Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tình hình áp dụng vận tải hàng không trong vận tải đa phương thức...

Tài liệu Tình hình áp dụng vận tải hàng không trong vận tải đa phương thức

.DOCX
49
81
63

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHỦ ĐỀ: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC GVHD: TH.S TRẦN VĂN NGHIỆP LỚP: 41K01.2-CLC Năm học : 2017- 2018 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH.............................................................................................................2 LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 3 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................3 2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................3 3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu, phân tích đề tài....................................................................4 5. Kết cấu luận văn.....................................................................................................4 6. Những khó khăn khi thực hiện đề tài...................................................................4 CHƯƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC.....................................................................................5 A. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG.........................................................................................5 1. Khái niệm............................................................................................................5 2. Đặc điểm chung của vận tải đa phương thức....................................................5 3. Vai trò vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không...................................5 4. Đặc điểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không trong vận tải đa phương thức............................................................................................................... 6 B. THỂ CHẾ VÀ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNG KHÔNG....................................................................................................9 1. Nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức................................................9 2. Các điều ước quốc tế về vận tải hàng không.....................................................9 CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC............................................................................................11 A. TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT – CƠ SỞ HẠ HẦNG CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG..........................................................................................................11 1. Cơ sở vật chất....................................................................................................11 2. Cơ sở hạ tầng.....................................................................................................13 B. THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC................................................16 1. Quy trình bốc và dỡ hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không trên mặt đất 16 2. Mô hình vận tải hàng không kết hợp trong vận tải đa phương thức............18 3. Thực trạng khối lượng hàng hóa luân chuyển bằng vận tải hàng không trong vận tải đa phương thức ở Việt Nam và trên thế giới..................................23 4. Tình hình áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không trong vận tải đa phương thức ở các cảng hàng không trọng điểm trên thế giới..................27 CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH SWOT VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC......................34 0 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp A. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG...................34 1. Ưu điểm của vận tải hàng không.....................................................................34 2. Nhược điểm của vận tải hàng không...............................................................34 B. CƠ HỘI – THÁCH THỨC CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG..........................35 1. Cơ hội của vận tải hàng không........................................................................35 2. Thách thức của vận tải hàng không................................................................35 C. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN......................................................................................................................... 37 1. Một số biện pháp nâng cao chất lượng hàng không Việt Nam......................37 2. Một số biện pháp mở rộng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.39 3. Một số kiến nghị với nhà nước.........................................................................41 KẾT LUẬN.....................................................................................................................43 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................45 1 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp MỤC LỤC BẢ Bảng 1: Bảng so sánh khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng vận tải hàng không (triệu tấn km) giữa Việt Nam và thế giới (2005-2016).................................................25 Bảng 2: Số lượng hàng hóa cụ thể được vận chuyển bằng sân bay quốc tế Dubai qua các năm...........................................................................................................................28 Bảng 3: Sự thay đổi tốc độ tăng trưởng hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không qua các năm.........................................................................................................28 Bảng 4: Bảng giá vé hàng khách của Vietnam Airlines...............................................40 MỤC LỤC HÌNHY Hình 1: Cấu trúc cảng hàng không...............................................................................11 Hình 2: Máy bay chở hàng - Máy bay chở khách - Máy bay hỗn hợp.......................12 Hình 3: Xe kéo container - xe vận chuyển pallet.........................................................13 Hình 4: Đường băng.......................................................................................................14 Hình 5: Đài kiểm soát không lưu..................................................................................14 Hình 6: Trạm quan trắc khí tượng...............................................................................15 Hình 7: Khu vực sửa chữa, bảo dưỡng máy bay..........................................................16 Hình 8: Cấu trúc cảng hàng không...............................................................................17 Hình 9: Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển - đường hàng không......19 Hình 10: Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ - đường hàng không.......20 Hình 11: Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng vận tải hàng không (triệu tấn km) ở Việt Nam (2005-2016)....................................................................................................24 Hình 12: Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng vận tải hàng không (triệu tấn km) trên thế giới (2005-2016)................................................................................................24 Hình 13: Tốc độ tăng trưởng hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không và doanh thu từ lợi tức trái phiếu từ 01/2017 đến 01/2018...............................................26 Hình 14: Tốc độ tăng trưởng lượng hàng hóa vận chuyển bằng sân bay quốc tế Dubai qua các năm.........................................................................................................29 Hình 15: Biểu đồ số lượng hàng hóa vận chuyển của sân bay Louisville qua các năm ......................................................................................................................................... 31 Hình 16: Biểu đồ thể hiện lượng hàng hóa vận chuyển qua sân bay Frankfurt qua các năm...........................................................................................................................32 2 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có những chính sách cải cách để tạo thuận lợi cho vận tải hàng không, giúp việc lưu thông ngày một dễ dàng và nhanh chóng hơn. Vận tải hàng không trong những năm qua không chỉ là vận chuyển hàng khách mà còn vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. Việc xuất nhập khẩu hàng hóa được chú trọng bởi nó đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Tỉ trọng xuất nhập khẩu trên thế giới ngày một tăng lên, đòi hỏi sự phát triển vượt bậc để thích ứng với nhu cầu hàng hóa. Hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng nhiều hình thức vận tải khác nhau, tuy nhiên vận tải hàng không vẫn được đánh giá là một trong những loại hình có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đem lại hiệu quả cao trong quá trình vận chuyển. Bên cạnh việc vận tải hàng không là phương thức vận tải hàng hóa nhanh nhất, hàng hóa được vận chuyển bằng đường hàng không còn có độ tin cậy cao khi dễ dàng tiếp cận được với nhiều địa phương, tránh hao hụt hư hỏng hàng hóa cũng như quy trình đóng gói đơn giản hơn so với các loại hình khác. Không ngạc nhiên khi các nước trên thế giới ngày nay tập trung phát triển vận tải hàng không, kể đến những cảng hàng không nổi tiếng thế giới như Charles de Gaulle (Pháp), cảng hàng không quốc tế Los Angeles (Hoa Kỳ), cảng Tokyo (Nhật Bản),… Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không còn được tích hợp bởi các phương thức khác trong vận tải đa phương thức, nhằm tiết kiệm thời gian, tiền bạc và tăng tính hiệu quả trong quá trình di chuyển. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của vận tải hàng không, có rất nhiều mặt hạn chế cần được nghiên cứu và khắc phục bằng cách đưa ra các giải pháp cần thiết cho sự củng cố và phát triển. Với mong muốn tìm hiểu về hoạt động cũng như tình hình vận tải hàng hóa bằng đường hàng không, bài tiểu luận nghiên cứu chủ yếu sơ lược mô hình kết hợp của vận tải hàng không với các loại hình khác trong vận tải đa phương thức và tình hình áp dụng của các quốc gia trên thế giới nói chung – Việt Nam nói riêng. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn về hoạt động và tình hình áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không trong vận tải đa phương thức, nghiên cứu những vấn đề trong quy trình của các mô hình đa phương thức kết hợp, nắm rõ các mặt tích cực và hạn chế của những mô hình này. Qua đó, chúng ta đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hơn mô hình, góp phần thúc đẩy sự phát triển của vận chuyển hàng hóa trong vận chuyển đa phương thức. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa trên ngùn thông tin dữ liê ̣u thu thâ ̣p được từ các nghiên cứu có sẵn, các tài liê ̣u, văn bản có liên quan đến vâ ̣n tải hàng không trong mối liên quan với vâ ̣n 3 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp tải đa phương thức. Nhóm đã tìm hiểu, nghiên cứu các bài báo, bản báo cáo số liê ̣u về tình hình hoạt đô ̣ng của ngành vâ ̣n tải hàng không trên thế giới, sau đó tổng hợp những thông tin chính và cần thiết để có cái nhìn sâu sắc hơn về vâ ̣n tải hàng không trong vâ ̣n tải đa phương thức. Từ mô hình lý thuyết và các sô liệu thực tế thu thập được thông qua tìm hiểu, nhóm đã sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp một cách hệ thống, khoa học, biện chứng để thực hiện đề tài. 4. Phạm vi nghiên cứu, phân tích đề tài Nghiên cứu đề tài trong phạm vi trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đề tài tập trung chủ yếu vào hàng hóa được vận chuyển bằng đường hàng không kết hợp với các phương thức vận tải khác (vận tải đa phương thức). 5. Kết cấu luận văn - Chương I : Các vấn đề cơ bản của vận tải hàng không trong vận tải đa phương thức - Chương II : Tình hình áp dụng vận tải hàng không trong vận tải đa phương thức - Chương III : Phân tích SWOT và các giải pháp khắc phục 6. Những khó khăn khi thực hiện đề tài - Thứ nhất, nhóm gặp khó khăn rất lớn trong việc lựa chọn đề tài. Lúc đầu, đề tài mà nhóm muốn thực hiện nghiên cứu là “Tình hình tham gia của vận tải hàng không trong vận tải đa phương thức tại Việt Nam”. Tuy nhiên, vận tải hàng không tại Việt Nam là một đề tài khá mới mẻ; các bài nghiên cứu, báo cáo vẫn còn ít và hạn chế cho nên thật sự rất khó để nhóm có thể tiếp cận được với thông tin và số liệu. Chính vì vậy, nhóm đã chuyển sang đề tài “Tình hình tham gia của vận tải hàng không trong vận tải đa phương thức trên thế giới” với mong muốn có thể tiếp cận được ngùn dữ liệu đa dạng và rộng lớn hơn. - Thứ hai, hiện nay vẫn chưa có bài luận văn hay nghiên cứu nào có đề tài tương tự, cho nên việc xây dựng bố cục cho bài nghiên cứu của nhóm cũng gặp phải không ít khó khăn. Hơn thế nữa, nhóm nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức đề tài thuyết trình của sinh viên, chính vì vậy sai lầm và thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. - Thứ ba, những dữ liệu và thông tin trên thế giới tuy nhiều nhưng đa số là những dữ liệu đã cũ (trước năm 2000); ngoài ra, những bài báo cáo và phân tích thống kê trong những năm gần đây lại tính phí truy cập quá cao, điều này gây trở ngại cho nhóm trong việc tiếp cận với ngùn thông tin có tính cập nhật cao. - Thứ tư, dữ liệu về vận tải hàng không trên thế giới đều viết bằng tiếng Anh với những từ ngữ chuyên ngành vượt xa cấp độ kiến thức mà nhóm đang học, do đó, ngoài việc nghiên cứu, tìm kiếm thông tin, dữ liệu, nhóm gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu và dịch thuật sao cho dễ hiểu và sát nghĩa với những gì đã tìm được. 4 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp CHƯƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC A. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm 1.1. Vận tải đa phương thức Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay còn gọi là vận tải liên hợp (Conbined transport) là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đ̀ng vận tải đa phương thức. Vận tải đa phương thức nội địa là VTĐPT được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, còn vân tải đa phương thức Quốc Tế là VTĐPT từ nơi người kinh doanh VTĐPT tiếp nhận hàng hóa ở Việt Nam và giao hàng tới một điểm chỉ định ở một nước khác và ngược lại. 1.2. Vận tải hàng không Vận tải hàng không là hình thức vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện di chuyển trên không, mà chủ yếu các loại máy bay. Vận tải hàng không thích hợp sử dụng để vận chuyển hàng hóa quốc tế với trọng lượng nhỏ như chuyển fax nhanh, các bưu phẩm có trọng lượng thấp, nhỏ gọn,… 2. Đặc điểm chung của vận tải đa phương thức - Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trên một hợp đ̀ng đơn nhất và được thể hiện trên một chứng từ đơn nhất (Multimodal transport document) hoặc một vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading). - Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator - MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của người gửi hàng hay đại lý của ngưòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức. Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa trong một quá trình vận chuyển từ khi nhận hàng để chuyên chở cho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơi đến. Như vậy, MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ trách nhiệm (Rigime of Liability) nhất định. Chế độ trách nhiệm của MTO có thể là chế độ trách nhiệm thống nhất (Uniform Liabilitty System) hoặc chế độ trách nhiệm từng chặng (Network Liability System) tùy theo sự thoả thuận của hai bên. - Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng thường ở những nước khác nhau và hàng hóa thường được vận chuyển bằng những dụng cụ vận tải như container, palet, trailer.... 3. Vai trò vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không - Ngành vận tải Hàng không đóng một vai trò quang trọng trong sự phát triển kinh tế, ngoại giao,… không chỉ đối với Việt Nam mà cả các nước trên Thế giới. 5 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp - Cụ thể, vận tải hàng không có vị trí số một đối với vận tải quốc tế những mặt hàng mau hỏng, dễ thối, súc vật sống, thư từ, chứng từ, hàng nhạy cảm với thời gian, hàng cứu trợ khẩn cấp … những mặt đòi hỏi giao ngay cho máy bay có ưu thế tuyệt đối về tốc độ so với phương tiện vận tải khác. Vận tải hàng không quốc tế có thể làm tăng dòng ngoại tệ chảy vào trong nước, cân bằng cán cân thanh toán và làm thay đổi phần nào đó về cơ cấu kinh tế. - Còn vận tải hàng không nội địa giúp cho hoạt động vận chuyển hàng hoá thuận tiện và nhanh chóng, bỏ qua những cản trở vật lý. Từ đó, vận tải hàng không có thể khắc phực sự phát triển không đ̀ng đều giữa các vùng miền, góp phần đẩy nền kinh tế đi lên. - Vận chuyển hàng không chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu, theo thống kê năm 2015 tổng lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không chiếm 742.000 tấn, trong đó vận chuyển đi quốc tế chiếm 588.000 tấn, vận chuyển nội địa chiếm 154.000 tấn, tăng 18,5% so với năm 2013. Bên cạnh đó, ngành dịch vụ vận tải hàng không tạo ra nhiều cơ hội việc làm, tổng cộng 30 triệu việc làm trên toàn thế giới. Tác động của ngành Vận tải hàng không lên kinh tế toàn cầu được ước tính khoảng 2,960 tỷ đ̀ng, tương đương với 8% của GDP thế giới. - Vận tải hàng không có vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc giao lưu giữa các nước, là cầu nối giữa nền văn hoá giữa các dân tộc, là phương tiện chính của du khách quốc tế. - Vận tải hàng không là một mắt xích quan trọng để liên kết các phương thức vận tải, tạo ra khả năng kết hợp các phương thức vận tải với nhau như Vận tải hàng không/ vận tải biển, Vận tải hàng không/ vận tải ô tô … nhằm khai thác lợi thế của các phương thức vận chuyển. 4. Đặc điểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không trong vận tải đa phương thức Vận tải hàng hóa bằng hàng không chiếm vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế, tuy khối lượng vận tải hàng không không bằng vận tải đường biển nhưng giá trị của nó lại tương đương. Không giống với vận tải bằng đường bộ, Vận tải hàng không có những quy định rất khắt khe về an ninh và an toàn hàng hóa trong quá trình vận chuyển. Dưới đây là phân loại hàng hóa theo IATA những loại hàng hóa phù hợp với loại hình vận tải hàng không : 4.1. General Cargo Là loại hàng hóa mà thuộc tính không có vấn đề liên quan đến bao bì, nội dung và kích thước, dệt may, máy ảnh, giày dép … Rõ ràng, không phải tất cả lô hàng đều được chấp nhận vận chuyển bằng đường hàng không một cách dễ dàng. Trước hết sẽ phải kiểm tra xem kích thước (chiều dài,) của kiện 6 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp không phải là quá lớn với khoang hàng (không gian vận chuyển hàng hóa) của các loại máy bay vận tải. Bao bì phải đủ mạnh để chịu được vận chuyển và xếp dỡ. 4.2. Vận chuyển hàng hóa đặc biệt Đây là hàng hóa đòi hỏi phải xử lý đặc biệt trong quá trình lưu trữ và vận chuyển liên quan đến các thuộc tính và giá trị của hàng hóa. Điều này bao g̀m các loại sau đây: - Động vật sống - Hàng hóa giá trị cao - Hàng hóa ngoại giao - Hài cốt - Hàng dễ hỏng - Hàng nguy hiểm - Hàng hóa ướt - Hàng có mùi mạnh - Hàng hóa nặng Mô tả ngắn về các loại hàng bên dưới. a. Động vật sống Mã avi AvB = chim sống AVF = cá sống nhiệt đới Avx = gà sống Rõ ràng là việc vận chuyển động vật sống đòi hỏi phải quan tâm đặc biệt và sẽ có một số điều kiện và hạn chế liên quan đến khả năng tiếp nhận, đóng gói v.v. Thực tế tất cả động vật có thể được vận chuyển trong một máy bay chở hàng, trừ khi chúng rất lớn hoặc rất nặng nề cần phải được cho phép. Nói chung, nhiều loại động vật có thể được vận chuyển trong khoang hàng của máy bay chở khách, miễn là chúng không gây mùi. Các điều kiện chấp nhận và thông số kỹ thuật bao bì cho thực tế tất cả các động vật được liệt kê trong hướng dẫn xử lý hàng hóa. Một ví dụ về hàng hóa loại này: voi, cho phép chỉ trên máy bay hàng hóa và B747s. giới hạn độ tuổi: 12 tháng tuổi, trọng lượng giới hạn 400 kg/bao bì trong một hộp cứng hoặc thùng mà phải đáp ứng một số lượng lớn các chi tiết kỹ thuật được liệt kê riêng. b. Hàng hóa có giá trị cao Mã VAL Đây là những lô hàng có giá trị từ 100.000 mỗi kg trở lên, cũng như các kim loại quý, ghi chú ngân hàng … hàng hoá đó được lưu trữ trong điều kiện an toàn, được giám sát bởi dịch vụ an ninh sân bay. Dịch vụ này cũng chăm sóc vận chuyển đến và đi giữa máy bay và xe an ninh 7 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp c. Hàng hóa ngoại giao Mã số: DIP Đây chủ yếu là những chuyến hàng rất quan trọng giữa các bộ trưởng, Cơ quan lãnh sự và đại sứ quán. Lưu trữ có thể được thực hiện trong một phần kho đặc biệt. d. Hài cốt Mã số: HUM Hài cốt được vận chuyển với các yêu cầu về thủ tục và đóng gói nghiêm ngặt. Hơn nữa, các yêu cầu có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều nước đến e. Hàng dễ hỏng Mã số: PER Hàng hóa này đặc biệt phù hợp với vận tải hàng không, và không gian thường được ưu tiên. Điều này áp dụng đối với thịt tươi, trái cây, rau và các loại tương tự kể cả báo chí. f. Hàng nguy hiểm Quy định vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Xem xét bản chất của những hàng hóa Loại 1: Chất nổ Loại 2: Khí Loại 3: Chất lỏng dễ cháy Loại 4: Chất rắn dễ cháy Loại 5: Các chất ôxy hoá Loại 6: Chất độc hại và lây nhiễm Loại 7: Chất phóng xạ Loại 8: Các chất ăn mòn Loại 9: Các chất khác Hàng hoá đó có thể nguy hại (qua lửa, nổ, rò rỉ, phóng xạ) đến: Những người trong máy bay Chính máy bay đó Các hàng hóa khác trên máy bay Như vậy hàng hóa chỉ có thể được vận chuyển bằng đường hàng không với một số điều kiện nhằm đảm bảo an toàn. Tác nhân gây hại có thể xảy ra từ: Chất dễ cháy Vật liệu nổ Axit ăn mòn .v.v. Được vận chuyển trong bụng của máy bay; nhưng nó được đưa vào tài khoản đó trong việc vận chuyển diễn ra hàng đầu tiên thực sự nguy hiểm như thuốc nổ bằng đường hàng không từ chối thẳng thừng. nhưng hộp khẩu súng (đạn dược vũ khí hạng nhẹ)), xăng dầu, acid sulfuric, asen, vv chắc chắn nhất có thể được vận chuyển. 8 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp Vận chuyển bằng đường hàng không được thực hiện gần như độc quyền trong máy bay chở hàng đầy đủ, nhưng trong một số trường hợp trong máy bay chở khách và máy bay kết hợp. Đối với tất cả các loại máy bay, một khối lượng tối đa cho mỗi gói, bao bì bảo vệ và một nhãn đặc biệt được quy định. Tất cả các điều kiện và hạn chế về loại tàu vận tải, cũng như một danh sách của hơn 3000 chất hóa học. được liệt kê trong “quy định hàng hóa nguy hiểm” g. Hàng hóa ướt Mã số: WET Ví dụ, vận chuyển cá chình và thịt Trong trường hợp của cá chình, nhựa là đặt trên pallet trước và cá được phủ chăn ướt. Với Thịt, nhựa được đặt trên pallet. h. Hàng hóa nặng mùi Mã số: SMELL Phụ thuộc vào tính chất của hàng hóa. Nghĩ rằng, ví dụ, của sheese Pháp, tỏi, tỏi, dầu hoặc một số chất khác. i. Hàng hóa khổ lớn Mã số: BIG, HEA Khi tải một “vật lớn”, khả năng bám vào pallet khác cần được xem xét. Khi tải một “vật nặng”, ta nên thực hiện với những hạn chế của trọng lượng cho mỗi đơn vị diện tích. B. THỂ CHẾ VÀ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1. Nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức Công ước của LHQ về chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980). Công ước này được thông qua tại hội nghị của LHQ ngày 24-5-1980 tại Geneva g̀m 84 nước tham gia. Cho đến nay, công ước này vẫn chưa có hiệu lực do chưa đủ số nước cần thiết để phê chuẩn, gia nhập. Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phát hành 48, đã có hiệu lực từ 01- 01- 1992. Bản quy tắc là một quy phạm pháp luật tuỳ ý nên khi sử dụng các bên phải dẫn chiếu vào hợp d̀ng . Các văn bản pháp lý trên quy định những vấn đề cơ bản trong vận tải đa phương thức như: định nghĩa về vận tải đa phương thức, người kinh doanh vận tải đa phương thức, người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng, việc giao, nhận hàng, chứng từ vận tải đa phương thức, trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức đối với hàng hóa, trách nhiệm của người gửi hàng, khiếu nại và kiện tụng .... 2. Các điều ước quốc tế về vận tải hàng không 9 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp * Công ước Vác-sa-va 1929 - Vận tảỉ hàng không quốc tế được điều chỉnh chủ yếu bởi Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận tải hàng không quốc tế được ký tại Vác-sa-va ngày 12/10/1929 gọi tắt là Công ước Vác-sa-va 1929. o Nghị định thư sửa đổi Công ước Vác-sa-va. Nghị định thư này ký tại Hague 28/91955, nên gọi tắt là Nghị định thư Hague 1955. o Công ước bổ sung cho công ước Vác-sa-va được ký kết tại Guadalazala ngày 18/9/1961, nên gọi tắt là Công ước Guadalazala 1961. o Hiệp định liên quan tới giới hạn của Công ước Vac-sa-va và nghị định thư Hague. Hiệp định này được thông qua tại Montreal 13/5/1966, nên gọi tắt là Hiệp định Montreal 1966. o Nghị định thư sửa đổi Công ước Vác-sa-va 12/10/1929 được sửa đổi bởi nghị định thư Hague 28/9/1995. - Nghị định này ký tại thành phố Guatemala 8/3/1971, nên gọi tắt là Nghị định thư Guatemala 1971. * Nghị định thư bổ sung 1 Nghị định thư sửa đổi công ước Vac-sa-va 1929. Nghị định thư này được kết tại Montreal ngày 25 tháng 9 năm 1975 nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal 1975 số 1. * Nghị định thư bổ sung số 2 Nghị định thư sửa đổi công ước Vac-sa-va 1929 đã được sửa đỏi bằng Nghị định thư Hague 1955. Nghị định thư này được ký kết tại Montreal ngày 25/9/1975, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal 1975, bản số 2. * Nghị định thư bổ sung thứ 3 Nghị định thư sửa dổi công ước Vac-sa-va 12/10/1929 đã được sửa đổi bởi các nghị định thư tại Hague ngày 28/9/1955 và tại thành phố Guatemala ngày 8/3/1971. Nghị định thư này được ký kết tại Montreal 25/9/1975, nên gọi tắt là Nghị định thư Montreal năm 1975, bản số 3. *Nghị định thư bổ sung số 4 Nghị định thư sửa đổi công ước Warsaw 12/10/1929 đã được sửa đổi bởi nghị định thư Hague ngày 28/9/1955. Nghị định thư này ký kết tại Montreal, nên goil tắt là Nghị định thư Montreal năm 1975, bản số 4. Các công ước, hiệp định, nghị định thư... chủ yếu sửa đổi bổ sung giới hạn trách nhiệm b̀i thường của người chuyên chở hàng không đối với tai nạn về hành khách, thiệt hại về hàng hoá, hành lý và thời hạn thông báo tổn thất, khiếu nại người chuyên chở... 1 Công ước về thông nhất một số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế - Thư viện pháp luật ; Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế 1 10 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC A. TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT – CƠ SỞ HẠ HẦNG CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1. Cơ sở vật chất 1.1. Cảng hàng không (Airport) Hình 1: Cấu trúc cảng hàng không2 - Theo ICAO, cảng hàng không là toàn bộ diện tích trên mặt đất, thậm chí cả mặt nước cộng với toàn bộ các cơ sở hàng tầng g̀m một hay nhiều đường cất hạ cánh, các tòa nhà, nhà ga, kho tàng liên quan đến sự di chuyển của hành khách và hàng hóa do máy bay chuyên chở đến cũng như sự di chuyển của máy bay. - Như vậy, cảng hàng không là nơi đỗ cũng như cất hạ cánh của máy bay và là nơi cung cấp cơ sở vật chất cũng như các dịch vụ cho hành khách và hàng hóa. Cảng hàng không g̀m một số khu vực chính như : đường cất hạ cánh, khu vực đỗ và cất giữ máy bay, khu vực điều khiển bay, khu vực quản lý hành chính, khu vực đưa đón khách, khu vực kho hàng và các trạm giao nhận hàng hóa, nơi bảo dưỡng máy bay, nơi chứa nhiên liệu, và các khu vực dịch vụ khác, … - Khu vực giao nhận hàng hóa thường bao g̀m : o Trạm giao nhận hàng hóa xuất khẩu : là nơi tiến hành kiếm tra hàng hóa, làm thủ tục thông quan, lập chứng từ về hàng hóa, giao hàng hóa xuất khẩu, đóng 2 https://en.wikipedia.org/wiki/Airport 11 Vận tải đa phương thức - GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp hàng hóa vào các công cụ vận tải, xếp hàng lên máy bay, lưu kho trước khi xếp lên máy bay, … o Trạm giao nhận hàng nhập khẩu : là nơi làm thủ tục thông quan, kiểm tra và giao hàng cho người nhận hàng, … o Trạm giao hàng chuyển tải : là nơi tập trung hàng hóa chuyển tải, nơi tiến hành các thủ tục để giao cho các hãng hàng không chuyển tiếp… Người kinh doanh dịch vụ ở đây thường là các hãng hàng không thành viên của IATA làm đại lý cho nhau. 1.2. Máy bay (Airplane) Máy bay là cơ sở vật chất chủ yếu của vận tải hàng không. Tùy thuộc vào mục đích, tính năng kỹ thuật, nước sản xuất mà máy bay được chia thành nhiều loại khác nhau. Căn cứ vào đối tượng chuyên chở : Hình 2: Máy bay chở hàng - Máy bay chở khách - Máy bay hỗn hợp o Máy bay chở hàng (all cargo aircraft) : là máy bay chủ yếu dùng để chuyên chở hàng hóa. Loại máy bay này có ưu điểm là chở được khối lượng hàng hóa lớn và chủng loại hàng hóa chuyên chở cũng đa dạng hơn so với máy bay chở khách. Tuy nhiên, loại may sbay này có nhược điểm là tần suất bay thấp hơn, chi phí hoạt động nhiều, chỉ thích hợp với các hãng hàng không có tiềm năng lớn và kinh doanh ở những khu vực có lùn hàng luân chuyển lớn và ổn định. o Máy bay chở khách (passenger aircraft) : là máy bay dùng chủ yếu để chuyên chở hành khách , đ̀ng thời có thể chuyên chở một ít hàng hóa và hành lý của hàng khách ở boong dưới. Loại này thường có tần suất bay rất cao và có tiện nghi tốt để phục vụ hành khách. o Máy bay hỗn hợp (combine aircraft) : là máy bay vừa chuyên chở hành khách vừa chuyên chở hàng hóa ở cả boong chính và boong dưới. Loại máy bay này còn gọi là máy bay thay đổi nhanh tùy theo số lượng hành khách hoặc hàng hóa cần chuyên chở. 12 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp - Căn cứ vào nơi sản xuất máy bay: máy bay Mỹ (Boeing), máy bay liên doanh Pháp – Đức – Anh – Tây Ban Nha (Airbus), máy bay liên doanh Pháp – Anh (Concord), máy bay liên doanh Pháp – Italia (ATR), máy bay Nga (Tu, IL, Antonov…) - Căn cứ vào động cơ: máy bay động cơ Piston, máy bay động cơ Tuabin cánh quạt, máy bay động cơ Tuabin phản lực. - Căn cứ vào số ghế: máy bay loại nhỏ (50-100 ghế), loại trung bình (100-200 ghế), loại lớn (hơn 200 ghế) 1.3. Các trang thiết bị xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa: Xe kéo container, xe vận chuyển pallet, xe nâng, container hàng không, pallet hàng không và lưới, băng chuyền hàng rời Hình XeXe kéokéo container Hình2:3: container - - xe vận chuyển pallet 2. Cơ sở hạ tầng 2.1. Công trình khu bay Đường băng bao g̀m các đường cất cánh, hạ cánh, đường lăn (tuyến đường sử dụng cho tàu bay lăn từ khu vực này đến khu vực khác của cảng hàng không theo một đường đã định sẵn) và sân chuẩn bị cất cánh, hạ cánh của máy bay. Hình 4: Đường băng 13 Vận tải đa phương thức - GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp Sân chờ đường của xe trung chuyển, xe nâng, xe thang… Sân đỗ máy bay Đài kiểm soát không lưu là hệ thống chuyên trách đảm nhận việc gửi các hướng dẫn đến máy bay nhằm giúp các máy bay tránh va chạm, đ̀ng thời đảm bảo tính hoạt động hiệu quả của nền không lưu. Nói cách khác, kiểm soát không lưu đảm bảo cho máy bay bay an toàn, điều hòa và hiệu quả từ lúc cất cánh đến khi hạ cánh - Trạm quan trắc khí tượng là hệ thống các thiết bị đo vi khí hậu giống như là một trạm khí tượng di động nhỏ với các tính năng như đo lượng mưa, tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ, độ ẩm và áp suất khí quyển. Các thông số khí tượng được truyền tải từ cụm sensor riêng biệt đến bàn hình điều khiển chính thông qua sóng vô tuyến (sóng Hình 5: Đài kiểm soát không lưu radio) với khoảng cách tối đa lên tới 100m trong khí quyển. Máy có thể lưu trữ và phân tích số liệu khí tượng với bộ nhớ trong. 14 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp Hình 6: Trạm quan trắc khí tượng - Công trình chiếu sáng bao g̀m các đèn tín hiệu, các hệ thống phụ trợ dẫn đường và hạ cánh chính xác (ILS, VOR/DME, NDB), các hệ thống radar sơ cấp - thứ cấp hiện đại, các hệ thống quan trắc và phát tin dự báo khí tượng tiên tiến, hệ thống thường trực khẩn nguy, các hệ thống phục vụ sân đỗ hiện đại...có khả năng phục vụ các loại máy bay trong việc cất hạ cánh trong mọi điều kiện thời tiết. - Khu vực cấp điện, cấp thoát nước Công trình phục vụ bảo đảm an ninh hàng không là các trạm khẩn cứu nguy, cứu hỏa… 2.2. Công trình nhà ga - Nhà ga hành khách là nơi các phương tiện giao thông đậu để đón trả khách, còn hành khách thì làm thủ tục đi lại. - Nhà ga hàng hóa là nơi lưu trữ hàng hóa cần được vận chuyển đến nơi khác thông qua đường hàng không Nhà ga hành khách và nhà ga hàng hóa có các khu vực làm thủ tục cần thiết theo quy trình phục vụ hành khách, hàng hóa; khu làm việc của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan; khu vực dành cho khách không đủ điều kiện nhập cảnh đối với cảng hàng không quốc tế; khu vực thủ tục hành lý thất lạc; khu vực lưu giữ hành lý thất lạc, hành lý không có người nhận; khu vực chung để giải quyết khiếu nại giữa hành khách với 15 Vận tải đa phương thức - GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp hãng hàng không và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ; quầy hoặc thiết bị hướng dẫn thông tin chung cho hành khách; khu vực trợ giúp y tế, sơ cứu ban đầu đối với hành khách; khu vực cách ly y tế để ứng phó tình huống khẩn nguy y tế; khu vực và thiết bị phục vụ hành khách cần sự trợ giúp đặc biệt. Ngoài ra còn có các hệ thống điện tử chuyên dụng hàng không và hệ thống phụ trợ như chiếu sáng, cấp thoát nước, điều hòa không khí, hệ thống nhà máy điện năng lượng mặt trời. 2.3. Công trình cung cấp dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất Công trình cung cấp dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất bao g̀m dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, trang thiết bị hàng không; dịch vụ kỹ thuật hàng không; dịch vụ suất ăn hàng không; dịch vụ xăng dầu hàng không, nhiên liệu cho máy bay.3 Hình 7: Khu vực sửa chữa, bảo dưỡng máy bay B. THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 1. Quy trình bốc và dỡ hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không trên mặt đất Sự hiểu biết về cơ sở hạ tầng phụ thuộc vào mạng lưới và các hoạt động giữa điểm bốc hàng và dỡ hàng : 3 www.iata.org 16 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp Hình 8: Cấu trúc cảng hàng không - - - - - - Bước 1 : Công ty/Khách hàng mang hàng hóa đến văn phòng nơi gói hàng được cân và dán nhãn. Họ có thể in các nhãn thông minh từ các trang web công ty vận chuyển như FedEx.com và lập kế hoạch giao hàng khi xe tải đi đến khu vực và thả hàng hóa trong khu vực địa phương. Những nhãn thông minh này chứa các mã theo dõi được theo sát trong suốt chu kỳ phân phối. Bước 2 : Vào những thời điểm nhất định, tất cả các hàng hóa từ một địa điểm cụ thể (thông thường vận chuyển bằng xe tải) được đưa đến một cơ sở phân loại/cơ sở phân phối địa phương. Nếu hàng hóa được vận chuyển xa hơn 200 dặm, nó sẽ được phân loại vận chuyển bằng vận tải hàng không. Hàng hóa được phân phối bằng xe tải đến điểm giao nhận địa phương nếu dưới 200 dặm. Bước 3 : Hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không được đặt trong các container nặng hơn 1 tấn, và sau đó được chuyển đến SUPERHUB (tạm dịch Trung tâm hàng hóa lớn) để phân loại thêm. Bước 4 : Tại cơ sở phân loại chính (SUPERHUB), hàng hóa chỉ được chạm vào 12 lần, một lần để bốc dỡ và một lần để chuyển hàng hóa lên khoang chứa của máy bay (aircraft). Trong quá trình dỡ hàng, nhân viên quét nhãn của hàng hóa và đặt chúng vào một trong ba băng tải với nhãn dãn nằm đối mặt theo bất kỳ hướng nào trừ khi xuống vành đai. Tia laser quét mã vạch tất cả các mặt của hàng hóa trong khi phân chia dựa theo điểm giao nhận của chúng. Bước 5 : Sau khoảng 15 phút, hàng hóa vận chuyển qua trung tâm vận chuyển sẽ đến đích xác định. Các gói hàng hóa cùng một điểm giao nhận sẽ được đặt vào cargo container và sau đó được đặt lên máy bay để đi đến một cơ sở phân loại tại khu vực khác. Bước 6 : Khi dỡ hàng, hàng hóa sẽ được quét lại lần nữa để thông báo cho nhân viên kiểm xe cho phép các gói hàng nào được phép thông qua, cũng như sắp xếp không gian hoặc kho hàng phù hợp với kích thước hàng hóa. 17 Vận tải đa phương thức GVHD : ThS.Trầần Văn Nghiệp - Bước 7 : Tùy thuộc vào công ty vận chuyển mà công ty/khách hàng lựa chọn mà có các phần mềm lập kế hoạch tuyến đường tiết kiệm thời gian và nhiên liệu để lộ trình phân phối chính xác nhất. Thiết bị phân phối từ xa được sử dụng để quét mã hàng hóa và xác nhận chữ ký khi giao hàng. Toàn bộ quá trình này mất tối đa 48 giờ.4 2. Mô hình vận tải hàng không kết hợp trong vận tải đa phương thức Trên thế giới có 2 mô hình vận tải kết hợp phổ biến với vận tải hàng không : Vận tải đường biển (Sea) - vận tải hàng không (Air) (S-A); vận tải đường bộ (Road) - vận tải hàng không (Air) (R-A); vận tải đường sắt (Rail) – vận tải hàng không (A-R).5 2.1. Vận tải đường biển (Sea) – Vận tải hàng không (Air) : S – A a. Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng vận tải đường biển – vận tải hàng không http://openact.eu/DELIVERY-INFRASTRUCTURE TS. Nguyễn Mạnh Hùng, TS. Đinh Quang Toàn, PGS. TS. Từ Sỹ Sừa, TS. Trần Văn Khảm, “Thực trạng loại hình vận tải đa phương thức trong ngành Dịch vụ logistics tại Việt Nam”, 17.10.2016 4 5 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan