Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu hoạt động của xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu pisico...

Tài liệu Tìm hiểu hoạt động của xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu pisico

.DOCX
53
231
99

Mô tả:

Báo cáo thực tập tổng hợp: Tìm hiểu hoạt động của Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................4 PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN PISICO.................................................................................................................................6 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN..................................6 1.1.1. Tên, địa chỉ của Xí nghiệp....................................................................6 1.1.2. Thời điểm thành lập................................................................................6 1.1.3 Quy mô hiện tại của Xí nghiệp..............................................................7 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp.......................................................8 1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Xí nghiệp................................................8 1.2.2 Giớ thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Xí nghiệp........................9 1.3 Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp.....................................................................11 1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý...........................................11 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý.........................12 1.4 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất........................... 14 1.4.1 Quy trình sản xuất.................................................................................. 14 1.4.2 Mô tả nội dung cơ bản của các bước trong quy trình....................15 1.5 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp....................16 1.5.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, năng xuất bình quân, Thu nhập bình quân của Xí nghiệp...................................................................................... 17 1.5.2. Tỉ xuất lợi nhuận....................................................................................20 PHẦN II: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP.........................22 2.1. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phảm và công tác marketing..........22 2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp....................................22 2.1.2 Một số đối thủ cạnh tranh của Xí nghiệp.........................................25 2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương...................................................30 2.2.1. Cơ cấu lao động của Xí nghiệp..........................................................30 2.2.2. Tình hình Sử dụng thời gian lao động............................................. 31 2.2.3. Tuyển dụng lao động............................................................................ 32 2.2.4. Đào tạo lao động....................................................................................34 2.2.5. Các hình thức trả công lao động ở Xí nghiệp.................................34 2.3. Phân tích công tác quản lý sản xuất..........................................................37 2.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất ................................................................ 37 2.3.2. Sơ đồ kết cấu sản phẩm của Xí nghiệp............................................39 2.3.3. Trình bày chức năng, nhiệm vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật của các bộ phận..............................................................................................................42 2.4 Phân tích công tác kế toán tại Xí nghiệp.................................................. 44 2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán...........................................................44 2.4.2 Phân loại chi phí ở Xí nghiệp..............................................................45 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN..........46 3.1. Đánh giá chung...............................................................................................46 3.1.1 Những ưu điểm....................................................................................... 46 3.1.2 Những hạn chế.........................................................................................47 3.2. Các đề xuất hoàn thiện................................................................................. 48 KẾT LUẬN.......................................................................................................................49 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, vì vậy có một hệ sinh thái phong phú đạc biệt là các tài nguyên về rừng, tạo điều kiện cho ngành Chế biến lâm sản phát triển manh mẽ. Hiện nay nước ta có khoảng 4000 doanh nghiệp chế biến gỗ, trong đó co khoảng 470 doanh nghiệp chế biến gỗ xuât khẩu. Việt Nam là nước Nền kinh tế đang vận động và phát triển theo qui luật của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Các chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế của Đảng, của Nhà nước đã mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới. Đó là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến, đổi mới và hợp lý hoá qui trình sản xuất, sử dụng tốt các nguồn lực, phấn đấu hạ thấp giá thành. Doanh nghiệp thu được lợi nhuận tức là sản phẩm của doanh nghiệp đã được thị trường chấp nhận (cả về số lượng lẫn giá cả). Để đạt được mục tiêu đó thì doanh nghiệp phải có đội ngũ quản lý có trình độ cao . Để đem lại hiệu quả sau một kỳ kinh doanh nhà quản lý phải năng động lựa chọn những bước đi thích hợp, tận dụng tối đa những nguồn nhân lực sẵn có, tiết kiệm hay nói đúng hơn là kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh. Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tìm các mối liện hệ giữa doanh nghiệp với bên ngoài có như vậy thì hoạt động kinh doanh mới có hiệu quả. Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO là một đơn vị hoạt động kinh doanh chế biến gỗ tinh chế xuất khẩu nhằm phục vụ thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên trong năm qua xí nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và sự cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành. Dưới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc, xí nghiệp đã đạt được nhiều thành công, xứng đáng là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu tại tỉnh Bình Định. Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO đã giúp tôi củng cố lượng kiến thức của mình, và giúp tôi có được cơ hội để so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn. Sau khi phân tích về các mặt hoạt động của xí nghiệp, tôi xin trình bày tóm lược qua bài báo cáo của mình. Nội dung báo cáo gồm 3 phần : - Phần I : Khái quát chung về Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico - Phần II : Phân tích hoạt động tại Xí nghiệp - Phần III : Đánh giá chung và cá vấn đề hoàn thiện Tuy trong quá trình thực tập dù đã cố gắng tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nhưng do trình độ nhận thức và thời gian có hạn nên báo cáo này không tránh những sai sót, kính mong được sự hướng dẫn và góp ý của thầy cô cũng như các anh chị ở xí nghiệp để báo cáo hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO, các anh chị trong Xí nghiệp và thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ và cung cấp những tài liệu để tôi hoàn thành báo cáo này. Quy Nhơn, Ngày 20 Tháng 5 Năm 2014 Sinh viên thực hiên Võ Trùng Dương PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN PISICO 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1. Tên, địa chỉ của Xí nghiệp  Tên: XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO Tên giao dịch: PISICO Export Porrost Prucduct Processingen Company  Địa chỉ: Khu vực 7, P.Nhơn Phú, Tp.Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định. Mã số thuế: 41002589870011  Số tài khoản: 005.100.0000.210. Tại Ngân Hàng Ngoại Thương. Điện thoại: 056.3841927 Fax: 056.3841828  Email: [email protected]  Website: http://www.pisico1.com.vn 1.1.2. Thời điểm thành lập: Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu pisico là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Đàu tư và Dịch vụ Bình Định. Xí nghiệp được thành lập vào tháng 12 năm 1985 dưới sự chỉ đạo của Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực UBNN tỉnh Nghĩa Bình (cũ) nay là tỉnh Bình Định theo Quyết định số 1619/QĐ-UB 29/8/1985 của HĐNN-UBNN tỉnh Nghĩa Bình. Sự ra đời của Xí nghiệp dựa trên liên kết của 3 thành viên là: - Sở Lâm nghiệp Nghĩa Bình (nay là Sở Nông nghiệp & Phát tiển nông thôn Bình Định). - Công Ty tổng hợp khai thác chế biến lâm sản Nghĩa Bình. - Công Ty khai thác lâm sản RATANAKIRI (Campuchia). Đầu năm 1992, Nhà nước cấm xuất khẩu gỗ tròn mà phải qua chế biến nhằm tăng giá trị kinh tế tài nguyên đất nước, tạo điều kiện giải quyết công ăn việ làm cho người lao động, góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, đồng thời khuyến khích trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi trọc và cải tạo môi trường. Theo Quyết định số 1866/QĐ-UB của UBNN tỉnh Bình Định đã thành lập các cơ sỏ của Xí nghiệp và sát nhập các cơ sở như sau: - Xí nghiệp Chế biến gỗ Bình Định 07/1993. - Xí nghiệp gỗ Quy Nhơn 04/1994. - Xí nghiệp sẻ gỗ Bồng Sơn 04/1995. Đầu năm 1996, Xí ngiệp đã thành lập với tên gọi là Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Bình Định. Ngay sau khi thành lập, Xí nghiệp đã không ngừng phát triển các mặt hàng xuất khẩu và mở rộng các thị trường qua các nước châu âu. Những năm gần đây, Nhà nước đã đổi mới chính sách nhập khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, các Công ty, Doanh nghiệp, Công ty TNHH ra đời hàng loạt. Điều đó đã đặt ra những thử thách lớn để có thể tồn tại và phát triển trong mỗi Doanh nghiệp. Trước tình hình đó ngày 07/03/2001 dưới sự chỉ đạo của Tổng công ty PISICO, Xí nghiệp đã sát nhập với Xí nghiệp gỗ Nhơn Phú thành lập Xí nghiệp Chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO và lấy mặt bằng của Xí nghiệp May xuất khẩu (trụ thuộc Tông công ty ĐT & DV XNK Bình Định) làm cơ sở chính. Đến ngày 15/01/2004, Tổng công ty sản xuất đầu tư và dịch vụ xuất khẩu Bình Định Quyết định sát nhập Xí nghiệp Song mây sản xuất Pisico với Xí nghiệp CBLSXK Pisico với tổng nguồn vốn là 365.009.347 Đồng Với việc sát nhập này đã tạo điều kiện cho Xí nghiệp phát triển một cách vững mạnh hơn. Hiện nay Xí nghiệp có hai cơ sở đều nằm trong thành phố Quy Nhơn đó là - Cơ sở 1: Khu vực 7, P.Nhơn Phú, Tp.Quy Nhơn, Bình Định : - Cơ sở 2: 166 Tây Sơn, P.Quang Trung, Tp.Quy Nhơn, Bình Định Bước đầu thành lập, cơ sở vật chất thiếu thốn, kho khăn về vốn đầu tư ít, chủ yếu vốn dựa vào ngân sách, qua những năm hoặt động, Xí nghoeepj đã vượt qua những khó khăn và khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Xí nghiệp đã góp phần làm tăng tỉ trọng cho tổng công ty, giải quyết việc làm cho người lao động và đống góp cho ngân sách địa phương hàng tỷ đồng. Quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ngày càng mở rộng, đấp ứng được phần lớn nhu cầu trông nước và ngước ngoài nên chỉ trong thời gian ngắn Xí nghiệp đã gặt hái những thành công đáng kể. Xí nghiệp không ngừng mở rộng quy mô, tăng năng suất lao động, giảm chi phí đến mức thấp nhất có thể để làm cho giá thành sản phẩm giảm. Đồng thời, Xí nghiệp cũng nghiên cứu nhu đa dạng các mặt hàng, cải tiến sản phẩm tăng vị thế trên thị trường làm cho Xí nghiệp vững mạnh 1.1.3 Quy mô hiện tại của Xí nghiệp Hiện nay, Xí nghiệp hoặt động trên mặt bàng có tổng diện tích khoảng 5ha, mức doanh thu năm hàng năm đạt 88 tỷ đồng, Số lượng lao động hiên nay là 700 lao động. nguồn vốn kinh doanh là 53.181.268.888 đồng. Đây là tiền đề để Xí nghiệp phát triển vững mạnh trông tương lai 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp 1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Xí nghiệp 1.2.1.1 Lĩnh vực, chức năng Xí nghiệp kinh doanh và chế biến hàng lâm sản, sản xuất những mặt hàng gỗ tinh chế dùng cho xuất khẩu, sản phẩm chính là bàn ghế ngoài trời và Xí nghiệp đang mở rộng thêm sản xuất và xuất khẩu bàn ghế nội thất. Xí nghiệp là thành viên của Tổng công ty Pisico và có các chức năng như sau: thu mua nguyên vật liệu liên quan đến quá trình chế biến gỗ tinh chế, đồ mộc xuất khẩu và gỗ xây dựng cơ bản nội địa, tối đa hóa lợi nhuận nhằm đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp, đảm bảo việc làm cho người lao động và hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước. 1.2.1.2 Nhiệm vụ Xí nghiệp có ngành nghề kinh doanh đặc thù là chế biến lâm sản xuất khẩu chủ yếu là đồ gỗ nên có các nhiêm vụ cơ bản như sau: - Kinh doanh đúng ngành nghề đang ký. - Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất trên cơ sở do Tổng công ty đề ra, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp và với khách hàng của mình. - Có trách nhiệm đảm bảo nguồn vốn và thực hiện nghĩa vụ với Tổng công ty, Đồng thời tăng tích luy vốn và mở rộng sản xuất. - Ưu tiên sủ dụng lao động trong địa phương. Thực hiện đúng các chính sách và pháp luật đối với người lao động. Tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viện trong Xí nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả lao động. - Bảo vệ môi trường và trật tự an ninh xã hội trong khu vực. - Nộp thuế và các khoản khác theo quy định của pháp luật. - Ghi chép sổ sách đầy đủ và quyết toán đúng theo quy định của pháp luật. - Thự hiện các chế độ, chính sách quản lý theo quy định pháp luật. - Thực hiên quản lý tài sản, chính sách cán bộ, tài chính tiền lương công bằng trong thu nhập. Ngoài ra Xí nghiệp còn có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường tiềm kiếm bạn hàng trong nước và nước ngoài để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm…làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Xi nghiệp. 1.2.2 Giớ thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Xí nghiệp Hiện nay, Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico đang kinh doanh các mặt hàng gỗ phục vụ trong nhà và ngoài trời, các loại bàn tròn, bàn chữ nhật…các loại ghế như: Ghế đứng, ghế nằm, ghế tắm nắng, ghế dài… Ngoài ra Xí nghiệp còn kinh doanh các loại sản phẩm kết hợp với gỗ như: nhôm, vải…Các mặt hàng mà Xí nghiệp đang kinh doanh rất đa đạng về mẫu mã phong phú về sản phẩm, phù hợp với người tiêu dùng. Với lực lượng tương đối lớn, Xí nghiệp đã trang bị hệ thống máy móc hiện đại để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Dây chuyền máy móc này chủ yếu được nhập từ các nước Ý, Đài Loan, Mỹ… Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico cũng như tất cả các công ty chuyên chế biến hàng lâm sản xuất khẩu khác, xí nghiệp chuyên chế biến bàn ghế đủ các loại với mẫu mã đa dạng, kiểu dáng phong phú. Các loại bàn ghế này được sử dụng cả ngoài trời lẫn trong nhà và nó đã có mặt cả trong lẫn ngoài nước. Các sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp có thể biết được dưới dạng: Các loại bàn ghế: ghế có tay, ghế không tay, bàn vuông, bàn tròn, bàn oval, bàn chữ nhật, bàn bát giác, bàn lục giác, ghế một chỗ, ghế hai chỗ, ghế ba chỗ… Các sản phẩm khác: Nhà dù, ghế xích đu, ghế nằm, xe đẩy trà… Xu thế tiêu dùng của khách hàng hiện nay rất thích sử dụng các hàng hóa dân dụng bằng gỗ như các loại bàn, ghế ngoài trời và trong nhà, giường, tủ. Do đó, Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico không ngừng phấn đấu đưa ra thị trường những sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và luôn được thị trường chấp nhận. Bảng 1.1: Doanh mục sản phẩm của Xí nghiệp THEO LOẠI GỖ 1 Sản phẩm keo 2 Sản phẩm Kuynh điệp 3 Sản phẩm Chò 4 Sản phẩm Teck THEO DOANH MỤC SẢN PHẨM 1 Ghế ngồi 76 loại 2 Bàn 34 loại 3 Bộ bàn ghế 19 loại 4 Ghế nằm 09 loại 5 Sản phẩm khác 16 loại (Nguồn: http://www.pisico1.com.vn Ghế PS07CS-1B Bộ bàn ghế 10 ghế xếp Bàn mặt trời Ghế nằm tắm nắng Hộp đệm Hình 1.1: Một số hình ảnh sản phẩm của Xí nghiệp Xí nghiệp sử dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và hệ thống COC, sản phẩm đảm bảo chất lượng. Đồng thời với giá cạnh tranh và dịch vụ tốt, Xí nghiệp đạt được thành công lớn trong hộp nhập kinh tế quốc tế. Với sự khéo léo, tinh xảo của đội ngũ cán bộ nhân viên, sản phẩm của Xí nghiệp ngày càng phong phú và đa dạng về chủng loại, chất lương được nâng cao đáp úng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng khó tính trên trên thế giới. 1.3 Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp 1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp là tổng hợp là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa và có tính trách nghiệp quyền hạn nhất định theo từng cấp nhằm đảm bảo chức năng quản lý của Xí nghiệp. Bộ máy quản lý của Xí nghiệp được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, được phân thành ba cấp. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp do Tổng công ty chỉ đạo chủ trương và giao hoàn toàn trách nghiệm cho giám đốc điều hành, với kiểu cơ cấu này đảm bảo cho giám đốc chỉ đạo các hoạt động kinh doanh của đơn vị thông qua giám đốc và các phòng ban chức năng. Mỗi phòng ban chức năng có trách nhiệm nhiệm vụ mà giám đốc giao phó, đồng thời đóng góp ý kiến cho giám đốc hoàn thiện bọ máy quản lý của Xí nghiệp. Sơ đồ 1.1: Cơ cấu quản lý của Xí nghiệp GIÁM ĐỐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐỐC KỸỸ THUẬT Bộ phận sảnPhong xuấất kếấ hoạch – kinh doanh Phòng kếấ toán- tài Phòng vụ tổ chức-hanh chính Phòng kỹỹ thuật (Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính) Chú thích: Quan hệ tuyến tính Quan hệ chức năng Bộ máy quản lý của Xí nghiệp được thiết lập từ trên xuống, các phòng ban có mối quan hệ chức năng và quan hệ phối hợp, có một ban kiểm soát chung cho toàn bộ hệ thống. Giám đốc không thâu tóm quyền lực mà phân quyền cho các phó giám đốc, vì thế Xí nghiệp vừa tận dụng được năng lực của cán bộ cấp dưới vừa tránh được sự chồng chéo trông thi hành nhiệm vụ của các phòng ban, giúp cho việc quản lý dễ dàng, chặt chẽ và khoa học hơn. Các phòng chức năng chỉ có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc. Vì thế, nên Xí nghiệp có ba cấp quản lý. 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý  Giám đốc: là người điều hành và quyết định mọi hoạt động của Xí nghiệp, đại diện cho Xí nghiệp trước pháp luật và Tổng công t, chiu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm với toàn thể nhân viện và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp  Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, giúp Giám đốc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giám sát và chỉ đạo quá trình sản xuất, tìm kiếm các đối tác, khách hàng quan trọng.  Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước giám đốc, giám sát và kiểm tra hoạt động của phòng kỹ thuật, tìm ra các thiết bị cũng như máy móc tối ưu hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp. Phòng tổ chức – hành chính: Là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác nhân sự và tuyên dụng lao động cần thiết, xây dựng định múc tiền lương cho sản phẩm hoàn thành, lập kế hoạch tổ chức thi nâng bậc lương cho cán bộ nhân viên, thanh toán tiền lương cho cán bộ tổ chức theo sản phẩm hoàn thành. Tổ chức công tác thống kê, kế toán của xí nghiệp phù hợp với pháp luật. Cung cấp đầy đủ chính xác các tài liệu về cung ứng, dự trữ, sử dụng các loại tài sản để góp phần quản lý và sử dụng các tài sản đó được hợp lý. Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu lao động, các dự đoán chi phí phục vụ và quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, ghi chép đúng thể lệ, chế độ tài chính của nhà nước. Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, về kết quả kinh doanh làm cơ sở cho ban lãnh đạo ra quyết định. Định kỳ lập báo cáo tường minh cho giám đốc và các ban ngành chức năng, báo cáo với giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình thu mua cung ứng nguyên vật liệu….kịp thời. Đề xuất các biện pháp giải quyết các trường hợp bất hợp lý về hoạt động tài chính của xí nghiệp, đề ra các kế hoạch luân chuyển vốn nhanh để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.  Phòng kế toán – tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo công tác kế toán, tài chính. Hàng ngày kế toán phải ghi chép kịp thời, chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh, đinh kỳ lập báo cáo trinh lên giám đốc và Phòng kế toán của tổng công ty.  Phòng kế hoạch – kinh doanh: Có nhiệm vụ thiết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Xí nghiệp. Xây dựng, giám sát và kiểm tra các mức tiêu hao nguyên vật liệu, vật tư cho từng sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng và thị trường tiêu thụ. Quản lý nhập khẩu nguyên vật liệu, lập kế hoạch tìm kiếm thị trường.  Bộ phận sản xuất: Là nợi trược tiếp sản xuất ra sản phẩm và có số lượng lao động đông nhất Xí nhiệp, có nhiều tổ, mỗi tổ đảm nhiệm một công việc, chức năng sản xuất khác nhau. Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước Giám đốc xí nghiệp. Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của xí nghiệp, của công ty về công tác quản lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp. Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của Giám đốc xí nghiệp, kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định. Kiểm soát nhập xuất tồn kho. Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hoá vật tư trong kho được sắp xếp hợp lý chưa. Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán. Trực tiếp tham gia kiểm đếm số lượng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, bên giao, bên nhận nếu hàng nhập xuất có giá trị lớn hoặc có yêu cầu của cấp có thẩm quyền. Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất). Chịu trách nhiệm lập biên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữa sổ sách và thực tế, nộp về phòng tài vụ kế toán.  Phòng kỹ thuật: Trục tiếp nhận nhiệm vụ từ phó giám đốc kỹ thuật. Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật tại xí nghiệp, nghiên cứu sản xuất mẫu mã, kỹ thuật sản xuất chi tiết hoàn thiện sản phẩm theo đơn đạt hàng. Ban hành quy định quản lý kỹ thuật sản xuất, kiểm tra kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, bán thành phẩm trên từng công đoạn. Tổ chức điều hành bộ phận kỹ thuật phân xưởng, kỹ thuật sửa chữa. Quan hệ giữa các phòng: Trong quá trình làm việc, các phòng sợ hỗ trợ, phối hợp bổ sung cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao, các phòng có nhiệm vụ thông tin qua lại các thông tin cần thiết. Đây là mối quan hệ được yêu cầu quản lý của Xí nghiệp. Nhìn vào sơ đồ tổ chức quản lý của Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico ta thấy đây là bộ máy quản lý có ba cấp. Cao nhất là giám đốc Xí nghiệp, sau đó đến các phó giám đốc và các phòng ban trực thuộc giám đốc, và sau cùng là tổ trưởng các phòng ban trực thuộc phó giám đốc. Qua đó đảm bảo Xí nghiệp hoặt động nhịp nhàng, xuyên suốt qua tất cả các qua trình sản xuất kinh doanh mang lai hiệu quả tốt dưới quyền quản lý của từng bộ phận với chức năng và quyền hạn cụ thể đã được quy định. Cơ cấu này và độ nhạy bén trong kinh doanh, nắm băt thị trường của ban lãnh đạo chắc chắn sẽ giúp Xí nghiệp phát triển hơn nữa trong tương lai. 1.4 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất 1.4.1 Quy trình sản xuất Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gỗ tinh chế Gỗỗ tròn Bộ phận xẽỗ gỗỗ Mùn cưa, dăm bào, ngỹến liệu lò ỹ ng hút bụi Hệsấấthốấ Bộ phận sấấy Bộ phận ráp Bộ phận tinh chếấ Bộ phận làm nguội Khu vực buốồng ch Bộứaphận phun màu, nhúng Bộ phấn dấồuđóng gói sản ph (Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính) 1.4.2 Mô tả nội dung cơ bản của các bước trong quy trình Quy trình công nghệ sản xuất gỗ tinh chế là quá trình khép kín và liên tục, từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu đến việc chế biến ra các sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu của khách hàng. Xí nghiệp lựa chọn những nguyên vật liệu có chất lượng, sử dụng công nghệ hiện đại dể chế biến và sản xuất. Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, Xí nghiệp đã nhiều quá trình để tận dụng hết nguồn nguyên liệu. Quy trinh công nghệ khép kín nên luôn phải đảm bảo các quan hệ chặt chẽ giũa các khâu với nhau, và tận dụng được phế liệu của khâu này làm nguyên liệu của khâu khác. Quy trình công nghệ chế biến gỗ tinh chế được thục hiện như sau: Sau khi gỗ tròn được xẻ Xí nghiệp nhập vào kho và bảo quản. khi có nhu cầu sản xuất Xí nghiệp xuất kho và đưa vào quy trình sản xuất. + Bộ phận xẻ gỗ: Gỗ tròn xẽ được đua vào bộ phận xẻ gỗ để xẻ phách và ráp phách (phách là nhũng khúc gỗ được xẻ theo quy cách tuy theo người sủ dụng phách đó và có độ dài và rộng thích hợp với chi tiết của sản phẩm). Việc gắn mã phách giúp người sản xuất biết được đó là loại gỗ nào. Khi xẻ gỗ sẽ có những mùn cưa, bào dăm được tận dụng làm nguyên liệu cho là sấy. + Bộ phận sấy: Sau khi xẻ gỗ gần giống với hình dang các chi tiết của sản phẩm, phách được chuyển vào bộ phận sấy nhằm tạo cho phách có độ ẩm khoảng 20%. Thời gian sấy là 16 ngày đối với phách có độ dài trên 35mm, và it hơn 16 ngày đối với phách có độ dài nhỏ hơn 35mm. Sau khi sấy sẽ được đua vào kho bả quản hoặc tiếp tục ở bộ phận tinh chế. + Bộ phân tinh chế: Là bộ phận quan trọng nhất của quy trình. Các phách sẽ được làm cho giống với các chi tiết của sản phẩm. Tùy theo công dụng của chi tiết mà phôi được cưa lộng, việc này sẽ giúp cho phôi có được những đường cong lượn hay gợn sóng tùy vào yêu cầu của bản vẽ. Để sản phẩm bóng mịn hơn gỗ được đưa vào công đoạn bào nhằm mục đích làm nhẵn sạch các chi tiết và công đoạn Tubi sẽ làm bóng chi tiết thêm làn nữa. Sau đó ta tiến hành cắt mộng nhằm mục đích ghép các chi tiết lại với nhau để hình thành ra sản phẩm và để định chặt các mối ghép của chi tiết ta khoan các lỗ để thuận tiên cho việc chuyên chở. Trong quá trình cát mộng sản phẩm có thể bị mất đi độ bóng vì thế các chi tiết được đưa vào khâu chà nhám để có thể có được độ bóng láng hơn và lam nổi bật các vân gỗ trước khi đua vào bộ phận lắp ráp. + Bộ phận lắp ráp: Các chi tiết được lắp ráp thành những sản phẩm hoàn chỉnh. + Bộ phận lam nguội: Sản phâm sau khi lắp ráp sẽ được lam nguôi trám khít, chà nhám thêm làn nữa. + Bộ phận phun màu, nhúng dầu: Sản phẩm sau khi làm nguội xong sẽ được phun màu và phun màu theo yêu cầu của khách hàng, đồng thời giúp cho sản phẩm giảm hư hai dưới ánh nắng. + Bộ phận đóng gói sản phẩm: Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được đưa về bộ phân đóng gói, ở đây sản phẩm sẽ được tháo rời chi tiết để bao bọc đảm bảo sản phâm không hư hại khi vận chuyển và nhu cầu marketing của Xí nghiệp. 1.5 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều mong muốn có lợi nhuận cao. Vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có như lao động, vốn, nguyên vật liêu… Bảng số liệu sau đây đã thể hiện được kết quả kinh doanh của xí nghiệp. Bảng 1.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong ba năm gần đây (ĐVT: VNĐ) Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 15. Thuế TNDN 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN Năm 2011 126.839.978.385 Năm 2012 88.651.925.317 Năm 2013 148.710.148.210 0 0 0 126.839.978.385 88.651.925.317 148.710.148.210 103.881.013.020 22.958.965.365 80.552.889.354 8.099.035.963 126.806.951.833 21.903.196.377 1.216.656.955 44.171.553 2.959.439.247 9.839.854.256 10.320.576.217 2.297.705.483 3.498.719.667 5.825.443.728 2.356.894.494 8.056.932.062 11.883.866.355 2.364.531.762 1.622.596.344 -3.537.850.373 2.557.305.445 3.636.364 56.758.205 -53.121.841 1.569.474.503 125.001.650 16.491.327 108.510.323 -3.429.340.050 24.739.118 0 24.739.118 2.582.044.563 1.569.474.503 -3.429.340.050 2.582.044.563 1.5.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, năng xuất bình quân, Thu nhập bình quân của Xí nghiệp Bảng 1.3: Một số các chỉ tiêu khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp 148.710,15 2012/2011 +/% -38.188,05 -30,11 2013/2012 +/% 60.058,22 40,39 92.081,27 146.128,11 -33.189,24 -26,49 54.016,84 51,69 1.569,47 - 3.429,34 2.582,04 -4.998,81 -127,35 6.011,38 175,3 139,38 115,28 212,44 -24,1 -17,29 97,16 84,28 3,24 3,18 3,57 -0,06 -1,85 0,39 12,26 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Doanh thu (trđ) 126.839,98 88.651,93 125.270,51 2. Chi phí (trđ) 3. Lợi nhuận (trđ) 4. Năng xuất lao động BQ (trđ/ng/năm) 5. Thu nhập BQ (trđ/ng/tháng) Nhận xét: Doanh thu: Qua bảng số liệ trên ta có thể thây doanh thu năm 2012 đạt được còn nhỏ hơn so với chi phí và giảm đi 38.188,05 so với doanh thu năm 2011. Có thể nói đậy là một năm thất bại của Xí nghiệp. Trong khi đó năm 2013 lại tăng rất nhanh chóng, tăng 60.058,22 so với năm 2012, với tỉ tăng 40,39% so với doanh thu năm 2012, năm 2013 là năm có doanh thu cao nhất trong ba năm gần nhất. Chi phí: Chi phí của năm 2012 tăng vượt qua cả doanh thu, tuy có giảm 33.189,24 so với 2011 nhưng Xí nghiệp vẫn bị lỗ trong kinh doanh. Năm 2013, chi phí Xí nghiệp tăng 54.016,84 so với 2012, tuy nhiên Xí nghiệp đã khác phục được tình trang doanh thu thấp hơn chi phí như năm trước làm cho lợi nhuận cũng tăng theo. Lợi nhuận: Lợi nhuận của năm 2012 là một con số âm, và giảm 4.998,81 so với năm 2011. Năm 2013, lợi nhuận của Xí nghiệp tăng đột biến lên tới 6.011,38 và chiếm khoảng 175,3% so với năm 2012. Tình hình lợi nhuận của Xí nghiệp đã có chiều hướng tăng nhanh. Năng xuất lao động bình quân: Năm 2012 năng xuất lao động của Xí nghiệp giảm 24,1 (trđ/ng) và giảm 17,29% so với năm 2011. Năm 2013, năng xuất Xí nghiệp tăng 97,16 và tăng 84,28% so với năm 2012. Thu nhập bình quân: Thu nhập của lam động năm 2012 giảm 0,06 trđ/tháng, tuy lợi nhuận của Xí nghiệp là số am nhưng thu nhập của lao động chỉ ảnh hưởng phần nhỏ. Năm 2013, thu nhập tăng cao hơn 0,39 trđ/tháng, tình hình thu nhập của người lao động đã được cải thiện, khuyến khích lao động tăng gia sản xuất hiệu quả hơn. Tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp trong các năm gần đây: Tài sản và nguồn vốn được thể hiện ở bảng phân tích tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp được phân tích từ bảng cân đối kế toán. Bảng 1.4: Bảng phân tích tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp trong những năm gần đây (ĐVT: VNĐ) Chênh lệch 2012/2011 +/% 73.930.632.880 42.616.003.731 53.181.268.888 -31.314.629.149 -42,36 Tài sản A. tài sản ngắn hạn 73.781.604.983 42.483.796.528 52.765.626.405 -31.297.808.455 -42,42 183.108.655 42.093.985 75.100.736 -141.014.670 -77,01 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 29.396.579.902 21.016.253.947 21.286.660.691 -8.380.325.955 -28,51 III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho 34.841.113.643 21.410.123.653 31.030.064.196 -22.430.980.990 -51,16 360.802.783 15.315.943 373.800.782 -345.486.840 -95,76 V. Tài sản ngắn hạn khác 149.027.897 132.207.203 415.642.483 -16.820.694 -11,29 B. Tài sản dài hạn 149.027.897 132.207.203 415.642.483 -16.820.694 -11,29 V. Tài sản dài hạn khác 73.930.632.880 42.606.003.731 53.181.268.888 -31.314.629.149 -42,36 Nguồn vốn 74.188.471.474 42.616.003.731 53.181.626.888 -31.572.467.743 -42,56 A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 74.188.471.474 42.616.003.731 53.181.626.888 -31.572.167.743 -42,56 -257.838.594 0 257.838.594 100 B. Vốn chủ sỡ hữu I. Vốn chủ sở hữu -257.838.594 0 257.838.594 100 Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2013/2012 +/% 10.565.265.160 24,8 10.281.829.880 24,2 33.006.751 78,4 270.406.744 1,3 9.619.940.543 358.484.839 283.435.280 283.435.280 45 2340, 6 214,4 214,4 10.565.265.160 10.565.265.160 10.565.265.160 24,8 24,8 24,8 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan