Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa ở quận 11, thành phố hồ chí minh...

Tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa ở quận 11, thành phố hồ chí minh

.DOC
150
236
104

Mô tả:

MỤC LỤC Trang A.MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài. 1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 3 3.Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 5 4.Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu. 6 5.Đóng góp của luận văn. 8 6.Bố cục của luận văn. 9 B.NỘI DUNG Chương 1. Khái quát lịch sử-văn hóa quận 11. 10 10 1.1.Vài nét về lịch sử hình thành, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. 10 1.1.1.Lịch sử hình thành. 10 1.1.2.Vị trí địa lý. 14 1.1.3.Khái quát thời tiết, khí hậu, đất đai. 15 1.1.4.Đặc điểm con người và xã hội. 18 1.2.Truyền thống lịch sử-văn hóa. 20 1.2.1.Truyền thống lịch sử -văn hóa ở vùng đất quận 11 trước 1969. 20 1.2.2. Truyền thống lịch sử -văn hóa của nhân dân quận 11 từ khi thành lập đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1969-1975) 33 1.2.3.Quận 11 từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng đến nay (1975-2012). *Tiểu kết chương 1 37 42 1 Chương 2.Diện mạo một số di tích lịch sử-văn hóa ở quận 11. 44 2.1.Di tích Đình Minh Phụng. 44 2.2.Di tích Chùa. 48 2.2.1.Chùa Phụng Sơn tự (Chùa Gò). 48 2.2.2.Chùa Giác Viên (chùa Hố Đất). 61 2.2.3.Chùa Khánh Vân Nam Viện. 71 2.3.Di tích bia phường 16. 76 2.4.Di tích Đồn cây mai. 84 *Tiểu kết chương 2. 90 Chương 3.Giá trị lịch sử, văn hóa và công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di tích. 3.1.Giá trị lịch sử, văn hóa. 92 92 3.1.1.Giá trị lịch sử. 92 3.1.2.Giá trị văn hóa. 93 3.1.3.Giá trị kinh tế-du lịch. 97 3.2.Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích. 98 3.2.1.Thực trạng công tác bảo tồn, trùng tu di tích. 98 3.3.2.Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị các di tích. 102 *Tiểu kết chương 3. 107 C.KẾT LUẬN 109 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 E.PHỤ LỤC 117 2 A.MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Đất nước Việt Nam trải qua hơn hai nghìn năm giữ nước và dựng nước. Trang sử hào hùng ấy được ghi lại bằng nhiều loại hình sử liệu khác nhau: di tích-di vật, hình ảnh, chữ viết, ngôn ngữ truyền miệng. Trong số những nguồn sử liệu ấy thì di tích lịch sử-văn hóa đóng vai trò như một nguồn sử liệu vật chất quan trọng. Nó cho chúng ta một số thông tin trực tiếp từ những hoạt động của con người trong quá khứ mà nhiều nguồn sử liệu khác không hoặc không có điều kiện đề cập tới (dĩ nhiên, các nguồn sử liệu khác cũng có những ưu thế riêng). Thông tin từ những nguồn sử liệu này đã giúp cho các nhà nghiên cứu lịch sử có những bằng chứng để khẳng định thêm sự có mặt của nhóm cộng đồng cư dân đã sống và tồn tại trên mảnh đất này. Di tích lịch sử-văn hóa là những không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đó có chứa đựng các điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con người trong lịch sử sáng tạo ra. Như vậy, ở một mức độ hẹp hơn có thể thấy rằng di tích lịch sử-văn hóa là những dấu tích, dấu vết hoạt động của con người trong quá trình lịch sử còn sót lại. Di tích lịch sử-văn hóa được phân chia thành các loại như: di tích khảo cổ, di tích lịch sử, di tích văn hóa-nghệ thuật. Di tích lịch sử-văn hóa là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc. Di tích là những gì còn lại so với thời gian. Nói di tích lịch sử-văn hóa ở đây là muốn nói di tích lịch sử hay di tích văn hóa. Nhưng thường thì hai loại di tích này đồng thời vừa có tính chất lịch sử vừa có tính chất văn hóa. Tại các di tích lịch sử văn hóa là nơi ôn lại các truyền thống hào hùng của một dân tộc: truyền thống yêu 3 nước, tinh thần đấu tranh cách mạng chống kẻ thù xâm lược. Bên cạnh đó, các di tích lịch sử văn hóa còn là minh chứng cho quá trình lịch sử khai phá, xây dựng và hoạt động kinh tế của bao thế hệ cha ông đi trước. Quận 11 chính thức có tên trên bản đồ thành phố Sài Gòn – Gia Định từ ngày 01/07/1969 trên sơ sở sáp nhập những phần đất đai từ quận 5 và quận 6. Như vậy, địa danh quận 11 xuất hiện cách đây chưa đầy nửa thế kỷ, nhưng địa bàn của nó đã tồn tại từ lâu đời cùng với Sài Gòn – Gia Định xưa. Trong diễn trình lịch sử ấy, bao thế hệ cư dân ở vùng đất này đã tạo dựng nên hệ thống di tích lịch sử văn hóa-tạo thành một bức tranh mang đậm dấu ấn về bằng chứng vật chất và tinh thần phản ánh những giá trị lịch sử, văn hóa của quận 11 nói riêng, thành phố Hồ Chí Minh nói chung trong quá trình khai phá, xây dựng, đấu tranh của nhiều thế hệ. Đồng thời nó ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quận và đời sống tinh thần của nhân dân. Chính vì những giá trị to lớn đó, trong những năm qua chính quyền và nhân dân địa phương có nhiều nỗ lực nhằm gìn giữ, bảo tồn và trùng tu lại các di tích này như bảo tồn những giá trị vật chất và tinh thần vô giá của quê hương . Một số công trình đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia , khuôn viên các di tích đã được qui hoạch và chăm sóc tốt hơn, nhiều di tích đã được đầu tư bảo quản, trùng tu, tôn tạo lại một cách khoa học hơn chính là sự khẳng định những nỗ lực đó. Nghiên cứu về các di tích lịch sử, văn hóa của quận 11 giúp chúng ta hiểu rõ hơn lịch sử hình và phát triển của vùng đất quận 11 nói riêng và Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh nói chung; hiểu rõ những giá trị văn hóa truyền thống, những nét độc đáo trong nghệ thuật kiến trúc, trạm khắc của cư dân địa phương. Đồng thời việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần gìn giữ, bảo tồn và quảng bá những giá trị 4 truyền thống của quê hương; phát huy những giá trị, tác dụng của di tích lịch sử văn hóa trong việc nâng cao ý thức, giáo dục truyền thống cho tầng lớp nhân dân, nhất là cho thế hệ trẻ… Chính vì những lí do đó chúng tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hóa ở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Từ trước đến giờ chưa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ và hệ thống di tích lịch sử quận 11. Tất cả các tài liệu đề cập đến vấn đề này chỉ là những tư liệu nhỏ lẻ chủ yếu là trong các tác phẩm viết chung về các di tích lịch sử - văn hóa của thành phố hoặc có nhắc đến trong quá trình lịch sử hình thành… Gần đây, trước yêu cầu của việc giữ gìn di tích lịch sử, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục của địa phương; đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân; cùng với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” của thành phố Hồ Chí Minh nên việc nghiên cứu, tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hóa của quận 11 nói riêng và của thành phố nói chung đã từng bước phát triển. Một số tác phẩm nghiên cứu chuyên đề về các di tích lịch sử - văn hóa cũng đã được biên soạn và phát hành có đề cập đến các di tích lịch sử - văn hóa của quận 11 như: -Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của đảng bộ và nhân dân quận 11 (1930-1975) do Đảng bộ quận 11 biên soạn và phát hành có đề cập đến các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quận 11 gắn liền với quá trình đấu tranh của nhân dân quận 11 nhưng chưa đi sâu vào nghiên cứu các di tích lịch sử - văn hóa một cách cụ thể. 5 -Hành trình di sản văn hóa thành phố Hồ Chí Minh do nhà xuất bản Thông Tấn phát hành có giới thiệu hai di tích được xếp hạng cấp quốc gia. Một là, chùa Giác viên của tác giả Nguyễn Thị Minh Lý; hai là, chùa Phụng Sơn của thạc sĩ Đinh Thị Thanh Thủy đã giới thiệu được một vài phía cạnh đặc sắc của hai công trình nhưng vẫn chưa đề cập được một cách sâu sắc, toàn diện và có hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa của quận 11. -Di tích và danh thắng Việt Nam do nhà xuất bản Thông Tấn phát hình có giới thiệu ba di tích trên địa bàn quận 11: Chùa Giác Viên, Chùa Gò, Chùa Khánh Vân Nam Viện nhưng cũng chỉ giới thiệu về địa điểm, một vài đặc điểm hết sức khái quát nên chưa nêu được một cách sắc, toàn diện và chưa nổi bật được giá trị của các di tích. -Một tạp chí như Tạp chí quận 11, Tạp chí Xưa và nay, các bài viết trong bộ sưu tập của Bùi Văn Quế có các bài viết về chùa Gò, chùa Giác Viên, đình Minh Phụng nhưng cũng chỉ giới thiệu từng lĩnh vực riêng của di tích như nêu về kiến trúc, nêu thực trạng, công tác khảo cổ... nên cũng không khái quát và hệ thống được một cách toàn diện các di tích đang tồn tại trên đại bàn quận 11. Nhìn chung cho đến thời điểm này chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách cụ thể, đầy đủ về các di tích lịch sử, văn hóa ở quận 11 để có thể tạo được cái nhìn hệ thống đối với các di tích lịch sử hiện tồn tại ở quận 11. Tuy nhiên trong những năm gần đây nhu cầu của nhân dân và do nhu cầu của việc nghiên cứu, đánh giá các di tích lịch sử phục vụ cho việc xếp hạng di tích nên địa phương đã có nhiều nỗ lực trong việc tìm tòi, nghiên cứu và biên soạn lịch sử các di tích cũng như việc sưu tầm và bảo vệ các hiện vật gắn liền với di tích. Nhờ đó chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử cũng như giá trị mỗi di tích. Đây cũng là một nguồn tài liệu quan trọng giúp chúng tôi hoàn thành đề tài này. 6 Tóm lại: Trong những năm gần đây việc nghiên cứu về các di tích lịch sử văn hóa nói chung và di tích lịch sử văn hóa của quận 11 nói riêng đã có những khởi sắc mới. Tuy nhiên, việc nghiên cứu đó chưa thật đầy đủ, chi tiết và hệ thống di tích của quận 11. Từ thực trạng đó, công trình nghiên cứu của chúng tôi hy vọng sẽ đánh giá , tổng hợp một cách chi tiết và toàn diện nhất về hệ thống di tích lịch sử, văn hóa của quận 11 góp phần trong việc khảo sát, đánh giá, xếp hạng các di tích cũng như đánh giá về ý nghĩa lịch sử, văn hóa của các di tích. Từ đó nêu lên tầm quan trọng của việc bảo tồn, trùng tu, tôn tạo các di tích trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hóa ở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh”. Trong đó, chúng tôi xác định tìm hiểu những di tích lịch sử - văn hóa trên các hạn mục di tích như đình, chùa, bia, mộ… 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu. Từ đối tượng nghiên cứu trên, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau: -Trình bày khái quát truyền thống lịch sử - văn hóa của quận 11. -Luận văn tập trung trình bày: Diện mạo các di tích lịch sử văn hóa từ nguồn gốc, quá trình xây dựng, trùng tu tôn tạo; kiến trúc, điêu khắc của các di tích; các lễ hội, tín ngưỡng liên quan đến các di tích. -Giá trị lịch sử, văn hóa của các di tích; ảnh hưởng của các di tích đối với tình hình kinh tế - xã hội quận 11 hiện nay. Công tác bảo tồn, trùng tu các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận 11. 7 3.3.Phạm vi nghiên cứu. -Phạm vi không gian: Chúng tôi giới hạn trong không gian của quận 11 ngày nay. -Phạm vi thời gian: Chúng tôi tìm hiểu về lịch sử của các di tích từ khi xây dựng cho đến nay. -Phạm vi nội dung: Chúng tôi giới hạn trong một số di tích trên các hạn mục di tích như: Đình, chùa, bia, lăng mộ. 4.Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu. 4.1.Nguồn tài liệu Tư liệu gốc: Chúng tôi tham khảo các bộ chính sử như: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Việt sử ký tục biên, Gia Định thành thông chí... Bản đề nghị xếp hạng di tích, lý lịch các di tích, lý lịch trích ngang, tư liệu Hán Nôm của các di tích lịch sử trên địa bàn quận 11. Tài liệu nghiên cứu: Ngoài những tài liệu gốc như trên chúng tôi cũng tham khảo nhiều tư liệu để nghiên cứu như: Bến Nghé xưa, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Lịch sử Đảng bộ quận 11, Lịch sử các làng văn hóa, Lịch sử Việt Nam, Từ điển nhân vật lịch sử của Nguyễn Hữu Thắng, Lịch sử Việt Nam của Trương Hữu Quýnh, các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành về các nhân vật lịch sử và các di tích trên địa bàn quận 11... Các tài liệu khác: Ngoài những tài liệu trên, chúng tôi cũng sử dụng các tài liệu, công cụ để tra cứu như: các nhà khoa bảng Việt Nam, Hành trình di sản văn hóa... bên cạnh chúng tôi khai thác các văn kiện Đại hội Đảng bộ quận 11, văn kiện 8 Đại hội các Phường trong quận 11 phần văn hóa-xã hội, Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hùng Vương về Tìm hiểu một số di tích lịch sử-văn hóa huyện Triệu Sơn Tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Văn về Lịch sử-văn hóa dòng họ Lê Bật ở Cổ Định từ thế kỷ XII đến năm 2007... Tư liệu điền dã: Để hoàn thành luận văn, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu điền dã tại phường 3, phường 16, phường 1... Đồng thời chúng tôi cũng tiến hành gặp gỡ, trao đổi với các đồng chí cán bộ văn hóa phường, quận, các nhân vật như: Đại tá Đỗ Văn Việt-nguyên trung đoàn phó đồn cây mai, các vị trụ trì của chùa Phụng sơn, chùa Giác viên... là những người có hiểu biết sâu sắc về các di tích lịch sử trên địa bàn quận 11. 4.2.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khi thực hiện đề tài là dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác văn hóa. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Chúng tôi sử dụng hai phương pháp chuyên ngành cơ bản là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Do đặc thù của đề tài tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa, chúng tôi chú trọng các phương pháp sau: Phương pháp thống kê: Để các nguồn tư liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi tiến hành sưu tầm, tham khảo và tích lũy tài liệu Thư viện tổng hợp quốc gia TP.HCM, Thư viện quận 11. Sao chép các tư liệu, hình ảnh. Nghiên cứu thực địa và thu thập tài liệu các di tích, tìm kiếm tư liệu lưu trữ tại Phòng văn hóa thông tin quận 11, Ban quản lý di tích của Sở VH-TT-DL thành phố Hồ CHí Minh, gặp gỡ với các cán bộ địa phương, người phụ trách tại các di tích tiêu biểu của quận. Từ đó 9 tiến hành tổng hợp, thống kê lại một cách hệ thống các tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu được chính xác hơn. Phương pháp tổng hợp – so sánh: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp tổng hợp, logic để trình bày một cách có hệ thống về quá trình xây dựng, bảo tồn di tích lịch sử theo thời gian, diễn biến của lịch sử. Ngoài ra chúng tôi cũng sử dụng phương pháp so sánh lý lịch các di tích, với tư liệu dân gian và chính để từ đó đánh giá, tổng hợp, phân tích và đối chiếu các nguồn tư liệu khác nhau để xác minh tính chính xác của các sự kiện. Phương pháp điền dã, điều tra xã hội học, dân tộc học tại địa điểm làm đề tài và các làng văn hóa, dòng họ giúp chúng tôi có điều kiện quan sát, gặp gỡ, ghi chép những lời kể của các nhà giáo, các bậc cao niên và những nhà sưu tầm, nghiên cứu để đánh giá, phân tích, tổng hợp nêu lên mối quan hệ chặt chẽ, sực tác động qua lại giữa các di tích với nhau và ảnh hưởng đối với đời sống nhân dân và sự phát triển của lịch sử địa phương. 5.Đóng góp của luận văn. -Phục dựng một cách có hệ thống về quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo của các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quận 11. -Phác thảo diện mạo của các di tích lịch sử - văn hóa như kiến trúc, điêu khắc, qui mô, các hoạt động tín ngưỡng, lễ hội văn hóa liên quan đến các di tích. -Phân tích được giá trị lịch sử và giá trị văn hóa của các di tích, mức độ ảnh hưởng của các di tích đối với đời sống của nhân dân quanh vùng. Tập hợp nguồn tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương. 10 -Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quận 11. 6.Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận văn được bố cục trong 3 chương. Chương 1.Khái quát về lịch sử-văn hóa ở quận 11 Chương 2.Diện mạo một số di tích lịch sử-văn hóa ở quận 11 Chương 3.Giá trị lịch sử, văn hóa và công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích 11 B.NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA QUẬN 11. 1.1Vài nét về lịch sử hình thành, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. 1.1.1.Lịch sử hình thành. Tên gọi quâ ân 11 chỉ mới xuất hiê ân cách đây chưa đầy nửa thế kỷ, nhưng địa bàn của nó đã từng tồn tại từ lâu đời cùng với Sài Gòn – Gia Định xưa. Theo những dấu tích còn để lại trên địa bàn quâ ân 11 ngày nay là hai công trình phòng thủ chiến lũy Hoa Phong (1700) và chiến lũy Bán Bích (1772), cùng với sự tồn tại của các ngôi cổ tự như: chùa Giác Viên (hay còn gọi là Hố Đất – 1803), chùa Phụng Sơn (chùa Gò) ở thôn Phước Thạnh, chùa Cây Mai ở thôn Phú Giác… hay những đình làng như: đình Bình Thới, đình Cầu Tre, đình Minh Phụng, đình Phú Giáo… chứng tỏ vùng đất này cũng đã sớm hình thành khu dân cư. Do vâ ây lịch sử hình thành và phát triển của quâ n cũng gắn với lịch sử 300 năm của Sài Gòn – thành phố Hồ Chí â Minh. Vào năm Mâ âu Dần (1698), Thống suất Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn phái vào Nam kinh lý, ông thấy nơi đây đã có dân “dư bốn vạn hô , â ruô âng đất mở mang cả ngàn dă m” [2,18] nên về tấu với Triều đình xin lâ âp phủ Gia â Định. Dưới phủ là 2 huyê ân: huyê ân Phước Long trên sông Đồng Nai và huyê n Tân â Bình trên đất Sài Gòn. Ở mỗi huyê ân đều đă t dinh: dinh Trấn Biên ở Phước Long, â dinh Phiên Trấn ở Tân Bình. Lúc bấy giờ cách phân cấp địa giới phải tuân theo quy chế hành chính của chúa Nguyễn, nên dưới huyê n là tổng và dưới tổng sẽ chia â thành nhiều xã hoă âc thôn là cấp hành chính nhỏ nhất. Địa bàn vùng đất đai của quâ n 11 ngày nay có thể thuô âc tổng Tân Long (huyê n Tân Long), huyê n Tân â â â Bình (phủ Tân Bình). 12 Đến triều Gia Long năm thứ 7 (1808), mô ât cuô âc cải cách hành chánh toàn diê ân được thực hiê ân trên địa bàn Nam Bô â. Huyê ân Tân Bình được nâng lên thành phủ Tân Bình, tổng Tân Long được thăng làm huyê ân và đă ât thêm hai tổng là Tân Phong và Long Hưng cho huyê ân Tân Long, trong đó tổng Tân Phong (sau đổi thành huyê n) bao trùm cả địa bàn quâ ân 11 ngày nay. Theo danh sách các xã, thôn, â phường, ấp, điểm của tổng Tân Phong ghi trong sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức công bố năm 1818, vẫn chưa biết vùng đất quâ n 11 thuô âc xã, thôn â nào, chỉ thấy các thôn xã xung quanh như Minh Phụng, Bình Quới, Phú Lâm, Tân Hóa, Tân Hòa Tây. Các thôn này còn tồn tại đến khi thực dân Pháp vào xâm lược nước ta. Qua triều Minh Mạng (1836) sau khi Trương Đăng Quế và Trương Minh Giảng thực hiê n xong công cuô c đạc điền, lâ âp địa bô â cho Lục tỉnh Nam kỳ, lúc này trên â â vùng đất quâ ân 11 xuất hiê ân thêm 2 đơn vị hành chánh mới là xã Phú Thọ thuô âc tổng Tân Phong Thượng và thôn Bình Thới thuô âc Tổng Tân Phong Trung. Hai tổng này đều thuô âc huyê n Tân Phong, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (trấn Phiên An đổi â thành tỉnh Gia Định). Bấy giờ, xã Phú Thọ rất rô ng, xã này có ruô âng thực canh nạp thuế là 38 mẫu 9 â sào, 11 thước, 3 tấc ta. Đất thổ cư là 48 mẫu 8 sào, ruô ng bỏ hoang là 6 mẫu 8 sào â 6 thước, đất gò mã có 5 khoảnh, đất gò đồi có 2 khoảnh, rừng cây có 2 khoảnh. [2,22] Trong khi thôn Bình Thới thì hẹp hơn, thôn này có ruô ng thực canh nạp thuế là â 20 mẫu 4 sào 5 thước 5 tấc, đất thổ cư có 2 mẫu 5 sào 11 thước, trong đó kể cả đất mồ mã. [2,22] Xã Phú Thọ và thôn Bình Thới cũng như các thôn xung quanh khác chỉ tồn tại cho đến khi người Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, rồi ba tỉnh miền Tây Nam 13 Kỳ, thiết lâ p nền hành chánh thực dân, xây dựng khu vực Chợ Lớn thành mô ât đô â thị. [2,22] Xã Phú Thọ, phần đất nằm về phía Nam được sáp nhâ âp vào thành phố Chợ Lớn. Phần còn lại gọi là làng (làng Phú Thọ) đă ât thuô âc tổng Bình Chánh Thượng, hạt Thanh tra thứ 20 từ năm 1879 và đến năm 1888 bị giải thể, làng Phú Thọ lại đổi thuô âc tổng Dương Hòa Thượng, thuô âc tòa Tham biê ân Gia Định. Đến năm 1899 đổi thành tỉnh Gia Định. Năm 1917 người Pháp thành lâ p 4 quâ n trên địa bàn tỉnh â â Gia Định, làng Phú Thọ đă t thuô âc quâ ân Gò Vấp. Sang 1949, làng Phú Thọ hợp với â làng Lô âc Hòa (do trích từ mô ât số xã của quâ n Gò Vấp) thành xã Phú Thọ Hòa đă ât â thuô âc quâ ân Tân Bình mới thành lâ p. [2,22] â Còn thôn Bình Thới đổi gọi là làng (làng Bình Thới), thuô âc tổng Dương Hòa Thượng, trực thuô c hạt Thanh tra Sài Gòn từ năm 1862 đến năm 1876 thì đổi thành â tòa Tham biê ân Gia Định. Và cho đến thâ p niên 1930, làng Bình Thới lại sáp nhâ âp â vào địa bàn thành phố Chợ Lớn và đổi thành hô â. Từ năm 1947 thuô âc về quâ n cảnh â sát 4. [2,23] Ngày 27/12/1952, chính quyền Bảo Đại đã ra sắc lê nh số 104-NV, địa bàn thành â phố Sài Gòn – Chợ Lớn từ 18 hô â chia thành 7 quâ n. Phần đất làng Bình Thới â thuô âc quâ ân 6. Đến thời Ngô Đình Diê âm, thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn lại bị chia cắt lại và được đổi tên thành Đô thành Sài Gòn (chung cả Chợ Lớn) theo Nghị định số 110NV ngày 27/3/1959 và được chia làm 8 quâ n. Lúc này địa bàn làng Bình Thới vẫn â thuô âc quâ n 6. Ranh giới quâ n 6 lúc bấy giờ được ấn định bởi đường Lê Đại Hành â â nối dài, kinh Bao Ngạn, đường Trang Tử, đường Ngô Nhân Tịnh, kinh Tàu Hũ, rạch Ruô ât Ngựa đến cầu Mỹ Thuâ n và ranh giới đô thành giáp đường Lê Đại Hành â nối dài. 14 Ngày 22/4/1959 do Nghị định số 504-BNV/HC/NĐ của Bô â Nô âi vụ chính quyền Sài Gòn, địa bàn các quâ n được chia làm nhiều phường, do vâ ây quâ n 6 cũng được â â chia là 7 phường. Địa bàn làng Bình Thới cũ được thành lâ p thành phường Bình â Thới. Địa giới phường Bình Thới lúc đó được ấn định bởi đường Lục Tỉnh (nay là đường Kinh Dương Vương), đường Phú Thọ, đường làng số 14 (nay là đường Lũy Bán Bích), đường đất bên hông đồn Bình Thới (nay là đường Bình Thới), đường Quân sự số 10 và kinh Bao Ngạn. Trong cuô âc tổng tấn công Tết Mâ âu Thân (1968), quân và dân ta đã đánh vào dinh lũy của bọn Mỹ – Ngụy thâ ât bất ngờ, bằng đường tiến từ phía Tây Nam, qua ngã Đức Hòa xuống rồi theo đường xã Vĩnh Lô âc đô t nhâ âp vào xã Phú Thọ Hòa, â qua vùng Bình Thới đánh thốc vào sào quyê ât của chúng. Và cũng từ đó mà Mỹ – ngụy nhâ ân thấy đây là vùng đất có thế chiến lược quan trọng cần thiết phải bố trí lực lượng để tạo thành lá chắn, tăng cường an ninh để bảo vê â vùng trung tâm Sài Gòn – Gia Định. Chính quyền Sài Gòn đã ra sắc lê nh 073-SL-NV thành lâ âp thêm 2 â quâ n mới là Quâ n 10 và quâ ân 11. â â Quâ n 11 chính thức có tên trên bản đồ thành phố Sài Gòn – Gia Định từ ngày â 01/07/1969 bởi sự kết thành của những phần đất đai từ quâ ân 5 và quâ n 6 tách ra, â bao gồm 4 phường: Cầu Tre, Bình Thới, Phú Thọ Hòa (tách từ quâ ân 6), phường Phú Thọ (tách từ quâ ân 5). Sau đó thành lâ âp thêm 2 phường mới là Bình Thạnh và Phú Thạnh. Sau ngày giải phóng 30/4/1975, địa bàn quâ ân 11 vẫn được giữ nguyên với 6 phường và 47 khóm cùng với 41 con đường và 578 con hẻm lớn nhỏ nằm ngang dọc ở khắp các phường trong quâ ân. Sau ngày bầu cử Quốc hô âi 01/06/1976, quâ ân 11 được phân chia lại, giải thể các phường cũ, chia lại thành 21 phường (không có khóm). Tên phường được lấy theo số thứ tự từ phường 1 cho đến phường 21. 15 Đến tháng 7/1983, điều chỉnh địa giới hành chính lần thứ nhất theo Quyết định số 70-HĐBT ngày 11/7/1983 của Hô âi đồng Bô â trưởng, theo đó giải thể phường 2 để sáp nhâ p vào các phường 1, 3 và 10. Quâ ân còn lại 20 phường. â Tháng 2/1987, điều chỉnh phân vạch địa giới lần thứ hai theo quyết định số 33HĐ BT ngày 14/2/1987 của Hô âi đồng Bô â trưởng cho đến nay thì mô ât số phường trên địa bàn quâ n 11 được điều chỉnh thành 16 phường cho đến ngày nay. â 1.1.2.Vị trí địa lý. Quâ n 11 là mô ât quâ ân nô âi ven của thành phố Hồ Chí Minh. Về mă ât vị trí địa lý, â Quâ n 11 nằm ở giữa 10°38’ - 10°10’ vĩ đô â Bắc, 106°22’ - 106°54’ kinh đô â Đông, â theo hướng Tây – Tây Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 6 km. Về mă ât địa giới, phía Bắc và Tây Bắc giáp với quâ ân Tân Bình và quâ ân Tân Phú, phía Đông giáp với quâ n 10 và quâ ân 5, phía Nam và Tây Nam giáp với quâ n 6. â â Với diê ân tích tự nhiên là 5,155 km², hiê ân nay quâ ân đã xây dựng xong bản đồ quy hoạch tổng thể về xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở như nhà ở, công viên, khu văn hóa thể thao…phục vụ cho sự phát triển kinh tế – xã hô âi của quâ ân hiê ân nay và những năm sau này. Với vị trí địa lý, là cửa ngõ của thành phố đi về miền Tây Nam Bô â mô t vựa lúa â của cả nước đã tạo điều kiê ân cho hoạt đô ng kinh tế của quâ n ngày càng phát triển. â â Theo sử sách để lại, ngay từ cuối thế kỷ XVII, nhà Nguyễn cũng đã biết khai thác “lợi thế” này để hình thành nên phố thị Chợ Lớn (bao gồm cả quâ n 5, quâ n 6, â â quâ n 10 và quâ ân 11 ngày nay) để làm khu trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hóa â khá sôi đô ng với mọi miền đất nước [2,10]. Sự phát triển sôi đô ng ấy được đẩy â â nhanh hơn khi hàng ngàn người Hoa được chúa Nguyễn cho phép đến định cư ở vùng đất mới này. Từ đó vùng trung tâm Chợ Lớn được mở rô ng thêm ra các vùng â ngoại vi. Thuở đó, vùng đất quâ ân 11 ngày nay đã hình thành nhiều khu chợ buôn bán, nhiều phường (xóm) thợ thủ công, đông nhất là thợ thuyền từ khắp nơi đổ về 16 làm ăn sinh sống. Những nghề thủ công có thể kể đến trong thời kỳ này là nghề: rèn, làm gốm sứ, gạch, siêu thuốc, đan lát, thổi thủy tinh, chế biến thực phẩm,… Đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, khu vực Chợ Lớn đã trở thành trung tâm thương mại lớn của Viê ât Nam, là đầu mối giao lưu thuâ ân lợi đối với toàn Nam Kỳ và trong cả nước. Năm 1819, kênh Bến Nghé được đào thông, nối liền hai khu vực Sài Gòn và Chợ Lớn, xây dựng bến cảng (Đề Ngạn) tại Chợ Lớn. Viê âc này đã tạo điều kiê ân thuâ ân lợi thúc đẩy nhanh các hoạt đô ng trao đổi, buôn bán ở khu vực â này. Sang thời Mỹ – ngụy (1954 – 1968) vùng đất quâ n 11 ngày nay vẫn nằm trong â địa bàn hành chính của quâ n 5 và quâ n 6. Sau cuô âc Tổng tiến công và nổi dâ ây của â â quân và dân ta mùa xuân 1968, nhâ n thấy vị trí quan trọng của vùng đất quâ ân 11, â để tăng cường hê â thống phòng thủ bảo vê â “Thủ đô”, ngăn chă n sự tấn công của â cách mạng. Như vâ ây, đến năm 1969 đơn vị hành chính quâ n 11 mới chính thức ra â đời. Hiê ân nay quâ ân có 16 phường, 64 khu phố và 906 tổ dân phố. 1.1.3.Khái quát thời tiết, khí hậu, đất đai. Quâ n 11 nằm trong khu vực khí hâ âu của miền Đông Nam Bô â nên mang đâ m â â nét đă t trưng của vùng khí hâ âu nhiê ât đới gió mùa câ ân xích đạo với hai mùa mưa â và mùa nắng rõ rê ât. Nhiê ât đô â quanh năm khá ổn định, biên đô â nhiê ât đô â trung bình giữa các tháng trong năm thấp nên nhiê ât đô â bình quân trong năm là 27 đô â ẩm ºC, trung bình là 82%. Quâ n 11 nằm ở vùng đất thấp trũng. Nơi đây xưa kia vốn là những vùng đất â sình lầy với nhiều ao hồ và đầm lầy. Nhưng dưới sự lao đô ng của các thế hê â cư dân â sinh sống trên vùng đất này trong quá trình cải tạo và phát triển đã làm biến đổi sâu sắc môi trường tự nhiên không mấy thuâ ân lợi để có được quâ ân 11 như ngày hôm nay. 17 Quâ n 11 có hê â thống giao thông đường bô â khá thuâ n lợi, đây cũng là mô ât â â nhân tố tạo điều kiê ân cho viê âc mở mang, giao lưu, phát triển kinh tế – văn hóa – xã hô âi. Bởi bao quanh địa bàn quâ ân là những con đường trục lô â giao thông chính của thành phố như: đường Lý Thường Kiê ât nối với ngã tư Bảy Hiền lên hướng Bà Quẹo đến quốc lô â 22, đường Lê Đại Hành nối với đường Âu Cơ chạy từ nơi tiếp giáp với quâ n 5, quâ n Tân Bình xuyên qua quâ n 11 lên Bà Quẹo; đường 3/2 nối â â â với đường Hùng Vương đi miền Tây, đường Nguyễn Chí Thanh qua đường 48 nối với đường Hùng Vương đi miền Tây. Những con đường nô âi quâ n tuy không chạy â thẳng tấp như ở quâ n 1, 3, 5, song cũng chạy suốt chiều dọc, bề ngang quâ ân tạo sự â lưu thông đến các vùng dân cư khắp địa bàn: đường Phú Thọ, đường Lạc Long Quân, đường Minh Phụng, đường Bình Thới, đường Ông Ích Khiêm… Phần lớn những con đường này cùng nhiều đường ngắn khác trước đây lô â giới hẹp đã được xây dựng lại, nâng cấp và mở rô ng từ sau ngày giải phóng. â Dưới thời Pháp thuô âc, các chợ, bến bãi ở Chợ Lớn ngày được phát triển do mở mang giao thông thủy, bô â và chính sách khuyếch trương kinh doanh lúa gạo và các mă ât hàng thủ công. Trên vùng đất quâ ân 11 ngày nay, các nhà máy, trại mô âc, lò gạch gói đã được phát triển theo nhịp đô â xây dựng các khu vực phố chợ, thu hút nhiều người đến định cư, lâ p nghiê âp, tâ p trung đông nhất là khu vực giáp với â â quâ n 6 và quâ n 5 ngày nay. Các lò thuô âc da, nhuô m cũng bắt đầu phát triển. Viê âc â â â buôn bán, trao đổi hàng hóa, sản xuất các sản phẩm thủ công là thế mạnh của vùng đất quâ ân 11 bấy giờ. Tuy nhiên từ khi được thành lâ p đến trước tháng 4/1975, chính quyền Sài Gòn â chỉ lo thiết lâ âp bô â máy quản lí để kìm kẹp nhân dân chứ không chú ý đến xây dựng cơ sở hạ tầng và cảnh quan kiến trúc đô thị. Do đó, quá trình đô thị hóa của quâ n â thời gian này không có quy hoạch, sự hình thành của nhiều khu dân cư đều là tự phát. Nhìn chung, suốt 21 năm thống trị của chủ nghĩa thực dân mới, cơ sở hạ tầng 18 kỹ thuâ ât của quâ ân tuy có những thay đổi so với trước đó, nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế – xã hô âi của quâ n. â Sau ngày đất nước thống nhất, Đảng bô â và chính quyền quâ n đã nhanh chóng â lãnh đạo nhân dân hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, chỉnh trang đô thị. Đă âc biê ât là từ khi thực hiê ân đường lối đổi mới của Đảng Cô ng â sản Viê ât Nam (12/1986). Sau gần 20 năm thực hiê ân đổi mới, cùng với sự phát triển và đi lên về kinh tế, công tác đầu tư xây dựng cơ bản của quâ n đã tâ p trung vào â â các công trình trọng điểm, cải tạo cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, đáp ứng yêu cầu cải thiê ân và nâng cao đời sống nhân dân. Đến nay bô â mă ât đô thị của quâ n đã â có thay đổi mạnh mẽ, nhiều tuyến đường lớn được sửa chữa và nâng cấp, 100% con hẻm trong khu dân cư được tráng xi măng hoă âc nhựa hóa và có đèn chiếu sáng; nhiều trường học, khu vui chơi, giải trí, nhà văn hóa, nhà thi đấu, trung tâm TDTT; trung tâm Y tế được sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới, các cụm dân cư mới khang trang đã và đang được hình thành; Những khu nhà lụp sụp, châ ât chô âi, sình lầy mô ât thời như Phú Thọ, Quảng Đông, cầu Ván, cầu Mé… đã lùi dần vào quá khứ để thay vào đó là những khu dân cư mới khang trang, những con đường trải rô ng và các â công trình phúc lợi phục vụ, nhằm nâng cao chất lượng cuô âc sống của nhân dân. Công viên văn hóa Đầm Sen nơi đây trước thời điểm miền Nam được giải phóng còn là mô ât khu ao, hồ sình lầy hoang hóa đã trở thành Công viên Văn Hóa – du lịch – sinh thái Đầm Sen có tầm cỡ của thành phố và cả nước. Đây được coi là mô ât công trình tiêu biểu của quâ n trong 30 năm xây dựng và phát triển. â Vì là vùng đất thấp, trũng với nhiều ao hồ và đầm lầy nên hầu hết các ngôi chùa, đền thờ tại quận 11 đều được hình thành trên những gò đất cao, rộng rãi, kiên cố. Đặc biệt, khí hậu mát mẻ, dễ chịu đã tạo nên phong cảnh nên thơ, hữu tình, không khí trong lành, thanh tĩnh phù hợp cho chốn tu nghiêm của đình, đền, chùa. Ngày nay, với các công trình phúc lợi nâng cao đời sống của nhân dân cùng với 19 việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trên địa bàn quận 11 ngày càng có nhiều ngôi chùa, đền, miếu được tu bổ, sửa chữa, nâng cấp hoặc hình thành đã đáp ứng được nhu cầu tín ngưỡng đa dạng, phong phú của người dân. 1.1.4.Đặc điểm con người và xã hội. Dân số quâ n 11 là 245.304 người, chiếm tỉ lê â 5,18% dân số toàn thành phố. â Mâ ât đô â dân số trung bình là 47,818 người/km². Quâ n 11 là mô ât trong những quâ n â â có mâ ât đô â dân số cao của thành phố. Do đă âc điểm nghề nghiê âp nên dân số của quâ n phân bố không đều trên 16 phường. Phường có số dân cao nhất là 26.000 â người (phường 5) và thấp nhất là 10.000 người (phường 9). [2,14] Quâ n 11 là vùng đất mới được khai phá nhưng nhờ có “địa lợi” nên đã nhanh â chóng trở thành nơi hô âi tụ của nhiều dân tô âc anh em, trong đó có hai cô ng đồng â chính hiê ân nay là người Viê ât và người Hoa, còn lại là mô ât số ít các dân tô âc khác gồm người Chăm, Khơme,v.v… Sự hình thành của quâ n 11 tuy chưa lâu, song đă c điểm dân cư đóng vai trò là â â nhân tố hết sức quan trọng trong sự phát triển công nghiê p – tiểu thủ công nghiê p â â của quâ ân. Hai tâ âp đoàn dân cư lớn nhất chiếm tỷ lê â rất cao trong quâ ân đó là Người Viê ât (chiếm 54%) và cô âng đồng người Hoa (chiếm 45%) đã cùng chung lưng đấu câ ât suốt hơn 300 năm nay. Người Hoa cư trú ở tất cả 16 phường, nhưng đông nhất ở phường 6, phường 12, phường 16 và phường 4, chiếm tỷ lê â trên 70% dân số của các phường này. Riêng phường 4, tâ âp trung cả 5 nhóm người Hoa cư trú (Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hẹ và Hải Nam). Với chính sách dân tô âc đúng đắn của Đảng đối với người Hoa nói chung và sự giúp đỡ của Đảng, chính quyền quâ n 11 nói riêng đã tạo cho cô ng đồng người Hoa sinh sống trên địa bàn â â quâ n phát huy được những tiềm năng vốn có của mình trong phát triển kinh tế. â Mă ât khác, chính cô âng đồng sinh sống trên quâ n cũng ý thức được trách nhiê âm của â 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan