Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tín dụng hỗ trợ người nghèo tại thành phố hồ chí minh thông qua quỹ trợ vốn cep ...

Tài liệu Tín dụng hỗ trợ người nghèo tại thành phố hồ chí minh thông qua quỹ trợ vốn cep - thực trạng và giải pháp

.PDF
113
915
121

Mô tả:

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TẾ TP.HCM KHOA ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC NGUYỄN THỊ MỸ ðIỂM TÍN DỤNG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA QUỸ TRỢ VỐN CEP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mà SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin và số liệu ñược sử dụng trong luận văn ñược trích dẫn ñầy ñủ nguồn tài liệu tại danh mục tài liệu tham khảo là hoàn toàn trung thực. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2009 Nguyễn Thị Mỹ ðiểm Học viên cao học khóa 16 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Trường ðại học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ðOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ðỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ðẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO.....1 1.1 Nghèo ñói và tiêu chí phân loại nghèo ......................................................1 1.1.1 Khái niệm nghèo ñói. .........................................................................1 1.1.2 Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo .........................................................3 1.2.2.1 Phân loại chuẩn nghèo ñói theo Ngân hàng thế giới ....................3 1.1.2.2 Phân loại chuẩn nghèo ñói theo Việt Nam...................................4 1.1.2.3 Phân loại chuẩn nghèo ñói của Thành phố Hồ Chí Minh.............5 1.2.1.4 Phân loại chuẩn nghèo ñói theo quỹ Trợ vốn CEP.....................5 1.2 Tín dụng và vai trò của tín dụng hỗ trợ cho người nghèo..........................7 1.2.1 Khái niệm tín dụng .............................................................................7 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng .......................................................................7 1.2.1.2 Khái niệm tín dụng ñối với người nghèo.......................................7 1.2.2 Vai trò của tín dụng vi mô trong việc giảm nghèo ..............................8 1.3 Các trường phái lý thuyết về tín dụng cho người nghèo ..........................10 1.3.1 Trường phái cổ ñiển .........................................................................10 1.3.2 Trường phái kiềm chế tài chính ........................................................11 1.3.3 Trường phái Ohio .............................................................................12 1.3.4 Trường phái thể chế kiểu mới...........................................................13 1.4 Những tổ chức cung cấp tín dụng cho người nghèo hiện nay ở Việt Nam .....................................................................................................................15 1.4.1 Khu vực chính thức ..........................................................................15 1.4.2 Khu vực bán chính thức...................................................................18 1.4.3 Khu vực phi chính thức ....................................................................19 1.5 Kinh nghiệm về phát triển tài chính vi mô ở một số nước bài học cho ở Việt Nam......................................................................................................20 1.5.1 Cơ hội về phát triển tài chính vi mô ở một số nước ..........................20 1.5.1.1 Bangladesh ................................................................................20 1.5.1.2. Thái lan .....................................................................................21 1.5.1.3. Malaysia....................................................................................21 1.5.2 Bài học về phát triển về tài chính vi mô ở Việt Nam.............................22 1.6 Những chỉ số tài chính ño lường hiệu quả hoạt ñộng của tín dụng hỗ trợ cho người nghèo ...........................................................................................24 1.6.1 Các chỉ số ñánh giá rủi ro tín dụng ...................................................24 1.6.1.1 Tỷ lệ nợ quá hạn.........................................................................24 1.6.1.2 Tỷ trọng nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay ..........................................24 1.6.2 Một số chỉ số tài chính sử dụng trong báo cáo tài chính của CEP .....24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ðỘNG CỦA QUỸ CEP .............28 2.1 Khái quát về tình hình nghèo ñói của Tp. Hồ Chí Minh..........................28 2.2 Khái quát về hoạt ñộng của Quỹ CEP tại Thành phố Hồ Chí Minh.........30 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của quỹ CEP ..................................30 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của CEP ...................................................................33 2.2.3 Nguồn vốn tài trợ cho CEP...............................................................35 2.2.4 Khách hàng của CEP .......................................................................41 2.2.5 Sản phẩm cho vay của CEP ..............................................................42 2.2.6 Quy trình tín dụng ............................................................................47 2.3 Nhu cầu tín dụng của người nghèo và thực trạng hoạt ñộng của quỹ CEP tại thành phố Hồ Chí Minh ...........................................................................50 2.3.1 Nhu cầu tín dụng của người nghèo ...................................................50 2.3.2 Thực trạng hoạt ñộng của quỹ CEP ..................................................51 2.3.2.1 ðánh giá năng suất, hiệu quả hoạt ñộng của CEP ....................51 2.3.2.2 Tình hình tài chính và kết quả hoạt ñộng tài chính năm 2008 ....52 2.4 Thành tựu ñạt ñược của quỹ CEP tại thành phố Hồ Chí Minh. ...............56 2.5 Những thuận lợi và khó khăn của quỹ CEP tại Thành phố Hồ Chí Minh61 2.5.1 Thuận lợi ..........................................................................................61 2.5.2 Những khó khăn của quỹ CEP và nguyên nhân ...................................62 2.5.2.1 Khó khăn thuộc về môi trường pháp lý .......................................63 2.5.2.2 Khó khăn thuộc về CEP.................................................................64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG VÀ MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI CỦA QUỸ CEP .................71 3.1 ðịnh hướng phát triển của CEP .............................................................71 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng và mở rộng mạng lưới của quỹ CEP..........................................................................................72 3.2.1 ðối với quỹ CEP ..............................................................................72 3.2.2 ðối với hộ dân cư ............................................................................75 3.2.3 ðối với chính quyền ñịa phương nơi các chi nhánh CEP hoạt ñộng..76 3.2.4 ðối với Nhà nước .............................................................................77 3.2.5 Một số giải pháp khác.......................................................................78 3.2.5.1. Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, và dạy nghề cho người nghèo .........................78 3.2.5.2. Phối hợp chặt chẽ hoạt ñộng của CEP với các hoạt ñộng của các quỹ XðGN và các chương trình kinh tế - xã hội của từng ñịa phương ......79 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của quỹ CEP.......80 3.3.1. ðối với Nhà nước ............................................................................80 3.3.1.1. Cần có một môi trường kinh tế vĩ mô ổn ñịnh ..............................80 3.3.1.2. Cần có một môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi.................80 3.3.2. ðối với UBND các cấp ....................................................................81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................82 KẾT LUẬN..................................................................................................83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ðỒ Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn nghèo ñói theo sự phân loại của World 3 Bank............................................................................................ Bảng 1.2 Tiêu chuẩn nghèo ñói theo sự phân loại của quỹ CEP.................. Bảng 2.1 Bảng phân bố số hộ nghèo ñói của Tp. Hồ Chí Minh năm 24 2009............................................................................................... Bảng 2.2 Thông tin chung về quỹ CEP……………………………………. 28 Bảng 2.3 Sản phẩm cho vay của CEP........................................................... 38 Bảng 2.4 Mức vay bình quân phân theo ñối tượng khách hàng.................... 42 Bảng 2.5 ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng của CEP ( ðVT: triệu ñồng).......... 47 Bảng 2.6 Kết quả, hiệu quả hoạt ñộng của CEP........................................... Bảng 2.7 Khả năng bền vững và hiệu quả của CEP...................................... 50 Bảng 2.8 Bảng cân ñối kế toán của CEP....................................................... 51 Bảng 2.9 Chuyển biến nghèo của hộ khách hàng......................................... 53 Bảng 2.10 Tỉ lệ tăng thu nhập bình quân của hộ theo nội tệ ......................... 55 Bảng 2.11 Hạn mức tín dụng, lãi suất, thời hạn vay....................................... 55 Bảng 2.12 Tóm tắt những ñiều hài lòng của khách hàng ............................... 57 Bảng 2.13 Tóm tắt những ñiều khách hàng không hài lòng........................... Bảng 2.14 Tỉ lệ khách hàng trải qua khó khăn trong hoàn trả ....................... 65 Sơ ñồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của CEP................................................................ Sơ ñồ 2.2 Quy trình tín dụng của Quỹ CEP................................................... 44 Hình 2.1 Chuyển biến nghèo của khách hàng CEP...................................... 54 7 49 63 29 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AusAID : Cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia CBTD : Cán bộ tín dụng CEP : Quỹ trợ vốn tự tạo việc làm cho người nghèo CIDSE : Tổ chức hợp tác quốc tế về phát triển và ñầu tư của Bỉ CMND : Chứng minh nhân dân ENDA : Tổ chức hành ñộng vì môi trường và phát triển ILO : Tổ chức Lao ñộng Quốc tế NHNoPTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội PAR : Tỷ lệ nợ quá hạn QTDND : quỹ tín dụng nhân dân TKBð : Tiết kiệm bưu ñiện TCVM : Tài chính vi mô VND : ðồng Việt Nam XðGN : Xóa ñói giảm nghèo WB : Ngân hàng thế giới PHẦN MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề Trong xu thế hội nhập hiện nay, Việt Nam ñang ngày càng phát triển tuy nhiên một bộ phận lớn dân số vẫn còn trong tình trạng nghèo ñói, mù chữ,.. Họ không có ñiều kiện ñể vượt nghèo khi mà thu nhập của họ thấp, không vốn ñầu tư, các hệ thống ngân hàng chính thức lại không thể cho họ vay, họ cũng không có ñiều kiện ñể tiếp cận với các nguồn vốn khác khi mà trong tay họ không có tài sản gì làm tài sản ñảm bảo. Xuất phát từ thực tế ñấy, các tổ chức tín dụng vi mô chính thức và bán chính thức ra ñời, các tổ chức này cho người dân vay vốn mà không cần một tài sản thế chấp nào cả. Với số vốn ít ỏi mà các tổ chức tín dụng vi mô ñó cho vay, liệu có giúp ñược gì cho người nghèo không? Tại sao các tổ chức này lại cho người nghèo vay? Nguồn vốn họ có từ ñâu? Và có thật sự người nghèo cần ñến vốn này không? ðó là hàng loạt vấn ñề ñặt ra và quỹ CEP ra ñời, tổ chức này làm theo mô hình Tài chính vi mô của Ngân hàng Grameen ở Banglades ñã giúp ích cho người dân nghèo rất nhiều. Vậy quỹ CEP này hoạt ñộng có hiệu quả hay không? Có giúp ích gì cho những người nghèo không? Và Có nên mở rộng mạng lưới hoạt ñộng của quỹ CEP không? ðể trả lời cho những câu hỏi này, tôi ñã thực hiện nghiên cứu ñề tài “TÍN DỤNG HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA QUỸ TRỢ VỐN CEP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” nhằm giúp nhiều người nghèo, người có thu nhập thấp có thể tiếp cận ñược nguồn vốn ñể họ cải thiện cuộc sống cho gia ñình họ. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích vai trò của quỹ CEP ñối với việc xoá ñói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội. - Nghiên cứu hiệu quả hoạt ñộng của Quỹ CEP ñối với người nghèo, người có thu nhập thấp. - ðề xuất một số giải pháp ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của quỹ CEP trong thời gian tới. 3. ðối tượng, khách thể, phạm vi và thời gian nghiên cứu 3.1 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là thực trạng về tín dụng hỗ trợ cho người nghèo tại Thành phố Hồ Chí Minh. 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của ñề tài là Quỹ CEP – ñại diện cho tổ chức cung cấp tín dụng hỗ trợ cho người nghèo tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. 3.3 Phạm vi nghiên cứu ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 3.4 Thời gian nghiên cứu ðề tài nghiên cứu hoạt ñộng của CEP từ năm 2003 ñến năm 2008. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phương pháp duy vật biện chứng sẽ ñược tác giả sử dụng làm cơ sở lý luận cho ñề tài. Trong luận văn còn sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp diễn dịch – quy nạp ñể tìm hiểu vấn ñề cần nghiên cứu. 4.2 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Thu thập thông tin 4.2.1.1 Thu thập, phân tích nguồn tư liệu sẵn có Trong giai ñoạn bắt ñầu nghiên cứu, chúng tôi sẽ thu thập các tài liệu gồm các công trình nghiên cứu trước, các báo cáo tổng hợp về vấn ñề liên quan ñến tín dụng cho người nghèo… Các tài liệu này ñược tổng hợp và ñúc kết thành từng nhóm ý ñể phục vụ cho ñề tài. 4.2.1.2 Thu thập thông tin ñịnh tính ðể tìm hiểu tính hiệu quả của hoạt ñộng quỹ CEP từ thực tế cuộc sống của người dân chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu người dân và cán bộ của quỹ CEP. 4.2.2 Phương pháp xử lý thông tin ðể tiến hành phân tích số liệu, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả qua phần mềm Excel là chủ yếu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên cũng như những người quan tâm ñến lĩnh vực tín dụng cho người người nghèo. 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Tín dụng hỗ trợ cho người nghèo là một trong những vấn ñề quan trọng ñể giúp chính phủ thực hiện ñược mục tiêu xoá ñói giảm nghèo, nâng cao cuộc sống của người nghèo, người có thu nhập thấp. Vì vậy, kết quả nghiên cứu sẽ là gợi ý ñể nhận thức rõ hơn về vai trò của tín dụng hỗ trợ cho người nghèo thông qua hiệu quả hoạt ñộng của nó. 6. Kết cấu của luận văn Mở ñầu Chương 1: Tổng quan về tín dụng hỗ trợ cho người nghèo Chương 2: Thực trạng về nghèo ñói và hoạt ñộng của quỹ CEP tại Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của CEP tại Thành phố Hồ Chí Minh. -1- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO 1.1 Nghèo ñói và tiêu chí phân loại nghèo 1.1.1 Khái niệm nghèo ñói. Theo các nhà khoa học, nghèo là một vấn ñề khó có một khái niệm chung ñể ño lường và hiểu cho thấu ñáo. Do ñó, tùy vào quan niệm và cách tiếp cận mà người ta ñưa ra những ñịnh nghĩa khác nhau về nghèo ñói. hội nghị chống nghèo ñói khu vực Châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Bangkoc, Thái Lan vào tháng 9/2003. Các quốc gia ñã thống nhất cao và cho rằng: “nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không ñược hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này ñã ñược xã hội thừa nhận tuỳ theo trình ñộ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của ñịa phương”.1 Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith cho rằng: Con người bị coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù khi thích ñáng ñể họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng ñồng. Khi họ không có những gì mà ña số trong cộng ñồng coi như cái cần thiết tối thiểu ñể sống một cách ñúng mức. Abapia Sen, chuyên gia hàng ñầu của Tổ chức Lao ñộng Quốc tế (ILO), người ñược giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1998 cho rằng: Nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 ñô la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền ñược coi như ñủ mua những sản phẩm thiết yếu ñể tồn tại2. Ngân hàng thế giới cho rằng: Nghèo là khái niệm ña chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất. Nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu 1 Giáo trình Kinh tế phát triển – PGS.TS ðinh Phi Hổ - Ths. Lê Thị Thanh Tùng – năm 2006 – Nhà xuất bản Thống Kê 2 Báo cáo Hội nghị thượng ñỉnh về phát triển xã hội ở Copenhagen – ðan Mạch năm 1995. -2- nhập mà còn bao gồm các vấn ñề liên quan ñến năng lực như dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, dễ bị tổn thương, không có quyền phát ngôn và không có quyền lực3 Tóm lại, các quan niệm về nghèo ñói nêu trên phản ánh 3 khía cạnh: - Không ñược thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu cho con người. - Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng ñồng dân cư. - Thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộng ñồng. Hiểu theo nghĩa tương ñối, nghèo ñói là phạm trù chỉ mức sống của một cộng ñồng hay một nhóm dân cư ñược coi là thấp nhất so với mức sống của một cộng ñồng hay nhóm dân cư khác trong một quốc gia. ðịnh nghĩa này không phản ánh bản chất của nghèo ñói, vì theo ñó, nghèo ñói ñược coi là tình trạng phổ biến và vĩnh hằng trong mọi thời ñại, ở mọi quốc gia, kể cả quốc gia giàu có nhất, vì thế, không thể xóa bỏ ñược tình trạng này. Một ñịnh nghĩa khác thuyết phục hơn cho rằng nghèo ñói là kết quả của tình trạng bất bình ñẳng về xã hội và kinh tế trong quá trình phát triển của nhân loại, có thể xóa bỏ ñược bằng cách các chính phủ và tổ chức quốc tế thực hiện những chính sách và cơ chế phù hợp nhằm xóa bỏ chính sự bất bình ñẳng về xã hội và kinh tế ñó. Hiểu một cách chung nhất thì nghèo ñói là tình trạng một bộ phận dân cư vì những lý do nào ñó không ñược hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, những nhu cầu mà xã hội thừa nhận tùy theo trình ñộ phát triển kinh tế, xã hội và phong tục tập quán của chính xã hội ñó. Biểu hiện của việc không ñược hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản ñó, chẳng hạn, là tình trạng thiếu ăn, suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, môi trường ô nhiễm, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp... 3 Ngân hàng Thế giới năm 2000. -3- 1.1.2 Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo là công cụ quan trọng ñể xác ñịnh mức ñộ và tình trạng nghèo của mỗi quốc gia. Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo có thể ñược hiểu là một mức chuẩn chung nào ñó mà người hay hộ nào có thu nhập hoặc chi tiêu dưới mức chuẩn chung sẽ ñược coi là nghèo. Tiêu chí này là một khái niệm ñộng, thay ñổi theo thời gian và ñược ñiều chỉnh hợp lý theo tình hình phát triển của các quốc gia, các tổ chức quốc tế trên thế giới. 1.2.2.1 Phân loại chuẩn nghèo ñói theo Ngân hàng thế giới Trên thế giới, các quốc gia thường dựa vào tiêu chuẩn về mức thu nhập của Ngân hàng thế giới (WB) ñưa ra ñể phân tích tình trạng nghèo của quốc gia. Bảng 1.1: Tiêu chuẩn nghèo ñói theo sự phân loại của World Bank Khu vực Mức thu nhập tối thiểu (USD/người/ngày) Các nước ñang phát triển 1 USD hoặc 360 USD/năm khác Châu Mỹ Latinh và Caribe 2 ðông Âu 4 Các nước phát triển 14,4 Nguồn: Giáo trình Kinh tế phát triển –PGS.TS ðinh Phi Hổ Mỗi quốc gia cũng xác ñịnh mức thu nhập tối thiểu riêng của nước mình dựa vào ñiều kiện cụ thể về kinh tế của từng giai ñoạn phát triển nhất ñịnh, do ñó mức thu nhập tối thiểu ñược thay ñổi và nâng dần lên. Theo báo cáo về tình hình nghèo ñói của Ngân hàng thế giới, với chuẩn nghèo trên, số người sống dưới mức nghèo khổ trên thế giới ñã giảm rõ rệt trong vòng 15 năm qua (1981- 2005), song tốc ñộ giảm nghèo vẫn chậm và số người nghèo còn rất lớn. Năm 2008, Ngân hàng thế giới ñã nâng chuẩn nghèo từ 1 USD/người/ngày lên 1,25 USD/người/ngày (theo chỉ số giá cả năm 2005). -4- Theo tiêu chuẩn này, số người nghèo trên thế giới ñã giảm từ 1,9 tỷ người xuống còn 1,4 tỷ người trong vòng 1/4 thế kỷ. 1.1.2.2 Phân loại chuẩn nghèo ñói theo Việt Nam Ở Việt Nam, tiêu chí xác ñịnh hộ nghèo ñể ñược hưởng các chính sách ưu ñãi, hỗ trợ của Nhà nước dành cho người nghèo phải căn cứ vào chuẩn nghèo mà Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội ban hành trong từng giai ñoạn. Hiện nay, tiêu chí này chủ yếu dựa theo các Quyết ñịnh số 143/2000/Qð – BLðTBXH ngày 1/11/2000 và Quyết ñịnh 170/2005/QD – TTg. Theo các quyết ñịnh này, việc xác ñịnh chuẩn nghèo ở Việt Nam ñược chia làm hai giai ñoạn. * Giai ñoạn 2001 – 2005. Giai ñoạn này chuẩn hộ nghèo ñược xác ñịnh theo Quyết ñịnh số 143/2000/Qð – BLðTBXH ngày 1/11/2000 như sau: + Vùng nông thôn miền núi, hải ñảo: 80.000 ñồng/tháng, tương ñương 960.000 ñồng/năm. + Vùng nông thôn cho ñồng bằng: 100.000 ñồng/tháng hay 1.200.000 ñồng/năm. + Vùng thành thị: 150.000 ñồng/tháng hay 1.800.000 ñồng/năm. Những hộ có mức thu nhập bình quân ñầu người dưới mức quy ñịnh trên ñược xác ñịnh là hộ nghèo. * Giai ñoạn 2006 – 2010. Giai ñoạn này chuẩn nghèo ñược xác ñịnh theo quyết ñịnh 170/2005/Qð – TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ như sau: + Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 ñồng/tháng (2.400.000 ñồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. + Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 ñồng/tháng (3.120.000 ñồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. -5- 1.1.2.3 Phân loại chuẩn nghèo ñói của Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố phát triển nhất trong cả nước, thu nhập bình quân ñầu người cao hơn so với các khu vực khác. Chính vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh có chuẩn nghèo khác với chuẩn nghèo của cả nước. * Giai ñoạn 2001 – 2005 Theo Quyết ñịnh số 143/2000/Qð – BLðTBXH ngày 1/11/2000, tiêu chuẩn nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh ñược xác ñịnh là thu nhập bình quân ñầu người dưới 330.000 ñồng/tháng hoặc 4.000.000 ñồng/năm (tương ứng 284USD/năm thấp hơn tiêu chuẩn 360 USD/năm của quốc tế). * Giai ñoạn 2006 – 2008 Theo quyết ñịnh 170/2005/Qð – TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ, chuẩn nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh ñược xác ñịnh là thu nhập bình quân dưới 6 triệu ñồng/người/năm. Chuẩn nghèo ñược thay ñổi qua từng thời kỳ khác nhau, phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế của ñịa phương. * Giai ñoạn 2009 -2015 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành chỉ thị số 24/2000/CT-UB-KT về việc nâng chuẩn nghèo mới của thành phố từ 6 triệu ñồng lên 12 triệu ñồng/người/năm ở các quận nội thành, quận mới và dưới 10 triệu ñồng/người/năm ở các huyện ngoại thành. Như vậy, so với chuẩn nghèo của cả nước, Thành Phố Hồ Chí Minh có chuẩn nghèo cao hơn vì khu vực này có ñiều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. 1.2.1.4 Phân loại chuẩn nghèo ñói theo quỹ Trợ vốn CEP Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (CEP) là tổ chức tài chính vi mô phi lợi nhuận hoạt ñộng trên toàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận như Long An, ðồng Tháp, Tiền Giang, Bình Dương. Quỹ Trợ -6- vốn CEP ñược Liên ñoàn Lao ñộng Thành phố Hồ Chí Minh thành lập vào tháng 11/1991 theo mô hình Ngân hàng Grameen, nhằm mục tiêu giảm tình trạng nghèo của công nhân và giúp họ tự tạo việc làm thông qua việc cung cấp các dịch vụ tài chính. CEP phản ánh tình trạng nghèo thực tế thông qua các lĩnh vực hoạt ñộng, bằng cách sử dụng phân loại nghèo cho khách hàng ñối tượng tiềm năng. Chỉ số này bao gồm các yếu tố về mức ñộ phụ thuộc kinh tế trong gia ñình, thu nhập, ñiều kiện nhà ở, tài sản và cung cấp phương pháp ño lường, so sánh những cải tiến có thể xác ñịnh theo số lượng. Tất cả khách hàng của CEP là những người dễ bị tổn thương, ñược phân thành 3 nhóm: nghèo nhất, nghèo và tương ñối nghèo, riêng nhóm tương ñối nghèo ñược phục vụ với ưu tiên thấp nhất và thể hiện qua bảng sau: -7- Bảng 1.2: Tiêu chuẩn nghèo ñói theo sự phân loại của quỹ CEP Phân loại Tỷ lệ Thu nhập hộ gia phụ ñình thuộc (USD/ngày) Tài sản Nghèo nhất ≥3 Nghèo Từ 23 Tương ñối nghèo <2 <0.81 0.81 = 1.01 Không có, ít hoặc chất lượng kém Cũ và chất lượng kém Nhà ở Chất lượng kém, không kiên cố, không ñiện, nước sinh hoạt. Chất lượng kém, bán kiên cố, có ñiện nước sinh hoạt Chất lượng ≥ 1.01 kém ñến trung Kiên cố, ñiện nước sinh hoạt trực tiếp bình Nguồn: Báo cáo hoạt ñộng năm 2008 của CEP 1.2 Tín dụng và vai trò của tín dụng hỗ trợ cho người nghèo 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là phạm trù kinh tế, ra ñời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Có nhiều khái niệm về tín dụng, theo khía cạnh vi mô tín dụng ñược xem là sự vay mượn giữa người ñi vay và người cho vay, trên cơ sở thoả thuận về thời hạn nợ, mức lãi cụ thể. Xét theo khía cạnh vĩ mô, tín dụng là sự vận ñộng vốn từ nơi thừa ñến nơi thiếu. Như vậy, có thể ñưa ra một khái niệm chung nhất về tín dụng như sau: “Tín dụng là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi sau một thời gian nhất ñịnh”.4 1.2.1.2 Khái niệm tín dụng ñối với người nghèo Tín dụng ñối với người nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những người nghèo, có sức lao ñộng, nhưng thiếu vốn ñể phát triển sản xuất trong một thời gian nhất ñịnh phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tuỳ theo 4 Giáo trình “ Nhập môn Tài chính – Tiền tệ” – PGS.TS Sử ðình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng – năm 2006 – Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh -8- từng nguồn có thể hưởng theo lãi suất ưu ñãi khác nhau nhằm giúp người ngèo mau chóng vượt qua nghèo ñói vươn lên hoà nhập cùng cộng ñồng. Tín dụng ñối với người nghèo hoạt ñộng theo những mục tiêu, nguyên tắc, ñiều kiện riêng, khác với các loại hình tín dụng của các Ngân hàng Thương mại mà nó chứa ñựng những yếu tố cơ bản sau: * Mục tiêu: Tín dụng ñối với người nghèo nhằm vào việc giúp những người nghèo ñói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao ñời sống, hoạt ñộng vì mục tiêu XðGN, không vì mục ñích lợi nhuận. * Nguyên tắc cho vay: Cho vay hộ nghèo có sức lao ñộng nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ ñược xác ñịnh theo chuẩn mực nghèo ñói do Bộ Lð-TBXH hoặc do ñịa phương công bố trong từng thời kỳ. Thực hiện cho vay có hoàn trả (gốc và lãi) theo kỳ hạn ñã thoả thuận. * ðiều kiện: Có một số ñiều kiện, tuỳ theo từng nguồn vốn, thời kỳ khác nhau, từng ñịa phương khác nhau có thể quy ñịnh các ñiều kiện cho phù hợp với thực tế. Nhưng một trong những ñiều kiện cơ bản nhất của tín dụng ñối với người nghèo ñó là: Khi ñược vay vốn không phải thế chấp tài sản. 1.2.2 Vai trò của tín dụng vi mô trong việc giảm nghèo Tín dụng có vai trò rất lớn ñối với sự phát triển kinh tế của ñất nước nhưng nó không phải là ñiều kiện ñủ mà tín dụng chỉ là một trong những ñiều kiện cần thiết và là trung gian phân bổ nguồn lực cho phát triển. Vì vậy, vai trò của tín dụng trong việc giảm nghèo có thể ñược tóm tắt như sau: - Thứ nhất, tín dụng giúp mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ và phạm vi phân công lao ñộng. Tín dụng tạo ra cơ hội cho việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp và tạo nguồn thu nhập cho người nghèo. -9- - Thứ hai, tín dụng cung cấp nguồn vốn ñể mua các vật tư cần thiết ñầu tư cho sản xuất nông nghiệp (như máy cày, máy móc thiết bị tưới – tiêu, nhà xưởng,…) và các khoản ñầu vào khác (như phân bón, hạt giống, nhiên liệu,…) - Thứ ba, tín dụng ñẩy mạnh quá trình thương mại hóa sản xuất nông nghiệp cũng như thay ñổi cơ cấu nông nghiệp. - Thứ tư, cung cấp tín dụng ñược coi là công cụ chủ chốt nhằm phá vỡ vòng luẩn quẩn: thu nhập thấp – tiết kiệm ít – sản lượng thấp, ñặc biệt là vùng nông thôn nơi mà phần lớn dân số là những người nông dân có thu nhập thấp. Cung cấp tín dụng thường ñược thực hiện qua các chương trình ñặc biệt với mục ñích tạo việc làm và tăng mức thu nhập của người nghèo ở khu vực nông thôn. - Thứ năm, giữa tín dụng, phát triển nông thôn và giảm nghèo ñói có mối quan hệ rất chặt chẽ. Tín dụng thúc ñẩy phát triển nông thôn, giảm nghèo ñói, thu nhập người nghèo tăng sẽ làm hệ thống tín dụng nông thôn phát triển hơn. - Thứ 6, tín dụng vi mô còn có tác ñộng tích cực ñến việc kích thích năng khiếu kinh doanh nhỏ (microentrepreneur) của người vay, ñặc biệt là phụ nữ. ðể sử dụng vốn vay thành công, tự thân người vay phải tìm tòi cách tính toán ñồng tiền cho hiệu quả, nâng cao các kỹ năng quản lý sản xuất hộ gia ñình (chăn nuôi, làm hàng thủ công, gia công), các kỹ năng bán hàng (tiếp thị, mở rộng quan hệ ra vùng xung quanh hoặc vùng xa). - Thứ 7, tín dụng hỗ trợ cho nguời nghèo là công cụ tạo ra bình ñẳng giới, giúp phụ nữ có ñiều kiện tham gia làm kinh tế, tạo thu nhập cho gia ñình và giảm phụ thuộc kinh tế vào người chồng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng