Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo...

Tài liệu Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh kiểm toán và thẩm định giá afa thực hiện

.PDF
100
14
82

Mô tả:

tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN cK inh .......... họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC ại NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO gĐ TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM Trư ờn ĐỊNH GIÁ AFA THỰC HIỆN Sinh viên thực hiện: Trần Thị Anh Thư Khóa học: 2015 - 2019 tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN cK inh .......... họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO gĐ TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ờn ĐỊNH GIÁ AFA THỰC HIỆN Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn Trần Thị Anh Thư TS. Hồ Thị Thúy Nga Trư Lớp: K49A – Kiểm toán Niên khóa: 2015-2019 Trư ờn gĐ ại họ cK inh tế Hu ế Huế, tháng 5 năm 2019 tế Hu ế LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Trường Đại học kinh tế Huế, khoa Kế Toán - Kiểm Toán, giảng viên hướng dẫn cô Hồ Thị Thúy Nga đã luôn luôn tạo điều kiện để em được tham gia thực tập tại tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. Dưới sự đồng ý của đơn vị thực tập mà em đã hoàn thành xong quá trình thực tập nghề nghiệp. Để hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này, em xin chân thành cảm ơn cô Hồ Thị inh Thúy Nga đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong thời gian qua. Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Kế toán – Kiểm toán đã trang bị cho em các kiến thức hữu ích cho đợt thực tế này. Đồng thời, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc và lòng cK biết ơn đối với Giám đốc công ty cùng các anh chị ở các phòng ban khác nhau trong Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. Ngoài ra, em cũng đặc biệt cảm ơn bạn bè, người thân và gia đình đã luôn luôn họ ủng hộ và động viên em trong suốt bốn năm đại học. Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ba và mẹ em, những người đã giúp em được ngồi trên giảng đường đại học và có được ngày hôm nay. ại Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành bài báo cáo thực tập nghề nghiệp một cách tốt gĐ nhất, song do hạn chế về thời gian, kiến thức và chưa có kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy em rất mong nhận được những sự góp ý của các thầy cô để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Trư ờn Em xin chân thành cảm ơn! tế Hu ế DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCĐPSTK Bảng cân đối phát sinh tài khoản BCKT Báo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài chính BĐSĐT Bất động sản đầu tư BGĐ Ban giám đốc BKS Ban Kiểm soát BQT Ban quản trị BTC Bộ Tài chính CĐKT Cân đối kế toán CP Chính phủ CSDL Cơ sở dẫn liệu CTKT Chương trình kiểm toán họ cK inh Ghi tắt DDH Đơn đặt hàng DH Dài hạn Đại hội đồng Cổ đông DNTN Doanh nghiệp tư nhân gĐ GTGT ại ĐHĐCĐ Giá trị gia tăng HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ KCN Khu công nghiệp KD Kinh doanh Giá vốn hàng bán HĐTV Hội đồng thành viên HTK Hàng tồn kho Trư ờn GVHB KSNB Kiểm soát nội bộ KT Kiểm toán i tế Hu ế Nội dung KTT Kế toán trưởng KTTH Kế toán tổng hợp KTV Kiểm toán viên MP Mức trọng yếu thực hiện MTY Mức trọng yếu NCC Nhà cung cấp NH Ngắn hạn NPT Nợ phải trả P.TGĐ Phó Tổng giám đốc PM Mức trọng yếu tổng thể PNK Phiếu nhập kho QĐ Quyết định TGĐ Tổng giám đốc cK họ TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn gĐ TT Tài sản ại TS TSCĐ inh Ghi tắt Thông tư Chuẩn mực kế toán Việt Nam Trư ờn VAS Tài sản cố định ii tế Hu ế DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1. 1: Các bước tìm hiểu và đánh giá KSNB ...........................................................20 Bảng 1. 2: Đánh giá tính hoạt động hữu hiệu của các thủ tục KSNB của chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền ...........................................................................................24 Bảng 1. 3: Mục tiêu kiểm toán và thủ tục kiểm toán ......................................................25 Bảng 2. 1: Phương pháp tiếp cận kểm toán tại AFA..........................................................42 inh Bảng 2. 2: Lựa chọn thành viên nhóm kiểm toán...............................................................46 Bảng 2. 3: Phân tích số dư tài khoản 331 của Công ty CP ABC năm 2018.......................50 Bảng 2. 4: Phân tích hệ số thanh toán của Công ty CP ABC năm 2018 ............................51 cK Bảng 2. 5: Phân tích hệ số nợ của Công ty CP ABC năm 2018.........................................52 Bảng 2. 6 :Mô tả chu trình mua hàng, phải trả, trả tiền......................................................53 họ Bảng 2. 7: Tỷ lệ % theo chỉ tiêu khi tính rủi ro tổng thể ....................................................57 Bảng 2. 8: Công thức tính rủi ro tổng thể theo AFA..........................................................58 Bảng 2. 9: Công thức tính rủi ro thực hiện theo AFA........................................................58 ại Bảng 2. 10: Đánh giá rủi ro khoản mục..............................................................................59 gĐ Bảng 2. 11: So sánh số dư tài khoản 331 năm 2018 với giai đoạn trước ...........................64 Bảng 2. 12: Hệ số vòng quay khoản phải trả người bán ....................................................65 Trư ờn Bảng 2. 13: Kiểm tra các khoản trả trước cho người bán Công ty CP ABC......................70 iii tế Hu ế DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. 1: Mối quan hệ giữa các MTY .............................................................................18 Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý AFA.................................................................33 Trư ờn gĐ ại họ cK inh Sơ đồ 2. 2: Cơ cấu tổ chức Công ty CP ABC.....................................................................40 iv tế Hu ế DANH MỤC HÌNH ẢNH Trư ờn gĐ ại họ cK inh Hình 2. 1: Quy trình thực hiện dịch vụ kiểm toán..............................................................42 v tế Hu ế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................................ i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ....................................................................................... iii DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... v inh MỤC LỤC ................................................................................................................... vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1 I.1 Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................. 1 cK I.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2 I.3 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 2 họ I.4 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 2 I.5 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 3 I.6 Kết cấu đề tài........................................................................................................... 3 ại PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................. 5 gĐ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC................................................. 5 1.1.Những vấn đề lưu ý về kiểm toán BCTC ............................................................... 5 ờn 1.1.1. Khái niệm, phân loại về kiểm toán BCTC............................................................. 5 1.1.2. Mục tiêu của kiểm toán BCTC ............................................................................... 6 1.1.3. Phương pháp kiểm toán BCTC............................................................................... 6 Trư 1.2.Khái quát chung về khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC 7 1.2.1. Khái niệm khoản mục nợ phải trả người bán ........................................................ 7 1.2.2. KSNB đối với khoản mục nợ phải trả người bán.................................................. 7 1.2.2.1. Đề nghị mua hàng ..................................................................................................7 vi tế Hu ế 1.2.2.2. Lập đơn đặt hàng....................................................................................................8 1.2.2.3. Nhận hàng hóa ........................................................................................................8 1.2.2.4. Lưu kho ...................................................................................................................9 1.2.2.5. Phê chuẩn hóa đơn của nhà cung cấp ...................................................................9 1.2.2.6. Ghi sổ khoản phải trả .............................................................................................9 1.2.2.7. Nghiệp vụ thanh toán .............................................................................................9 1.3.Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC 10 inh 1.3.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC ...............................................................................................................................10 1.3.2. Căn cứ kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán ......................................... 11 cK 1.3.3. Các rủi ro tiềm tàng trong kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán .......... 12 1.4.Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC 14 1.4.1. Giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán....................................................................... 14 họ 1.4.1.1. Chuẩn bị kiểm toán ..............................................................................................14 1.4.1.2. Thu thập thông tin chung về khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích ..... 1.4.1.3. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán..............................................................17 ại 1.4.1.4. Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát ....................................20 1.4.1.5. Xây dựng kế hoạch và thiết kế chương trình kiểm toán....................................21 gĐ 1.4.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán ............................................................................. 22 1.4.2.1. Khảo sát về KSNB đối với khoản mục nợ phải trả người bán..........................22 1.4.2.2. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: .......................................................................22 1.4.2.3. Thực hiện thử nghiệm cơ bản..............................................................................25 ờn 1.4.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán................................................................................ 28 1.4.3.1. Chuẩn bị hoàn thành cuộc kiểm toán..................................................................28 1.4.3.2. Báo cáo kiểm toán ................................................................................................29 Trư 1.4.3.3. Thư quản lý...........................................................................................................30 1.4.3.4. Sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT.................................................................30 vii 1 tế Hu ế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÀO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA ........................... 32 2.1.Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA ........................ 32 2.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty ............................................................................ 32 2.1.2. Mục tiêu và phương châm hoạt động................................................................... 32 2.1.3. Đặc điểm tổ chức, bộ máy quản lý....................................................................... 33 inh 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý .............................................................................33 2.1.3.2. Chức năng bộ phận của từng bộ phận - khối – phòng ban...................................33 2.1.4. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh ........................................................................ 35 cK 2.1.4.1. Kiểm toán và Soát xét BCTC ................................................................................35 2.1.4.2. Kiểm toán Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành..................................................36 2.1.4.3. Thẩm định giá........................................................................................................36 2.1.4.4. Dịch vụ thuế ..........................................................................................................36 họ 2.1.4.5. Dịch vụ tư vấn .......................................................................................................37 2.1.4.6. Các dịch vụ chuyên ngành khách ..........................................................................38 2.2.Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán ại BCTC tại Công ty CP ABC do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực gĐ hiện ............................................................................................................................... 39 2.2.1. Khái quát Công ty CP ABC.................................................................................... 39 2.2.2. Phương pháp thực hiện kiểm toán BCTC tại Công ty Kiểm toán và Thẩm định giá AFA ............................................................................................................................. 40 ờn 2.2.3. Thực tế quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Công ty CP ABC ................................................................................................................................ 44 2.2.3.1. Đánh giá và chấp nhận khách hàng .......................................................................44 Trư 2.2.3.2. Tiền kế hoạch ........................................................................................................47 2.2.3.3. Kế hoạch................................................................................................................57 2.2.3.4. Thực hiện kiểm toán..............................................................................................62 2.2.3.5. Kết thúc kiểm toán ...............................................................................................73 viii tế Hu ế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA ................................. 75 3.1. Đánh giá công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC tại Công ty Kiểm toán và Thẩm định giá AFA ...................................................... 75 3.1.1 Ưu điểm .................................................................................................................. 75 3.1.1.1 Về quy trình kiểm toán ...........................................................................................75 3.1.1.2 Các ưu điểm khác ...................................................................................................77 inh 3.1.2 Hạn chế ................................................................................................................... 79 3.1.2.1 Về công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải trả cho người bán .....................................................................................................................79 cK 3.1.2.2 Về việc thực hiện thủ tục phân tích .......................................................................80 3.1.2.3 Đối với việc thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết.....................................................80 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình trình kiểm toán khoản mục nợ phải họ trả người bán trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA ................................................................................................................................ 81 3.2.1 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ....................................................................... 81 ại 3.2.2 Hoàn thiện thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán......................................... 82 3.2.3 Đối với việc thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết ...................................................... 82 gĐ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 83 1.Kết luận...................................................................................................................... 83 2.Kiến nghị ................................................................................................................... 84 ờn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trư DANH MỤC PHỤ LỤC ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga tế Hu ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Sự cần thiết của đề tài Bạn có vốn? Bạn đang có ý định góp vốn vào công ty khác để trở thành nhà đầu tư? Bạn quan tâm đến tình hình tài chính và đang phân vân về tính trung thực và hợp lý của BCTC do công ty đó phát hành? Sự quan tâm này đều có cơ sở, bởi BCTC là xương sống của một doanh nghiệp, phản ánh kết quả hoạt động cũng như mọi khía cạnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi những inh thông tin thể hiện trên BCTC phải luôn đảm bảo tính trung thực, hợp lý. Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, trên thế giới và tại Việt Nam, dịch vụ kiểm cK toán là một trong những dịch vụ có tính chuyên nghiệp cao và có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Từ đó các tổ chức kiểm toán độc lập ra đời và hoạt động mạnh mẽ đã góp phần làm công khai và tăng tính minh bạch cho nền tài chính, thu hút vốn và thúc đẩy thêm hoạt động đầu tư. Thực tế các tổ chức kiểm toán độc lập ra đời cung họ cấp các dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng, và kiểm toán BCTC vẫn là hoat động không thể thiếu của các tổ chức kiểm toán độc lập. Trong quá trình hoạt động để tái sản xuất, doanh nghiệp không ngừng đáp ứng ại các yếu tố đầu vào từ đó phát sinh các khoản phải trả người bán. Với ý nghĩa giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nên khoản phải trả gĐ người bán cần được phản ánh một cách chính xác, đầy đủ và được theo dõi kịp thời. Do đó, việc kiểm toán khoản mục phải trả người bán cũng được các KTV rất quan tâm. ờn Nhận thức được vấn đề này và dưạ trên quá trình thực tập, tôi lựa chọn đề tài khóa luận là: “Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA Trư thực hiện”. SVTH: Trần Thị Anh Thư 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga tế Hu ế I.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống lại cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán. - Hiểu, biết và có cái nhìn tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA và quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty. - Đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện. inh - So sánh giữa cơ sở lý luận và thực tế quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán để có những nhận xét đánh giá hợp lý. Từ đó chỉ ra những ưu, nhược điểm và kiến nghị một số giải pháp nhằm làm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ cK phải trả người bán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. I.3 Đối tượng nghiên cứu họ Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. Thực tế quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán tại đơn vị khách hàng. ại I.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quy trình kiểm toán nợ phải trả người bán gĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. Cụ thể: - Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán mà không tiến hành nghiên cứu toàn bộ quy trình kiểm toán ờn BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. - Phạm vi về thời gian: chỉ nghiên cứu cuộc kiểm toán cho BCTC của công ty CP Trư ABC kết thúc ngày 31/12/2018. SVTH: Trần Thị Anh Thư 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga tế Hu ế I.5 Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu - Số liệu được thu thập từ các giấy tờ làm việc, hồ sơ kiểm toán năm trước liên quan. Đặc biệt chú trọng đọc, nghiên cứu tài liệu về kiểm toán khoản mục nợ phải trả người của khách hàng tại công ty. - Phương pháp quan sát, phỏng vấn: trực tiếp quan sát công việc kiểm toán được tiến hành tại các khách hàng của công ty để thu thập bằng chứng kiểm toán trong thực inh tế. Đồng thời phỏng vấn trực tiếp các KTV về quy trình tiến hành thu thập những bằng chứng kiểm toán đó. - Nghiên cứu, tham khảo tài liệu về kiểm toán, các chuẩn mực và chế độ kế toán cK và kiểm toán Việt Nam hiện hành, các tài liệu chuyên khảo liên quan như giáo trình, sách báo, tài liệu khác về kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC. họ - Trực tiếp tham gia quy trình kiểm toán với vai trò Trợ lý KTV. - Tham khảo ý kiến KTV để hoàn thành đề tài nghiên cứu. ại b. Phương pháp xử lý dữ liệu - Kết hợp các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu số liệu cũng gĐ như vận dụng kiến thức và kinh nghiệm thực tế để từ đó có nhận định tổng quát về vấn đề nghien cứu. I.6 Kết cấu đề tài ờn Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong Trư kiểm toán BCTC SVTH: Trần Thị Anh Thư 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga tế Hu ế Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cào tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA Trư ờn gĐ ại họ cK inh Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Trần Thị Anh Thư 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga tế Hu ế PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.1. Những vấn đề lưu ý về kiểm toán BCTC 1.1.1. Khái niệm, phân loại về kiểm toán BCTC - Khái niệm: inh + Hiện nay định nghĩa được sử dụng rộng rãi được trích từ Arens và Cộng sự (2012) như sau: “Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những cK thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiếp lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.” + Theo Khoản 9 Điều 5, Luật kiểm toán độc lập thì có khái niệm như sau: họ “Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của báo cáo tài chính ại của đơn vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán.” - Phân loại: tùy vào yêu cầu khác nhau đối với thông tin được kiểm toán mà gĐ được phân loại theo theo mục đích kiểm toán hay phân loại theo chủ thể kiểm toán. Tuy nhiên để phù hợp với đề tài nghiên cứu tôi sẽ trình bày phân loại theo mục đích kiểm toán. Theo đó kiểm toán có ba loại, đó là: kiểm toán hoạt động, ờn kiểm toán tuân thủ, kiểm toán BCTC. Trong đó, kiểm toán BCTC là hoạt động chủ Trư yếu, đặc trưng của hoạt động kiểm toán. SVTH: Trần Thị Anh Thư 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga tế Hu ế 1.1.2. Mục tiêu của kiểm toán BCTC Theo Đoạn 03, VSA 200: “Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là làm tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với báo cáo tài chính, thông qua việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay không. Đối với hầu hết các khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích chung, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập và inh trình bày trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay không.” Có thể hiểu rằng mục tiêu đầu tiên của kiểm toán BCTC là để có thể đưa ra ý cK kiến trên BCKT, KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm toán để đảm bảo một cách hợp lý rằng BCTC không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn gây ra. Mục tiêu thứ hai là việc KTV phải cung cấp thông tin các phát hiện của mình họ cho Ban giám đốc, Ban quản trị của đơn vị được kiểm toán. Lưu ý KTV chỉ chịu trách nhiệm phát hiện sai sót trọng yếu chứ không chịu trách nhiệm phát hiện mọi sai sót trong BCTC. ại 1.1.3. Phương pháp kiểm toán BCTC - Dựa vào quan hệ với đối tượng kiểm toán chia thành hai phương pháp: gĐ + Phương pháp kiểm toán chứng từ: là phương pháp kiểm toán dựa trên tài liệu áp dụng khi đối tượng kiểm toán là thực trạng tài chính đã được phản ánh trong tài liệu kế toán. Phương pháp kiểm toán chứng từ có thể là kiểm tra cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic. ờn + Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ: áp dụng khi đối tượng kiểm toán chưa được phản ánh hoặc phản ánh không trung thực trong tài liệu kế toán như kiểm kê, điều tra, thực nghiệm. Trư - Dựa vào hay không dựa vào hệ thống KSNB chia ra hai phương pháp kiểm toán: SVTH: Trần Thị Anh Thư 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga tế Hu ế + Phương pháp kiểm toán cơ bản: áp dụng trong trường hợp rủi ro kiểm soát cao hoặc việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát tốn nhiều chi phí. Phương pháp này sử dụng thủ tục phân tích thử nghiệm chi tiết. + Phương pháp kiểm toán tuân thủ: áp dụng trong trường hợp rủi ro kiểm soát thấp. Phương pháp này sử dụng cả thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. 1.2. Khái quát chung về khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC inh 1.2.1. Khái niệm khoản mục nợ phải trả người bán Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC: “Phải trả người bán bao gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, cK tài sản và người bán (là đơn vị độc lập với người mua, gồm cả các khoản phải trả giữa công ty mẹ và công ty con, công ty liên doanh, liên kết). Khoản phải trả này gồm các khoản phải trả khi nhập khẩu thông qua người nhận ủy thác (trong giao họ dịch nhập khẩu ủy thác).” 1.2.2. KSNB đối với khoản mục nợ phải trả người bán KSNB về nợ phải trả người bán cần được nghiên cứu trong mối quan hệ với ại các thủ tục kiểm soát khác trong chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền. Căn cứ các sai phạm có thể xảy ra trong chu trình mà có thủ tục kiểm soát tương ứng. gĐ 1.2.2.1. Đề nghị mua hàng  Đối với HTK - Người yêu cầu: Thủ kho xem xét số dư HTK để viết phiếu yêu cầu mua hàng ờn - Chương trình quản lý về HTK thường được sử dụng để tự động phát hành Phiếu yêu cầu mua hàng đạt đến mức đặt hàng tại thời điểm xác định Trư - Trong hệ thống thủ công, Thủ kho có thể kiểm tra Sổ kho với định mức HTK để xác định yêu cầu mua hàng và viết Phiếu yêu cầu mua hàng cho chủng loại HTK đó - Việc mua HTK là nghiệp vụ thường xuyên xảy ra trong doanh nghiệp nên chỉ cần sự phê duyệt chung SVTH: Trần Thị Anh Thư 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan