Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu thực trạng việc dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn lớp ...

Tài liệu Tìm hiểu thực trạng việc dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn lớp 10 ban cơ bản ở trường thpt

.PDF
6
336
124

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ____________________ Nguyễn Trần Thị Hoa TỔ CHỨC - HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ÐỘNG CỦA VẬT RẮN” LỚP 10 BAN CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Vật Lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Trần Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng công nghệ sau đại học, cùng toàn thể các Thầy, Cô trong khoa Vật lý trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cũng như các Thầy, Cô trong tổ phương pháp đã nhiệt tình giảng dạy giúp tôi thu nhận được những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Ts. Nguyễn Mạnh Hùng về sự hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm và đã động viên tôi những lúc khó khăn, bế tắc để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô, các anh chị đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Lời tri ân sâu sắc xin được gửi đến gia đình tôi, nơi luôn luôn động viên và hỗ trợ cho tôi những điều tốt nhất trong suốt quá trình học tập. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HT : Học tập HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm ThN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Giả thuyết khoa học 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Những đóng góp mới của đề tài 9. Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC – HƯỚNG DẪNHỌC SINH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC 1.1. Cơ sở tâm lý học 1.1.1. Hoạt động dạy và học 1.1.2. Tính tích cực, tự lực học tập và hiệu quả dạy học vật lý 1.1.3. Những biểu hiện của tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập 1.1.4. Sự cần thiết của việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập 1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập 1.1.6. Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của HS 1.1.7. Vai trò của thí nghiệm vật lý trong việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập vật lý 1.2. Cơ sở lí luận dạy học 1.2.1. Những vấn đề tổng quan về thí nghiệm vật lý 1.2.2. Các phương pháp dạy học bằng thí nghiệm vật lý 1.2.3. Tổ chức - hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học vật lý để phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.3.1. Thực tiễn chung của việc sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh ở trường THPT 1.3.2. Nguyên nhân của thực trạng trên 1.4. Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG: “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨCHƯỚNG DẪN HS SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC 2.1. Xác định mục tiêu và nội dung kiến thức chương: “cân bằng và chuyển động của vật rắn” lớp 10 ban cơ bản 2.1.1. Mục tiêu của chương “cân bằng và chuyển động của vật rắn” 2.1.2. Nội dung kiến thức của chương 2.2. Tìm hiểu thực trạng việc dạy học chương: cân bằng và chuyển động của vật rắn lớp 10 ban cơ bản ở trường THPT 2.3. Xây dựng tiến trình giảng dạy một số bài học trong chương: “cân bằng và chuyển động của vật rắn” lớp 10 ban cơ bản nhằm mục tiêu phát huy tính tích cực, tự lực và nâng cao hiệu quả dạy học vật lý 2.3.1. Thiết kế các tài liệu hỗ trợ học tập “chương cân bằng và chuyển động của vật rắn” lớp 10 ban cơ bản. (đính kèm phần phụ lục) 2.3.2. Thiết kế các thí nghiệm thực hành phù hợp cho các bài học 2.4 . Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 3.1.1. Mục đích 3.1.2. Nhiệm vụ 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.2.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm 3.3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.1. Tiêu chí đánh giá 3.4.2. Nhận xét chung quá trình học tập của HS ở các lớp thực nghiệm 3.4.3. Xử lý kết quả học tập 3.5. Kết luận chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan