Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu văn hóa một công ty...

Tài liệu Tìm hiểu văn hóa một công ty

.DOCX
20
129
65

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TI ỂU LUẬN MÔN HỌC HÀNH VI TỔ CHỨC Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Lớp: Cao học QTKD 7B Họ và Tên thành viên: Số báo danh: Giảng viên: TS. Phạm Bích Ngọc Hà Nội, tháng 12/2010 1/37 Tiểu luận môn: Hành Vi Tổ Chứ c – Đại học Ngoại Th ương Giảng viên: Ts. Phạm Bí ch Ngọc 4/37 Tiểu luận môn: Hành Vi Tổ Chứ c – Đại học Ngoại Th ương Giảng viên: Ts. Phạm Bí ch Ngọc Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Lớp: Cao học QTKD 7B Họ và Tên thành viên: Số báo danh: Giảng viên : TS. Phạm Bích Ngọc 3/37 I. GIỚ I THIỆU CH UNG VỀ VĂN HÓ A VÀ VĂN HÓ ADOANH NG HIỆP: Trư ớc khi đi vào chi tiết về Văn hóa của một Doanh Nghiệp , chúng tôi xin giới thiệu về qu an niệm về Văn hó a nói chun g v à Văn hóa Doanh Nghiệp nói riên g:  Về văn hóa:  Theo quan điểm phương Đông thì văn hóa là cách biểu thị chungcủa hai kh ái niệm văn trị và giáo hóa.  Theo ngôn ngữ của phương Tây t hì văn hóa biểu thị với hai nghĩa: (1) tạo dựng, chăm sóc, giữ gìn, (2) Sự mở man g, sự tu dưỡng, sự trao đổi.  Về Văn hóa Doanh Nghiệp :  Văn hóa Doanh Nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và p hát triển của một doanh nghiệp , trở thành các giá trị, các qu an niệm và t ập quán, truy ền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh ngh iệp ấy và chi p hối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh ngh iệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đí ch. II. GIỚ I THIỆU VỀ CÔ NG TY CỔ PHẦN VIỄN TH Ô NG TIN H ỌC BƯU ĐIỆN: 1. GIỚ I THIỆU CH UNG:  Tên Côngty: Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện  Giấy chứng nhận đăn g ký kinh doanh số: 0103000678, do sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 12 tháng 12 năm 2001  Vốn điều lệ: 111,177 tỉ VNĐ Tên viết tắt: CT-IN  Tên giao d ịch quốc tế: JOINT ST OCK COMPANY FOR TELECOM AND INFORMATICS  Trụ sở chính: 158/2 Phố Hồng Mai, Q uận Hai Bà Trưng, Hà Nội  Tổngsố nhân lực: 534 người. Số điện thoại: (84 4) 3863 4597; Số Fax: (84 4) 3863 0227  Website: ht tp://www.ct -in.com.vn  CT-IN là đơn vị hàng đầu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam trong l ĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ và giải pháp viễn thông tin học.  Kể từ ngày thành lập năm 1972, sự p hát triển mạnh mẽ của CT-IN đạt được là nhờ vào ch ất lượng sản p hẩm và dịch vụ cun gc ấp cho khách hàn g. Chún g tôi luôn luôn suy nghĩ và hành động nhằm giải quy ết các vấn đề của khách h àng đặt ra một cách h iệu quả nhất. Sơ đồ Trụ sở & C hi nhánh công ty 2. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH :  Tầm nhìn ( tôn chỉ của công ty ) “Biến cái không ngày hôm qua thành cái có ngày hôm nay và sự hoàn thiện của ngày mai” “Tu rning the shortages of yesterday in to the a vailab ility of today and the perfection o f tomorrow”  Sứ mệnh ( chính sách chất lượng của công ty )  Luôn lắng n ghe, luôn thấu hiểu và thoả m ãn mọi yêu cầu của khách hàn g;  Với uy t ín, kinh nghiệm, CT-IN p hấn đấu lấy chất lượng là mục t iêu hàngđ ầu, cun gcấp các sản phẩm tốt nhất cho khách hàng;  Liên tục đổi mới, p hát huy các sản p hẩm mới và phương thức p hục vụ cho phù hợp với xu thế phát triển của thị trường;  Không n gừng đào tạo, nân g cấp t rình độ cán bộ nhằm tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao và đáp ứng nhu cầu kh ách hàn g;  Duy trì và p hát triển hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 để đáp ứng các yêu cầu củ a khách hàn g.  CT-IN p hấn đấu thực hiện đầy đủ các cam kết trên bằng t ất cả uy tín, nhiệt t ình của toàn bộ cán bộ nhân viên trong Công ty. 3. HO ẠT ĐỘ NG SẢN XUẤT KINH DOANH :  Dịch vụ và sản phẩm  Cungcấp dịch vụ tronglĩnh vực viễn thông và tin học ( Lắp đặt, bảo trì các thiết bị viba, truy ền dẫn,...);  Sản xuất trong l ĩnh vực viễn thông và tin học (SX&lắp ráp các thiết bị điện tử , t hiết bị cảnh báo…);  Kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và tin học (XNK thiết bị&hệ thống đồn g bộ trong lĩnh vực VT ;Cungc ấp các thiết bị truy ền dẫn viba,truyền dẫn quang...);  Thực hiện dịch vụ tư vấn tronglĩnh vực viễn thôngv à tin học (Lập dự án, t hiết kế mạn g VTTH;cung cấp các giải p háp tích hợp ứng dụng CNTT &truyền số liệu...).  Kết quả Sản xuất kinh doanh của CT-IN trong 3 năm gần đây: TT 1 Chỉ tiêu Doanh thu (tỉ đồng) 2 Vốn chủ sở hữu (t ỉ đồng) 3 Tỉ suất lợi nhuận trước thuế Năm 2007 350 Năm 2008 515 Năm 2009 1310 55 130 196 40% 21% 52% (trên vốn chủ sở hữu) 4. MỤC TIÊU C ỦA CÔ NG TY NĂM 2009-2010: a. Đẩy mạnh kinh doanh sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật viễn thông:  Thiết bị truyền dẫn: Trở thành nhà cung c ấp thiết bị và dịch vụ truy ền dẫn chính cho mạn g di động VinaPhone v à M obifone thông, phấn đấu đạt doanh số trên 40 triệu U SD trong 2 năm.  Thiết bị BT S/BSC: Duy trì vị trí là đối tác xây lắp thiết bị hạ tầng cơ sở mạngd i động số 1 Việt nam cả về thị p hần và chất lượng: chiế m ít nhất 30% tổngsố trên 10.000 trạm thuộc các dự án mạn g Vinap hone, M obiFone và 60% mạng Vietnamobile.  Đẩy nhanh hợp đồng cho thuê hạ t ầng cơ sở “ phủ sóngdi động tòa nhà In-build in g”.  Dịch vụ kĩ thuật cao: đầu tư con người và côn gcụ cho việc tối ưu hóa mạn gdi độn g.  Duy trì thị trường bảo dưỡng-sửa chữa thiết bị truyền dẫn, tổng đài, DSLAM tại các tỉnh thành phố. Đặc biệt mở rộng dịch vụ này với các Doanh n ghiệp lớn như Viễn thông Tp. HCM và Viễn thông Hà nội. b. Trở thành nhà cung cấp hàng đầu về các hệ thống – thiết bị mạn gđa dịch vụ băng rộng và NGN: Doanh sốtrên 10 triệu USD/năm c. Trở thành công ty cung cấp p hần mềm có uy t ín cho các nhà kha i thác Bưu chính – Viễn thông d. Thực hiện đề án kinh doanh mới “ Tích hợp hệ thống và quản trị dịch vụ VNPT IM S” nhằm p hát triển thêm khách hàng trên nền tản gm ạn g lưới củ a T ập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam e. Nghiên cứu phương án khai thác dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng cố định-di độn g. f. Doanh thu đạt trên 420 - 450 tỷ đồng/năm và lợi nhuận trước thuế trên 20 tỷ Đồng và cổ tức duy trì mức 15%/năm. 5. CƠ CẤU TỔ CH ỨC: 6. ĐẶC ĐIỂM NGUỒ N NHÂN LỰC: CT-IN có đội ngũ nhân viên đông đảo và giàu kinh n ghiệm v ề lĩnh vực viễn thông t in học, đã từng tham gia nhiều dự án viễn thông tin học tại 64 tỉnh thành: từ công t ác quản lý tới côn g tác kỹ thuật bao gồm thiết kế, lắp đặt, bảo trì bảo dưỡng cá c hệ thống mạn gtổngđ ài, truy ền dẫn, thông tin di động, phát t riển phần mềm, thiết kế hệ thốngvà cung cấp lắp đặt bảo dưỡng các côn g trình tin học. CT-IN có một tập thể kỹ sư có khả năng làm chủ, nắm b ắt nhanh các công nghệ m ới, có phong cách làm việc khoa học, tâm huyết, lao động quên mình và luôn đoàn kết một lòng vì côn g việc. Đội ngũ nhân sự của CT -IN là nhân tố quan trọng, phục vụ tận tụy và luôn làm hài lòn g khách hàn g. Tổngsố CBCNV: 534 người. Trong đó:  Phòng H ành chính Quản trị : 30 người  Phòng K inh doanh : 16 người  Phòng T ài chính : 14 n gười  Phòng V iễn thông Tin học & NGN : 05 người  Xưởng Lắp ráp Cơ khí Điện tử : 13 người Tiểu luận môn: Hành Vi Tổ Chứ c – Đại học Ngoại Th ương Giảng viên: Ts. Phạm Bí ch Ngọc Tiểu luận môn: Hành Vi Tổ Chứ c – Đại học Ngoại Th ương 1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể: Giảng viên: Ts. Phạm Bí ch Ngọc Trong nền văn hóa mà chủ ngh ĩa cá nhân được co i trọng, quan n iệm cá nhân h ành độn gvì lợi ích bản thân hoặc của nhữngn gười thân trong gia đình rất phổ biến. Nền văn hóa coi t rọng chủ n ghĩa t ập thể, ngược lại, quan ni ệm con người theo quan hệ huyết thống hay nghề n ghiệp thuộc về một tổ chức có liên kết chặt chẽ với nhau, trong đó tổ chức chăm lo cho lợi ích củ a các cá nh ân, còn c ác cá nhân p hải hành độngv à ứng xử theo lợi ích của tổ chức. Ví dụ về tính tập thể và tính cá nhân trongvăn hóa Nhật Bản và văn hóa M ỹ. Theo điều tra của Hofstede, văn hóa Mỹ là điển hình của một nền văn hóa đề c ao chủ nghĩa cá nh ân. Tại các côn gty 7/37 Tiểu luận môn: Hành Vi Tổ Chứ c – Đại học Ngoại Th ương Giảng viên: Ts. Phạm Bí ch Ngọc vấn đề gì xảy ra, họ phải tự mình giả i quy ết chứ khôngthể chuy ển giao sang n gười kh ác và chịu trách nhiệm trước côn g ty về các hậu quả (nếu có). 1.3. Tính đối l ập giữa nam quyền và nữ quyền: Biến số này phản ánh mối quan hệ giữa giới tính và vai trò của từng giới trong côn g vi ệc. Trong môi trư ờng nam quyền, vai trò của giới tính rất được co i trọng (đồn g n ghĩa với sự p hân biệt nam và nữ). Nền văn hóa chịu sự chi p hối của các giá trị nam tính truyềnthống như: Sự thành đạt, quy ền lực, tính quyết đoán,…sẽ có những biểu h iện: Với thiên nhiên thì muốn chinh p hục, với mọi n gười thì thiên về bạo lực, với môi trường xã hội thì ưa độc tôn…Điều này có xu hướng n gược lại trong nền văn hóa bị chi phối bởi các giá trị nữ quy ền. Nghiên cứu của Hofstede đưa ra những p hát hiện khá thú vị về tính đối lập giữa nam quy ền và nữ quyềnthể hiện trong văn hóa doanh n ghiệp ở các côn gty thuộc các quốc gia khác nhau: Theo nghiên cứu của Hofstede, Nhật Bản là nước có ch ỉ số nam quy ền lớn nhất (95/100 điểm). Biểu hiện t iêu b iểu là p hụ nữ Nhật Bản, đặc biệt là nhữn g n gười đã l ập gia đình, rất hiếm khi đi làm và nếu có họ hầu như khó có c ơ hội thăn g tiến, công việc củ a họ chủ y ếu là côn g v iệc b àn giấy thông thường, không đòi hỏi t rách nhiệm và cố gắn g cao. N gược lại, có những nền văn hóa đề cao nữ quyền như Thụy Điển (5/100 điểm), Na Uy (8/100 điểm). Tại những nước n ày có rất ít sự phân biệt giữa nam và nữ trong côn g việc. Do đó, có khôn g ít p hụ nữ thành đạt và chiếm vị trí cao trong côn g ty, thậm chí làm chủ do anh n ghiệp ở các quốc gia trên. 1.4. Tính cẩn trọng: Tính cẩn trọng phản ánh mức độ mà thành viên của những nền văn hó a khác nh au chấp nhận các tình thế rối ren hoặc sự bất ổn. Nghiên cứu của Hofstede chỉ ra rằn g: Ch ỉ số cao nhất của b iến số này thuộc về các nước thuộc nền văn hóa Latinh (Châu Âu, Châu M ỹ), từ 112 ở Hy Lạp đến 67 ở các nước vùng xích đạo. Tại Châu Á, ngoài Nhật Bản và Hàn Quốc là h ai nền v ăn hóa có tính cẩn trọng cao (các chỉ số tương ứng là 92 và 85), còn ở các nước kh ác giá trị của biến số này tương đối thấp (từ 69 ở Đài Loan đ ến 8 ở Sin gap ore). Một trong những biểu hiện của biến số này là cách suy xét để đưa ra quyết định. Tư duy của người p hương T ây mang tính p hân tích hơn, t rừu tượng hơn, giàu tính tưởng tượng hơn, trong khi cách nghĩ của n gười Châu Á lại tổng h ợp hơn, cụ thể hơn, thực tế hơn. Các thành viên trong một nền văn hóa mang tính cẩn trọngcao thường khôn gn gại chi tiền mu a bảo hiểm cho an toàn lao động, tiều hưu trí, giám đốc có trách nhiệm đưa ra c ác chỉ dẫn, còn sáng k iến của cấp dưới thường được cân nhắc r ất kỹ lưỡng. Tính cẩn trọng thể hiện khá rõ trong p hongcá ch làm việc của các công ty. Tại nhữ ng nước có nền văn hóa “cẩn trọng”, các công việc p hải được tiến hành theo đún gquy trình của nó. Ví dụ, cách lập hợp đồng của các công ty Nhật Bảnthường rất cầu kỳ. H ợp đồng có hai mặt, mặt 9/37 trước quy định về các quy định về các điều khoản ch ính (phần khác biệt giữa các hợp đồng), m ặt sau quy định về nghĩa vụ và quy ền lợi của c ác bên (thư ờng có đến hơn mười điều khoản, là phần giốn g nhau ở tất cả 10/37 các hợp đồng. N ếu là hợp đồng mua bán quố c tế, thì ngoài t iếng Anh còn có p hần tiếng Nhật tương đương). Hệ thống kế toán của các côn gty Nhật rất chặt chẽ. Mọi khoản tiền chuy ển đi phải có chứ ng từ gốc xác minh, v iệc chuy ển tiền vào tài khoản cá nhân không được p hép , vì bất kỳ lý do gì. Điều này khác với các công ty ở những quốc gia có mức độ cẩn trọng thấp, việc chuy ển tiền vào tài khoản cá nhân (ví dụ, để côn g ty tránh bị đánh thuế thu nhập), có thể được “châm chước” và chấp nhận. Nói chung, t ại các nước “ ít cẩn trọng”, phong cách làm việc của các côn gty thường linh hoạt hơn. Ví dụ về tính cẩn trọng trong v ăn hóa kinh do anh Hoa Kỳ. Cần phân biệt rõ tính cẩn trọng với sự tùy t iện. Hoa Kỳ được coi là quốc gia có tính cẩn trọng thấp . Thương nhân tại quốc gia này hoàn toàn có thể làm việc với các công ty nước ngoài mới quen lần đầu mà khôn gcần sự giới thiệu trung gian nào. Đây là một trong những nguyên nhân khiến thươn g mại điện tử có cơ hội phát t riển nhanh chóngtại quốc gia này. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không có nghĩa là thươngnh ân Mỹ không thận trọng. Trong bất kỳ thương vụ nào, ngườ i Mỹ luôn chú trọngđến việc thảo những điều khoản hết sức chi t iết và đầy đủ giá trị p háp lý. Đây chính là cách m à họ sử dụng để b ảo hiểm cho các thương vụ của mình. 2. NH À LÃNH ĐẠO: Nhà lãnh đạo khôngchỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ của doanh n ghiệp , mà còn là n gười sáng tạo ra các biểu tượng , c ác ý thức hệ , ngôn ngữ , niềm tin n ghi lễ và huy ền thoại của doanh n ghi ệp. Qua quá trình xây dựng và quản lý doanh nghiệp , hệ tư tưởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được p hản chi ếu lên v ăn hóa doanh n gh iệp. Để hình thành nên hệ thống giá trị, niềm tin và đ ặc biệt là quan niệm chungtrong toàn doanh nghi ệp đòi hỏi một quá trình lâu dài, thôn gqua nhiều hình thức khác nhau, có thể l iệt kê một số cách thức sau đây :  Tăng cườn g tiếp xúc giữa nhà lãnh đạo và nhân v iên : Những lời phát biểu suôngtại các cuộc họp , những lời huấn thị từ văn phòng điều hành sẽ khôngthuyết phục bằng chính hành độn g của nhà lãnh đạo v à sự tiếp xúc thường xuyên với các nh ân viên của m ình. Có thể coi quá trình tiếp xúc này là quá trình truyền đạt những giá trị, niềm tin, quy tắc của nhà lãnh đạo tới nhân v iên. Qua thời gian, những giá trị và quy tắc sẽ được kiểm nghi ệm và côn g nhận, trở thành “hệ thống dẫn đạo”  Cũngcó thể sử dụngcác chuyện kể, huy ền thoại, truyền thuy ết,… như một phương thức hiệu quả để truyền đạt và nuôi dưỡng những giá trị văn hó a chung. Chún g thổi sinh khí vào mọi hành động, ý nghĩ của nhân viên, làm cho nhân viên thực sự hãnh diện về côn gty của mình, co i côn g ty là môi trường thân thuộc để cốn g hiến và p hát huy mọi năng lực. Tại Great Plains, một t ập đoàn nổi tiếng của Mỹ vẫn lưu truyền câu chuyện về Tổng giám độc củ a họ, Doug Bur gu m, trongmột cuộc họp thường niên đ ã tự đập 3 quả trứng vào đầu mình trước mặt các nhân viên và quan khách sau vụ một sản phẩm thất bại trên thị trường vì nhữngkhiếm khuy ết về hình thức. Bằng h ình thức “tự trừng p hạt” mình như vậy , Burgum muốn thể hiện rõ ràng rằn g ôngthấy mình p hải chịu trách nhiệm rất lớn cho việc đã làm “ xấu mặt” công ty.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan