Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty...

Tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty công nghiệp hóa chất mỏ bạch thái bưởi

.DOCX
138
89
71

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính LỜI CAM OAAA Tôi xin cam đam đây la công trinn ngniên cứ cua riêng tôi, cac sô liế, ̣ kêt q́ả nế tronng ĺâ ̣n văn tôt ngniêp̣ la tŕng tnực, x́ất pnat tư tinn ninn tnực tê cua đơn vị tnực tâ ̣p.̉ Tac giả ĺâ ̣n văn tôt ngniê ̣p Hoàng Thị Thu Trang SV: Hoàng Thị Thu Trang i Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAAA...................................................................................................i LỜI MỞ ĐOẦU........................................................................................................1 CHƯƠAG 1:LÝ LUẬA CHUAG VỀ TỔ CHỨC KẾ TAÁA CH̀I PHÍ SẢA XUẤT VÀ TÍAH G̀IÁ THÀAH SẢA PHẨM TRAAG DAAAH AGH̀IỆP SẢA XUẤT.....................................................................................................................3 1.1. Bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm............................................3 1.1.1.Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.......................3 1.1.2.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...........................4 1.1.3.Vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ...................................................................................................................4 1.2.Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm............................................6 1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất.............................................................................6 1.2.1.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế........................7 1.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế................8 1.2.1.3.Phân loại chi phí sản xuất theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí.............................................................................................9 1.2.1.4.Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.........................................................................................................9 1.2.1.5.Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động..............................................................................................................10 1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm......................................................................10 1.2.2.1.Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành ..............................................................................................................11 1.2.2.2.Phân loại giá thành sản xuất theo phạm vi các chi phí cấu thành............12 SV: Hoàng Thị Thu Trang ii Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính 1.2.2.3.Ahiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm..........13 1.3.Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.....................................................................................................14 1.3.1.ĐOối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất.....................................................................................................14 1.3.1.1.ĐOối tượng tập hợp chi phí sản xuất..........................................................14 1.3.1.2.ĐOối tượng tính giá thành..........................................................................14 1.3.1.3.Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành ..............................................................................................................15 1.3.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất........................................................15 1.3.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.................................................................16 1.3.3.1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp....................................16 Chú giải sơ đồ:.....................................................................................................18 1.3.3.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp......................19 Chú giải sơ đồ:.....................................................................................................20 1.3.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung............................................................21 1.3.3.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.............................24 1.3.3.5.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...................................27 1.3.3.6.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương............................................................................28 1.3.3.7.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức ..............................................................................................................................29 1.3.4.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.................................................30 1.3.4.1.Phương pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng).....................30 SV: Hoàng Thị Thu Trang iii Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính 1.3.4.2.Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất................................30 1.4.Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..............................................................................................................35 1.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy............................................................................................35 1.5.1.Chức năng, nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy.........................................................35 1.5.2.Aguyên tắc và các bước tiến hành kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán...............................................36 1.5.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện doanh nghiệp áp dụng kế toán máy......................................................................37 1.5.3.1.Kế toán chi phí sản xuất...........................................................................38 1.5.3.2.Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ..........................................39 1.5.3.3.Kế toán giá thành sản phẩm.....................................................................39 CHƯƠAG 2:THỰC TRẠAG CÔAG TÁC KẾ TAÁA CH̀I PHÍ SẢA XUẤT VÀ TÍAH G̀IÁ THÀAH SẢA PHẨM TẠ̀I CÔAG TY CÔAG AGH̀IỆP HÓA CHẤT MỎ...........................................................................................................40 BẠCH THÁ̀I BƯỞ̀I.............................................................................................40 2.1. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty..........................40 2.1.1.Tổng quan về Công ty Công nghiệp Hóa Chất Mỏ Bạch Thái Bưởi..........40 2.1.1.1.Thông tin chung về Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi 40 2.1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi....................................................................................................41 2.1.1.3.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty...........................................................42 2.1.1.4.Ahững thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động của Công ty.....................43 SV: Hoàng Thị Thu Trang iv Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính 2.1.2.ĐOặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi......................................................................................44 2.1.2.1.Sản phẩm chính của công ty....................................................................44 2.1.2.2.Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nổ....................................................44 2.1.2.3.Công nghệ vận chuyển.............................................................................47 2.1.2.4.Quy mô hoạt động trong những năm gần đây..........................................47 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và kiểm soát của Công ty công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi............................................49 2.1.3.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Công...........................................................49 2.1.3.2.Cơ cấu tổ chức cấp phân xưởng...............................................................53 2.1.4.Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty Công nghiệp Hóa Chất Mỏ Bạch Thái Bưởi.....................................................................................54 2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty........................................................54 2.1.4.2.Chức năng của bộ máy kế toán................................................................54 2.1.4.3.Ahiệm vụ của các thành viên trong bộ máy kế toán tại Công ty.............54 2.1.5.Aội dung công tác kế toán tại Công ty công nghiệp HCM BTB................57 2.1.5.1.Các chính sách kế toán chung..................................................................57 2.1.5.2.Quy trình kế toán tại Công ty...................................................................58 2.1.6.Giới thiệu phần mềm kế toán Công ty đang áp dụng..................................60 2.2.Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi............................62 2.2.1.ĐOặc điểm CPSX, phân loại CPSX và giá thành sản phẩm..........................62 2.2.2.ĐOối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành........................................................................................................62 2.2.3.Kế toán chi phí sản xuất..............................................................................63 SV: Hoàng Thị Thu Trang v Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính 2.2.3.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.................................................63 2.2.3.2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp............................................75 2.2.3.3.Phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung...........................................84 2.2.3.4.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp...............................98 2.2.4.Thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty.........................103 2.2.4.1.ĐOối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành ở Công ty.......................103 2.2.4.2.Phương pháp tính giá thành ở Công ty..................................................103 CHƯƠAG 3:HAÀA TH̀IỆA KẾ TAÁA CH̀I PHÍ SẢA XUẤT VÀ TÍAH G̀IÁ THÀAH SẢA PHẨM TẠ̀I CÔAG TY CÔAG AGH̀IỆP HÓA CHẤT MỎ BẠCH THÁ̀I BƯỞ̀I........................................................................................................109 3.1. ĐOánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty và phương hướng hoàn thiện................................................................109 3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................109 3.1.2. Ahược điểm...........................................................................................113 3.2. Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty..........................................................................................113 3.2.1. Hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...............................113 3.2.2. Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công......................................................113 3.2.3. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung..............................................114 3.2.4. Hoàn thiện kế toán tính giá thành sản phẩm............................................114 3.2.5. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm......................................................114 KẾT LUÂṬA........................................................................................................115 SV: Hoàng Thị Thu Trang vi Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính DAAH MỤC CHƯ VIÊT TĂT TRAAG LUẬA VĂA STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Ký hiêụ vít tăt HCM BTB BHXH BHYT BHTA KPCĐO CPAVLTT CPACTT CPSXC PKT TSCĐO PX AVL GTGT KKTX KKĐOK KC AKCT AK, PAK XK, PXK CCDC SV: Hoàng Thị Thu Trang Ý nghĩa từ vít tăt Hóa Chất Mỏ Bạch Thái Bưởi Bảo hiểm xã hô ̣i Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiê ̣p Kinh phí công đoàn Chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Phiếu kế toán Tài sản cố định Phân xưởng Aguyên vật liệu Giá trị gia tăng Kê khai thường xuyên Kiểm kê định kỳ Kết chuyển Ahật ký chứng từ Ahâ ̣p kho, Phiếu nhâ ̣p kho Xuất kho, Phiếu xuất kho Công cụ, dụng cụ vii Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính DAAH MỤC SƠ OÔ TRAAG LUẬA VĂA Số sơ đô 1.1 Tran g Tên sơ đô Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chủ yếu về CPAVLTT 1.2 1.3 Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chủ yếu về CPACTT Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chủ yếu về CPSXC 1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp theo PPKKTX 1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp theo PPKKĐOK 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 Sơ đồ kế toán kết chuyển tuần tự để tính giá thành Sơ đồ kết chuyển song song để tính giá thành Sơ đồ tập hợp CPSX, tính giá thành trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thuốc nổ AAFA Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thuốc nổ nhũ tương Mô hình bộ máy quản lý Sơ đồ vận chuyển SV: Hoàng Thị Thu Trang viii Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp 2.5 2.6 2.7 Học viện tài chính Sơ đồ tổ chức phân xưởng Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Sơ đồ tổ chức hệ thống sổ sách kế toán SV: Hoàng Thị Thu Trang ix Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính DAAH MỤC BAAG BIIÊU TRAAG LUẬA VĂA Bảng số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tên bảng Trang Quy mô lao động Bảng kết quả hoạt động SXKD của Công ty 20122014 Bảng đơn giá tiền lương của phân xưởng sản xuất Bảng kê số lượng sản phẩm phân xưởng sản xuất tháng 11 Bảng chấm công phân xưởng sản xuất AAFA Bảng thanh toán lương tháng 11 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 11 Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Bảng thanh toán lương nhân viên quản lý phân xưởng tháng 11 SV: Hoàng Thị Thu Trang x Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính LỜI MỞ OẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Aam đang phát triển không ngừng, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Dưới sự quản lý của Ahà nước, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội mới nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp. ĐOể có thể tồn tại và phát triển, có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì một yêu cầu quan trọng đặt ra với các nhà quản trị doanh nghiệp là phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tốt nhất. Trong kinh doanh, thương trường là chiến trường và trên chiến trường luôn có sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp. Xu thế chung của các doanh nghiệp sản xuất hiện nay là không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn mang lại hiểu quả kinh tế, lợi nhuận cao. Do đó, hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một công cụ hết sức hữu hiệu, giúp các doanh nghiệp nhận thức đúng tình hình hiện tại của doanh nghiệp mình để từ đó đề ra phương thức quản lý chi phí nhằm làm tốt công tác tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế phản ánh trình độ quản lý, sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn, trình độ công nghệ kỹ thuật. Aên giá thành sản phẩm là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc hoạch toán chi phí sản xuất còn phải cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết định. Xuất phát từ nhận thức đó, qua thời gian thực tập tại công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi, được đối diện với thực trạng quản lý kinh doanh, em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi”. Luận văn gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. SV: Hoàng Thị Thu Trang 1 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi. Chương 3: Những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Aguyễn Bá Minh và các cô chú phòng Thống kê -Tài chính - Kế toán của Công nghiệp Hóa chất mỏ Bạch Thái Bưởi đã giúp em hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiếp cận với thực tế công tác kế toán, trước đề tài có tính tổng hợp trong khi thời gian, trình độ và khả năng còn hạn chế nên luận văn này không tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng kế toán của Công ty để luận văn được hoàn thiện hơn nữa, đồng thời giúp em nâng cao kiến thức để phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập và công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Aội, Agày 04 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Thu Trang SV: Hoàng Thị Thu Trang 2 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính CHƯƠAG 1 LÝ LUẬA CHUAG VỀ TỔ CHỨC KÊ TAÁA CHI PHÍ SAA XUẤT VÀ TÍAH GIÁ THÀAH SAA PHẨM TRAAG DAAAH AGHIỆP SAA XUẤT 1.1. Bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Trong một doanh nghiệp, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có đủ ba yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình tiêu hao các yếu tố đó để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra các chi phí tương ứng. Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một kỳ nhất định. Ahư vậy bản chất của chi phí sản xuất là: Ahững phí tổn ( hao phí) về các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất gắn liền với mục đích kinh doanh. Lượng chi phí phụ thuộc vào khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí. Chi phí sản xuất được đo lường bằng thước đo tiền tệ và được xác định trong một khoảng thời gian xác định. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác được tính trên một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. Ahư vậy bản chất của giá thành sản phẩm là giá trị của các yếu tố chi phí được chuyển dịch vào những sản phẩm đã hoàn thành. SV: Hoàng Thị Thu Trang 3 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính 1.1.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Xét về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra. Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về mặt phạm vi và về mặt lượng: Về mặt phạm vi: nói đến chi phí sản xuất là xét các hao phí trong một thời kỳ nhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn nói đến giá thành sản phẩm là xác đinh một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định. Về mặt lượng: giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: Giá thành sản xuất = CPSX dở dang = đầu kỳ = CPSX phát sinh + trong kỳ - CPSX dở dang - cuối kỳ Giá thành sản phẩm mang tính chủ quan, việc giới hạn chi phí tính vào giá thành sản phẩm gồm những chi phí nào còn tùy thuộc vào quan điểm tính toán xác định chi phí, doanh thu và kết quả, cũng như quy định của chế độ quản lý kinh tế - tài chính, chế độ kế toán hiện hành. 1.1.3. Vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Trong các doanh nghiê ̣p, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được quan tâm vì chúng có mối quan hệ mật thiết với doanh thu và gắn liền với kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm là: chi phí chi ra phải thực sự cần thiết, hợp lý, tiết kiệm không lãng phí; giá thành sản phẩm phải là nhỏ nhất, phải thực là chỉ tiêu phản ánh đầy đủ những yếu tố chi phí hợp lý nhất mà doanh nghiệp phải chi ra để sản xuất nên sản phẩm. SV: Hoàng Thị Thu Trang 4 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiê ̣p, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác, tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm. Hơn nữa, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh. ĐOây cũng là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiê ̣p, chi phối đến chất lượng của các phần hành kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế và tài chính của doanh nghiê ̣p. Kế toán doanh nghiê ̣p cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau: Thứ nhất, cần nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiê ̣p, mối quan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phí và giá thành. Thứ hai, căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiê ̣p để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiê ̣p. Thứ ba, căn cứ đặc điểm tổ chức kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiê ̣p để xác định tính giá thành cho phù hợp. Thứ tư, tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan, đặc biệt là bộ phận kế toán các yếu tố chi phí. Thứ năm, thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận, xử lý, hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiê ̣p. SV: Hoàng Thị Thu Trang 5 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính Thứ sáu, tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm, giúp các nhà quản trị doanh nghiê ̣p ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền tệ, được tính cho một thời kỳ nhất định. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ các yếu tố đầu vào, huy động, sử dụng các nguồn tài lực, vật lực....để thực hiện việc sản xuất sản phẩm thực hiện các lao vụ dịch vụ, thu mua dự trữ hàng hóa, luân chuyển, lưu thông, quản lý. ĐOiều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa. Các chi phí này phát sinh thường xuyên và gắn với quá trình sản xuất trong từng thời kỳ và biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Khi xem xét bản chất của chi phí cần chú ý các khía cạnh sau: Aội dung của chi phí sản xuất: chi phí sản xuất không những bao gồm các yếu tố lao động sống cần thiết liên quan đến sử dụng lao động (tiền lương, tiền công), lao động vật hóa (khấu hao TSCĐO, chi phí về nguyên, nhiên liệu, vật liêu...) mà còn bao gồm một số khoản mà thực chất là một phần giá trị mới sáng tạo ra (các khoản trích theo lương như : BHXH, BHYT, KPCĐO, BHTA, các loại thuế không được hoàn lại như thuế GTGT không được khấu trừ, thuế tài nguyên, lãi vay ngân hàng...). Các chi phí của doanh nghiệp luôn được tính toán, đo lường bằng tiền và gắn với một thời gian xác định (tháng, quý, năm). SV: Hoàng Thị Thu Trang 6 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính Xét ở bình diện doanh nghiệp và loại trừ các quy định của luật thuế thu nhập, chi phí sản xuất luôn có tính cá biệt, nó phải bao gồm tất cả các chi phí cần thiết hay không cần thiết, khách quan hay chủ quan. ĐOộ lớn của chi phí sản xuất là một đại lượng xác định và phụ thuộc vào 2 yếu tố sau: Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công (tiền lương) của một đơn vị lao động đã hao phí. Phân loại chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiê ̣p bao gồm nhiều loại khác nhau. ĐOể thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp. Trong kế toán chi phí sản xuất thường được phân loại, nhận diện theo những tiêu thức sau: 1.̉2.̉1.̉1.̉ Pnân lonại cni pní sản x́ất tneon nội d́ng, tínn cnất kinn tê Theo cách phân loại này người ta sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào. Cách phân loại này còn được gọi là phân loại chi phí theo yếu tố. Theo chế độ kế toán hiện hành tại Việt Aam khi quản lý và kế toán chi phí sản xuất các doanh nghiê ̣p phải theo dõi được chi phí theo năm yếu tố sau: - Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Yếu tố nguyên liệu bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yếu tố này bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác. SV: Hoàng Thị Thu Trang 7 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính - Chi phí nhân công: Yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐO dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiê ̣p. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiê ̣p như chi phí về điện, nước, điện thoại... - Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên như tiền thuê chuyên gia kĩ thuật, tiền nộp thuế tài nguyên, phí, lệ phí tiếp khách ở phân xưởng, đội thi công, ban chủ nhiệm công trình... Phân loại theo nội dung tính chất kinh tế có tác dụng thiết thực đối với công tác kế toán cũng như công tác quản lý chi phí sản xuất. Aó cho biết trong quá trình sản xuất doanh nghiệp đã chi những chi phí gì và chi bao nhiêu. Aó cũng là cơ sở cho việc lập kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền lương và tính toán nhu cầu vốn... 1.̉2.̉1.̉2.̉ Pnân lonại cni pní sản x́ất tneon mục đícn va công dụng kinn tê Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được chia thành: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. SV: Hoàng Thị Thu Trang 8 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính - Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau: Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐO Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền Tác dụng của cách phân loại này là cho biết được chi phí đã chi ra cho sản xuất chế tạo sản phẩm trong một kì nhất định, qua đó kiểm tra, giám sát dự toán chi phí sản xuất. ĐOồng thời cách phân loại này còn cung cấp số liệu phục vụ cho việc tính giá thánh sản phẩm làm căn cứ để xác định giá bán. 1.̉2.̉1.̉3.̉ Pnân lonại cni pní sản x́ất tneon knả năng q́y nạp cni pní vaon cac đôi tượng tập nợp cni pní Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành: Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượng tập hợp chi phí. Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, vì vậy phải tiến hành phân bổ các chi phí cho các đối tượng bằng phương pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. 1.̉2.̉1.̉4.̉ Pnân lonại cni pní sản x́ất tneon môi q́an nệ với q́y trinn công ngnệ sản x́ất sản pnẩm Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành: Chi phí cơ bản: là những chi phí có liên quan trực tiếp với quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐO dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm… SV: Hoàng Thị Thu Trang 9 Lớp:CQ49/21.03 Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính Chi phí chung: là các chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất có tính chất chung như chi phí quản lý ở các phân xưởng sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp. 1.̉2.̉1.̉5.̉ Pnân lonại cni pní sản x́ất tneon môi q́an nệ giữa cni pní với knôi lượng nonạt động Toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành: Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí cố định (định phí): là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của định phí và biến phí. 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong kinh doanh trong quá trình sản xuất, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất. Chỉ tiêu giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong nó, đó là chi phí sản xuất đã chi ra và lượng giá trị sử dụng thu được cấu thành trong khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Ahư vậy bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. SV: Hoàng Thị Thu Trang 10 Lớp:CQ49/21.03
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan