh là nguồn sử liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng, cần được khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn. Đồng thời luận văn cũng kiến nghị với những người làm công tác nghiên cứu lịch sử Đảng một số vấn đề về lịch sử Đảng cần đi sâu nghiên cứu mà tài liệu lưu irữ trong Kho Lun trữ Trung ương đã phản ánh khá rõ nét. Trên cơ sở đó luận văn cũng góp phần vào việc công bố và giới thiệu nguồn sử liệu phong phú phục vụ công tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc. Luận văn đề xuất một số biện pháp đổi mói và tăng cường tính khoa học của việc tổ chức và sử dụng tài liệu lưu trữ, nhằm nâng cao hiệu quả của việc đưa tài liệu lưu trữ của Đảng ra phục vụ các yêu cầu của đời sống xã hội nói chung, nghiên cứu và biên soạn lịch sử Đảng nói riêng. 7. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương: - Chương 1: Tinh hình tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng ( giai đoạn 1930 1945). Trong chương này đề tài tập trung phân tích nhằm nêu bật được vị trí, ý nghĩa của tài liệu lưu trữ đối với cổng tác nghiên cứu lịch sử Đảng; giới thiệu về tình hình tổ chức tài liệu trong Kho Lun trữ Trung ương và việc tổ chức sử dụng tài liệu đề phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng, những 8 kết quả đã đạt được và những điểm còn tồn tại cần được giải quyết nhàm tổ chức khoa học tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ để phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng. Chương này gồm 3 nội dung chính sau: 1.1. Vị trí và ý nghĩa của tài liệu lun trữ với việc nghiên cứu lịch sử Đảng. 1.2 Tổ chức tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng. 1.3. Tinh hình sử dụng tài liệu từ năm 1930-1945 trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng để nghiên cứu lịch sử Đảng. - Chương 2: Tài liệu lưu trữ của Đảng giai đoạn 1930-1945 nguồn sử liệu quý giá để nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Chương này đi sâu phân tích các đặc điểm và giới thiệu cụ thể về tình hình, thành phần, nội dung của tài liệu lưu trữ giai đoạn 1930-1945 trong Kho Lưu trữ Trung ương với khía cạnh là nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử nói chung, lịch sử Đảng nói riêng. Đồng thời trên cơ sở tình hình thực tiễn tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương, đề tài giới thiệu cụ thể một số thông tin tài liêụ lưu trữ trong Kho Lun trữ Trung ương nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu một số vấn đề lịch sử Đảng còn chưa được làm rõ hoặc còn ít được nghiên cứu. Gồm các mục sau:: 2.1. Một số đặc điểm của tài liệu lưu trữ giai đoạn 1930-1945. 2.2. Tài liệu lưu trữ của Đảng giai đoạn 1930-1945, nguồn sử liệu quý giá để nghiên cứu lịch sử Đảng. 2.3. Giới thiệu một sổ vấn để về lịch sử Đảng cần được nghiên cứu giải quyết. 9 - Chưưng 3: Để xuất một số biện pháp Iihăm nâng cao hiệu quả sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Trên cơ sở thực tế công tác tổ chức và sử dụng tài liệu trong Kho phục vụ công tác nehiên cứu lịch sử Đảng nói chung, lịch sử Đảng giai đoạn 1930-1945 nói riêng; căn cứ vào những yêu cầu nghiên cứu lịch sử Đảng phuc vụ cho cóng cuộc đổi mới của đất nước trong giai đoạn hiện nay và trong những năm tới; căn cứ vào yêu cầu của khoa học lưu trữ trong xu thế chung trên thế giới hiện nay và yêu cầu đổi mới tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng nói riêng, đề tài đề xuất một số biện pháp cụ thể mà Kho Lưu trữ Trung ương cần tập trung giải quyết, nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng. Cụ thể: 3.1. Tổ chức xác minh, thẩm định tài liệu, đảm bảo tính xác thực của tài liệu lưu trữ. 3.2. Tăng cường hệ thống công cụ tra cứu tài liệu. 3.3. Xây dựng và bổ sung hoàn chỉnh các quy chế, quy định về quản lý và khai thác tài liệu lưu trữ lịch sử. 3.4. Các biện pháp khác. 10 CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH T ổ CHỨC VÀ s ử DỤNG TÀI LIỆU TRONG KHO LUU TRỮTRƯNG UƠNCi ĐẢNG PHỤC v ụ NGHIÊN c ú u LỊCH SỬĐẢNG (giai đoạn 1930 - 1945). 1.1. Vị trí và V nghĩa của tài liệu lưu trữ với việc nghiên cứu lịch sử Đảng. “Tài liệu lưu trữ là những tài liệu có giá tri được lựa chọn trong toàn bộ khối tài liệu hình thành trong hoạt động của các cơ quan, đoàn thể, xí nghiệp và cá nhân được bảo quản cố định trong các lưu trữ để khai thác phục vụ các mục đích chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, lịch sử ... của toàn xã hội” [9.72], Khái niệm này nói lên rằng, phần lớn tài liệu lưu trữ có nguồn gốc là tài liệu văn thư (tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, đoàn thể...), nhưng không phải là tất cả tài liệu văn thư đều trở thành tài liệu lưu trữ, mà chúng chỉ gồm những tài liệu có ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, lịch sử... và chỉ khi những tài liệu đó được đưa vào bảo quản trong các phòng, kho lưu trữ, thì mới gọi là tài liệu lưu trữ. Tài liệu lưu trữ có các đặc điểm sau: Thứ nhất, tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin về quá khứ. Bởi vì tài liệu lưu trữ được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, do đó tài liệu lưu trữ chứa đựng các thông tin phản ánh về các sự kiện, hiện tượng, biến cố lịch sử, những hoạt động của một nhà nước, một cơ quan hoặc một cá nhân trong quá trình tồn tại... Thứ hai, tài liệu lun trữ là bản gốc, bản chính của các văn bản, nói theo ngôn ngữ thồng tin, đó là những tài liệu chứa đựng thông tin cấp một. Chúng mang những bằng chứng thể hiện độ chân thực cao như bút tích của 11 tác giả, chữ ký của người có thẩm quyền, dấu của cơ quan, địa danh và ngày tháng làm ra văn bản... được lưu giữ và bảo quản trong các kho lưu trữ với các ký hiệu lưu trữ được xác định cho từng tài liệu, từng đom vị bảo quản trong kho. Chính do dặc điểm này, nên tài liệu lưu trữ có một giá trị đặc biệt, nhất là ở khía cạnh sử liệu, tài liệu lưu trữ được coi là tư liệu gốc, sử liệu gốc phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu lịch sử. Thứ ba, ở Việt nam tài liệu lưu trữ do Đảng và Nhà nước quản lý thống nhất, được tập trung bảo quản và đưa ra sử dụng theo những quy định chặt chẽ. Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lun trữ quốc gia nêu rõ: “Tài liệu lưu trữ quốc gia thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước quản lý theo nguyên tắc tập * trung thống nhất; không một cơ quan, tập thể hoặc cá nhân nào được chiếm làm của riêng” [47.432]. Phông lưu trữ Quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “toàn bộ tài liệu có ý nghĩa thực tiễn và lịch sử về chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá- xã hội thuộc sở hữu Quốc gia, không phụ thuộc vào thời gian sản sinh ra, phương pháp và kỹ thuật chế tác, được bảo quản trong các kho lưu trữ của Đảng, Nhà nước và kho lun trữ của các tổ chức thuộc thành phần kinh tế- xã hội khác trong toàn quốc.” [9.64] Tài liệu lưu trữ Quốc gia là tài liệu lưu trữ thuộc sở hữu toàn dân, gồm tài liệu phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam và tài liệu phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam. Phông lưu trữ Nhà nước của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “toàn bộ tài liệu lun trữ có ý nghĩa thực tiễn và lịch sử về chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá- xã hội... thuộc sở hữu của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phụ thuộc vào thời gian sản sinh, phương pháp và kỹ thuật chế tác, được bảo quản trong các kho lưu trữ của Nhà nước.” [9.63]. 12 Phóng lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam là: “toàn bộ tài liệu lưu trữ của Đaig và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có ý nghĩa thực tiễn và lien sử vể chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá- xã hội... thuộc sở hữu của Đang cộng sản Việt Nam, không phụ thuộc vào thời gian sản sinh, phương ph-íp và kỹ thuật chế tác, được bảo quản trong hệ thống các kho lưu trữ của Đmg” [9.63] Xuất phát từ đặc thù của hệ thống chính trị ở nước ta với cơ chế Đảng lãrh đạo Nhà nước, đồng thời học tập kinh nghiệm của các nước xã hội chủ ngiĩa về công tác lưu trữ, từ cuối những năm 1950, đầu những năm 1960, ở nưSc ta đã hình thành 2 tổ chức lưu trữ độc lập: lưu trữ Đảng và lưu trữ Nhà niức. Năm 1959, Ban Bí thư trung ương Đảng (Khoá II) ra thông tri sổ' 25)-TT/TW “Một số điểm về công tác lưu trữ công văn tài liệu” có đoạn nêj: “Mỗi cơ quan (hành chính, sự nghiệp, xí nghiệp, đơn vị quân đội, taờng học, chi bộ...) dù to, nhỏ đều phải để ra phần việc lưu trữ, nhằm: sưu tần, thu thập, thống kê, sắp xếp và bảo quản những hồ sơ, văn kiện cần thết của cơ quan mình, nhằm trước mắt phục vụ cho công tác của cơ quan, đcng thời cũng để sau này chọn những thữ cần thiết đưa vào kho lưu trữ của Đaig hay Nhà nước” [28.2] Đến năm 1962 Cục lưu trữ Nhà nước được thành lập theo nghị định số 102-CP của Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 4-9-1962, với chức năng quín lý tài liệu lưu trữ của Nhà nước và nghiên cứu, hướng dẫn chỉ đạo ngiiệp vụ lưu trữ đối với các cơ quan chính quyền và đoàn thể. Phòng lưu trì Văn phòng Trung ương được thành lập từ năm 1958 với chức năng quản lý Kho lun trữ Trung ương và hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ văn thư lưu trữ cá; cấp uỷ Đảng. Tuy nhiên đến năm 1971 mới có chỉ thị số 187-CT/TW củi Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khoá III) ban hành ngày 4-1-1971 “về viíc tập trung quản lý những tài liệu văn kiện, tư liệu và hiện vật thuộc về lịci sử Đảng và lịch sử dân tộc”, trong đó quy định: ’’Những tài liệu văn kiện và tư liệu lịch sử của Đảng bao gồm: Những tài liệu văn kiện và tư liệu nói lên chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và của Mặt trận dân tộc thống nhất hoặc các đoàn thể nhân dân trong Mặt trận qua các thời kỳ vận động cách mạng Việt Nam ở cả hai miền Nam Bắc nước ta. Những tài liệu văn kiện và tư liệu của chính quyền thực dân và phong kiến có liên quan đến hoạt động của Đảng ta. Những tài liệu văn kiện và tư liệu thuộc vể chủ trương và chính sách cụ thể do chính quyền nhân dân và các cấp chỉ huy của quân đội nhân dân Việt Nam ban hành thì do các cơ quan lưu trữ của quân đội và Nhà nước phụ trách thu thập và bảo quản” [28.3] Chỉ thị 187 - CT/TW cũng giao trách nhiệm cho Văn phòng Trung Ương Đảng giúp Trung ương: sưu tầm, thu thập, xác minh và chỉnh lý ĩihững tài liệu văn kiện của Đảng và tổ chức quản lý tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng và tổng kết kinh nghiêm cách mạng Việt Nam; theo dõi và hướng dẫn các cấp uỷ Đảng và các Ban chuyên môn của Đảng thi hành chỉ thị này. Chỉ thị 187 của Ban Bí thư đã đặt nền móng bước đầu cho việc hình thành phông lưu trữ và hệ thống lưu trữ của Đảng. Nãm 1987, phồng lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam mới chính thức được thành lập theo Quyết định số 20-QD/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khoá VI) ban hành ngày 23-9-1987 “về phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam”. Quyết định 20-QD/TW nêu rõ: “tài liệu phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ tài liệu lưu trữ quốc gia, là di sản văn hoá vô cùng quý báu của Đảng và của dân tộc ta, thuộc sở hữu của toàn Đảng” [28.6] Tại hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 20-QĐ/TVV của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam (1987-1997), đồng chí Lê Khả Phiêu, uỷ viên Thường vụ, Thường trực Bộ 14 Chính trị cũng đã khẳng định lại một lần nữa quan điểm của Đảng về tài liệu lưu trữ tài liệu liệu lưu trữ là di sản văn hoá của dân tộc, là tài sản quốc gia, và tài liệu lưu trữ của Đảng là một bộ phận có giá trị đặc biệt trong toàn bộ tài liệu lưu trữ quốc gia. Tài liệu lưu trữ phải được quản lý theo nguyên tắc tập trung thống nhất trong hệ thống các cơ quan lun trữ của Nhà nước và của Đảng nhằm bảo vệ an toàn và khai thác sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ vì lợi ích của dân tộc, của cách mạng. Mọi cơ quan, mọi cán bộ đảng viên và mọi công dân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ tài liệu lưu trừ quốc gia”. [43.2], Tài liệu lưu trữ do nguồn gốc hình thành và với những đặc điểm riêng của nó, được xác định là nguồn sử liệu quý báu, là chứng cứ xác thực của lịch sử, có ý nghĩa rất lớn đối với việc nghiên cứu lịch sử. Như chúng ta đã biết, hoạt động chủ yếu của khoa học lịch sử là nhận thức quá khứ, phân tích quá trình phát triển của các sự kiện lịch sử nhằm khái quát thành những quy luât, những bài học lịch sử để phục vụ cho những nhu cầu của đời sống xã hội hiện tại. Để thực hiện được các nhiệm vụ đó, khoa học lịch sử phải dựa vào các nguồn sử liệu. Sử liệu luổn luôn là cơ sở. là phương tiện để nhận thức lịch sử. Nếu không có nguồn sử liệu thì không thể tiến hành được việc nghiên cứu lịch sử. v ề vai trò của sử liệu trong nghiên cứu lịch sử, chúng ta đều biết rằng: nghiên cứu lịch sử là nghiên cứu một sự kiện, một quá trình lịch sử cụ thể. Trên cơ sở xác định giới hạn của chủ đề của một đối tượng nghiên cứu về không gian, thời gian, người nghiên cứu cũng xác định giới hạn của nguồn sử liệu. “Nếu như nguồn sử liệu không được phát hiện thì cũng không có khả năng thực hiện để tài. Điều đó nói lên nguồn sử liệu là phương tiện, là cơ sở để nhận thức sự kiện lịch sử... Trên mọi phương diện phản ánh lịch sử, sử liệu luôn luôn là cơ sở, là phương tiện để nhận thức lịch sử” [45.57]. Sử liệu là khái niệm chung đế chỉ các nguồn tài liệu, tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử. Có nhiều loại sử liệu: sử liệu viết, sử liệu sống (hồi ký, hồi tuởng), sử liệu vật thật, sử liệu hình ảnh... Tài liệu lưu trữ là nguồn sử liệu phong phú và có độ tin cậy cao. Bởi vì, tài liệu lưu trữ là sản phẩm trực tiếp ghi lại hoạt động lãnh đạo và quản lý, tài liệu lưu trữ chứa dựng những kinh nghiệm phong phú được tích lũy liên tục trong quá trình hoạt động của các thế hệ nối tiếp nhau, là nguồn thông tin gốc xác thực phản ánh ĩcàn diện nhiều mặt hoạt động của các cấp uỷ, của từng Cử quan, tổ chức nói riêng cũng như của toàn xã hội nói chung. Có thể nói, tài liệu lưu trữ là nguồn sử liệu trực tiếp phản ánh các sự kiện, hiện tượng và biến cố lịch sử dưới các dạng: tài liệu chữ viết, tài liệu ảnh, phim điện ảnh, tài liệu ghi âm... Tài liệu lun trữ của Đảng được hình thành trong quá trình hoạt động của Đảng và của phong trào cách mạng Việt Nam từ những năm đầu của thế kỷ 20 cho đến thời điểm hiện nay, là nguồn sử liệu rất quan trọng và chủ yếu để nghiên cứu lịch sử Đảng Việt Nam. Trong bài phát biểu tại Hội nghị cán bộ lãnh đạo các cơ quan Đảng ở Trung ương về công tác văn thư-lưu trữ, ngày 18-5-1988, đồng chí Đỗ Mười, u ỷ viên Bộ Chính trịBí thư Trung ương Đảng đã khẳng định về vai trò của tài liệu lưu trữ của Đảng đối với việc nghiên cứu lịch sử Đảng: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “lịch sử Đảng ta là cả một pho lịch sử bằng vàng”. Và chính những tài liệu lưu trữ của Đảng là những bằng chứng lịch sử hùng hồn nhất vể pho sử vàng ấy của Đảng ta. Đó là cơ sở sử liệu chân thực nhất, khách quan nhất, đầy đủ nhất, giúp cho việc tổng kết kinh nghiêm lãnh đạo của Đảng, tổng kết kinh nghiệm xây dựng Đảng, nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng ta và nghiên cứu những vấn đề lý luận về cách mạng Việt Nam một cách khoa học” [38.9]. Nói về vai trò của tài liệu lưu trữ đối với công tác nghiên cứu lịch sử Đảng, đồng chí Trường Chinh, cố Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng, thời kỳ là trưởng ban đầu tiên của Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng đã nêu rõ: “sự thật là điểm xuất phát và căn cứ của công tác nghiên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan