Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tình hình chung về công tác kế toán của nm ckgt...

Tài liệu Tình hình chung về công tác kế toán của nm ckgt

.PDF
77
118
149

Mô tả:

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Mục lục Trang Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3 Phần I. Giới thiệu một số vấn đề chung về nhà máy CKGT . . . . . . 7 I.1. Sơ l ợc một số nét về quá trình hình thành và phát triển của NM . . . . 7 I.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy . . . . . . . . . . . . . . . . . .11 I.3. Đặc điểm, tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy . . . . . . . . . . . .12 I.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy. . . . . . . . 16 I.4.1. Cụ thể từng khâu sản xuất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 I.4.2. Hình thức tổ chức sản xuất của nhà máy. . . . . . . . . . . . . . .18 I.4.3. Kết cấu sản xuất của nhà máy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 Phần II. Tình hình chung về công tác kế toán của NM CKGT . . . . .20 II.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán thống kê của nhà máy . . . . . . . . 20 II.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán và công tác hạch toán của NM . . .22 II.3. Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các phòng ban. . . . . . . . . . 23 II.4. Công tác thống kê tại nhà máy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24 II.4.1. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy thống kê tại nhà máy. . . . . . .25 II.4.2. Nội dung công tác thống kê. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25 Phần III. Một số phần hành kế toán ở Nhà máy. . . . . . . . . . . 28 III.1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . . . . . . . . . . . . . III.1.1. Kế toán nguyên vật liệu. . . . . . . . . . . 28 Ng« Minh V-îng 1 . . . 28 . . . . . . . . . B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp III.1.2. Kế toán công cụ dụng cụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31 III.2. Kế toán Tài sản cố định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31 III.2.1. Kế toán tăng giảm TSCĐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .33 III.2.2. Kế toán hao mòn TSCĐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 III.3. Kế toán lao động – tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng . . . 34 III.3.1. Phân tích tình hình lao động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .34 III.3.2. Kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng. . . . . . . . . . 36 III.4. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm . . . . . . . 39 III.4.1. Tập hợp chi phí. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 III.4.2. Tính giá thành sản phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 III.5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ . . . . . . . . . . . . . . . 47 III.5.1. Công tác quản lý thành phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 III.5.2. Côngtác hạch toán thành phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 III.6. Kế toán tiền mặt tại quỹ và các khoản tạm ứng. . . . . . . . . . 51 III.6.1. Kế toán vốn bằng tiền tại nhà máy CKGT. . . . . . . . . . . . . . 51 III.6.2. Kế toán Tiền gửi ngân hàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 III.7. Kế toán các khoản phải thu - phả trả . . . . . . . . . . . . . . 55 III.7.1. Kế toán các khoản phải thu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .55 III. 7.1. Kế toán các khoản phải trả. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 III.8. Kế toán các nguồn vốn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56 III.9. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh . . . .57 Ng« Minh V-îng 2 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp III.10. Hệ thống báo cáo kế toán của nhà máy. . . . . . . . . . . . . . . . .60 III.11. Công tác tài chính tại nhà máy. . . . . . . . . . . . . . .61 III.11.1. Đánh giá khái quát sự biến động về Tài sản và Nguồn vốn. . . .64 III.11.2. Phân tích tình hình tài sản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .65 III.11.3. Phân tích tình hình nguồn vốn. . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 III.11.4. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. . . . 69 Phần IV. Đánh giá chung và kết luận . . . . . . . IV.1. Đánh giá chung về tình hình của nhà máy Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 . . . . . . . . . 72 74 Lời nói đầu Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế. Sự ra đời của nó gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xư hội. Nền sản xuất càng phát triển kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu đ ợc. Để quản lý có hiệu quả và tốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đồng thời sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán là công cụ quản lý hiệu quả nhất. Trong nền kinh tế thị tr ờng các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải hạch toán kinh tế, phải tự lấy thu bù chi và có lưi. Để tồn tại và phát triển trong nền Ng« Minh V-îng 3 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp kinh tế thị tr ờng có cạnh tranh ganh gắt, một vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất là phải quan tâm đến tất cả các khâu các mặt quản lý trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu hồi đến vốn về sao cho chi phí bỏ ra là ít nhất lại thu về đ ợc lợi nhuận cao nhất. Có nh vậy đơn vị mới có khả năng bù đắp đ ợc những chi phí bỏ ra và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà n ớc, cải thiện đời sống cho ng ời lao động và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh có lãi tạo cơ sở để phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh các biện pháp cải tiến quản lý sản xuất thực hiện công tác marketing tiếp thị bán hàng, sản phẩm huy động tối đa các nhuồn lực của doanh nghiệp. cải tiến công nghệ sản xuất mới để tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến công tác kế toán để thực hiện tốt vai trò của kế toán trong việc giúp các nhà quản lý doanh nghiệp đề ra kế hoạch sản xuất đúng đắn.Hạch toán kế toán là một trong những khâu quan trọng trong hệ thống quản lý, nó được sử dụng như một công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đối với nhà nước kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng để kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nước để điều hành nền kinh tế quốc dân. Nhận thức đ ợc vấn đề đó, đối với những kiến thức tiếp thu đ ợc tại tr ờng kết hợp với thời gian thực tập nghiên cứu tìm hiểu thực tế tổ chức kế toán tại Nhà máy Cơ khí Gang thép với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo Vũ Thị Hậu và các cô, chú phòng kế toán và các phòng ban khác thuộc Nhà máy Cơ khí em đư hoàn thành báo cáo này. Với thời gian còn hạn chế, trình độ nhận thức ch a sâu về thực tế, nên trong quá trình thực tập và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót. Em mong nhận đ ợc Ng« Minh V-îng 4 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp những ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo h ớng dẫn và các cô, chú phòng kế toán Nhà máy để em có thể hoàn thành đ ợc báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn ! Phần I Giới thiệu một số vấn đề chung về nhà máy Cơ Khí Gang Thép I.1. Sơ lược một số nét về quá trình hình thành và phát triển của nhà máy. Ng« Minh V-îng 5 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà máy Cơ khí Gang Thép thuộc Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Với chức năng là đơn vị phụ trợ đ ợc phân cấp và có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại Ngân hàng công th ơng L u Xá Thái Nguyên, hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 10661 của trọng tài kinh tế Thái Nguyên cấp ngày 20/03/1993. - Tên gọi :Nhà máy Cơ Khí Gang Thép - Tên giao dịch quốc tế :Gang Thép engineering factory - Cơ quan chủ quản :Bộ công nghiệp - Địa chỉ :Phường Cam Giá- thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên - Điện thoại :(0280) 832126- (0280) 832198 - FAX :(0280) 833632 - Website : htt:// www.cokhigangthep.com.vn - E-Mai : [email protected] - Giám đốc Nhà máy Cơ khí Gang Thép : ông Nguyễn Văn Mưi Với chủ tr ơng u tiên phát triển công nghiệp nặng. Ngay từ những năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961 - 1965 khu liên hiệp Gang Thép Thái Nguyên đư đ ợc hình thành với mục tiêu sản xuất Gang thép cho nền công nghiệp n ớc nhà. Từ những ngày khởi đầu nhà máy là một x ởng nhỏ với thiết bị gia công cắt gọt còn hạn chế, trải qua năm tháng tồn tại và phát triển nay nhà máy đ ợc đổi tên thành nhà máy Cơ khí Gang thép. Với diện tích hơn 40 héc ta, có đ ờng sắt, đ ờng bộ thuận tiện cho việc vận chuyển, cung cấp vật t và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của nhà máy trong nội bộ nhà máy cũng nh trong nội bộ công ty và ngoài công ty. Nhà máy Cơ khí Gang thép là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Gang thép Thái nguyên đ ợc thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1961 theo quyết định số 361-CNG của bộ công nghiệp nặng.Với chức năng là đơn vị xản xuất phụ trợ các phụ tùng, bị kiện và thép thỏi phục vụ các đơn vị thành viên trong công ty. Nhà máy là đơn vị phụ thuộc ch a hạch toán độc lập, thanh toán nội bộ theo uỷ Ng« Minh V-îng 6 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp nhiệm chi. Nhiệm vụ chính của nhà máy là chế tạo phụ tùng thay thế, sửa chữa máy móc cho các x ởng mỏ trong công ty và chế tạo phụ tùng, phụ kiện tiêu hao cho sản xuất luyện kim của toàn Công ty. Ngay từ khi thành lập nhà máy đư đ ợc trang bị 1 lò điện luyện thép 1,5T/mẻ 2 lò đứng đúc gang  700 mm, hơn 50 máy gia công cơ khí với nhiều chủng loại và đ ợc trang bị thêm 1 lò điện 1,5T/mẻ vào năm 1982. Nhà máy có lực l ợng lao động khá dồi dào, với 770 CBCNV trong đó có 80 kỹ s và cử nhân kinh tế, bậc thợ công nhân kỹ thuật là 4,5/7. Năm 1990 do yêu cầu nâng cao sản l ợng thép của Công ty, nhà máy đư đ ợc Công ty trang bị thêm 1 lò điện luyện thép 12T/mẻ. Trong nền kinh tế thị tr ờng hiện nay Nhà máy luôn coi trọng nâng cao chất l ợng sản phẩm đảm bảo chữ Tín cho ng ời tiêu dùng với ph ơng châm “Tiết kiệm chi phí giảm giá thành nâng cao chất l ợng sản phẩm là mục tiêu sống còn của Nhà máy”. Chính vì vậy năm 2002 Nhà máy đư thực hiện 5S và nhận đ ợc chứng chỉ ISO 9001-2000 của trung tâm Quản lý chất l ợng QUACERT. Hệ thống sản xuất của nhà máy gồm 7 phân x ởng đ ợc kết cấu nh sau: Sản xuất chính: - Phân x ởng 1: Phân x ởng gia công Cơ khí - Phân x ởng 2: Phân x ởng Đúc thép - Phân x ởng 3: Phân x ởng Đúc gang và lò điện 12T/mẻ - Phân x ởng 4: Phân x ởng Cơ điện - Phân x ởng 5: Phân x ởng rèn dập Sản xuất phụ trợ: - Phân x ởng 6: Phân x ởng chế biến và vận chuyển phế thép - Phân x ởng Mộc Mẫu: Phân x ởng gia công khuôn mẫu gỗ Ng« Minh V-îng 7 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Công nghệ của các phân x ởng trong nhà máy đ ợc tổ chức sản xuất theo chuyên môn hoá công nghệ với rất nhiều sản phẩm đa dạng phù hợp với nhà máy cơ khí sửa chữa. Một số sản phẩm của phân x ởng này là khởi phẩm của phân x ởng kia, tạo ra một dây chuyền khép kín từ công đoạn tạo phôi đến công đoạn gia công cơ khí, nhiệt luyện lắp ráp để có thành phẩm xuất x ởng. Năm 2004 nhà máy sản xuất đạt giá trị sản xuất 148 277 triệu đồng, doanh thu đạt 185 419 triệu đồng. Hoàn thành v ợt mức kế hoạch sản l ợng các mặt hàng Công ty giao tr ớc thời hạn quy định . Ng« Minh V-îng 8 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp *Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện được những năm qua Đơn vị tính : VNĐ Stt Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh 2004/2003(%) I Giá trị tổng SL 118 527 466 000 148 277 706 000 125,100 II Tổng doanh thu 153 585 807 347 185 419 814 248 120,727 1 Bán ngoài 20 781 708 421 44 675 320 942 214,980 2 Nội bộ 132 804 098 926 140 744 493 306 105,978 III Tổng chi phí 156 853 498 786 259 926 238 921 165,712 IV Tổng quỹ lương 13 246 377 194 18 127 846 266 136,851 V Tổng thu nhập 16 046 915 479 21 369 787 711 133,170 VI TLBQ đồng/ng/tháng 1 516 298 1 985 090 130,936 VII Nộp ngân sách NN 648 890 335 1 121 269 281 172,790 906 897 612 825 080 189 90,978 VIII Vốn cố định IX Vốn lưu động 3 111 875 091 4 255 657 000 136,755 X Lợi nhuận -2 489 603 467 -2 829 244 305 113,642 XI Nợ phải thu 3 986 659 279 1 505 835 065 37,771 Qua kết qủa trên ta nhận thấy: Đạt đ ợc thành tích trên đó là một sự cố gắng lớn của lưnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy. Sự tăng tr ởng về mọi mặt điều đó chứng tỏ rằng Nhà máy sản xuất có hiệu quả doanh thu năm sau cao hơn năm tr ớc tăng 120,727%, đời sống của ng ời lao động cải thiện, việc tổ chức sắp xếp khoa học Ng« Minh V-îng 9 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp hợp lý dây chuyền sản xuất bố trí mặt hàng thích hợp, khâu sản xuất gắn với tiêu thụ thích ứng tốt với cơ chế thị tr ờng. I.2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy Nhiệm vụ chính của Nhà máy Cơ khí Gang Thép là chế tạo phụ tùng thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị cho các đơn vị, X ởng mỏ trong Công ty. Đồng thời chế tạo phụ tùng phụ kiện tiêu hao cho sản xuất luyện kim của toàn Công ty với các sản phẩm chủ yếu nh : Đúc gang, đúc thép, rèn dập, gia công cơ khí và chế tạo lắp ráp các thiết bị máy móc đồng bộ. Hàng năm Nhà máy còn cung cấp cho Công ty 25 000 tấn đến 300 000 tấn thép thỏi. Ngoài ra Nhà máy còn sản xuất thép cán tròn, góc với nhiều chủng loại theo yêu cầu của khách hàng. Chế tạo các thiết bị đồng bộ cho công trình xây dựng cơ bản mà Công ty có vốn đầu t . Hàng năm Nhà máy cung cấp cho thị tr ờng 4 000 đến 5 000 tấn thép thành phẩm, 1 000 đến 2 000 tấn trục cán và các loại hàng gia công cơ khí khoảng hơn 4 000 tấn sản phẩm mỗi năm. Nhà máy còn thiết kế chế tạo các loại trục ép mía cỡ lớn, con lăn đỡ lò xi măng và lô xeo giấy thay thế hàng tr ớc đây phải nhập từ n ớc ngoài cho các công tr ờng nh : Quảng Ngưi, La Ngà( Bình D ơng), xi măng Bỉm Sơn Thanh Hoá và nhiều thiết bị khác, sản xuất và lắp ráp dây truyền cán thép đồng bộ trong ngành luyện kim, nh các dự án xây lắp, nâng cấp và sử dụng trong cả n ớc. Đặc biệt các dự án trị giá hàng chục tỷ đồng. Một số chi tiết phụ tùng chất l ợng cao, trọng l ợng lớn, kích th ớc lớn cung cấp cho nền kinh tế quốc dân. Ngoài năng lực chuyên môn Nhà máy cũng đư tham gia chế tạo những mặt hàng khó gia công lắp đặt các dây truyền cán cho các đơn vị ngoài để tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống và thu nhập cho ng ời lao động. Ngoài ra nhà máy còn tận dụng nguồn lực d thừa để sản xuất thép cán bán ra thị tr ờng để có tiền mặt chi trả những khoản cần thiết. Ng« Minh V-îng 10 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhà máy cũng có đủ khả năng sản xuất, chế tạo những chi tiết, phụ tùng yêu cầu chất l ợng cao, trọng l ợng lớn, kích th ớc lớn cung cấp cho nền kinh tế quốc dân nh : - Trục cán các loại  210 -  840mm trọng l ợng đến 15T - Thân lô xeo giấy  1500 -  2000. - Lô ép mía  700 -  840 mm trọng l ợng đến 9T - Con lăn đỡ lò xi măng Bỉm Sơn Thanh Hoá trọng l ợng đến 16 T Loại hình sản xuất của nhà máy chủ yếu là sản xuất theo loạt nhỏ, đơn chiếc hay đơn đặt hàng, chỉ một số sản phẩm đ ợc sản xuất theo loạt lớn nh : thép thỏi, khuôn thỏi, trục cán, lô ép mía vv... Với chức năng và hàng hoá nh vậy nhà máy không nhận các chỉ tiêu pháp lệnh mà chỉ nhận các chỉ tiêu giao nh :  Giá trị tổng sản l ợng  Sản l ợng hiện vật và mặt hàng  Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật  Chỉ tiêu định mức đơn giá tiền l ơng  Chỉ tiêu cung ứng thu mua vật t kỹ thuật  Tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm  Chỉ tiêu tài chính I.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy. Từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy là thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập không hoàn toàn, có t cách pháp nhân không đầy đủ. Tổ chức quản lý thực hiện nh một doanh nghiệp nhà n ớc đầy đủ, về mặt tài chính Công ty phân cấp quản lý cho nhà máy, mở rộng quyền tự chủ của cơ sở. Nhà máy có tài khoản tại ngân hàng, nh ng vẫn phụ thuộc quản lý chung của Công ty. Các hoạt động về mặt tài chính chủ yếu d ới sự kiểm soát của Công Ng« Minh V-îng 11 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ty... Là một đơn vị sản xuất có nhiều ngành nghề, chủng loại mặt hàng thay đổi nên công tác quản lý của nhà máy cũng là một trong những đơn vị có độ phức tạp nhất Công ty. Nhà máy có 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và hệ thống phòng ban, phân x ởng. Sơ đồ bộ máy quản lý của Nhà máy Cơ khí Gang Thép Giám đốc P. Giám đốc Kỹ thuật chất lượng P. Đội P. Vật LK- tư KCS PX I P. Giám đốc Sản xuất tiêu thụ PX II P.TC bảo HC vệ PX III PX IV P.KH ĐĐ PX V P.KT P.KT TK PX VI CĐ PX Mộc mẫu * Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:  Cơ cấu tổ chức quản lý hành chính: Bao gồm ban giám đốc và các phòng chức năng.  Giám đốc: Là thủ tr ởng đơn vị, ng ời lưnh đạo nhà máy, chịu trách nhiệm tr ớc tổng giám đốc, và công nhân viên chức nhà máy về việc điều hành sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý theo đ ờng lối của Đảng, pháp luật của nhà n ớc. Chịu sự chỉ đạo của cơ quan công ty Gang thép Thái nguyên. + Chỉ đạo công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch về các mặt sản xuất, kế toán tài chính, đời sống xư hội, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức sản xuất theo chỉ đạo của công ty. Tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch tác nghiệp giao cho các đơn vị trong nhà máy. Ng« Minh V-îng 12 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp + Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản vật t , tiền vốn, lao động theo phân cấp của công ty với nhà máy. + Chỉ đạo các mặt sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tố chức lao động, ký kết và chỉ đạo thực hiện các hợp đồng sản xuất, mua bán vật t , dịch vụ trong và ngoài công ty theo phân cấp quản lý. Thực hiện yêu cầu bảo toàn và phát triển vốn trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả. + Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin, các nội quy, quy trình sản xuất an toàn lao động. + Thực hiện chế độ chính sách đối với ng ời lao động theo bộ luật lao động. Tổ chức đào tạo, tuyển dụng, bồi d ỡng nghề nghiệp theo phân cấp. + Chỉ đạo và cung cấp nguồn lực để áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất l ợng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000.  Hai phó giám đốc: là ng ời giúp việc cho giám đốc, đồng thời trực tiếp giải quyết các công việc trong phần hành đ ợc giám đốc uỷ quyền Phó giám đốc kỹ thuật, thiết bị: Là ng ời chịu trách nhiệm tr ớc Giám đốc nhà máy về các lĩnh vực đ ợc phân công. + Tổ chức nghiên cứu đề xuất đầu t kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật trong công nghệ sản xuất, nghiên cứu chế thử sản phẩm. + Tổ chức và chỉ đạo xây dựng kế hoạch tiến bộ kỹ thuật, áp dụng vào hợp lý hoá sản xuất, sáng kiến tiết kiệm. + Tổ chức xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật t trong sản xuất. Tổ chức phân tích các chỉ tiêu tiêu hao và tìm các biện pháp tiết kiệm. + Tổ chức theo dõi đôn đốc chỉ đạo công tác kỹ thuật nhằm ổn định sản xuất, tiết kiệm chi phí, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. + Tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra chất l ợng sản phẩm. + Chủ tịch hội đồng sáng kiến tiết kiệm, hội đồng đào tạo, hội đồng bảo hộ lao động. + Thực hiện trách nhiệm và quyền hạn trong việc tổ chức xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất l ợng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000. Phó giám đốc sản xuất và tiêu thụ: Ng« Minh V-îng 13 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp + Tổ chức theo dõi đôn đốc chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm. + Tổ chức và chỉ đạo xây dựng kế hoạch, quản lý, sử dụng vật t phục vụ cho sản xuất. +Tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất l ợng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000. + Tổ chức và chỉ đạo theo dõi và chỉ đạo công tác đời sống xư hội. + Chủ tịch hội đồng kỷ luật nhà máy. Tr ởng các ban: Chăm sóc, bảo vệ trẻ em, ban chăm sóc sức khoẻ ng ời lao động và ban phòng chống bưo lụt nhà máy. Cùng các phòng ban:  Phòng kế hoạch - điều độ: Biên lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành tháng, quý, năm, đôn đốc các phòng ban chức năng và các phân x ởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.  Phòng kế toán -thống kê: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán, quản lý tài sản của nhà máy, đảm bảo về tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính tr ớc giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên.  Phòng tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lao động trong toàn nhà máy, biên lập định mức lao động, quản lý quỹ tiền l ơng, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên và công tác quản lý hành chính trong toàn nhà máy.  Phòng kỹ thuật - cơ điện: Quản lý thiết bị máy móc, sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản trong toàn nhà máy. Lập quy trình công nghệ gia công cơ khí, sửa chữa thiết bị th ờng xuyên.  Phòng luyện kim - KCS: Quản lý biên lập và theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Quản lý các đề tài tiến bộ kỹ thuật, thiết kế và lập quy trình công nghệ đúc và luyện kim, kiểm tra chất l ợng sản phẩm trong toàn nhà máy. Ng« Minh V-îng 14 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm về lập kế hoạch cung ứng và quản lý vật t trong toàn nhà máy. Quản lý toàn bộ hệ thống kho bưi, vận chuyển vật t đến các phân x ởng.  Đội bảo vệ: Chịu trách nhiệm về công tác an ninh trật tự, bảo vệ tài sản xư hội chủ nghĩa.  Trạm y tế : Chịu trách nhiệm trong việc chăm lo khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ và khám bệnh nghề cho công nhân sản xuất trong môi tr ờng độc hại. I.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy. Trong quá trình sản xuất Nhà máy có một phó Giám Đốc kỹ thuật trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật luyện kim - KCS, phòng kỹ thuật cơ điện quản lý chặt chẽ tất cả mọi quy trình công nghệ chế tạo nghiên cứu đề ra các b ớc cải tiến công nghệ mới nhằm hạ giá thành sản phẩm mà đồng thời nâng cao đ ợc chất l ợng sản phẩm. Về máy móc thiết bị đ ợc giao cho phòng kỹ thuật cơ điện đặc trách về tất cả các loại thiết bị đang phục vụ cho sản xuất của Nhà máy. Căn cứ vào quá trình hoạt động, tính năng yêu cầu của từng loại thiết bị mà hàng năm đều có ph ơng án trung, đại tu, tiểu tu và theo tính chất làm việc của thiết bị. Mặt khác căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy để tiến hành xây dựng các dự án đầu t nhằm đáp ứng nguồn lực cơ sở hạ tầng cho việc xây dựng kinh doanh ngày càng cao của Nhà máy. Công nghệ phân x ởng của Nhà máy đ ợc tổ chức theo chuyên môn hoá công nghệ với nhất nhiều sản phẩm đa dạng phù hợp với tình hình sản xuất thực tế. Ng« Minh V-îng 15 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp *Sơ đồ công nghệ sản xuất của nhà máy Cơ khí Gang Thép Tập kết NVL( gang, thép phế, vật liệu khác ) Chế biến, chuẩn bị NVL Các lò nấu luyện Đúc chi tiết: gang, đồng, thép Hồi liệu Kho khởi phẩm PX cơ khí Rèn Cán thép Kho thành phẩm Các đơn vị trong nội bộ và ngoài cty Ví dụ l u trình cán thép: NVL Chế biến Nấu luyện Đúc, rót Cán thép Thu hồi trong cán (Thép đầu mẩu) Ng« Minh V-îng 16 Nhập kho Tiêu thụ B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp I.4.1. Cụ thể từng khâu sản xuất. 1) Chuẩn bị nguyên vật liệu: Gang, sắt thép phế,… và các chất trợ dụng đ ợc tập kết vào khu vực chuẩn bị nguyên lệu, tại đây chúng đ ợc phân loại, gia công, chế biến theo đúng yêu cầu để đ a sang nấu luyện. 2) Nấu luyện: Nguyên liệu và các chất trợ dụng đư đ ợc chế biến phù hợp theo yêu cầu đ ợc nạp vào các lò điện hồ quang để tiến hành nấu luyện. Khi thép lỏng đạt yêu cầu về nhiệt độ, thành phần hoá học và các yêu cầu khác thì đ ợc tháo ra khỏi lò và chuyển sang khâu đúc rót. Hiện nay tại nhà máy khâu nấu luyện đ ợc thực hiện trong lò điện 12tấn và lò 1,5 tấn. 3) Đúc rót thép: Thép lỏng đ ợc đúc rót vào khuôn đúc loại từ 36 - 340kg/thỏi kiểm tra đủ yêu cầu chất l ợng chuyển sang khâu Cán. 4) Cán: Sau khi đ ợc phôi thép đúc đ ợc đ a vào Nhà máy cán thép tuỳ theo yêu cầu sử dụng có thể cán dát thành những sản phẩm cụ thể. 5) Nghiệm thu và nhập kho: Sản phẩm quá trình cán đ ợc nghiệm thu và phân loại theo tiêu chuẩn quy định, thép hợp cách đ ợc nhập kho thành phẩm của Nhà máy sau đó xuất bán cho khách hàng. I.4.2. Hình thức tổ chức sản xuất của nhà máy. Nhà máy Cơ khí Gang Thép tổ chức sản xuất chuyên môn hoá các bộ phận: + Phân xưởng 1: Gia công cơ khí các chi tiết, phụ tùng sửa chữa,phụ tùng tiêu hao,chế tạo lắp ráp đồng bộ các dây truyền máy cán. + Phân xưởng 2: Có 2 lò điện 1,5T/mẻ làm nhiệm vụ đúc các chi tiết khởi phẩm bằng thép, đúc thép thỏi cho các máy cán nhỏ. + Phân xưởng 3: Có lò điện 12T/mẻ, 2 lò đúc gang,1 lò đúc đồng. Phân x ởng có nhiệm vụ đúc các chi tiết bằng gang, bằng đồng, các chi tiết bằng thép có trọng l ợng lớn và đúc thép thỏi các loại phục vụ cho cán thép của toàn Công ty. Ng« Minh V-îng 17 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp + Phân xưởng 4: Có nhiệm vụ sủa chữa lớn và sửa chữa th ờng xuyên các thiết bị trong nội bộ đơn vị, ngoài ra tận dụng lao động sản xuất dây truyền thép cán vằn và góc các loại từ phôi tận dụng của nhà máy. + Phân xưởng 5: Có nhiệm vụ rèn dập các chi tiết mặt hàng phục vụ các đơn vị trong cũng nh hàng ngoài Công ty. + Phân xưởng 6: Là phân x ởng chuyên đảm nhiệm chế biến, tuyển chọn, vận chuyển và cung cấp thép phế và phế liệu đầu vào phục vụ nấu luyện cho các phân x ởng luyện kim. + Phân xưởng mộc mẫu: Là bộ phận chuyên gia công, chế tạo các khuôn mẫu bằng gỗ phục vụ cho các phân x ởng đúc. Ngoài ra còn nhận làm một số mặt hàng đồ gỗ dân dụng để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị tr ờng. I.4.3. Kết cấu sản xuất của nhà máy. Kết cấu sản xuất của nhà máy Cơ khí gang thép là một hệ thống gồm: - Phân x ởng, bộ phận sản xuất chính: Phân x ởng gia công cơ khí, Đúc thép, Đúc đồng, Phân x ởng cơ điện, Phân x ởng rèn. - Phân x ởng, bộ phận sản xuất phụ trợ: Phân x ởng chế biến nguyên vật liệu, phân x ởng mộc mẫu. - Bộ phận phục vụ: Hoá nghiệm, vận chuyển bốc dỡ, bộ phận động lực ( oxy, điện n ớc…) Các phân x ởng và bộ phận trong Nhà máy có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để đạt đ ợc kết quả sản xuất một cách tốt nhất. Phân x ởng 2, 3 là khách hàng của phân x ởng 6 và phân x ởng mộc mẫu, phân x ởng 1, 4 và phân x ởng 5 là khách hàng của phân x ởng 2 và phân x ởng 3. Ng« Minh V-îng 18 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phần II Tình hình chung về công tác kế toán của nhà máy Cơ khí gang thép II.1.cơ cấu Tổ chức bộ máy kế toán-thống kê của nhà máy. Phòng kế toán thống kê có nhiệm vụ : Hạch toán quản lý tài sản và tiền vốn của nhà máy, đảm bảo về tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính tr ớc giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên. Phòng kế toán thống kê hiện nay có 12 ng ời, đ ợc phân công theo yêu cầu quản lý nhà máy cũng nh của phòng. Nhà máy trang bị cho 5 máy vi tính phục vụ cho quá trình quản lý và hạch toán của nhà máy. + Trưởng phòng kế toán - thống kê : Là ng ời phụ trách chung, có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các công việc kế toán, tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy, tài sản tiền vốn của nhà máy, giúp Giám đốc điều hành sản xuất có hiệu quả. Ng« Minh V-îng 19 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp + Kế toán tổng hợp ( Phó phòng kế toán - thống kê): Có nhiệm vụ tổng hợp hết số liệu đ ợc phản ánh từ các nghiệp vụ của các kế toán chi tiết, lên bảng cân đối tài khoản, sổ tổng hợp, các báo cáo tài chính liên quan khác. + Thống kê tổng hợp : Theo dõi ghi chép số liệu phản ánh tình hình sản xuất, lao động, tiêu hao vật t , sản phẩm, tình hình sử dụng thiết bị máy móc của các phân x ởng, lập báo cáo thống kê. + Kế toán giá thành : Tập hợp, phản ánh đầy đủ mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, phân bổ chi phí, tính toán giá thành sản phẩm lao vụ đư hoàn thành, lập báo cáo chi phí sản xuất. + Kế toán sửa chữa lớn - Xây dựng cơ bản, tài sản cố định : Theo dõi các hạng mục công trình sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản của nhà máy. Thanh toán, quyết toán các hạng mục đó. Theo dõi việc biến động tài sản cố định, tính toán việc trích khấu hao vào giá thành sản phẩm. + Kế toán thành phẩm và tiêu thụ : Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, tính toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ( bao gồm cả nhiệm vụ kế toán thanh toán – Công nợ phải thu.) + Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương : Tính toán l ơng cơ quan và các khoản trích bảo hiểm, tổng hợp l ơng toàn nhà máy lập bảng phân bổ tiền l ơng cho các đơn vị. + Kế toán vật liệu : Theo dõi và lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho vật t toàn nhà máy, lập bảng phân bổ vật liệu ( kiêm luôn cả kế toán công nợ – Công nợ phải trả) + Kế toán vốn bằng tiền : Theo dõi thu chi tài chính, công nợ phải thu, phải trả trong và ngoài công ty, lập báo cáo thu chi, nhật ký bảng kê liên quan. + Thủ quỹ : Có nhiệm vụ thu, chi tiền, quản lý két bạc của nhà máy. Sơ đồ bộ máy quản lý phòng kế toán - thống kê Kế toán trưởng Ng« Minh V-îng 20 Phó phòng kế toán
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan