Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức bồi dưỡng năng lực quản lý cho hiệu trưởng các trường tiểu học huyện xín...

Tài liệu Tổ chức bồi dưỡng năng lực quản lý cho hiệu trưởng các trường tiểu học huyện xín mần, hà giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

.PDF
126
13
81

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN XÍN MẦN, HÀ GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN XÍN MẦN, HÀ GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TIẾN HÙNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Trƣờng i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên dƣới sự hƣớng dẫn của PGS,TS. Nguyễn Tiến Hùng, nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy giáo, Cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế do vậy luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn học viên để luận văn này đƣợc hoàn chỉnh hơn. Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trƣờng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ............................................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4 8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ................................................................. 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 6 1.1.1. Ở ngoài nƣớc ........................................................................................... 6 1.1.2. Ở trong nƣớc ........................................................................................... 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 12 1.2.1. Quản lý .................................................................................................. 12 1.2.2. Quản lý nhà trƣờng ............................................................................... 13 1.2.3. Năng lực ................................................................................................ 15 1.2.4. Năng lực quản lý ................................................................................... 15 1.2.5. Bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý ............................... 16 iii 1.3. Một số vấn đề về bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục......................................... 17 1.3.1. Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .................................................................. 17 1.3.2. Bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ...... 20 1.4. Tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học dựa vào chuẩn hiệu trƣởng ................................................................ 25 1.4.1. Tổ chức xác định mục tiêu bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học .............................................................................. 25 1.4.2. Tổ chức phát triển nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học .......................................................... 25 1.4.3. Nội dung tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trƣởng....................................... 27 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ..................................................................... 34 1.5.1. Yếu tố khách quan ................................................................................. 34 1.5.2. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 36 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 38 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN XÍN MẦN, HÀ GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC..................................................................................................... 39 2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu .................................................. 39 2.1.1. Khái quát về kinh tế - xã hội ................................................................ 39 2.1.2. Tình hình Giáo dục và Đào tạo ............................................................ 39 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ............................................................... 40 2.2.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 40 2.2.2. Nội dung khảo sát ................................................................................. 40 2.2.3. Cách thức khảo sát................................................................................ 41 iv 2.2.4. Khách thể khảo sát................................................................................ 41 2.2.5. Thời gian khảo sát, địa bàn khảo sát .................................................... 42 2.2.6. Xử lý kết quả khảo sát .......................................................................... 42 2.3. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần ............................................................. 43 2.3.1. Nhận thức tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ................................................................ 43 2.3.2. Thực trạng đánh giá mục tiêu bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ........................................................................... 44 2.3.3. Thực trạng đánh giá về nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học .................................................................... 46 2.3.4. Thực trạng phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .................................................................................... 48 2.3.5. Thực trạng hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .................................................................................... 49 2.4. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần, Hà Giang ......................... 51 2.4.1. Thực trạng tổ chức xác định mục tiêu bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .................................................................... 51 2.4.2. Thực trạng tổ chức phát triển nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ........................................ 53 2.4.3. Thực trạng thực hiện nội dung tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ......................................................... 56 2.5. Đánh giá chung về thực trạng ................................................................. 65 2.5.1. Ƣu điểm ................................................................................................ 65 2.5.2. Nhƣợc điểm .......................................................................................... 65 2.5.3. Nguyên nhân .......................................................................................... 66 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 67 v Chƣơng 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN XÍN MẦN, HÀ GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC .................................................................................................... 68 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................. 68 3.1.1. Bảo đảm tính đồng bộ ........................................................................... 68 3.1.2. Bảo đảm tính khả thi ............................................................................ 68 3.1.3. Bảo đảm tính kế thừa............................................................................ 68 3.1.4. Bảo đảm tính thực tiễn ......................................................................... 69 3.2. Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ........................................................................................................... 69 3.2.1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho các bên liên quan ............................................................................................ 69 3.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục ......................... 71 3.2.3. Tổ chức đổi mới nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý gắn với chất lƣợng và hiệu quả quản lý đáp ứng chuẩn hiệu trƣờng ......................... 77 3.2.4. Tổ chức đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyên Xín Mần đáp ứng chuẩn hiệu trƣởng..... 80 3.2.5. Đa dạng hóa các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trọng nhân điển hình tiên tiến .................................................................................. 84 3.2.6. Khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần ..................... 87 vi 3.4. Khảo nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất........ 90 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .......................................................................... 90 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .......................................................................... 90 3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm.................................................................... 90 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 91 Kết luận Chƣơng 3 .......................................................................................... 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDGV : Bồi dƣỡng giáo viên CBQL : Cán bộ quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GDĐT : Giáo dục và đào tạo ICT : Information and Communication Technology KTĐG : Kiểm tra đánh giá KT-XH : Kinh tế - xã hội NGBH : Nghiên cứu bài học NLQL : Năng lực quản lý NNL : Nguồn nhân lực PPBD : Phƣơng pháp bồi dƣỡng PPDH : Phƣơng pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa TBD : Tự bồi dƣỡng TH : Tiểu học viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học ........................................................................................ 43 Bảng 2.2. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ quan trọng của các mục tiêu bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ............................................................................. 44 Bảng 2.3. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ quan trọng của các nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ............................................................................. 47 Bảng 2.4. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về phù hợp của về các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ............................................................................. 48 Bảng 2.5. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về phù hợp của về các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học ............................................................................ 50 Bảng 2.6. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kết quả thực hiện công tác quản lý việc xác định mục tiêu bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .............................................. 51 Bảng 2.7. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kết quả thực hiện công tác quản lý phát triển nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ........................ 54 Bảng 2.8. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kết quả thực hiện công tác xây dựng kết hoạch quản lý bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ........................................... 56 Bảng 2.9. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kết quả thực hiện công tác tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ........................................................ 57 ix Bảng 2.10. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kết quả thực hiện công tác chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ........................................................ 58 Bảng 2.11. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kết quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ........................... 59 Bảng 2.12. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kết quả thực hiện công tác quản lý các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ bồi dƣỡng ........... 61 Bảng 2.13. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học .......................................................................... 62 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp .................... 91 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ....................... 92 Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................... 89 Biểu đồ 3.2. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ................. 94 x MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam"[14]. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hƣớng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược"[12]. Chỉ thị 40/CT-TƢ ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ về việc: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” đã nêu rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa , đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo….để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”[1]. Nhƣ vậy, để thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục, đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi mới GD&ĐT, đòi hỏi phải có một đội ngũ CBQL, GV đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và có chất lƣợng cao. Trong đó, đội ngũ Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần đƣợc quan tâm hàng đầu bởi vì họ chính là lực lƣợng cốt cán trực tiếp biến các mục tiêu GD&ĐT thành hiện thực, giữ vai trò quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Nhận thức đƣợc điều đó, Bộ GD&ĐT đã có Thông tƣ số 14/2018/TT-BGDĐT về việc Ban hành quy định chuẩn Hiệu trƣởng cơ sở giáo dục phổ thông nhằm xây dựng hành lang pháp lý trong việc đánh giá năng lực hiệu trƣởng. 1 Hoạt động bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng nhà trƣờng là vô cùng quan trọng góp phần nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn để giúp Hiệu trƣởng trong công tác quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục - đào tạo nhà trƣờng đạt tới mục tiêu đã xác định. Và quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng dựa vào năng lực trở nên vô cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần thời gian qua đã có những cố gắng, nỗ lực để nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng; Hiệu trƣởng nhà trƣờng không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý của bản thân; các hoạt động bồi dƣỡng cũng đƣợc chú trọng và đa dạng hóa các hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng; hoạt động bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng nhận đƣợc nhiều hơn sự đầu tƣ, quan tâm từ Phòng GD&ĐT, nhân dân và chính quyền địa phƣơng; việc xác định khung nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng cũng rõ ràng, cụ thể và bám sát với thực tế địa phƣơng... Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt đƣợc, thì hoạt động bồi dƣỡng và tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần vẫn còn những hạn chế, bất cập, tồn đọng cần giải quyết: các hoạt động bồi dƣỡng chƣa đƣợc xây dựng kế hoạch cụ thể, chƣa có tính hệ thống và công tác triển khai còn lúng túng; một số Hiệu trƣởng còn thiếu trách nhiệm trong việc phát triển, bồi dƣỡng bản thân, tâm lý ngại thay đổi, chƣa có những đột phá trong công tác quản lý nhà trƣờng; các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu do điều kiện KT-XH của địa phƣơng còn nhiều khó khăn; quá trình kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng vẫn chƣa hiệu quả, mang tính động viên, khuyến khích, chƣa xây dựng đƣợc tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá phù hợp với tình hình thực tế.... Hiện nay, hoạt động bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, các nghiên cứu về nội dung này còn hạn chế, đặc biệt 2 là trên địa bàn huyện Xín Mần thì gần nhƣ là chƣa có. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này là thực sự cấp thiết để góp phần nâng cao hiệu quả năng lực quản lý của Hiệu trƣởng và chất lƣợng giáo dục địa phƣơng. Từ những lý do trên, việc lựa chọn đề tài luận văn: “Tổ chức bồi dưỡng NLQL cho Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Xín Mần, Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” mang tính cấp thiết về thực tiễn cần nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu năng lực, khung năng lực quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, khảo sát, đánh giá thực trạng về năng lực quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học, làm cơ sở xây dựng các biện pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng NLQL cho Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dƣỡng NLQL cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng NLQL cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 4. Giả thuyết khoa học Năng lực quản lý của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần ngày càng đƣợc nâng cao và đặc biệt đƣợc chú trọng trong hoạt động bồi dƣỡng NLQL, tuy nhiên, còn nhiều hạn chế. Một trong các nguyên nhân cơ bản là do công tác tổ chức hoạt động bồi dƣỡng vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập. Vì vậy, nếu đề xuất đƣợc những biện pháp tổ chức phù hợp, để phát huy các thế mạnh nhằm khắc phục đƣợc các hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng NLQL của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức bồi dƣỡng NLQL cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. • Đánh giá thực trạng tổ chức bồi dƣỡng NLQL cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. • Đề xuất các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NLQL cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. • Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi các biện pháp đã đề xuất. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung Tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT huyện Xín Mần đối với hoạt động bồi dƣỡng NLQL cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 6.2. Khách thể điều tra Tổng số khách thể tham gia là: 60 ngƣời, trong đó: - CBQL, Chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Xín Mần: 5 ngƣời - Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học: 15 ngƣời - GV các trƣờng tiểu học: 40 ngƣời 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phƣơng pháp này nhằm thu thập thông tin để tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu khoa học, các văn bản quy định của ngành có liên quan đến tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 4 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi các lực lƣợng có liên quan nhằm mô tả, đánh giá đúng thực trạng bồi dƣỡng và quản lý, tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần. + Phƣơng pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm giáo dục: quan sát các hoạt động bồi dƣỡng thực tế và thông qua các văn bản báo cáo tổng kết hằng năm về nội dung nghiên cứu. + Phƣơng pháp phỏng vấn: trực tiếp trao đổi, trò chuyện với đội ngũ CBQL, chuyên viên phòng GD&ĐT; Hiệu trƣởng và GV các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xín Mần về các vấn đề nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề và làm căn cứ đánh giá thực trạng. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp toán học để xử lý các kết quả và tính phần trăm. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Chƣơng 2. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Chƣơng 3: Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Ở ngoài nước Thế kỷ XXI, “thế kỷ của đỉnh cao trí tuệ” kéo theo sự bùng nổ của tri thức khoa học và công nghệ. Giáo dục đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của mỗi quốc gia. Việc “học tập suốt đời” (lifelong learning) ở nhiều nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới không còn tồn tại chỉ nhƣ một khái niệm hay một nguyên tắc đơn thuần trong học tập mà nó đã trở thành một trong những chìa khóa quan trọng nhất để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng mô hình xã hội học tập có nghĩa là xây dựng một nền giáo dục của một xã hội học tập suốt đời, toàn diện và tích hợp, một xã hội mà trong đó tất cả những yêu cầu học hành của mọi ngƣời ở mọi nơi, mọi lúc đều đƣợc đáp ứng. Mô hình xã hội học tập mới ra đời nhƣng đã tỏ ra là một mô hình hữu hiệu đối với tất cả các quốc gia không phân biệt giàu nghèo, phát triển hay đang phát triển. Xây dựng một xã hội học tập suốt đời dựa trên cơ sở bốn yêu cầu cơ bản hay còn gọi là bốn trụ cột mà trong báo cáo trình UNESCO của Ủy ban quốc tế về giáo dục thế kỷ XXI đề cập đến đó là: Học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để cùng chung sống với nhau (Learn to know; Learn to do; Learn to be; Learn to live together). Một trong những hình thức học tập suốt đời chính là bồi dƣỡng nguồn nhân lực. Trong nền giáo dục mỗi quốc gia, đội ngũ hiệu trƣởng là những nhân vật quan trọng nhất trong nhà trƣờng, phải đƣợc liên tục bồi dƣỡng để đáp ứng đƣợc với yêu cầu n hà trƣờng hiện tại, đồng thời phải có khả năng thích ứng với những đổi mới của hệ thống giáo dục suốt 40 năm công tác của mỗi ngƣời. Đội ngũ hiệu trƣởng chính là lực lƣợng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lƣợng và hiệu quả giáo 6 dục. Xu thế đổi mới giáo dục để chuẩn bị con ngƣời cho thế kỷ XXI đang đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất, năng lực của đội ngũ hiệu trƣởng. Chính vì vậy, những mối quan tâm của các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực giáo dục cùng những phƣơng thức tiến hành tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ hiệu trƣởng đang trở thành những vấn đề lớn, đƣợc đặc biệt chú trọng trong các hệ thống giáo dục tại các nƣớc trên thế giới. Trên thế giới, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về quản lý nói chung và quản lý trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo nói riêng. Harold Koontz, CyrilOdonell, Heinz Weihrich với công trình “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”[20], đề cập nhiều về yêu cầu chất lƣợng của ngƣời QL. Ở Liên Xô (cũ), các công trình nghiên cứu, xét ở góc độ lý luận giáo dục học, các tác giả đã đề cập tới lực lƣợng giáo dục, trong đó nêu rõ vai trò, vị trí, chức năng của CBQL trƣờng học. Tiêu biểu là công trình của tác giả T.A. Ilina với tác phẩm “Giáo dục học”[53]; N.V. Savin với tác phẩm “Những vấn đề cơ bản của QL nhà trường”[40]; Dakharop với tác phẩm “Tổ chức lao động của hiệu trưởng”[13]. Tác phẩm “Quản trị hiệu quả trường học” của nhóm tác giả: Bertie Everard, Ian Wilson và Geoffrey Morris đƣợc đánh giá là “cẩm nang” của những ngƣời làm công tác quản trị và lãnh đạo nhà trƣờng”[4]. Năm 1991, UNESCO xuất bản cuốn “Quản lý hành chính và sư phạm”[30] của Jean Valérien nhằm giới thiệu các modul về vai trò, chức năng, trách nhiệm, yêu cầu chất lƣợng và nhiệm vụ của ngƣời hiệu trƣởng trƣờng học. Tháng 12 năm 2000, đáp lại đề nghị của Bộ GD&ĐT Việt Nam, UNESCO đã biên soạn và tiến hành dịch ra Tiếng Việt cuốn “Lập kế hoạch giáo dục cho mọi người”[56]. Đây là một công cụ hữu ích giúp các nhà quản lý giáo dục có kiến thức kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá kế hoạch giáo dục một cách khoa học. 7 Nhƣ vậy, vấn đề bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho hiệu trƣởng trƣờng học không còn là vấn đề mới. Song vấn đề tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học nhƣ thế nào thì những công trình trên chƣa chỉ rõ và chƣa đi sâu bồi dƣỡng các kỹ năng cụ thể mà chỉ nêu tầm quan trọng và nội dung bồi dƣỡng chung cho CBQL giáo dục. 1.1.2. Ở trong nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục: “Đại đa số cán bộ hoặc bận công việc hoặc xa xôi quá, chưa được huấn luyện. Đối với những cán bộ đó, Đảng phải tìm cách huấn luyện họ hoặc mở lớp ở địa phương hoặc gửi sách vở cho họ nghiên cứu ...” [39]. Lời Bác dạy nhƣ kim chỉ nam đối với Ngành Giáo dục suốt những năm qua. Trong tiến trình đổi mới đất nƣớc, khi xem xét các vấn đề giáo dục, Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định vai trò của đội ngũ CBQLGD trong hệ thống giáo dục đang ngày càng phát triển về mọi mặt. Đảng ta xác định: phải đổi mới công tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ CBQLGD, sử dụng đúng năng lực, đãi ngộ đúng công sức và tài năng… Để phát triển GD&ĐT nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra chủ trƣơng "chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa" giáo dục với quan điểm "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", “đổi mới căn bản, toàn diện, mạnh mẽ nền giáo dục Việt Nam”. Chủ trƣơng trên đã đƣợc thể chế hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Chính phủ và của Bộ GD&ĐT cũng nhƣ của các Bộ, ngành khác. Nội dung các văn bản này đang đƣợc hiện thực hóa và có tác dụng tích cực làm thay đổi diện mạo nền giáo dục Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá những ƣu, khuyết điểm của đội ngũ CBQLGD, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ra Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQLGD, nhấn mạnh cần chuẩn hóa trƣờng sở, đào tạo và bồi dƣỡng CBQLGD. Nghị quyết về giáo dục số 37/2004 của Quốc hội 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan