Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Tìm hiểu văn hóa nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt nam GS Trần Quốc Vượng...

Tài liệu Tìm hiểu văn hóa nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt nam GS Trần Quốc Vượng

.PDF
260
209
136

Mô tả:

G S. TRÀIN QUỐ c VƯỢING T Ì M H I Ể U VĂN HÓA NỒNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN VIÊT NAM NXB VẨN HÓA THÒNG TIN & VIỆN VÀN HÓA HÀ NÒI 2012 CÁC riỆ 8INH T n Ả I ■ N Ô N G N G n i Ệ• P ở V I Ệ■ T N 4 M c c Người ta, từ thời N.I.Vavilov - ông bác học nông nghiệp này sau bị kết tội oan là làm “gián điệp cho nước ngoài”, bị giam cầm mãi rồi bị xử từ - và học giả O.Sauer đã nói đến Đông Nam Á - trong đó có Việt Nam - là một ữong những trung tâm cây ưồng cùa thế giới. Đây là một tiếp cận về sinh học nông nghiệp từ trước The chiến II. Với Gordon Childe (1949) giới khảo cổ học đã sáng tạo ra khái niệm Cách mạng đả mới mà nội dung chính là sự ra đời của nông nghiệp, bắt đầu từ Tây Nam Á (6 - 7000 năm trước) mà sau này có người còn gọi là thời đại Đá Nông (agroliứiique). Bây giờ người ta đã khá quen với việc phân chia các chặng đường lịch sử ra làm các thời kỳ: thu lượm, nông nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp, trong đó sự ra đời của nông nghiệp được coi là phát kiến văn hóa quan trọng nhất trước ưiời kỳ công nghiệp ứiế kỷ XVII và cùng với Nó là Xóm làng {Nông thôn) và tầng lớp nông dân. Thậm chí, Claude Lévi Strauss chẳng hạn, coi tìr thời đá mới đến trước thời kỳ công nghiệp hóa, xã hội loài người không có tiến bộ gì quan trọng đáng kể, và nói như Leroy LaDurie, cà mội Uiời đại dài dằng dặc đó được xếp vào phạm trù Văn minh thôn dã (Civilisation rurale). Cũng có người coi “Văn hỏa bắt nguồn rtr những căn lều nông dân và Văn minh nở rộ ở Đô thị” (Wilỉ Durant). Một số người khác thì tách ngay Thời đá mới ra khỏi phạm trù Tiền sứ (Préhistoire, chi dành để gọi ứicri Đả cữ - hái lượm và đi săn) và cho ràng với ứiời đá mới và nông nghiệp đã có sự phân hóa xâ hội (diíTerenciation sociale), đây không còn là xã hội “nguyên thủy” (primitive age) nữa, xã hội đã phân tầng với tương quan tam giác tính s - p - T (chủ đất - nông dân - đất đai). Đã có “bóc lột” và “khổ sai”. ở Việt Nam, có lẽ Đào Thế Tuấn (nay là GS. Viện sĩ, Viện trường Viện Khoa học kỹ Ihuật nông nghiệp) là vị Phó tiến sĩ nông học đầu tiên tốt nghiệp ở nước ngoài từ giữa thập kỳ 50 và với sự giúp đỡ của phụ thân là GS Sử học Đào Duy Anh, đã dành phần đầu của luận án để nói về Lịch sử nông nghiệp Việt Nam với hai luận điểm quan trọng: - Đứng về mặt sinh thái, câỵ lúa là thực vật ưa nước và nghề trồng lúa đầu tiên là một nền nông nghiệp lúa nước (vvet rice cultivation) chứ không phải nông nghiệp lúa khô (dry rice cultivation). - Căn cứ vào cuốn Dị vật chí của Dương Phù đời Hậu Hán Uié kỷ I, ông cho rầng lúa ở Giao Chi - Băc Việt từ trước sau Công nguyên đã được trồng hai vụ {mùa - chiêm) dựa vào “Giao chi đạo - tái thục đạo” (tháng 5 cũng chín, tháng 10 lại chín). Các sử gia nông nghiệp thường cho ràng ở Đông Nam Á và Việt Nam có hai ứìời kỳ nông nghiệp: nông nghiệp trồng củ - trồng hạt (theo con đường sinh dưỡng). ở đầu thập kỷ 60, sau khi đào Thẩm Phi (Spirit cave) ở Thái Lan là một hang động Hòa Bình và tìm ứiấy một sổ hạt cây - hóa thạch lớn (marco fossiles) (chứ không phải là hóa thạch nhỏ như bào tử phấn hóa) và đấy cũng ià di chỉ Hòa Bình được phân tích niên đại C14 vào loại sớm nhất, Chester Gorman (nay đã qua đời) nêu lên giả thuyết Văn hóa Hòa Bình là Văn hóa nông nghiệp sớm nhất Đông Nam Á và người thày và người bạn của ông W.Solheim II trong thập kỷ 60 đã tung hô phát hiện này lên mức rất cao, rọi “ánh sáng mới vào một quá khứ (Đông Nam Á) bị lãng quên”, coi Đông Nam Á là vùng phát sinh nông nghiệp sớm nhất thế giới, cũng như, với Non Nok Thà, rồi sau này là Ban Chiang, thời đại đồ đồng (khoảng 6000 năm) cũng như thời đại đồ sắt (hơn 3000 năm) xuất hiện ở Đông Nam Á cực sớm, nhiều hơn là người ta tưởng trước đây. Chester Gorman có vẻ như phù định hai chặng đường lịch sử nông nghiệp (trồng củ - trồng hạt) và cho rằng nông nghiệp phái sinh ở vùng chân núi (piemont) với có thể đồng thời hay trước sau không đáng kể việc ưồng khoai nước cùng với việc trồng lúa nước. ở Viện Khảo cổ học Việt Nam, một thời Nguyễn Việt có vè như là người chú trọng nhất đến nghề trồng ữọt tiền sơ sử. Có phần dựa vào sự giúp đỡ (hay cộng tác) với GS. Đào The Tuấn, ông nêu ra luận điểm quan trọng về sự phát sinh nghề trồng lúa nước từ vùng thung lũng và sau đó nó diễn tiến theo hai hướng; hướng đi ngược lên đồi - non thành nghề trồng lúa khô ờ nưcmg rẫy, hướng đi xuống đồng băng ữở ứiành nghề ữồng lúa nước đại ứ à và cộng với nguyên nhân áp lực dân số, tìr việc ừồng lúa nếp ban đầu, người ta đã tiến tới việc trồng lúa tẻ, hay nói cách khác, đã tẻ hóa nghề trồng lúa nước ở vùng châu tíiổ Bắc Bộ. Dựa vào việc đào tỷ mỷ (microĩotille) ở Hang Xóm Trại, ông tìm được thóc gạo cháy, có người nghi ngờ nó không ứiuộc giai đoạn Hòa Bình. Song ông và GS. Đào Thế Tuấn đã dựa vào đó mà “đẩy” nghề nông ữồng lúa lên tận văn hóa Hòa Bình với niên đại trên 6000 năm. Cũng tò lâu, GS. Đào Thế Tuấn đã nêu luận điểm ràng nghề trồng lúa bắt đầu với việc trồng lúa mùa và muộn, nó được trồng vào đầu mùa mưa, lớn lên trong suốt mùa mưa và đến đàu mùa khô ứiì chín. Việc trồng lúa chiêm xuất hiện muộn hơn, do con người bắt nó chịu hạn, nó được trồng vào đầu mùa khô và mấy tháng đầu ch ỉ... lấp ló đầu bờ, phải vào khoảng ứiáng ba - “ứiáng ba sấm dậy, tháng bảy sấm lên” - lúa chiêm “nghe tiếng sấm dậy” mới “mờ cờ mà lên”, nó sẽ chín vào đầu mùa mưa. Cho nên, theo truyền thống, dân ta “ưa” lúa mùa corm dẻo và nở, còn “ăn gạo chiêm” không ngon bàng gạo mùa, nó khô, cứng và nấu cơm íl nở. ở các chợ quê ngày trước, lúa mùa bao giờ cũng đắt hơn lúa chiêm vài giá. Lúa chiêm, có nơi gọi là lúa chăm, căn cứ vào việc lúa chiêm chịu hạn, căn cứ vào tên gọi, căn cứ vào Nông thu đời Nguyên hay Tống sử, ở thời Tổng có năm miền Giang Hoài bị hạn nặng, người ta phải mua hàng chục vạn hộc thóc giống chịu hạn ở Chiêm Thành về ưồng ở Giang Hoài và từ đó gọi là “Chiêm Thành đạo” (để phân biệt “An Nam đạo”), 8 có người nêu giả thuyết lúa Chiêm được nhập từ Chiêm Thành, vương quốc của người Chăm, v ề sau, tìr ứiập kỳ 80, GS. Đào Thế Tuấn đưa ra một giải thích khác, ông cho lúa chiêm không bắt nguồn từ Chiêm Thành mà bắt nguồn ngay từ các vùng trũng ở châu thổ Bắc Bộ: các vùng trũng đó được gọi là chằm hay chàm. Cũng ông GS. Viện sĩ này, theo chỗ tôi biết, là người Vỉệt Nam đầu tiên viết cuốn sách (tương đối phổ thông thôi) về hệ sinh thái nông nghiệp (Nhà xuất bản Khoa học - kỹ thuật, 1984). Đề cập đến nông nghiệp sinh ửiái, cũng như sinh thái nhân văn, sinh thái văn hóa, là nói đến quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên. Sự khác nhau về các dạng thái nông nghiệp thi, cũng như là sự khác nhau về văn hóa, một, là do con người là một sinh vật có tư duy, có ý thức, có ngôn ngừ và khả năng biểu tượng hóa, có mô hình hành động được lựa chọn (tương đối tự do) chứ không chỉ có mô hình hành động ửieo bàn nầng như phần lớn các động vật khác, và hai, là do sự khác nhau về môi sinh, ở vùng hoàng thổ - bình - cao nguyên Hoàng Hà - nơi gốc rễ cùa người Hoa Hạ - ứiì đất loess là do gió Tây mang lại, lượng mưa khoảng 400"""/ năm và chưa kể lượng bốc hơi, thỉ người Hoa Hạ sẽ lựa chọn phương thức trồng khô, ữồng kê, cao lương - và tìm cách dò tìm để sử dụng các mạch nước ngầm (đào giếng - ưr văn hóa Long Sơn). ở châu thổ Bắc Bộ, do tính chất nhiệt đới ẩm (nhiệt độ trung bình vượt tiêu chuẩn 22° - 24°c so với tiêu chuẩn 2Ỉ°C. Theo Milot giới hạn tối thiểu để lúa ừồng mọc tốt là 13"C (xem: Yoneo Ishu (chủ biên): Thailand: a rice growing society (Thải Lan một xã hội trồng lúa), The University Press of Havvai Honolulu, 1978, Takashi Sato Field crops in Thailand, 1966, - Tadayo Watabe, Glutinous rice in Northern Thailand, 1967 v.v... Tổng nhiệt độ đạt trên 8000"C), do sự phì nhiêu của phù sa sông Hồng... nên Việt Nam trong iòng Đông Nam Á là miền quê lý tường của nghề nông trồng lúa nước (tất nhiên, với nhiều học giả Trung Quốc, từ Đinh Dĩnh (1959) đến An Chí Mần (1988)... vẫn coi 1ioa Nam là cái nôi của nghề trồng lúa. Vùng Hoàng Hà trồng kê khoảng 6000 năm BC, vùng Trường Giang trồng lúa, Or> za sativa, bao gồm indica và japanca, khoảng 5000 năm BC... về mặt sinh thái học - cả tự nhiên và nhân văn bao giờ tôi cũng coi Hoa Nam - từ Trường Giang trở về phía Nam - khoảng trước sau Công nguyên (hay ưr khoảng 500 năm BC) là vùng sinh thái Đông Nam Á theo nghĩa rộng và lá những vùng văn hóa phi Hoa (kể cà nông nghiệp). Giới khảo cố học Việt Nam - ngoài di chi Hòa Bình, Xóm Trại còn là một dấu hỏi - trong đó có cá nhân tôi, đã tìm thấy bào tử phấn lúa ở Tràng Kênh, vỏ trấu ở Gò Bông, hạt thóc ở di chi Xuân Kiều (Cổ Loa), hạt thóc ở di chì chùa Lái (Hà Bắc), Dồng Dcn (niên đại u 3500 BP), gạo cháy thành than ờ Đồng Đậu, hạt thóc ở Gò Mun, Gò Chiên (Vĩnh Phú, niên đại khoảng 3000 BP), rìu - cuốc đá ở Bắc Sơn, ờ Phùng Nguyên. lưỡi liềm đồng ở Gò Mun, Gò Chùa Thông, lưỡi cày đồng ở Lào Cai. ở Sơn Tây, ờ Vạn Thắng (Vĩnh í^hú), ờ Cổ Loa (Hà Nội) v.v... Có rìu đồng, quai trống đồng chạm khắc hình bông lúa, có cảnh trai - gái giã gạo bằng chày U) tay trẽn ữổng đồng Ngọc L ũ , có ruộng Lạc điền chép trong sách sử cổ Trung Hoa (thế kỳ IV - V - VI). Khi lần đầu tiên, tôi tìm thấy hai loại thóc, hạt tròn và hạt dài ở di chi Đường Mây (niên đại Đông Sơn, vài trăm năm trước CN) nằm dưới chân ±ành ngoại c ổ Loa và đưa về cho Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp nghiên cứu, thì được trả lời ràng, cư dân Dườne Mây, trước khi xây thành c ổ Loa, đã trồng cả hai loại lúc mùa (đồng cao) và lúa chiêm (đồng trũng). Bên trên, tôi đã nói hơi nhiều về lúa gạo. Song tôi chưa bio giờ chủ trương rầng người Việt cổ là cư dân độc canh lía (mono - Culture). Như mọi người chúng ta đều biết, có hai loại hình hệ sinh thíi tự nhiên (xem, chẳng hạn J.Baưau trong Etudes ru raleM ^-S S -S ó , 1974): - sinh thái phồn tạp (Generalized ecosystems). - ĩiệ sinh thái chuyên biệt (Specialized ecosystems). hệ sinh thái phồn tạp là đặc trưng trội vượt ở Việt Nam - Đông Nam Á nhiệt đới, được đặc trưng bời sự đa dạng (Diversity) của các loài thực vật và động vật. Chì số đa đạnỊ của hệ sinh thái - tỷ lệ giữa số giống loài và số cá thể (Dversity index) rất cao. Eúng như GS. Hà Văn Tấn nhận xét: Thời tiền sử - ứiu lượm, hì ở Việt Nam và Đông Nam Á hái lượm ữội vượt hơn săi bắt (bắn) và là theo phổ rộng. Và bởi vậy khi chuyển sang tlời kỳ nông nghiệp, thì trồng trọt trội vượt hơn chăn nuôi. >ông nghiệp mà nảy sinh từ hoạt động thu lượm theo phổ rộig thì làm sao mà “độc chuyên” được? Chăn nuôi, thì 11 theo các tài liệu khảo cổ và cổ sử, có đủ loại: trâu, bò, dê, gà, vịt, chó, lợn... Còn trồng trọt, thì không phải độc canh mà đa canh (polyculture). Người ta thuần hóa và hội nhập nhiều giống loài thực vật. Cũng theo các tài liệu khảo cổ sơ sử và cổ sử, thì có các loài củ, khoai, có các loài cây trồng lấy hạt (như lúa và về sau là ngô), các loại cây ăn quả (trám, na, cau... đã tìm thấy “hóa ứiạch lớn” ở các di chỉ thời đá, đồng, sắt sớm). Giờ đây thì hầu như ai cũng đồng ý với khái niệm “Văn minh thực vật” dành cho Việt Nam và Đông Nam Á của nhà địa lý học lớn Pieưe Gourou (Civilisation du Végétal). Tôi đã từng mô hình hóa cái ăn của người Việt cổ - trung đại là cơm - rau - cá. Cơm là gạo, là khoai, sắn..., gọi chung là mau . Được mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi đói kém lấy ai bạn cùng. Không nhừng hệ sinh thái ruộng mà cà hệ sinh thái vườn và cà hệ sinh thái ao, hệ sinh thái chuông cùa giới tiểu nông Việt cổ đều là hệ sinh thái nhân văn phồn tạp (mô phỏng hệ sinh thải tự nhiên phồn tạp). Vườn, thì... “Rau thơm, rau húng, rau mùi Thi íà, cải cúc, tỏi rồi hành hoa, . . . “Mồng tơi, mướp đắng, ớt, cà . . . Bí đao, đậu ván vốn nhà ưồng nên” . .. Vườn còn cau, bưởi, nhãn, vải, ổi, dừa, quýt, cam, nhót, m uỗm... đủ loại cây ăn quả. Và có mấy nhà tiểu nông Uìiếu một giàn trầu (tài liệu cổ sử từ thế kỷ III). 12 Ao, thì, nói như GS. Đào Thế Tuấn, cũng là một hệ (hay tiểu hệ) sinh thái nông nghiệp nhiều tầng, trên mặt nước là rau muống, là bèo tấm, bèo cái.... Cá “nổi” là măng, thiểu, diệc, bống... cá nửa chìm là chép, trắm, m è... cá chìm đen là quả, sộp (lóc), rô, ừ ê ... và dưới bùn là ốc vặn, ốc nhồi, ốc biêu, hến, tép tôm ... (gọi chung là cả = thủy sản). Chuồng trại, thì lợn, gà, vịt, ngỗng, ngan, bò, ưâu và ở thời sơ sử còn “ó/7g voC của nhiều vùng và rứiiều thủ lĩnh... Cũng không nên quên ràng ờ thời sơ sử và cho đến cả thời trung đại, còn các hệ sinh thái rìmg - từ núi - đồi - đồng bằng đến rừng ngập m ặn... và đồng cỏ, sa - van... Ban đầu, nói về hệ sinh thái nông nghiệp, GS. Đào Thế Tuấn muốn phân làm ba loại: - Hệ sinh thái nông nghiệp nương ray (ứieo tôi, sau ừở thành hệ sinh thái vườn ở miền châu Uiổ). - Hệ sinh ứiái nông nghiệp thâm canh ờ châu thổ Bắc Bộ. - Hệ sinh thái nông nghiệp quảng canh ở châu thổ Nam Bộ. Trong thập kỳ 70 - 80 - 90, tôi đã nhiều lần “nhâm nhi” và thảo luận với ông bác học nông nghiệp này. Tôi cho rằng: Ta chớ nên quên hệ sinh thái thung lũng (“nà”) ờ châu ứiổ Băc Bộ thì có tiểu hệ sinh thái “đồng mùa” và “đồng trũng”, lại còn các hệ sinh thái nông nghiệp ở miền Trung vì mùa mưa lệch pha với Nam - Bắc Bộ. Đập vỡ nhiều viên gạch xây tháp Chàm có niên đại IX - XII, chủng tôi tìm được nhiều vó trấu và mang cho Viện Khoa học Kỹ 13 thuật Nông nghiệp nghiên cứu, ông GS. Viện trưởng cho rằng ở miền Trung sơ - trung đại (thời đại Chămpa) có loại lúa gieo thẳng và chín vào vụ tháng tám (Hè - Thu), như lúa “ba giăng” (trăng) ở Bắc hay “lúa chớp” ở xử Thanh. Lại chớ nên quên hệ sinh thải nông nghiệp Tây Nguyên mà Viện Khảo cổ học cùng nhiều cơ quan khác đã và đang phát hiện, khai quật và nghiên cứ u... thuộc ứiời tiền sử - sơ sử. Một bài báo về Nông nghiệp cổ viết như thế này là đã khá đủ. Bài này không chú trọng về kỹ thuật, mà về sinh học. v ề kỹ ửíuật, từ “Bêche néolithique et bêche actuelles" của M.Colani cho đến các bài nghiên cứu nho nhỏ cùa tôi, tôi cho rằng người Việt cổ - trung đại, không thiên về “cải tiến kỹ thuật”. Nói như GS. Đào Thế Tuấn, xưa nay Người Việt là những nhà nông sinh thải avant la lettre (trước khi có khái niệm sinh ứiái) và họ thích và nghiêng về sự thích nghi tổi ưu với các điều kiện tự nhiên. GS. Đào và tôi nêu ra cái bản sắc ứng biển (Resiliance) của nông dân - nông nghiệp Việt Nam. Mong quý vị đồng nghiệp phê bình, góp ý ... Xin cảm ơn. Ngày Lập Xuân, 1994. C ác tài liệu tham khảo chính: 1. Trần Quốc Vượng, Nông nghiệp Việt Nam thời Bắc thuộc, Thông báo Sừ học, ĐHTH, tập I, 1962. 2. Trần Quốc Vượng, Môi sinh văn hóa lúa nước, văn hóa xóm 14 làng. Tham luận tại Hội ứiảo về nông nghiệp ĐHTH Hà Nội, 1983 (sẽ in ở Tạp chí Đông Nam Ả số 2, 1994). 3. Hà Văn Tấn, Hệ sinh thái nhiệt đới với đặc điểm của con đường nảy sinh nóng nghiệp ở Đông Nam Ả. (Tôi dùng bản đánh máy - tu liệu cá nhân). 4. Nguyễn Việt, Vài suv nghĩ về lúa nếp và vấn đề chõ thời Hùng Vương. Hà Nội, 9 - 1980. 5. Đào Quý Cảnh, Nguyễn Văn Hùng, Phải chăng nghề trồng lúa đã ra đời với vãn hóa Hòa Bình? (Tạp chí Khảo co học). 6. Trần Quốc Vượng, Vườn Việt Nam - Phân tích cấu trúc đồng đại về tiểu hệ sinh thái vườn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 10 - 1988, ữ.50 - 54. 7. Đào Thế Tuấn, Les systèm de production du basin du Fleuve Rouge {Các hệ thống sán xuất ở lim vực sông Hồng, bản đánh máy). 8. Đào Thế Tuin, Xây dựng một nền khoa học nông nghiệp Việt Nam (Bản đánh máy do tác giả tặng). 9. Đào Thế Tuấn, Chiến lược phát triển nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa ở nước /a.(Bản đánh máy). 10. Đào Thế Tuấn, Tìm một mô hình phát triển của nông nghiệp Việt Nam. (Bản đánh máy do tác giả tặng). 11. Đào Thế Tuấn, Sự phát triền kinh tế và nông nghiệp của Trung Quốc, Hà Nội, 1987. (Bàn đánh máy do tác giả tặng). 12. Trần Quốc Vượng, Lịch ta và nền văn hóa lúa nước cổ truyền, Tạp chí Khoa học, ĐHTH Hà Nội, số 1 - 1987. 13. An Chí Mần, Trung Quốc đích sử tiền nông nghiệp {Nen nông nghiệp Trung Quốc thời tiền sử), Khảo co học báo, số 4, 1888,tr. 369-381. 14. Te Tzu Chang, TTte origins and eơrly culture o f the cereals 13 grains and food legumes, University o f Caliĩornia Press Berkeỉy, 1983,^ 67 - 93 15. Nguyễn Viết Phổ, Sông ngòi Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội, 1987; Đồng bẳng sông Hồng. (Bản thảo viết tay). 1 16 MẤY NÉT S ơ LƯỢC VỀ TÌN n n ÌN n SÁN X LẲ T NỔNQ N G n iỆP V IỆT NAM DUỜI TI1ỚI KÝ BẮC T n t ộ c ■ (II TRUỞC CÔNQ NGLYÊN - \ SẦU CÔNG NQLYÊN) Trong các thời kỳ lịch sử có trước thời kỳ tư bản chủ nghĩa, nông nghiệp là cơ sở của đời sống nhân dân. Nông nghiệp là ngành sản xuất thiết yếu ừong thế giới cổ đại' và ờ thời trung cổ, nó là ngành sản xuất có tính chất quyết định^. Cũng như ở phần lớn các miền khác trên thế giới, ở Việt Nam, nông nghiệp phát sinh từ ứiời đại đồ đá tnới. Nông nghiệp có 2 phương hướng phát ữiển chủ yếu: nông nghiệp ruộng rẫy và nông nghiệp ruộng trũng. Nông nghiệp ruộng rẫy phát triển ở miền núi, còn nông nghiệp ruộng tìrũng phát triển ở miền đồng bằng, ở lưu vực các sông lớn. Đặc trưng của nông nghiệp Việt Nam là nghề ưồng lúa nước (Trung Quốc gọi là hoàn cảnh phương Nam. Nó nảy mầm vào đàu mùa mưa, lớn lên trong mùa ứiủy đạo). 1 Ảng -u hen. s ^ iiồ n ịiồ c tí/í/ íỉin h . cua n ẽ n ịi và nhừ nước Bàn Pháp văn. Nxb Xă họi. Pa-ri. 1954, tr 137. 2 Ãnu-Iihen. Tỉìừ i J ụ i Ệư-rãnịí (/. 'êpiKỊue Ịrư nq ue). Sách trẽn, tr.225. Hạ Nãi T n rở n ^ (ìiu n ỳ i ỉin t i m - khưo cỏ van tỉề Kháo co sồ 2 - 1960, tr.3. 17 Tổ tiên trực tiếp của lúa ữồng là giống lúa nước ờ trạng thái hoang dại (Oryza/atus) sinh trưởng ờ miền lầy lội, khí hậu nhiệt đới, trong nước, chín vào đầu mùa khô. ở Việt Nam (Nam Bộ) cũng như ờ Vân Nam, Lưỡng Quảng (Trung Quốc) đến nay vẫn còn giống lúa mọc hoang dại (“lúa ma”) hay “lúa trời” ờ Nam Bộ). Trong các tác phẩm nghệ thuật ihời kỳ văn hóa Hòa Bình Bắc Sơn đã thấy có hình hòa thảo khắc vẽ ữên đá. Trong các di chì Bắc Som đã tìm ữiấy nhiều bàn nghiền hạt, có lẽ dùng để nghiền, xát vỏ trấu ra khỏi hạt lúa. Trong các di chỉ ứiuộc văn hóa đồ đá mới ở miền bình nguyên Giang Hán (Trung Quốc) (Khuất Gia Lĩnh ờ huyện Kinh Som, ITiạch Gia Hà ở huyện Thiên Môn linh liồ Bẩc, Phong ư n g đài ở Vũ Xương) đã phát hiện được hạt lúa trồng, ở miền Trường Giang, tại tinh An Huy (Đại Trần Dôn, huyện Phi Đông) cũng phát hiện được hạt thóc (lúa miền Bắc Oryza sativa Subsp Keng)'. Rất có khả năng ràng việc trồng lúa nước bắt nguồn ờ miền Nam từ thời đại đồ đá mới, sau đó mới phát triển dần lên miền Bắc. Cho đến nay ở miền sông Dương Tử chưa phát hiện được giống lúa hoang do đấy có thể coi là quê hương đầu tiên của cây lúa được. Còn ở miền bán đảo Đông Dương, ngoài giống lúa hoang Oryza fatus kể trên, hiện còn một loại hình trung gian giữa lúa hoang ấy và lúa ưồng {Oryza sativa), gọi là Oryza sativa f - squatica hay Oryza prosaíiva (tức là lúa sạ hay lúa nổi ở Nam Bộ). Trong hai loại lúa ừồng hiện nay, thì loại hình Án Độ (lúa tiên) trồng ở I Dinh Dĩnh Giang, ỉỉá n hìn h nguyên tà n th ụ c ỉt k h ỉ íh ở ỉ J ạ t h ồ ỉìịi ỉiìtẽ n ỉh õ íruễìịi d u 'h iíư o khao sát Kh ào cồ học báo só 4. Bẩc Kinh. 1^59. 18 miền Đông Nam Á (Oryza saíivo subsp. Haien) gần với lúa hoang hơn, còn loại hình Trung Quốc - Nhật Bản (lúa cành), ưồng ở Bắc Trung Quốc, Nhật Bản, lúa miền Á nhiệt đới, ôn đới {Orzyza sativa subsp, Kong) là do loại hình ưước ứiích ứng với khí hậu Á nhiệt đới và ôn đới mà sinh ra'. Từ trung kỳ và hậu kỳ thời đại đồ đá mới, cư dân nguyên thủy đã sinh sống ở miền đồng bàng. Nông nghiệp đà phát sinh và dần dần phát triển. Nông cụ chủ yếu là những chiếc rìu tứ diện, rìu có vai và chiếc cuốc có vai. Sang thời đại đồng thau (?) nông nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển. Giao Châu ngoại vtrc ký chép: “Giao Chi xưa trong thời kỳ chưa có quận huyện (thời kỳ chưa bị phong kiến Trung Quốc tíiổng trị - TG), thổ địa có ruộng Lạc (Lạc điền). Ruộng ấy ữieo nước triều lên xuống mà làm. Dân khẩn ruộng ấy mà ăn, vì vậy gọi là dân Lạc (Lạc dân)^. Hình bông lúa, cảiih tượng giã gạo bằng chày tay ứìấy khắc tì-ên một số đồ đồng “kiểii Đông Sơn” cũng chứng minh rằng người Lạc Việt (hoặc một bộ phận của nó) đã là một cư dân nông nghiệp. Công cụ sản xuất chính có lẽ ià rìu đồng, rìu đá, cuốc đá. Số lượng rìu đồng (rìu lười ứiẳng, rìu lưỡi xéo) chiếm tỳ lệ nhiều nhất trong các đồ đồng. Rìu không những 1 O ã o Hic Tuấn. Nội. l % l . t r 47 ựíit' c ú íỉ cày ỉú ii Ị'ập san S in h VỘỊ d ịa ỈĨOC, lập III. Hà 54. 2 T htỉv k in h chú t| X X X V I I 1 Ọ u íỉn ii ( kỹ c h ép " ( ì l a o C'hĩ cỏ ruộnii Lạc. trỏnu nirtn; Iriều lên xuoiiii m à làm” Ví//// ỉ'iệ í c h i *'í3aí đai Cìiao Chi phi n h i ê u ’*. là một binh khí trọng yếu mà còn là một công cụ dùng để chặt cây khai hoang, lại là một công cụ rất chủ yếu để chế tạo nông cụ bàng gỗ. Thực ra lúc bấy giờ nông nghiệp mới chi tương đổi phát ưiển ờ miền đồng bằng lưu vực sông Hồng, ở miền núi, loại hình kinh tế săn bắn, đánh cá và hái lượm vẫn giữ địa vị quan ượng. Nông nghiệp nếu đã phát sinh thì cũng chi mới ở ừinh độ “cày bằng dao, đốt cỏ bằng lửa” (đao canh hỏa chủng). Đồng bào một số dân tộc ít người ở miền núi nước ta cho đến gần đây còn áp dụng cách phát chặt cây cỏ rồi đốt thành ừo, lấy gậy, dùi, chọc lỗ xuống đất bỏ lúa giống vào chờ ữời mưa lúa sẽ mọc lên. Ngay một số miền của đồng bào Kinh trước đây ít lâu vẫn tồn tại phương ứiức chọc lỗ trồng lúa. Miền Trung Bộ Việt Nam cho đến đầu Công nguyên sách cũ còn chép ‘‘Người Cửu Chân (Thanh Nghệ Từứi - TG) tục lấy săn bắn làm nghề nghiệp” ' hay “Cừu Chân tục đốt cỏ trồng ữọt ở ruộng”^. Nông nghiệp ở miền đồng bằng Bẳc Bộ (quận Giao Chì thời Triệu và Hán) có iẽ cũng chưa vượt quá trình độ “hỏa canh thủy nậu”. Trồng lúa nước tất phải chú ý đến vấn đề thủy lợi. Công tác thủy lợi trong giai đoạn lịch sử này phát triển ra sao hiện nay chưa tíiể khảo sát được rõ ràng, song việc người ta còn phải “ữông vào nước triều lên xuống mà làm ruộng” chứng tỏ rằng bấy giờ chưa ứiể có những công trình thủy lợi quy mô (đê điều, kênh đào lớn.. 1 D ó n ịĩ qu a n H á n kỳ Đ ịa ỉỷ c h i q.V. Ị b (bản Tụ trân). 2 H ậ u H á n th ư q. CVI. [ 20 ] Kỹ thuật canh tác “ruộng Lạc” ra sao thực ra chưa thể biết được chính xác. ở Cửu Chân ứiì vấn đề đã rõ: với kỳ thuật “đao canh hỏa chủng” thì tất nhiên “người Cửu Chân... chưa biết cày bằng ừâu bò”'. Nhưng còn ở Giao Chi lúc này người Lạc Việt đã nẳm được kỹ ứiuật cày ruộng bàng trâu bò kéo hay chưa, nghĩa là đã vượt quá được trình độ “hỏa canh thủy nậu” hay chưa? Trâu bò ở Việt Nam đã được thuần phục và thuần dưỡng từ thời đại đồ đá mới (đúng hơn là ờ hậu kỳ của thời đại này). Trong toàn bộ đồ đồng kiểu Đông Sơn có một số vật hình tam giác hoặc hình thoi, có họng. Những công cụ đó là xẻng hay là lưỡi càýì Thật ra cũng chưa được biết rõ ràng. Chúng đều có lưỡi phẳng, họng để ưa cán thẳng, vậy có khả năng là xèng hom là lưỡi cày. Nếu cho đỏ là những lưỡi cày đi nữa thì cũng chưa thể kết luận chắc chắn được ràng bấy giờ dân Lạc Việt đã biết cày ruộng bằng trâu bò. Vì hai lẽ: một là có trâu, có cày rồi nhưng ưr đó cho đến khi biết dùng trâu bò để kéo cày thì còn phàl mất một thời gian không ngắn nữa. Đồng bào một số dân tộc ít người ở nước ta có nhiều trâu thả rông trong rừng nhưng vẫn kéo cày bàng sức người. Đó là vì vực được một con trâu cày không phải là chuyện dễ. Ngoài ra, tàn dư cùa tín ngưởng thờ trâu bò làm vật tổ cũng có ửiể ít nhiều cản trở người ta sớm dùng ừâu bò trong việc cày bừa; mà tứi ngưỡng thờ trâu bò làm vật tổ ở nước ta xưa kia không phải là không có. Hai là ở Thanh íỉóa - tức là phần đất căn bản của quận Cửu Chân xưa - đã 1 U ậ u H im thư CVỈ. 21 phát hiện được không ít những công cụ thuộc loại hình xẻng hay lưỡi cày bằng đồng thau đó (ở Đông Sơn trước kia và ở Thiệu Dương gần đây thuộc trung mạt kỳ Tây Hán và đầu Đông Hán (I SCN - I TCN), thế nhưng các sách rtr Đông qimn Hán ký đến Hậu Hán thư đều chép ràng người Cửu Chân chưa biết cày bằng ưâu bò'. Đành ràng sử sách Trung Quốc ờ thời đó chép về Việt Nam có thể chưa phản ánh đầy đủ sự thực, nhưng một khi ta chưa có đủ tài liệu khảo cổ để xác minh điểm đó thì đối với những điều ghi chép trong các sách ưên, ta không thể giữ một thái độ hoàn toàn phù định. Hom nữa, có thể lấy tình hình nông nghiệp ờ Hoa Nam để so sánh với tinh hình nông nghiệp ở Việt Nam. Cho mãi đến đời Tây Hán, khoảng thế kỳ thứ II, TCN trong khi miền lưu vực Hoàng Hà đã tiến vào giai đoạn canh tác bang cày (lê canh) thì một dải Giang Nam vẫn còn dừng lại ở giai đoạn hỏa canh. Điều đó đã được phản ánh một cách rõ ràng trong các thư tịch đương thời: “Miền Sở, miền việt, đẩt rộng người thưa, trồng lúa, đánh cá mà ăn, dùng lối hỏa canh ửiùy nậu”^. “Miền châu Kinh châu Dương... chặt cây mà trồng trọt ngũ cốc, đốt cỏ lai mà trồng lúa, dùng lối hỏa canh thủy nậu’*^ 1 l.ời “ Cưu ihiểii. ruộnii lựa sach Tư d ã n vều íỉìu ậ Ị cua (ìia l ư Hiệp đôi lỉậ u Ngụy c ủnu nói Chân, l.ư (ìia nu. An Huv) khỏnii biếi cả> bÀnii irâu bò. ihươnu luiiii N hâm niên, Vưiniu C á n h bèn sai rèn dúc dồ điền khi. dạ> khiH khàn nưmiu. mồi năm một m ờ rộriiỉ ihêin. bách linh no đu 2 Sư ký. ỉỉíH i tỉìự c Hệt tru yệ n 3 D iè tv ih ỉề t ỈU ÍU Ì thiên T ỉìò n ^ h ừ ĩi 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan