Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình tín dụng khách hàng cá n...

Tài liệu Tìm hiểu thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng công thương viêt nam chi nhánh thừa thiên huế

.PDF
106
10
82

Mô tả:

tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ cK inh KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUY TRÌNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIÊT NAM gĐ ại CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Lê Minh Tú Phương Lớp: K49C Kiểm Toán Mã SV: 15K4131098 Trư ờn Sinh viên thực hiện: Huế, tháng 5 năm 2019 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp tế Hu ế Lôøi Caûm Ôn Được sự phân công của quý thầy cô khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại Học Kinh tế Huế, sau gần bốn tháng thực tập em đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình hoạt động tín Sinh viên Lê Minh Tú Phương Trư ờn gĐ ại họ cK inh dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Thừa Thiên Huế”. Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, cô chú, anh chị tại Chi nhánh. Em chân thành cảm ơn thầy giáo –PGS.TS Trịnh Văn Sơn, người đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù thầy bận đi công tác nhưng không ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng đi cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy dồi dào sức khoẻ. Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, thư viện, doanh nghiệp, công ty đã giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian qua. Tất cả các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Thừa Thiên Huế, mặc dù số lượng công việc của ngân hàng ngày một tăng lên nhưng chi nhánh, các phòng ban vẫn dành thời gian để hướng dẫn rất nhiệt tình. Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên Chi nhánh để báo cáo này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chị tại các Chi nhánh lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất Huế, 26 tháng 4 năm 2019 SVTH: Lê Minh Tú Phương i GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp tế Hu ế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................v DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................vi DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................... vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 inh 1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2 cK 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:............................................................................................2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2 1.5. Cấu trúc của đề tài ....................................................................................................3 họ PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG ại MẠI .................................................................................................................................4 1.1 Tổng quan về Hệ thống kiểm soát nội bộ..................................................................4 gĐ 1.1.1 Khái niệm ...............................................................................................................4 1.1.2 Nội dung Hệ thông kiểm soát nội bộ......................................................................4 1.2 Khái quát về Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại.......................7 ờn 1.2.1 Các khái niệm liên quan .........................................................................................7 1.2.2. Cơ sở pháp lý và mục tiêu kiểm soát nội bộ .........................................................9 1.2.3 Các nguyên tắc của hệ thống kiểm soát nội bộ ...................................................10 Trư 1.2.4. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hàng ...............12 1.2.5. Sự cần thiết của hệ thống Kiểm sóat nội bộ trong các Ngân hàng thương mại ..13 1.3 Hệ thống kiểm sóat nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân trong Ngân hàng thương mại.....................................................................................................................14 1.3.1 Quy trình cho vay trong Ngân hàng thương mại..................................................14 SVTH: Lê Minh Tú Phương ii GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp 1.3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay trong Ngân hàng thương mại .......22 tế Hu ế 1.3.3. Quy trình kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân theo các giai đoạn trước, trong và sau giải ngân ...............................................................................24 1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ..................................................................................................................26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................................................................................27 inh 2.1. Tổng quan về NHTM CP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Thừa Thiên Huế .....27 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TCMP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế ...........................................................................................27 cK 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng TCMP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế.............................................................................................................28 2.1.3 Môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế ................................................................................29 họ 2.1.4. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng TCMP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế.............................................................................................................32 2.1.5. Tình hình các nguồn lực và Kết quả kinh doanh.................................................34 ại 2.2. Thực trạng hệ thống Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank - Chi nhánh Thừa Thiên Huế .....................................................................41 gĐ 2.2.1 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế ...............................................................................41 2.2.2. Hệ thống Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank ờn - Chi nhánh Thừa Thiên Huế.........................................................................................62 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI Trư VIETINBANK CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................................84 3.1 Đánh giá về hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank Thừa Thiên Huế.............................................................................................................84 3.1.1. Ưu điểm ...............................................................................................................84 3.1.2. Nhược điểm .........................................................................................................86 SVTH: Lê Minh Tú Phương iii GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp 3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống KSNB quy trình cho vay khách tế Hu ế hàng cá nhân tại Vietinbank Thừa Thiên Huế...............................................................87 3.2.1 Hoạch định chiến lược tín dụng ...........................................................................87 3.2.2 Nâng cao mức tăng trưởng dư nợ cho vay và giảm tỷ lệ nợ xấu..........................89 3.2.3 Nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực công tác của đội ngũ cán bộ tín dungh, cán bộ kiểm soát ............................................................................................................90 3.2.4 Xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng................................................91 3.2.5 Thực hiện tốt công tác đánh giá và phân loại khách hàng ..................................91 inh 3.2.6. Kiến nghị với Vietinbank Thừa Thiên Huế.........................................................92 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................93 1. Kết luận......................................................................................................................93 cK 2. Kiến nghị và đề xuất..................................................................................................93 2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.......................................................................93 2.2. Đề xuất hướng nghiên cứu mới cho đề tài .............................................................95 Trư ờn gĐ ại họ TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................96 SVTH: Lê Minh Tú Phương iv GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp Chữ viết tắt tế Hu ế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại CBTD Cán bộ tín dụng CB QHKH Cán bộ quan hệ khách hàng CB TĐ Cán bộ thẩm định BGĐ Ban giám đốc TSC Trụ sở chính PBL Phòng bán lẻ KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội bộ KSNB Kiếm soát nội bộ CRLOS Cấu phần khởi tạo và phê duyệt tín dụng của hệthống LOS CLIMS Cấu phần quản lý hạn mức và tài sản bảo đảm của hệthống LOS CORE Hệthống CORE Banking GNN Giấy nhận nợ HĐQT Hội đồng quản trị KHCN Khách hàng cá nhân NHNN Ngân hàng Nhà nước cK ại họ TCTD gĐ Vietinbank Ngân hàng thương mại cổphần Công thương Việt Nam Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổphần Phòng hỗ trợ tín dụng ờn PHTTD NHCT inh NH Ngân hàng công thương Phòng phê duyệt tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh Trư PPDTD SVTH: Lê Minh Tú Phương v GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp tế Hu ế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động củaVietinbank-Chi nhánh TT Huế Giai đoạn 2016–2018 .......................................................................................................................................34 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn Vietin bank – Chi nhánh TT Huế , 2016-2018.......36 Bảng 2.3. Tình hình dư nợ của Vietinbank –CN TT Huế năm 2016- 2018..................38 Trư ờn gĐ ại họ cK inh Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của Vietinbank – CN TT Huế năm 2016-2018 ............39 SVTH: Lê Minh Tú Phương vi GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp tế Hu ế DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quy trình tín dụng ........................................................................................14 Trư ờn gĐ ại họ cK inh Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Vietinbank – CN TT Huế ...................................................32 SVTH: Lê Minh Tú Phương vii GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp tế Hu ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang từng bước hội nhập, kiểm soát nội bộ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng. Kiểm soát nội bộ giúp các nhà quản trị quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của ngân hàng mình như: con người, tài sản, vốn,… góp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động kinh inh doanh, đồngthời giúp ngân hàng xây dựng được một nền tảng quản lý vững chắc phục vụ cho quá trình mở rộng và phát triển đi lên của ngân hàng. Với tình hình đó, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và cK Vietinbank Thừa Thiên Huế nói riêng, trong thời gian qua cũng đã quan tâm đến việc nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên, trên thực tế kiểm soát quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank Thừa Thiên Huế còn gặp nhiều khó khăn như: áp lực cạnh tranh trên địa bàn của các ngân hàng tăng cao, sự hợp tác giữa các ngân họ hàng trên địa bàn còn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng cho vay vượt quá giới hạn cho phép, mỗi cán bộ tín dụng phải đảm nhiệm nhiều món vay với số dư nợ lớn,...Hơn nữa, hoạt động cho vay không chỉ là nguồn thu nhập chính của ngân hàng mà còn là mảng tiềm ại ẩn nhiều rủi ro, tàn phá mạnh nhất lợi nhuận và là nguyên nhân chính của mọi sựđổ vỡ ngân hàng. gĐ Nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế”để ờn thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm 3 mục tiêu: Một là, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận Trư liên quan đến hệ thống KSNB nói chung và hệ thống kiểm soát nội bộ NHTM nói riêng, cũng như hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân. Hai là, tìm hiểu thực trạng hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thừa Thiên Huế. Ba là, trên cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống KSNB, đề xuất một số đánh giá và giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống SVTH: Lê Minh Tú Phương 1 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp KSNB quy trình cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thừa tế Hu ế Thiên Huế. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thừa Thiên Huế. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đề tài nghiên cứu trên cơ sở các số liệu thu thập được chủ yếu phản ánh hoạt động của Chi nhánh trong 3 năm 2016 đến 2018. inh - Về không gian:đề tài được thực hiện tại chi nhánh VietinBank Thừa Thiên Huế, địa 20 Hà Nội, Phú Nhuận, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế 1.4. Phương pháp nghiên cứu cK - Phương pháp quan sát: quan sát cách thức làm việc của cán bộ tín dụng (CBTD): CBTD tiếp xúc, trao đổi, giới thiệu các ưu đãi tín dụng với khách hàng như thế nào? CBTD hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ và kiểm tra hồ sơ trong việc cho vay họ ra sao? Quan sát khi CBTD thực hiện giải ngân, trưởng phòng bán lẻ phê duyệt chứng từ, cán bộ phòng KTKSNB rà soát, kiểm tra hồ sơ cho vay,…để từ đó có cái nhìn tổng quan về quy trình cho vay và kiểm soát cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank ại Thừa Thiên Huế. - Phương pháp phỏng vấn: thực hiện đặt câu hỏi cho trưởng phòng bán lẻ, các gĐ cán bộ phòng bán lẻ tại Vietinbank Thừa Thiên Huế. Phương pháp này được sử dụng dựa trên các bảng hỏi đã chuẩn bị từ trước nhằm thu thập dữ liệu thực tế, giúp giải đáp những thắc mắc, hạnchếvềhiểu biết thuộc lĩnh vực ngân hàng. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp này được sử dụng để tổng hợp ờn lý luận và lý thuyết cơ bản làm cơ sở để tìm hiểu thực trạng quy trình cho vay khách hàng cá nhân từ đó có những đánh giá về hệ thống KSNB đối với quy trình này. Ngoài ra, tôi còn sử dụng phương pháp này để nghiên cứu những đề tài, luận văn về hệ thống Trư kiểm soát nội bộ quy trình cho vay đã được thực hiện để tham khảo và học tập kinh nghiệm. Phương pháp này cũng được sử dụng để nghiên cứu các văn bản, quyết định của Vietinbank về cho vay và kiểm soát cho vay, các thông tư, quy định của NHNN liên quan đến hoạt động cho vay và các tài liệu của VietinBank Thừa Thiên Huế để phục vụ cho việc phân tích sau này. SVTH: Lê Minh Tú Phương 2 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp - Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp này được sử dụng để tiến hành 1.5. Cấu trúc của đề tài Đề tài thiết kế gồm có 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu tế Hu ế phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin từ báo cáo, tài liệu thu thập được. Chương 1: Cơ sởlý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại inh Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ quy cK trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Thừa Thiên Huế Trư ờn gĐ ại họ Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Lê Minh Tú Phương 3 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp tế Hu ế PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về Hệ thống kiểm soát nội bộ Theo COSO1 2016: inh 1.1.1 Khái niệm “Kiểm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phơi. Nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý cK nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây: (1) Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động; (2) Sự tin cậy của Báo cáo tài chính; (3) Sự tuân thủ pháp luật và các quy định”. họ “Quá trình”: Một chuối các hoạt động kiểm soát được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình kiểm soát là phương tiện giúp đạt mục tiêu. Con người: Hội đồng quản trị, BGĐ và các nhân viên trong đơn vị. Con người ại sẽ ddingj ra mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát và vận hành chúng. “Đảm bảo hợp lý”: KSNB chỉ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không đảm gĐ bảo tuyệt đối các mục tiêu sẽ đạt được. “Các mục tiêu”: các mục tiêu của hệ thống KSNB rất rộng và chúng bao trùm lên mọi mặt hoạt động của đơn vị. 1.1.2 Nội dung Hệ thông kiểm soát nội bộ ờn Khuôn mẫu của báo cáo COSO 2016 được trình bày dưới 17 nguyên tắc (Principles) để giải thích các khái niệm liên quan đến 5 bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ, cụ thể như sau: Trư 1.1.2.1 Môi trường kiểm soát - Nguyên tắc 1: Đơn vị thể hiện sự cam kết về tính trung thực và các giá trị đạo đức SVTH: Lê Minh Tú Phương 4 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp - Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị thể hiện sự độc lập với người quản lý và đảm tế Hu ế nhiệm chức năng giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ. - Nguyên tắc 3: Dưới sự giám sát của Hội đồng quản trị, nhà quản lý xây dựng cơ cáu, các cấp bậc báo cáo, cũng như phân tích trạc nhiệm và quyền hạn phù hợp cho việc thuejc hiện các mục tiêu. - Nguyên tắc 4: Đơn vị thể hiện sự cam kết về việc thu hút nhân lực thông qua tuyển dụng, phát triển và giữ chân các cá nhân có năng lực phù hợp để đạt được mục tiêu. - Nguyên tắc 5: Đơn vị chỉ rõ trách nhiệm giải trình của từng cá nhân liên quan inh đến trách nhiệm kiểm soát của họ để đạt được mục tiêu của đơn vị. 1.1.2.2 Đánh giá rủi ro - Nguyên tắc 6: Đơn vị xác định mục tiêu một cách cụ thể, tạo điều kiện cho việc nhận dạng và đánh giá rủi ro liên quan đến mục tiêu. cK - Nguyên tắc 7: Đơn vị nhận dạng các rủi ro đe dọa đến mục tiêu của đơn vị và phân tích rủi ro để quản trị các rủi ro này. - Nguyên tắc 8: Đơn vị cân nhắc khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro đe dọa họ đạt được mục tiêu. - Nguyên tắc 9: Đơn vị nhận dạng và đánh giá các thay đổi có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kiểm soát nội bộ. ại 1.1.2.3 Kiểm soát hoạt động - Nguyên tắc 10: Đơn vị lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm soát để giảm gĐ thiểu rủi ro ( đe dọa đến việc đạt được mục tiêu) xuống mức thấp có thể chấp nhận được. - Nguyên tắc 11: Đơn vị lựa chọn và xây dựng các hoạt đọng kiểm soát chung đối với công nghệ nhằm hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu của đơn vị - Nguyên tắc 12: Đơn vị triển khai các hoạt động thông qua chính sách và thủ ờn tục kiểm soát 1.1.2.4 Thông tin và truyền thông Trư - Nguyên tắc 13: Đơn vị thu thập, tạo lập và sử dụng các thông tin thích hợp và có chất lượng nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của kiểm soát nội bộ. - Nguyên tắc 14: Đơn vị truyền thông trong nội bộ các thông tin cần thiết nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của kiểm soat nội bộ. SVTH: Lê Minh Tú Phương 5 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp - Nguyên tắc 15: Đơn vị truyền thông với bên ngoài các vấn đề có tác động tới Trư ờn gĐ ại họ cK inh tế Hu ế việc vận hành của kiểm soát nội bộ. SVTH: Lê Minh Tú Phương 6 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp 1.1.2.5 Giám sát tế Hu ế - Nguyên tắc 16: Đơn vị lựa chọn, tiển khai và thực hiện việc giám sát thường xuyên và định kỳ để đảm bảo rằng các bộ phận của kiểm soát nội hiện hữu và hoạt động hữu hiệu. - Nguyên tắc 17: Đơn vị đánh giá và truyền đạt các khiếm khuyết về kiểm soát nội bộ ho các cá nhân có trách nhiệm về họ thực hiện các hành động sửa chữa, bao gồm các nhà quarn lý cao cấp và Hội đồng quản trị, khi cần thiết. 1.2 Khái quát về Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Các khái niệm liên quan inh  Kiểm soát nội bộ trong Ngân Hàng Thương Mại (NHTM): Ngân hàng là một trong những lĩnh vực được nghiên cứu khá đầy và chỉ tiết về kiểm soát nội bộ. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS – Basel Committee on cK Banking Supervision) đã công bố báo cáp Basel về khuôn khổ kiểm soát nội bộ trong ngân hàng (Framework for Internal Control System in Banking Organisations). Và báo cáo Basel III ra đời năm 2012 về khuôn khổ kiểm soát nội bộ trong ngân hàng dựa trên họ vận dụng các lý luận cơ bản của COSO vào lĩnh vực ngân hàng, để củng cố ác suy định, giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng. Trong báo cáo ủa Ủy ban Basel, Kiểm soát nội bộ tại NHTM được định nghĩa ại như sau: “Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý cao cấp và nhân viên. Nó không chỉ là một thủ tục hay chính sách được thực gĐ hiện tại một thời điểm cụ thể mà là hoạt động liên tục ở mọi cấp trong ngân hàng. Hội đồng quản trị và các nhà quản lý cao cấp có trách nhiệm thiết lập một nền văn hóa thích hợp để trợ giúp cho quá trình kiểm soát nội bộ cũng như liên tục giám sát sự hữu ờn hiệu của nó, tuy nhiên mỗi cá nhân trong đơn vị phải tham gia quá trình này”. Các mục tiêu chính của kiểm soát nội được phân loại như sau: - Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, Trư - Sự tin cậy, đầy đủ và kịp thời của thông tin tài chính và quản trị, - Sự tuân thủ pháp luật và các quy định lien quan.” Theo công bố này, kiểm soát nội bộ bao gồm những bộ phận sau: - Sự giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát, - Ghi nhận và dánh giá rủi ro, SVTH: Lê Minh Tú Phương 7 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp - Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm, tế Hu ế - Thông tin và truyền thông, - Giám sát và điều chỉnh sai sót. Tại Việt Nam, KSNB được định nghĩa “Kiểm soát nội bộ là việc kiểm tra, giám sát đối với các cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ, chuẩn mực ĐĐNN, văn hóa kiểm soát nhằm kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm soát rủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đạt được các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ quy định của pháp luật.” (Ngân hàng Nhà nước 2018, trang 2). inh  Hệ thống kiểm soát nội bộ (Theo thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ): 1.Là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của cK NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp với quy định tại Luật các tổ chức tín dụng, Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan và được tổ chức thực hiện nhằm kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được họ yêu cầu đề ra. Hệ thống kiểm soát nội bộ thực hiện giám sát của quản lý cấp cao, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá nội bộ về mức đủ vốn và kiểm toán nội bộ. 2.Giám sát của quản lý cấp cao là việc giám sát của Hội đồng quản trị, Hội đồng thanh viên, Tổng giám đốc (Giám đốc), ngân hàng mẹ đối với kiểm soát nội bộ, ại quản lý rủi ro, đánh giá nội bộ về mức đủ vốn và giám sát của Ban kiểm soát của ngân gĐ hàng thương mại, ngân hàng mẹ, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với kiểm toán nội bộ. 3. Kiểm soát nội bộ là việc kiểm tra, giám sát đối với các cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ, chuẩn mực đạo đức nghề ờn nghiệp, văn hóa kiểm soát nhằm kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm soát rủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đạt được các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ quy định của pháp luật. Trư 4. Quản lý rủi ro là việc nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 5. Đánh giá nội bộ về mức đủ vốn là việc tự đánh giá mức đủ vốn đảm bảo tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ an toàn vốn và đạt được yêu cầu đề ra của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. SVTH: Lê Minh Tú Phương 8 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp 1.2.2. Cơ sở pháp lý và mục tiêu kiểm soát nội bộ tế Hu ế 1.2.2.1 Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý của kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại Việt Nam về việc thiết lập KSNB tại các NHTMCPVN phải tuân thủ theo quy định tại Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN, cụ thể:  Theo Điều 40 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 quy định TCTD, chi nhánh NH nước ngoài phải xây dựng hệ thống KSNB. inh  Ngày 29/12/2001 NHNN ban hành Thông tư 44/2001/TT-NHNN quy định về hệ thống KSNB và kiểm toán nội bộ của TCTD, chi nhánh NH nước ngoài, có hiệu lực từ ngày 12/02/2012, Thông tư 44 bao gồm các nội dung chính liên quan đến hệ thống cK KSNB như các yêu cầu và nguyên tắc; việc xây dựng và duy trì hệ thống KSNB; việc tự kiểm tra, đánh giá về hệ thống KSNB; việc đánh giá độc lập về hệ thống KSNB.  Nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ và đồng bộ cho công tác KSNB, ngày 26/05/2018, NHNN đã ban hành Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ họ thống KSNB của các NHTM, chi nhánh NH nước ngoài, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2019. Theo đó, Thông tư 13 quy định các yêu cầu về kiểm soát như: yêu cầu đối với hệ thống KSNB, quản lý rủi ro đối với hoạt động NH nói chung và đối với 1.2.2.2. Mục tiêu ại từng hoạt động cụ thể… gĐ Đối với bất kỳ một loại hình nghiệp vụ kinh tế nào, trong một doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng đều có thể xảy ra một vài loại sai sót của quá trình ghi sổ. Có ba mục tiêu mà một cấu súc KSNB phải thỏa mãn để ngăn ngừa các sai sót như ờn vậy. Cụ thể là: - Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động. - Sự tin cậy, đầy đủ và kịp thời của thông tin tài chính và quản trị. Trư - Sự tuân thủ luật pháp và các quy định có liên quan. Với mục tiêu thứ nhất, nhà quản lý ngân hàng mong muốn các chính sách mà họ đưa ra phải được đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả nghĩa là đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực của ngân hàng, kể cả nguồn nhân lực một cách tối ưu; đảm bảo sự trung thực và độ tin cậy của các thông tin hoạt động của ngân hàng việc bảo vệ tài sản và SVTH: Lê Minh Tú Phương 9 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp thông tin của ngân hàng; đảm bảo việc bảo quản tài sản; thực hiện thành công các tế Hu ế chính sách, hoàn thành các mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Với mục tiêu thứ hai, các nhà quản lý ngân hàng mong muốn là các báo cáo tài chính phải được lập và trình bày theo đúng quy định của pháp luật. Đây là một vấn đề thuộc trách nhiệm của các nhà quản lý. Nếu thông tin tài chính không trung thực, nhà quản lý có thể phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hoặc bên thứ ba về các tổn thất gây cho họ. Mục tiêu thứ ba, các nhà quản lý ngân hàng mong muốn là mọi hoạt động của ngân hàng phải được đảm bảo tính tuân thủ theo luật pháp và các quy định hiện inh hành. Tính tuân thủ mà các nhà quản lý đòi hỏi ở đây bao gồm hai vấn đề lớn là tuân thủ luật pháp, quy định của nhà nước cũng như là chấp hành các chính sách thủ tục của đơn vị. 1.2.3 Các nguyên tắc của hệ thống kiểm soát nội bộ cK  Giám sát điều hành và văn hóa kiểm soát Nguyên tắc 1: HĐQT có trách nhiệm xét duyệt và kiểm tra định kỳ toàn bộ chiến lược kinh doanh và những chính sách quan trọng của NH; hiểu rõ những rủi ro họ trọng yếu của NH, thiết lập khẩu vị rủi ro và đảm bảo rằng BLĐCC thực hiện các công việc cần thiết để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm soát những rủi ro này; phê duyệt cơ cấu tổ chức; đảm bảo rằng BLĐCC giám sát tính hữu hiệu của hệ thống ại KSNB. HĐQT chịu trách nhiệm sau cùng, đảm bảo tính đầy đủ và hữu hiệu của KSNB được thiết lập và duy trì. gĐ Nguyên tắc 2: BLĐCC chịu trách nhiệm thực hiện những chiến lược và chính sách mà HĐQT đã phê duyệt; hoàn thiện quá trình nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm soát những rủi ro đã phát sinh trong hoạt động của NH; duy trì một cơ cấu tổ ờn chức với sự phân công rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ giữa các bộ phận; đảm bảo rằng đã thực hiện nhiệm vụ được ủy quyền một cách hiệu quả; thiết lập chính sách KSNB thích hợp; giám sát tính đầy đủ và hữu hiệu quả của hệ thống Trư KSNB. Nguyên tắc 3: HĐQT, BLĐCC là các hình mẫu của các chuẩn mực về tính chính trực và các giá trị đạo; thiết lập văn hóa, nhấn mạnh và chứng tỏ cho tất cả CBNV NH thấy rõ tầm quan trọng của KSNB. Tất cả nhân viên NH cần hiểu rõ vai trò của mình trong quá trình KSNB và thực sự tham gia vào quá trình đó. SVTH: Lê Minh Tú Phương 10 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp  Nhận biết và đánh giá rủi ro tế Hu ế Nguyên tắc 4: Một hệ thống KSNB hữu hiệu đòi hỏi rằng phải nhận diện và đánh giá liên tục những rủi ro trọng yếu có thể ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu của NH. Sự đánh giá này phải bao trùm tất cả các rủi ro có thể phát sinh. KSNB cần xem xét tất cả những rủi ro kể cả rủi ro mới và rủi ro NH không thể kiểm soát được Hoạt động kiểm soát và sự phân công, phân nhiệm. Nguyên tắc 5: Một hệ thống KSNB hữu hiệu đòi hỏi thiết lập một cơ cấu kiểm soát thích hợp, trong đó HĐKS hiện diện ở mọi cấp hoạt động. HĐKS được thực hiện cụ thể: cấp cao nhất thực hiện đánh giá, kiểm tra hoạt động đối với các bộ phận, phòng ban inh khác nhau; kiểm tra sự tuân thủ những quy định ban hành và theo dõi sự không tuân thủ; một hệ thống đã được ủy quyền và phê duyệt; một hệ thống xác minh và đối chiếu. Nguyên tắc 6: Một hệ thống KSNB hữu hiệu đòi hỏi sự phân công trách nhiệm cK hợp lý, các công việc của nhân viên không xung đột về trách nhiệm với nhau. Những xung đột tiềm ẩn về quyền lợi phải được nhận biết, giảm thiểu tối đa tùy thuộc vào sự giám sát độc lập và thận trọng. họ  Thông tin và truyền thông Nguyên tắc 7: Một hệ thống KSNB hữu hiệu đòi hỏi có dữ liệu đầy đủ và tổng hợp về sự tuân thủ, về tình hình hoạt động, tình hình tài chính nội bộ, cũng như những thông tin về thị trường bên ngoài có thể ảnh hưởng đến việc ra quyết định. Thông tin ại đáng tin cậy, kịp thời, dễ dàng truy cập và trình bày theo biểu mẫu. gĐ Nguyên tắc 8: Một hệ thống KSNB hữu hiệu đòi hỏi một hệ thống thông tin đáng tin cậy, có thể bao quát cho tất cả các hoạt động chủ yếu của NH. Hệ thống này phải lưu trữ và sử dụng dữ liệu bằng máy tính, đảm bảo an toàn, được theo dõi độc lập và hỗ trợ các hoạt động được liên tục ờn Nguyên tắc 9: Một hệ thống KSNB hữu hiệu đòi hỏi kênh trao đổi thông tin hiệu quả để đảm bảo bằng tất cả nhân viên đã hiểu đầy đủ và tuân thủ triệt để các chính sách và các thủ tục có liên quan đến trách nhiệm và nhiệm vụ của họ và đảm bảo rằng những Trư thông tin cần thiết khác cũng được truyền thông đến các nhân viên thích hợp.  Giám sát và sửa chữa những sai sót : Nguyên tắc 10: Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB phải được theo dõi liên tục. Việc giám sát những rủi ro trọng yếu phải là công việc hàng ngày của NH cũng như việc đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và KTNB. SVTH: Lê Minh Tú Phương 11 GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Khóa luận Tốt nghiệp Nguyên tắc 11: NH nên có KTNB toàn diện, hiệu quả, đánh giá hệ thống tế Hu ế KSNB một cách độc lập và được thực hiện bởi những người có năng lực, đào tạo thích hợp. KTNB thực hiện chức năng giám sát hệ thống KSNB phải báo cáo trực tiếp cho HĐQT hoặc Ban kiểm soát và BLĐCC. Nguyên tắc 12: Những sai sót của hệ thống KSNB được phát hiện bởi bộ phận kinh doanh, KTNB, hoặc các nhân viên kiểm soát khác thì phải được báo cáo kịp thời cho BQL thích hợp và ghi nhận tức thời. Những sai sót trọng yếu của KSNB phải được báo cáo cho HĐQT và BLĐCC.  Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua cơ quan thanh tra ngân hàng inh Nguyên tắc 13: Cán bộ thanh tra NH đòi hỏi tất các các NH, bất kể quy mô nào, cần có hệ thống KSNB hữu hiệu, phù hợp với bản chất, sự phức tạp, rủi ro vốn có trong hoạt động NH và đáp ứng sự thay đổi môi trường và điều kiện của NH cK 1.2.4. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hàng Với những mục tiêu thiết kế trên, hệ thống KSNB trong ngân hàng có các nhiệm vụ sau: họ  Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ: Các thủ tục kiểm soát phải được thiết kế sao cho có thể hướng các nghiệp vụ kinh tế xảy ra đúng nguyên tắc quy định, nhằm ngăn chặn kịp thời sai sót, nhầm lẫn vô trong kinh doanh. ại tình hay cố ý có thể gấy thất thoát tiền bạc hoặc tài sản của ngân hàng, gây ra thiệt hại gĐ  Bảovệ ngân hàng trước những thất thoát tài sản có thể tránh. Ngân hàng phải giữ gìn một lượng tiền đủ loại bao gồm tiền mặt và các phương tiện chuyển nhượng, chúng đòi hỏi phải được quản lý về mặt vật chất, cả trong khâu lưu trữ cũng như khi chuyển tiền. Ngoài ra, hầu hết các tài sản của ngân hàng đều ờn không thể kiểm đếm được. Những tài sản này, phần lớn bao gồm một phần lớn các khoản phải thu (phải thu tiền vay, thu tiền lãi, khoản dự phòng nợ khó đòi), các tài sản ngoại bảng (cam kết bão lãnh, cam kết cho vay) đòi hỏi ngân hàng phải đặc biệt chú Trư trọng đến việc thiết một quy trình chặt chẽ bảo đảm kiểm soát đầy đủ các tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng.  Đảm bảo việc chấp hành các chính sách kinh doanh Cơ cấu KSNB cần được thiết lập bao gồm những thủ tục để đảm bảo chính sách kinh doanh của ngân hàng được tất cả các nhân viên ngân hàng chấp hành. Chẳng hạn, SVTH: Lê Minh Tú Phương 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan