Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu về hệ nhận dạng mặt người...

Tài liệu Tìm hiểu về hệ nhận dạng mặt người

.PDF
41
86
89

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ HỆ NHẬN DẠNG MẶT NGƯỜI Học viên: Thái Huy Tân MS HV: 1211064 Lớp: Khoa Học Máy Tính GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Lời C ảm Ơn Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này, em xin chân thàn h cám ơn thầy GS.TS KH.Hoàng Kiếm, người đã truyền cảm hứng cho em, thầy đã chỉ dẫn tận tình, giúp em có được định hướng một cách rõ ràng hơn về con đường làm khoa học, làm nghiên cứu, đặc biệt là sự chân thật và tâm huyết đối với khoa học. Thông qua bài tiểu luận này đã giúp em hiểu hơn về các phương pháp nghiên cứu khoa học, sáng tạo sáng chế và 40 thủ thuật để sáng chế, là cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu v à phát triển về sau. Tuy đã cố gắng hoàn thành tiểu luận trong phạm vi khả nă ng của mình nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự cảm thông và chỉ bảo tận tình từ thầy . Thành phố Hồ Chí Min h, 12/2012 Học Viên Th ái Huy Tân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 1.1. 1 Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Các bước nghiên cứu khoa học 1.2.3. Sáu mũ tư duy 1 1 2 3 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 8 2.1. Vấn đề khoa học 8 2.2. Phân loại 9 2.3. Các tình huống của vấn đề 9 2.4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học 9 CHƯƠNG 3: CÁC THỦ THUẬT S ÁNG TẠO CƠ BẢN 10 3.1. Giới thiệu 10 3.2. Lợi ích của việc áp dụng các thủ thuật sáng tạo 10 3.3. Các thủ thuật sáng tạo và ứng dụng trong tin học 3.3.1. Nguyên tắc phân nhỏ 3.3.2. Nguyên tắc tách khỏi 3.3.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 3.3.4. Nguyên tắc phản (bất) đối xứng 3.3.5. Nguyên tắc kết hợp 3.3.6. Nguyên tắc vạn năng 3.3.7. Nguyên tắc chứa trong 3.3.8. Nguyên tắc phản trọng lượng 3.3.9. Nguyên tắc gây ứng suất (phản tác động) sơ bộ 3.3.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 3.3.11. Nguyên tắc dự phòng 3.3.12. Nguyên tắc đẳng thế 3.3.13. Nguyên tắc đảo ngược 3.3.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa 3.3.15. Nguyên tắc linh động 3.3.16. Nguyên tắc giải (tác động) “thiếu” hoặc “ thừa” 3.3.17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 3.3.18. Sử dụng các dao động cơ học 3.3.19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 3.3.20. Nguyên tắc liên tục các tác động có ích 3.3.21. Nguyên tắc “ vượt nhanh” 3.3.22. Nguyên tắc biến hại thành lợi 12 12 12 12 13 14 15 15 16 17 17 18 18 19 19 20 20 21 21 21 22 22 23 3.3.23. 3.3.24. 3.3.25. 3.3.26. 3.3.27. 3.3.28. 3.3.29. 3.3.30. 3.3.31. 3.3.32. 3.3.33. 3.3.34. 3.3.35. 3.3.36. 3.3.37. 3.3.38. 3.3.39. 3.3.40. Nguyên tắc quan hệ phản hồi Nguyên tắc sử dụng trung gian Nguyên tắc tự phục vụ Nguyên tắc sao chép Nguyên tắc “ rẻ” thay cho “ đắt” Thay thế sơ đồ (kết cấu) cơ học Sử dụng các kết cấu khí và lỏng Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ Nguyên tắc thay đổi màu sắc Nguyên tắc đồng nhất Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng Sử dụng chuyển pha Sử dụng sự nở nhiệt Sử dụng các chất oxy hóa mạnh Thay đổi độ trơ Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) 23 23 24 24 25 25 26 27 28 28 29 29 30 30 30 30 30 31 CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DIỆN MẶT NGƯỜI VÀ PHÂN TÍCH VIỆC S Ử DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC S ÁNG TẠO TRONG HỆ NHẬN DIỆN MẶT NGƯỜI 32 4.1.Tổng quan về hệ nhận diện mặt người 32 4.2. Phân tích việc sử dụng các nguyên tắc sáng tạo trong hệ nhận diện mặt người 33 LỜI KẾT 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Chương 1: Tổng Quan về Khoa Học và Nghiên Cứu Khoa Học 1.1. Khoa học Khoa học là quá trình nghiên cứ u nhằm khám phá ra n hững kiến t hức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội để thay t hế dần những cái cũ, cái không còn ph ù hợp nữa. Do đó, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật ch ất v à sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nh iên, xã hội và tư duy . Hệ thống tri thức này h ình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thự c tiễn xã hộ i, phân biệt ra hai hệ thống tri thức là tri t hức kin h nghiệm và tri thức khoa học. 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.2.1. Khái niệm Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về 1 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để cải tạo thế giới. Từ khái niệm trên thông qua khía cạnh nghiên cứu khoa học là sáng tạ o ra các phương tiện k ĩ thuật mới để cải t ạo thế giới thì t a th ấy được rằng nghiên cứu khoa học không chỉ là công vi ệc chỉ giành riêng cho các nhà khoa họ c, những ngư ời làm nghiên cứu mà đó còn có thể là những sáng kiến phát minh từ những trăn trở, băn k hoă n trong cuộ c sống hằng ngày của bác nông dân – một con người rất bình dị. N gày 29/05/2012, cổng thông tin điện tử của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đưa tin về một n gười nô ng dân tên Phan Văn O anh ở Hậu Giang đã tự lai tạo thành c ông nhiều giống lúa mới sạch bệnh, có năng s uất và chất lượng cao, phẩm chất gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, phù hợp với các điều kiện canh tác ở Hậu Giang. Giống lúa này đã được chuy ển giao cho Đại Học Cần Thơ nhằm phát triển, nhân rộng, phục vụ cho việc phát triển sản xuất . 1.2.2. Các bước nghiên cứu khoa học Gồm 8 bước: - Hình thành ý tư ởng nghiên cứu - Tổng quan tà i liệu - Xây dựng giả thuy ết, lựa chọn phương pháp nghiên cứu 2 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học - Thiết kế nghiên cứu - Thu thập và phân tích số liệu - Diễn dịch kết quả - So sánh với các nghiên cứu trước đây - Kết luận 1.2.3. Sáu mũ tư duy 1.2.3.1. Lịch sử của phương pháp Đây là phát kiến của Tiến sĩ Edward de Bo no trong năm 1980 và đư ợc xuất bản thành sách vào năm 1985 với tựa đề “Six Thinking Hats”. 3 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Phương pháp này đã được phát triển và giảng dạy ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có nhiều tổ chức lớn như: IBM, Federal Exp ress, British Airways,… Đây là khuôn mẫu cho sự suy nghĩ và nó có thể kết hợp thành lối suy nghĩ định hướng.Bởi phương pháp này hướng mọi người cùng tập trung vào vấn đề từ một góc nhìn, do đó sẽ triệt tiêu hoàn toàn các tranh cãi xuất phát từ các góc nhìn khác nhau. 1.2.3.2. Ý nghĩa của từng loại mũ Mũ t rắng mang hình ảnh của một tờ giấy trắng thể hiện cho thông tin, dữ liệu. Khi chúng ta tưởng tượng đang đội chiếc mũ trắng, chúng ta chỉ cần suy ngh ĩ về các thô ng tin, dữ liệu liên quan đến vấn đề đang cần giải quyết, tập trung trên thông tin rút ra được. M ột số câu hỏi có thể sử dụng: - Chúng ta có những thông tin gì về vấn đề này? - Chúng ta cần có những thông tin nào liên quan đến vấn đề đang xem xét ? - Chúng ta thiếu mất những thông tin, dữ liệu nào? Ngoài ra, mũ trắng còn mang ý nghĩa là sự thật thà trong số liệu, thông t in, không nên vì vội vàng mà làm nên những điều sai lầm. Mũ đỏ mang hình ảnh của lửa cháy trong lò, con tim với dòng máu nóng, sự ấm áp . Khi tưởng tượng đang độ i chiếc mũ đỏ, chúng ta chỉ cần đưa ra các cảm giác, cảm xúc, trực 4 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học giác, những ý kiến không có chứng minh hoặc giải thích của mình về vấn đề đang giải quyết. M ột số câu hỏi có thể sử dụng: - Cảm giác của tôi ngay lú c này là gì? - Trực giác của tôi mách bảo điều gì về vấn đề này? Ngoài ra, mũ đỏ còn tượng trưng cho sự hết l òng và “máu” với nghi ên cứu khoa học, bởi lẽ khi làm khoa học, chúng ta phải có nhiệt huyết, đặt hết tâm tư vào nó thì mới có thành công thực sự. Mũ vàng mang hình ảnh của ánh nắng mặt trời, sự lạc quan.Khi tưởn g tượng đang đội chiếc mũ vàng, bạn sẽ đưa ra các ý kiến lạc quan, có logic, các lợi ích của vấn đề và mức độ khả th i của dự án. M ột số câu hỏi có thể sử dụng: - Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án này là gì? - Đâu là mặt tí ch cực của vấn đề này? - Liệu vấn đề này có k hả năng thực hiện được không? M ang hình ảnh của đêm tối. N gười đội mũ đen sẽ liên tưởng đến các điểm yếu, các lỗ i, sự bất hợp lý, sự thất bại, sự phản đối. Vai trò của chiếc mũ đen là giúp chỉ ra những điểm yếu trong quá trình suy nghĩ của chúng ta. Chiếc mũ đen để dùng cho “sự thận 5 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học trọng”, nó chỉ ra các lỗi, các đi ểm cần lưu ý, bất lợi của vấn đề.Chiếc mũ đen đóng vai trò hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho dự án của chúng ta tránh được các rủi ro, nó ngăn chúng ta làm điều sai, bất hợp pháp hay nguy hiểm. M ột số câu hỏi có thể sử dụng: - Những rắc rối, nguy hiểm nào có thể xảy ra? - Những khó khăn nào có thể phát sinh khi t iến hành làm điều này ? - Những nguy cơ nào đang tiềm ẩn? Hãy liên tưởng đến những cây cỏ xanh tươi, sự nảy mầm, sự đâm chồi, sự phát triển. Chiếc nón xanh lá cây tượng trư ng cho sự s inh sôi, sáng tạo. Trong giai đo ạn đội nón này chúng ta sẽ đưa r a các giải pháp, ý tưởng cho vấn đề đang thảo luận. M ột số câu hỏi có thể sử dụng: - Có những cách thức khác để thực hiện điều này không? - Chúng ta có thể l àm gì khác trong trường hợp này ? - Các lời giải thích cho vấn đề này là gì? Chiếc mũ xanh da trời sẽ có chức năng như nhạc trưởng, nó sẽ tổ chức các chiến mũ khác – tổ chức tư duy. M ũ xanh da trời kiểm soát tiến trình tư duy, đây là chiếc mũ của người lãnh đạo hay là trưởng nhóm thảo luận. Vai trò của người đội mũ xanh da trời là: 6 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Xác định mụ c tiêu trọng t âm và mục đí ch của nhóm thảo luận. Sắp xếp t rình tự cho các chiếc mũ trong suốt buổi thảo luận. Sau đó, tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt v à ra kế hoạch. Chúng ta thấy rằng, với kỹ thuật tư duy sáu chiếc mũ, mọi người sẽ cùng tập trung vào giải quyết vấn đề từ cùng một góc nhìn. N goài ra, một vấn đề sẽ được xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau trước khi được quyết định, đi ều này sẽ giúp chúng ta có các quy ết định hiệu quả và đún g đắn. (Trích dẫn: http://www.hieuhoc.com/camnanghoctap/chitiet/ky-thuat-6-chiec-mu-tu-duychia-khoa-giai-quyet-xung-dot-y-kien-trong-nhom-2008-07-19) 7 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Chương 2: Vấn đề khoa học và các phương pháp giải quyết 2.1. Vấn đề khoa học Vấn đề khoa học cũng được gọi là vấn đ ề nghiên cứ u hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu h ỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa t ính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. Trên đây chỉ là một hình ảnh vui về hiện tượng nóng lên toàn cầu do việc thải khí CO 2 từ các phương tiện vận tải nhưng nó lại mang một ý tưởn g là: dùng cây xanh để hấp thụ khí CO2 d o xe hơi thải ra. Dựa vào đó theo ý kiến của riêng em, sao chúng ta không tạo ra một dạng viên hấp thụ một phần CO2 trong ống xả của xe hơi để rồi sau mỗi lần s ử dụng 8 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học thì sẽ lấy ra những viên đó sử dụng vào những nơi khác cần CO 2 n hư cây quang hợp vào buổi sáng, khí CO 2 dùng để làm lạnh thực phẩm, tinh chế và nung chảy kim loại,… (Trích dẫn: http://bachagas.com.vn/khi-co2-cung-cap-khi-co2/) 2.2. Phân loại Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề: - Vấn đề về bản ch ất sự vật đang tìm kiếm. Vấn đề về phương pháp ngh iên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn những vấn đề thuộc lớp thứ nhất . 2.3. Các tình huống của vấn đề Có vấn đề  có nghiên cứ u. Không có vấn đề  không có nghiên cứu. Giả vấn đề  Không có vấn đề  k hôn g có nghiên cứu.  Nảy sinh vấn đề  Nghiên cứu theo vấn đề mới. 2.4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học Có 6 phương pháp : Tìm những k ẻ hở, phát hiện những vấn đề mới. Tìm những b ất đ ồng. Nghĩ ngư ợc lại quan niệm thông thường. Quan sát những vướng mắc trong thực tiễn. Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn. Cảm hứn g từ những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó. 9 | T hái Huy T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Chương 3: Các thủ thuật sáng tạo cơ bản 3.1. Giới thiệu Từ năm 1946, Giáo Sư Altshuller bắt đầu sưu tập các thủ thuật nhằm mục đích giúp cá nhân mình làm các sáng chế với năng suất và hiệu quả cao hơn. Đến năm 1948, ông đặt mục đích rộng hơn: Xây dựng lý thuyết và hệ thống các phương pháp giải các bài toán sáng tạo s áng chế (TRIZ) cho đông đảo mọi người. N gay từ thời kì đó, ông đã nhận ra rằng sáng tạo sán g chế chính là giải quyết các mâu t huẫn kĩ thuật, tạ o ra sự phát tri ển. Do vậy, tiêu chuẩn lựa ch ọn các thủ thuật được G S. Altshuller xác định là: chúng phải có khả năng giải quyết các mâu thuẫn kĩ thuật có trong các bài toán sáng tạo sáng chế. Kể từ năm 1946, số lượng các thủ thuật được G S. Altshuller tìm ra tăng dần theo thời gian. Đ ến đầu những năm 1970, sau nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung và lời phát biểu của các thủ thuật, phương án được chọn dùng từ đ ó đến nay là hệ thống 40 thủ thuật sán g tạo cơ bản. M ỗi thủ thuật cung cấp cho người sử dụng một vài cách xem xét đối tượng cho trước. Như vậy , 40 thủ thuật sáng tạo cung cấp cho bạn hệ thống các cách xem xét sự vật. Các cách xem xét này giúp bạn khắc phục tính ì tâm lý, tạo những đường suy nghĩ giúp tăng tính nhạy bén tư duy, giúp phát hiện và sử dụng các nguồn dự trữ có sẵn của đối tượng. 3.2. Lợi ích của việc áp dụng các thủ thuật sáng tạo - Cung cấp hệ thông các cách xem xét sự vật . Tăng óc quan sát, tò mò sáng tạo. Phân tích, lý giải một cách logic những giải pháp s áng tạo đã có. Tăng tính nhanh nhạy của việc tiếp thu và đánh giá giá trị của thông ti n. Thấy được sự tương tự, thống nhất giữa các hệ thống tưởng chừng rất khác xa nhau. Khắc phục tí nh ì tâm lý. Giúp phát hiện các nguồn dự trữ có sẵn trong hệ. Đưa ra và lựa chọn c ác cách tiếp cận thích hợp để giải bài toán. Giải quyết các mâu thuẫn có trong bài toán . Phát hiện ra các ý tưởng cải tiến hệ thống cho trước. Dự báo khuynh hướ ng phát triển của hệ thống cho trư ớc trong tương lai, xây dựng cơ chế định hướng trong tư duy sáng tạo. Giúp phát hiện, đặt và lựa chọn bài toán cần giải. 10 | T hái Hu y T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học - Dùng để luyện tập phát triển trí tưởng tượng sáng tạo. Dùng để cải tiến, hoàn thi ện, phát triển chính bản thân, xây dựng tác phong, suy nghĩ và làm việc một cách khoa học, sáng tạo. Góp phần xây dựng tư duy biện chứng hệ thống. Làm giảm thiểu số lượng các bài toán không đáng nảy sinh. (Trích dẫn từ các thủ thuật sáng tạo cơ bản của GS. Phan Dũng). 11 | T hái Hu y T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học 3.3. Các thủ thuật sáng tạo và ứng dụng trong tin học 3.3.1. - Nguyên tắc phân nhỏ 3.3.1.1. Nội dung Chia đối tượng thành các ph ần độc lập, làm đ ối tượng trở nên tháo lắp được, và tăng mức động phân nhỏ của đối tượng. - Nguyên t ắc phân nhỏ hay được dùng cùng với các nguyên tắc: tá ch khỏi, phẩm chất cục bộ, kết hợp, vạn năng, linh động,… 3.3.1.2. - Ví dụ trong tin học M ột phần m ềm có nhiều module nhỏ như: phần giao diện của người dùng, phần xử lý tác vụ của người dùng, phần kết nối với cơ sở dữ liệu. 3.3.2. Nguyên tắc tách khỏi 3.3.2.1. - Nội dung Tách phần gây “phiền p hức” hay n gược lại, tá ch phần duy nhất “cần thiết” ra khỏi đối tượng. - Nguyên t ắc t ách khỏi thườn g được sử dụng cùng với các nguyên t ắc: phân nhỏ, phẩm chất cục bộ, kết hợp, vạn năng, linh đ ộng,… 3.3.2.2. - Ví dụ trong tin học Như đã trình bày ở ví dụ của nguyên tắ c tách khỏi, môt phần mềm thường có nhiều mo dule như vậy, và người t a thường tách phần cơ sở dữ liệu ra k hỏi chư ơng trình và đặt ở một nơi khác nhằm dễ dàng cho việc thao tác, quản lý v à bảo mật. 3.3.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 3.3.3.1. Nội dung - Chuy ển đối tượng có cấu trúc đồng nhất thành khô ng đồng nhất . - Các phần khác nhau của đối tượng phải có chức năng khác nhau. 12 | T hái Hu y T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học - M ỗi phần củ a đối tượng phải ở trong những điều k iện thích hợp n hất đối với công việc. 3.3.3.2. - Ví dụ trong tin học Các module khác nhau của phần mềm đều có n hững chức năng khác nhau và chúng tạo nên một chỉnh thể phần mềm. Tùy vào loại phần mềm khác nhau mà người ta sẽ có những chú tâm khác nhau đố i với từng module của phần m ềm đó tạo nên tí nh riêng của mỗi loại phần mềm. 3.3.4. Nguyên tắc phản (bất) đối xứng 3.3.4.1. - Nội dung Chuy ển đối tượng có hình dạng đối xứn g th ành không đối xứng hay nói chung là làm giảm bậc đối xứng của đối tượng.Nếu đối tượng phản đối xứng thì tăng mức độ phản đối xứng đó lên. - Nguyên t ắc phản (bất) đối xứng là trường hợp riêng của nguy ên tắc ph ẩm chất cục bộ, có mục đích làm tăng tính tư ơng hợp gi ữa các phần của đối tư ợng với nhau và với môi trường bên ngoài, nhằm thực hiện chức năng của từng phần một cách tốt nhất. 3.3.4.2. Ví dụ trong tin học 13 | T hái Hu y T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học - Từ các bi ến kiểu int eger có cả giá trị âm và dương (đối xứng) ta tạo ra các biến kiểu unsigned integer chỉ có giá trị dươn g (bất đối xứng) để sử dụng cho những biến luôn dương, làm cho chương trình được rõ ràng và ti ết k iệm bộ nhớ hơn. 3.3.5. Nguyên tắc kết hợp 3.3.5.1. - Nội dung Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận . - Nguyên t ắc kết hợp thường liên quan đến các nguyên tắc: phân nhỏ và phẩm chất cục bộ. Sự liên quan này cho thấy một cách nhìn biện chứng: hai cách nhìn đối lập nhau có thể cho cùng một kết quả. Chưa kể nguyên tắc kết hợp và phân nhỏ, phẩm chất cục bộ còn phản ánh khuynh hướn g phát triển biện chứng: sự liên kết, hợp tác hóa thường đi kèm với sự phân công lao độ ng và chuyên môn hóa sâu hơn. 3.3.5.2. - Ví dụ trong tin học Các module của phần mềm cùng nh au kết hợp lại t ạo hành một phần mềm hoàn chỉnh. - Trong lập trình hướng đối tượng thì chức năng và dữ liệu được gộp chung lại với nhau tạo thành khái niệm lớp (class). 14 | T hái Hu y T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học 3.3.6. Nguyên tắc vạn năng 3.3.6.1. - Nội dung Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau do đó không cần sự tham gia của đối tượng khác. - Nguyên t ắc vạn năng thường hay dùng với các nguyên t ắc: kết hợp, linh động, nguyên tắc liên tục tác động có í ch, tự ph ục vụ,… nguyên tắc này đóng vai trò quan trọng trong việc thiết k ế, chế tạo, dự báo,.. vì nó phản ánh khuy nh hướng phát triển: Tăng số chức năng mà đối tượn g có thể thực hiện được theo thời gian. 3.3.6.2. - Ví dụ trong tin học M ột tran g w eb bán hàng trực tuyến ban đầu chỉ có những chức năng cơ bản như: xem danh sách sản phẩm, xem chi tiết sản p hẩm, mua sản phẩm, xem lịch sử mua, mua hàng. Cơ bản như vậy, một t rang web đã có thể coi là phát triển theo nguyên tắc “vạn năng”, và sau đó, dưới nhu cầu của người dùng ph át triển theo thời gian, trang web này có t hể có thêm các chức năng như: tặ ng quà cho ngư ời thân, đấu giá trực tuyế n. 3.3.7. Nguyên tắc chứa trong 3.3.7.1. - Nội dung M ột đối tượng chứa bên tro ng nó đối tượng kh ác và đối tượng khác đó lại chứa đối tượng thứ ba. - M ột đối tượng chuy ển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. - Chứa trong chỉ ra hướng tận d ụng những nguồn dự trữ có sẵn trong đối tượng, cụ thể là phần “thể tích” bên trong của đối tượng chưa được dùng đến. Nếu để ý quan sát, ta sẽ thấy rất nhi ều đối tượng chưa được khai thác tiềm năng này . 3.3.7.2. - Ví dụ trong tin học M ột trình duyệt web chứa tron g nó nhiều t ab con cho phép người dù ng có thể mở đồng thời nhiều t rang web mà chỉ cần sử dụng một cửa sổ. 15 | T hái Hu y T ân – 1211064 – thaihu [email protected] Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học 3.3.8. Nguyên tắc phản trọng lượng 3.3.8.1. - Bù trừ trọng lượng của đối tượn g bằng cách gắn nó vào đối tượng khác, có lực nâng. Bù trừ trọng lượng của đối tượn g bằng tương tác với môi trường n hư sử dụng các lực thủy động, khí động,… Thủ thuật này đòi hỏi sự mềm dẻo trong cách tiếp cận giải quy ết vấn đề: nếu khắc phục trực tiếp nhược điểm không được thì nên nghĩ cách bù trừ nó bằng sự kết hợp với ưu điểm nào đó. 3.3.8.2. - Nội dung Ví dụ trong tin học Ví dụ như trong trường hợp trước đ ó ta har d-code một phần mềm và giờ nó phát sinh lỗi hệ thống khiến ta kh ông thể sửa chửa được. Ta có thể sử dụn g pl ugin để “vá” lại t ạm thời những lỗi đó, và sau đó là bước sửa lại hệ thống cho khả chuyển và linh động, có tính mở cho những lần th ay đổi sau. 16 | T hái Hu y T ân – 1211064 – thaihu [email protected]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan