Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu và triển khai các hệ thống mail server mã nguồn mở...

Tài liệu Tìm hiểu và triển khai các hệ thống mail server mã nguồn mở

.PDF
77
749
151

Mô tả:

MỞ ĐẦU Ngày nay, quá trình tin học hóa trong các doanh nghiệp diễn ra khá nhanh khiến cho hệ thống E-mail của doanh nghiệp trở nên hết sức quan trọng. Vì thế hệ thống E-mail cho doanh nghiệp cần đảm bảo các yêu cầu về tính sẵn sàng, hoạt động ổn định, dễ dàng mở rộng, và tính riêng tƣ cho doanh nghiệp. Ngoài ra chi phí đầu tƣ cũng rất quan trọng khi chọn và triển khai. Các hệ thống Mail Server chuyên dụng thì chi phí cao nhƣng hoạt động ổn định, nhanh và bảo mật thƣờng đƣợc triển khai cho các doanh nghiệp lớn, có khả năng về tài chính cao. Còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tài chính hạn hẹp, thì để có đƣợc một hệ thống Mail chuyên dụng nhƣ trên rất khó, chính vì vậy nhóm em đã chọn đề tài: “TÌM HIỂU VÀ TRIỂN KHAI CÁC HỆ THỐNG MAIL SERVER MÃ NGUỒN MỞ” với các ƣu điểm: miễn phí, mã nguồn mở, yêu cầu phần cứng thấp, nhanh, ổn định là lựa chọn tốt cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thậm chí là các doanh nghiệp lớn. LỜI CẢM ƠN Sau hơn 3 tháng nỗ lực thực hiện, đề tài “TÌM HIỂU VÀ TRIỂN KHAI CÁC HỆ THỐNG MAIL SERVER MÃ NGUỒN MỞ” về cơ bản đã hoàn thành. Để làm đƣợc nhƣ vậy ngoài sự nỗ lực của bản thân, chúng em đã nhận đƣợc sự khích lệ rất nhiều từ phái nhà trƣờng, thầy cô, gia đình và bạn bè trong khoa. Chính điều này đã mang lại động lực to lớn để chúng em hoàn thành tốt đề tài này. Trƣớc hết, chúng con xin chân thành cảm ơn những bâc làm cha mẹ đã luôn ủng hộ, chăm sóc và tạo điều kiện tốt nhất để chúng con hoàn thành nhiệm vụ của mình. Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy cô bộ môn MMT, đặc biệt là Thầy – Thạc Sĩ Nguyễn Thắng đã tận tình hƣớng dẫn để nhóm em thực hiện tốt đề tài này, cám ơn trƣờng Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Tp.HCM và Khoa CNTT đã đem lại cho chúng em nguồn kiến thức quý giá để có đủ kiến thức hoàn thành đề tài cũng nhƣ làm hành trang bƣớc vào đời. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm thực tế nên đề tài trên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô cho em những nhận xét quý báu đối với đề tài này. Nhóm em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .......................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... MỤC LỤC Trang Chương 1. Tổng quan về hệ thống Mail ................................................................... 1 1.1. Giới thiệu ......................................................................................................... 1 1.1.1. Khái quát................................................................................................ 1 1.1.2. Các khái niệm chính .............................................................................. 1 1.1.2.1. Mail User Agent (MUA) ............................................................... 1 1.1.2.2. Mail Transport Agent (MTA) ....................................................... 1 1.1.2.3. Mail Delivery Agent (MDA) ........................................................ 2 1.1.2.4. Mail Submission Agent (MSA) .................................................... 2 1.1.2.5. Mail Access Agent/Mail Retrieval Agent ..................................... 2 1.1.2.6. Mailbox ......................................................................................... 2 1.1.2.7. Mail Queue .................................................................................... 2 1.1.2.8. Alias mail ...................................................................................... 3 1.2. Các giao thức ................................................................................................... 3 1.2.1. SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) ................................................ 3 1.2.2. POP (Post Office Protocol) ................................................................... 5 1.2.3. IMAP (Internet Message Access Protocol) ........................................... 6 1.2.4. MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions) .................................. 6 1.2.5. X.400 ..................................................................................................... 7 1.3. Mail và DNS..................................................................................................... 7 1.4. Thành phần của một hệ thống Mail .............................................................. 8 1.4.1. Mail Gateway ........................................................................................ 8 1.4.2. Mail Host ............................................................................................... 9 1.4.3. Mail Server ............................................................................................ 9 1.4.4. Mail Client ............................................................................................. 9 Chương 2. LDAP ........................................................................................................ 10 2.1. Giới thiệu ......................................................................................................... 10 2.1.1. LDAP là gì? ........................................................................................... 10 2.1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 11 2.1.2.1. LDIF .............................................................................................. 11 2.1.2.2. Entry .............................................................................................. 13 2.1.2.3. Schema .......................................................................................... 15 2.1.2.4. Giá trị thuộc tính objectClass ........................................................ 15 2.1.3. Phƣơng thức hoạt động của LDAP ........................................................ 16 2.1.3.1. Mô hình LDAP Server/Client ....................................................... 16 2.1.3.2. LDAP là một giao thức thông điệp ............................................... 16 2.1.4. Chứng thực trong LDAP ....................................................................... 17 2.1.4.1. Xác thực ngƣời dùng chƣa xác định ............................................. 19 2.1.4.2. Xác thực ngƣời dùng đơn giản ...................................................... 19 2.1.4.3. Xác thực qua SSL/TLS ................................................................. 19 2.1.4.4. Xác thực qua SASL ....................................................................... 20 2.1.5. Một số ứng dụng của LDAP .................................................................. 20 2.1.6. Kết Luận ................................................................................................ 21 2.2. Cài đặt .............................................................................................................. 21 2.2.1. Chuẩn bị ................................................................................................. 21 2.2.2. Chỉnh sửa cấu hình ................................................................................ 22 2.2.3. Tạo các thƣ mục từ cơ sở....................................................................... 24 2.2.4. Phát sinh chứng nhận cho máy chủ LDAP ............................................ 24 2.2.5. Tạo tài khoản trong cơ sở dữ liệu của LDAP ........................................ 25 2.2.6. Cấu hình máy tính để sử dụng xác thực LDAP ..................................... 26 Chương 3. Một số hệ thống Mail Server mã nguồn mở .......................................... 28 3.1. Zimbra ............................................................................................................. 28 3.1.1. Giới thiệu ............................................................................................... 28 3.1.2. Mô hình hoạt động................................................................................. 28 3.1.3. Các đặc điểm cơ bản .............................................................................. 29 3.2. Postfix ............................................................................................................... 30 3.2.1. Giới thiệu ............................................................................................... 30 3.2.2. Mô hình hoạt động................................................................................. 30 3.2.3. Các đặc điểm cơ bản .............................................................................. 31 3.3. iRedmail ........................................................................................................... 31 3.3.1. Giới thiệu ............................................................................................... 31 3.3.2. Mô hình hoạt động................................................................................. 31 3.3.3. Các đặc điểm cơ bản .............................................................................. 32 Chương 4. Triển khai các Mail Server ..................................................................... 34 4.1. Zimbra ............................................................................................................. 34 4.1.1. Chuẩn bị trƣớc khi triển khai ................................................................. 34 4.1.2. Quá trình triển khai ................................................................................ 35 4.2. Postfix ............................................................................................................... 39 4.2.1. Chuẩn bị trƣớc khi triển khai ................................................................. 39 4.2.2. Quá trình triển khai ................................................................................ 39 4.3. iRedmail ........................................................................................................... 45 4.3.1. Chuẩn bị trƣớc khi triển khai ................................................................. 45 4.3.2. Quá trình triển khai ................................................................................ 45 Chương 5. Tổng kết .................................................................................................... 52 5.1. Zimbra ............................................................................................................. 52 5.1.1. Calendar ................................................................................................. 52 5.1.2. Address Book ........................................................................................ 56 5.1.3. Task ....................................................................................................... 57 5.1.4. Briefcase ................................................................................................ 59 5.2. iRedmail ........................................................................................................... 59 5.2.1. Address Book ........................................................................................ 60 5.2.2. Filters ..................................................................................................... 61 5.2.3. Folders ................................................................................................... 62 5.3. Postfix ............................................................................................................... 62 5.4. So sánh và tổng kết ......................................................................................... 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1.1-1: Mail Server Architecture ........................................................................ 1 Hình 1.2.1-1: Tập lệnh giao thức SMTP ....................................................................... 4 Hình 1.2.1-2: Kỹ thuật store và forward ....................................................................... 5 Hình 1.2.2-1: Tập lệnh POP3 ........................................................................................ 6 Hình 1.4-1: Sơ đồ hệ thống Mail .................................................................................. 8 Hình 2.1.1-1: X.500 & LDAP ....................................................................................... 10 Hình 2.1.2.1-1: Relative Distingguished Name ............................................................ 12 Hình 2.1.2.2-1: Cây thƣ mục với entry là các thành phần cơ bản................................. 14 Hình 2.1.2.2-2: Một số entry với các thuộc tính cơ bản ............................................... 14 Hình 2.1.2.2-3: Mô hình của một entry......................................................................... 15 Hình 2.1.3.2-1: Những thông điệp Client gửi Server.................................................... 17 Hình 2.1.3.2-2: Mô hình kết nối Client/Server ............................................................. 17 Hình 2.1.5-1: Mô hình đơn giản về lƣu trữ ................................................................... 20 Hình 2.1.5-2: Dùng LDAP để quản lý thƣ .................................................................... 21 Hình 2.1.5-3: Xác thực dùng LDAP ............................................................................. 21 Bảng 2.2.1-1: Bange các trƣờng LDIF.......................................................................... 22 Hình 3.1.2-1: Mô hình hoạt động của Zimbra .............................................................. 28 Hình 3.2.2-1: Mô hình hoạt động của Postfix ............................................................... 30 Hình 3.3.2-1: Mô hình hoạt động của iRedmail ........................................................... 32 Hình 4-1: Mô hình triển khai ........................................................................................ 34 Bảng 5-1: So sánh các MTA ......................................................................................... 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MUA Mail User Agent MTA Mail Transport Agent MDA Mail Delivery Agent MSA Mail Submission Agent MAA Mail Access Agent SMTP Simple Mail Transfer Protocol POP Post Office Protocol MIME Multipurpose Internet Mail Extensions IMAP Interactive Mail Access Protocol RFC Request For Comments TCP Transmission Control Prorocol UUCP Unix-to-Unix Copy DNS Domain Name System SNA Systems Network Ảchitecture LAN Local Area Network PPP Point-to-Point Protocol NFS Network File System HTTP Hyper Text Transfer Protocol LDAP Lightweight Directory Access Protocol DAP Directory Access Protocol LDIF LDAP Interchange Format DN Distinguished Names RDN Relative Distingguished Name CN Common Name MD5 Message-Digest Algorithm 5 SHA Secure Hash Algorithm SSL Secure Socket Layer TLS Transport Layer Security SASL Simple Authentication and Security Layer RSA Rivest-Shamir-Adleman DH Diffie-Hellman DSA Digital Signature Algorithm Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở Chương 1. Tổng quan về hệ thống Mail 1.1. Giới thiệu 1.1.1. Khái quát Về cơ bản một hệ thống Mail nào cũng hoạt động dựa trên kiến trúc sau: Hình 1.1.1-1: Mail Server Architecture 1.1.2. Các khái niệm chính 1.1.2.1. Mail User Agent (MUA) Đây là các chƣơng trình gửi và nhận Mail đƣợc cài đặt trên máy ngƣời dùng, nó giúp ngƣời dùng quản lý, soạn thảo, nhận và gửi Mail một cách tiện lợi và nhanh chóng. Các chƣơng trình MUA tiêu biểu là: Outlook (Windows), Evolution (Linux), Thunder Bird và Eudora. 1.1.2.2. Mail Transport Agent (MTA) Thƣờng gọi là Mail Transport Agent, Message Transfer Agent hoặc SMTP Daemond. Là một dịch vụ trên máy tính có nhiệm vụ chuyển Email từ máy tính đến một nơi khác (Mail Delivery Agent). Các chƣơng trình cung Trang 1 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở cấp dịch vụ MTA tiêu biểu là: Qmail, Sendmail, Postfix (Linux), Edge/Hub Tranpost của MS Exchange Server (Windows). 1.1.2.3. Mail Delivery Agent (MDA) Là dịch vụ tiếp nhận các Email và phân phối chúng đến các hộp thƣ cá nhân. Các chƣơng trình cung cấp dịch vụ tiêu biểu là: Procmail, Mail local, rmail (Linux), Mailbox Server trong MS Exchange (Windows). 1.1.2.4. Mail Submission Agent (MSA) Là chƣơng trình nhận Email từ MUA qua cổng 587 (Bảo mật hơn SMTP cổng 25 vì nó đòi hỏi Authenticate hay các hành động tƣơng tự để chống spam trong local) và kết hợp với MTA để chuyển Email. Đa số các MTA làm nhiệm vụ MSA luôn (Postfix, Sendmail), trên MS Exchange thì MSA do Mailbox role + Client receive connector (trên Hub transport role) đảm nhiệm. 1.1.2.5. Mail Access Agent/Mail Retrueval Agent (MAA/MRA) MRA là chƣơng trình tìm về hoặc lấy Email về từ Remote Mail Server, và kết hợp với MDA để phân phối mail về Local hoặc Remote Mailbox. MAA là dịch vụ cung cấp để truy cập đến tìm kiếm và lấy Email về. Các chƣơng trình tiêu biểu: IMAP, POP3 Server, Dovecot (Linux), Cilent Access Server trên MS Exchange (Windows). MRA bây giờ thƣờng do các MUA đảm nhiệm đó chính là các POP3, IMAP Client. 1.1.2.6. Mailbox Mailbox là một tập tin lƣu trữ tất cả các Mail của ngƣời dùng. Trên hệ thống Linux, khi ta thêm một tài khoản ngƣời dùng thì hệ thống đồng thời sẽ tạo ra một Mailbox cho ngƣời dùng đó. Thông thƣờng, tên của Mailbox là tên đăng nhập của ngƣời dùng. Khi có Mail gửi đến cho ngƣời dùng, chƣơng trình xử lý Mail của Server cục bộ sẽ phân phối Mail này vào Mailbox tƣơng ứng. 1.1.2.7. Mail Queue Trang 2 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở Các Mail gửi đi có thể đƣợc thực chuyển đi ngay khi gởi hoặc cũng có thể đƣợc chuyển vào hàng đợi. Có nhiềunguyên nhân khiến một Mail bị gửi lại trong hàng đợi:  Khi Mail đó tạm thời chƣa thể chuyển đi đƣợc hoặc có một số địa chỉ trong danh sách ngƣời nhận chƣa thể chuyển đến đƣợc vào thời điểm hiện tại.  Một số tùy chọn cấu hình yêu cầu lƣu trữ Mail vào hàng đợi.  Khi số lƣợng tiến trình phân phối bị tắc nghẽn vƣợt quá giới hạn quy định. 1.1.2.8. Alias mail Alias là sự thay thế một địa chỉ ngƣời nhận bằng một hay nhiều địa chỉ khác, địa chỉ dùng thay thế có thể là một ngƣời nhận, một danh sách ngƣời nhận, một chƣơng trình, một tập tin hay là sự kết hợp của những loại này. 1.2. Các giao thức Hệ thống Mail đƣợc xây dựng dựa trên một số giao thức sau: Simple Mail Transfer Protocol (SMTP), Post Office Protocol (POP), Multipurpose Internet Mail Extensions (MIME) và Interactive Mail Access Protocol (IMAP) đƣợc định nghĩa trong RFC 1176 là một giao thức quan trọng đƣợc thiết kế thay thế cho POP, nó cung cấp nhiều cơ chế tìm kiếm văn bản, phân tích message từ xa mà ta không tìm thấy trong POP. 1.2.1. SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) SMTP là giao thức tin cậy chịu trách nhiệm phân phát Mail, nó chuyển Mail từ hệ thống mạng này sang hệ thống mạng khác, chuyển Mail trong hệ thống mạng nội bộ. Giao thức SMTP đƣợc định nghĩa trong RFC 821, SMTP là một dịch vụ tin cậy, hƣớng kết nối( connection-oriented) đƣợc cung cấp bởi giao thức TCP(Transmission Control Protocol ), nó sử dụng số hiệu cổng (wellknown port) 25. Sau đây là danh sách các tập lệnh trong giao thức SMTP: Trang 3 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở Hình 1.2.1-1: Tập lệnh giao thức SMTP Để sử dụng các lệnh SMTP ta dùng lệnh telnet theo port 25 trên hệ thống ở xa sau đó gởi Mail thông qua cơ chế dòng lệnh. Kỹ thuật này thỉnh thoảng cũng đƣợc sử dụng để kiểm tra hệ thống SMTP Server. SMTP là hệ thống phân phát mail trực tiếp từ đầu đến cuối(từ nơi bắt đầu phân phát cho đến trạm phân phát cuối cùng), điều này rất hiếm khi sử dụng. hầu hết hệ thống mail sử dụng giao thức store and forward nhƣ UUCP và X.400, hai giao thức này di chuyển Mail đi qua mỗi hop, nó lƣu trữ thông điệp tại mỗi hop và sau đó chuyển tới hệ thống tiếp theo, thông điệp đƣơc chuyển tiếp cho tới khi nó tới hệ thống phân phát cuối cùng. Trong hình sau minh hoạ cả hai kỹ thuật store and forward và phân phát trực tiếp tới hệ thống Mail.Địa chỉ UUCP chỉ định đƣờng đi mà Mail đi qua để tới ngƣời nhận, trong khi đó địa chỉ mail SMTP ngụ ý là hệ thống phân phát sau cùng. Trang 4 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở Hình 1.2.1-2: Kỹ thuật store and forward Phân phát trực tiếp (Direct delivery) cho phép SMTP phân phát mail mà không dựa vào host trung gian nào. Nếu nhƣ SMTP phân phát bị lỗi thì hệ thống cục bộ sẽ thông báo cho ngƣời gởi hay nó đƣa mail vào hàng đợi mail để phân phát sau. Bất lợi của việc phân phát trƣc tiếp(direct delivery) là nó yêu cầu hai hệ thống cung cấp đầu đủ các thông tin điều khiển mail, một số hệ thống không thể điều khiển Mail nhƣ PC, các hệ thống mobile nhƣ laptops, những hệ thống này thƣờng tắt máy vào cuối ngày hay thƣờng xuyên không trực tuyến (mail offline). Để điều khiển những trƣờng hợp này cần phải có hệ thống DNS đƣợc sử dụng để chuyển thông điệp tới máy chủ mail thay cho hệ thống phân phát mail trực tiếp. Mail sau đó đƣợc chuyển từ Server tới máy trạm khi máy trạm kết nối mạng trở lại, giao thức mạng POP cho phép thực hiện chức năng này. 1.2.2. POP (Post Office Protocol) POP là giao thức cung cấp cơ chế truy cập và lƣu trữ hộp thƣ cho ngƣời dùng. Có hai phiên bản của POP đƣợc sử dụng rộng rãi là POP2 và POP3. POP2 đƣợc định nghĩa trong RFC 937, POP3 đƣợc định nghĩa trong RFC 1275.POP2 sử dụng Port 109 và POP3 sử dụng Port 110. Các câu lệnh trong hai giao thức này không giống nhau nhƣng chúng cùng thực hiện chức năng cơ bản Trang 5 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở là kiểm tra tên đăng nhập và password của user và chuyển Mail của ngƣời dùng từ Server tới hệ thống đọc Mail cục bộ của user. Hình 1.2.2-1: Tập lệnh POP3 1.2.3. IMAP (Internet Message Access Protocol) Là giao thức hỗ trợ việc lƣu trữ và truy xuất hộp thƣ của ngƣời dùng, thông qua IMAP ngƣời dùng có thể sử dụng IMAP Client để truy cập hộp thƣ từ mạng nội bộ hoặc mạng Internet trên một hoặc nhiều máy khác nhau. Một số đặc điểm chính của IMAP:  Tƣơng thích đầy đủ với chuẩn MIME.  Cho phép truy cập và quản lý message từ một hay nhiều máy khác nhau.  Hỗ trợ các trế độ truy cập “online”, “offline”.  Hỗ trợ truy xuất mail đồng thời cho nhiều máy và chia sẽ mailbox.  Client không cần quan tâm định dạng file lƣu trữ trên Server. 1.2.4. MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions) Cung cấp cách thức kết hợp nhiều loại dữ liệu khác nhau vào trong một thông điệp duy nhất có thể đƣợc gởi qua Internet dùng Email hay Newgroup. Thông tin đƣợc chuyển đổi theo cách này trông giống nhƣ những khối ký tự ngẫu nhiên. Những thông điệp sử dụng chuẩn MIME có thể chứa hình ảnh, âm Trang 6 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở thanh và bất kỳ những loại thông tin nào khác có thể lƣu trữ đƣợc trên máy tính.Hầu hết những chƣơng trình xử lý thƣđiện tử sẽ tự động giải mã những thông báo này và cho phép bạn lƣu trữ dữ liệu chứa trong chúng vào đĩa cứng.Nhiều chƣơng trình giải mã MIME khác nhau có thể đƣợc tìm thấy trên NET. 1.2.5. X.400 X.400 là giao thức đƣợc ITU-T và ISO định nghĩa và đã đƣợc ứng dụng rộng rải ở Châu Âu và Canada, X.400 cung cấp tính năng điều khiển và phân phối E-mail, X.400 sử dụng định dạng nhị phân do đó nó không cần mã hóa nội dung khi truyền dữ liệu trên mạng. Một số đặc điểm giống nhau giữa X.400 và SMTP.  Cả hai đều là giao thức tin cậy (cung cấp tính năng thông báo khi gởi và nhận message).  Cung cấp nhiều tính năng bảo mật.  Lập lịch biểu phân phối Mail.  SMTP có một số chức năng mà trên X.400 không hỗ trợ.  Kiểm tra địa chỉ ngƣời nhận trƣớc khi phân phối message còn X.400 thì ngƣợc lại.  Kiểm tra kích thƣớc của message trƣớc khi gởi nó.  Có khả năng chèn thêm bất kỳ loại dữ liệu nào vào header của message.  Khả năng tƣơng thích tốt với chuẩn MIME. 1.3. Mail và DNS DNS và Mail là hai dịch vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau.Mail dựa vào dịch vụ DNS để chuyển mail từ mạng bên trong ra bên ngoài và ngƣợc lại.Khi nhận đƣợc mail, trình chuyển mail (mailer) sẽ dựa vào record MX để quyết định đƣờng đi của mail. Record MX chỉ ra một mail exchanger cho một tên miền – mail exchanger là một máy chủ xử lý (chuyển mail đến mailbox cục bộ hay làm gateway chuyển sang một giao thức chuyển mail khác nhƣ UUCP) hoặc chuyển tiếp mail đến một mail exchanger khác( trung gian) gần với mình nhất để đến tới máy chủ đích cuối cùng. Cú pháp record MX: Trang 7 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở [domain name] IN MX [độ ưu tiên] [mail server] Vd: mmt.com. IN MX 0 mailserver.mmt.com. 1.4. Thành phần của một hêj thống Mail Một hệ thống Mail yêu cầu phải có ít nhất hai thành phần, nó có thể định vị trên hai hệ thống khác nhau hoặc trên cùng một hệ thống, Mail Server và Mail Client. Ngoài ra, nó còn có những thành phần khác nhƣ Mail Host,Mail Gateway. Sơ đồ về một hệ thống Email đầy đủ các thành phần: Hình 1.4-1: Sơ đồ hệ thống Mail 1.4.1. Mail Gateway Một Mail Gateway là máy kết nối giữa các mạng dùng các giao thức truyền thông khác nhau hoặc kết nối các mạng khác nhau dùng chung giao thức. Vídụ một Mail Gateway có thể kết nối một mạng TCP/IP với một mạng chạy bộ giao thức Systems Network Architecture (SNA). Một Mail Gateway đơn giản nhất dùng để kết nối 2 mạng dùng chung giao thức hoặc Mailer. Khi đó Mail Gateway chuyển Mail giữa domain nội bộ và các domain bên ngoài. Trang 8 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở 1.4.2. Mail Host Một Mail Host là máy giữ vai trò máy chủ Mail chính trong hệ thống mạng. Nó dùng nhƣ thành phần trung gian để chuyển Mail giữa các vị trí không kết nối trực tiếp đƣợc với nhau. Mail Host phân giải địa chỉ ngƣời nhận để chuyển giữa các Mail Server hoặc chuyển đến Mail Gateway. Một ví dụ về Mail Host là máy trong mạng cục bộ LAN có modem đƣợc thiết lập liên kết PPP hoặc UUCP dùng đƣờng dây thoại. Mail Host cũng có thể là máy chủ đóng vai trò router giữa mạng nội bộ và mạng Internet. 1.4.3. Mail Server Mail Server nhận mail từ Mail Host gửi đến và đƣa vào Mailbox của ngƣời dùng. Ngƣời dùng sử dụng NFS (Network File System) để mount vào thƣ mục chứa Mailbox trên Mail Server để đọc. Nếu NFS không đƣợc hỗ trợ thì ngƣời dùng phải login vào Mail Server để nhận thƣ. Trong trƣờng hợp Mail Clien thỗ trợ POP/IMAP và trên Mail Server cũng hỗ trợ POP/IMAP thì ngƣời dùng có thể đọc thƣ bằng POP/IMAP. 1.4.4. Mail Client Là những chƣơng trình hỗ trợ chức năng đọc và soạn thảo thƣ, Mail Client tích hợp hai giao thức SMTP và POP, SMTP hỗ trợ tính năng chuyển thƣ từ Client đến Mail Server, POP hỗ trợ nhận thƣ từ Mail Server về Mail Client. Ngoài giao thức POP Mail Client còn tích hợp giao thức IMAP, HTTP để hỗ trợ chức năng nhận thƣ cho Mail Client. Các chƣơng trình Mail Client thƣờng sử dụng nhƣ: Microsoft Outlook Express, Microsoft Office Outlook, Eudora,… Trang 9 Tìm hiểu và triển khai các hệ thống Mail Server mã nguồn mở Chương 2. LDAP 2.1. Giới thiệu 2.1.1. LDAP là gì?  LDAP ( Lightweight Directory Access Protocol) là một chuẩn giao thức truy cập thƣ mục đơn giản, hay là một ngôn ngữ để client và severs sử dụng để giao tiếp với nhau.  LDAP là một giao thức “lightweight “ có nghĩa là đây là một giao thức có tính hiệu quả, đơn giản và dễ dàng để cài đặt, trong khi chúng sử dụng các hàm ở mức cao. Điều này trái ngƣợc với giao thức “heavyweight” nhƣ là giao thức truy cập thƣ mục X.500 (DAP) sử dụng các phƣơng thức mã hoá quá phức tạp. LDAP sử dụng các tập các phƣơng thức đơn giản và là một giao thức thuộc tầng ứng dụng. Hình 2.1.1-1: X.500 & LDAP  LDAP đã phát triển với phiên bản LDAP v2 đƣợc định nghĩa trong chuẩn RFC 1777 và 1778, LDAP v3 đƣợc định nghĩa trong RFC 2251 cho đến RFC 2256  Ngoài vai trò nhƣ là một thủ tục mạng, LDAP còn định nghĩa ra 4 mô hình, các mô hình này cho phép linh động trong việc sắp đặt các thƣ mục:  Mô hình LDAP information - định nghĩa ra các loại dữ liệu mà bạn cần đặt vào thƣ mục. Trang 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan