Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Tìm hiểu cơ hội tìm kiếm việc làm của dược sĩ đại học sau tốt nghiệp khoa y dược...

Tài liệu Tìm hiểu cơ hội tìm kiếm việc làm của dược sĩ đại học sau tốt nghiệp khoa y dược đại học quốc gia hà nội năm 2017 và năm 2018

.PDF
62
36
104

Mô tả:

KHOA Y DƯỢC ea nd Ph HỒNG THỊ HƯƠNG arm ac y, ----------***---------- VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI of M ed ici n TÌM HIỂU CƠ HỘI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC SAU TỐT NGHIỆP KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2017 VÀ NĂM 2018 Co py rig ht @ Sc ho ol KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VN U KHOA Y DƯỢC Ph HỒNG THỊ HƯƠNG arm ac y, ----------***---------- ici n ea nd TÌM HIỂU CƠ HỘI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC SAU TỐT NGHIỆP KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2017 VÀ NĂM 2018 ed KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa: QHY 2014 Người hướng dẫn: TS. HÀ VĂN THÚY ThS. BÙI THỊ XUÂN Co py rig ht @ Sc ho ol of M NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN arm ac y, VN U Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu để em có thể hoàn thành khóa luận này. Em xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn tới Ts. Hà Văn Thúy và Ths. Bùi Thị Xuân - những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành khóa luận. nd Ph Em xin cảm ơn chân thành tới các các anh, chị cựu sinh viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tốt nghiệp năm 2017 và năm 2018 đã tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập số liệu cho nghiên cứu này. ici n ea Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em trong suốt 5 năm theo học tại trường. M ed Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn theo sát, chia sẻ, động viên và tạo điều kiện giúp đỗ em hoàn thành khóa luận này. Co py rig ht @ Sc ho ol of Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội tháng 5 năm 2019 Sinh viên Hồng Thị Hương VN U DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Doanh nghiệp tư nhân DS Dược sĩ DSĐH Dược sĩ đại học ĐB Đồng bằng ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội Đv Đơn vị QHY 2012 Sinh viên được tuyển sinh vào Khoa Y Dược năm 2012 QHY 2013 Sinh viên được tuyển sinh vào Khoa Y Dược năm 2013 TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Ph nd ea ici n ed M of ol ho Sc @ ht rig py Co arm ac y, DNTN DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang VN U STT Bảng 1.1 Phạm vi làm việc của nguồn nhân lực dược 2 Bảng 1.2 Số DS/10.000 dân của một số nước trên thế giới năm 2010 7 3 Bảng 1.3 Số lượng DSĐH qua các năm 9 4 Bảng 1.4 Thống kê lượng Dược sĩ đại học theo vùng miền năm 2010 5 Bảng 1.5 Phân bố DSĐH tại các cơ quan quản lý và hành chính sự nghiệp 11 6 Bảng 1.6 Nhân lực dược trong các cơ sở sản xuất kinh doanh 12 7 Bảng 1.7 Kết quả tốt nghiệp của 78 DSĐH nằm trong đối tượng khảo sát 8 Bảng 2.1 Các chỉ số và biến số nghiên cứu 9 Bảng 3.1 Phân bố nhân lực DSĐH theo vùng miền 10 Bảng 3.2 Phân bố nhân lực DSĐH theo lĩnh vực công tác 23 11 Bảng 3.3 Phân bố nhân lực DSĐH theo loại hình tổ chức 24 12 Bảng 3.4 Phân bố nhân lực DSĐH theo loại hình công tác và lĩnh vực công tác 24 13 Bảng 3.5 Mong muốn về nơi công tác của DSĐH sau tốt nghiệp 25 4 10 14 15 21 Bảng 3.6 Mong muốn về lĩnh vực công tác của DSĐH sau tốt nghiệp 26 py ht @ Sc ho ol of M ed ici n ea nd Ph arm ac y, 1 15 Bảng 3.7 Mong muốn về loại hình công tác của DSĐH sau tốt nghiệp 27 16 Bảng 3.8 Tỷ lệ DSĐH sau tốt nghiệp nhận được công việc 29 Co rig 14 VN U mong muốn theo nơi công tác, lĩnh vực công tác và loại hình tổ chức. Bảng 3.9 Tỷ lệ các nguồn thông tin tìm việc của DSĐH 18 Bảng 3.10 Tỷ lệ các hình thức tuyển dụng DSĐH 19 Bảng 3.11 Tỷ lệ DSĐH từng không đạt yêu cầu khi tham gia tuyển dụng theo học lực 31 20 Bảng 3.12 Tỷ lệ thời gian từ khi DSĐH tốt nghiệp cho đến khi nhận công việc hiện tại. 32 21 Bảng 3.13 Tỷ lệ các yếu tố mà DSĐH cho rằng là lý do ứng viên bị từ chối 22 Bảng 3.14 Tỷ lệ lựa chọn những kỹ năng cần thiết trong quá trình làm việc 33 23 Bảng 3.15 Tỷ lệ các lý do lựa chọn công việc hiện tại của DSĐH theo loại hình tổ chức 34 24 Bảng 3.16 Tỷ lệ các mức thu nhập của DSĐH theo loại hình tổ chức Dược 35 25 Bảng 3.17 Đánh giá sự tương xứng thu nhập với lao động của DSĐH 36 26 Bảng 3.18 Tỷ lệ DSĐH hài lòng với công việc đang có theo loại hình công tác 27 Bảng 3.19 Ý định làm lâu dài tại nơi DSĐH đang công tác 30 31 32 36 Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici n ea nd Ph arm ac y, 17 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang VN U STT 1 Hình 3.1 Tỷ lệ DSĐH công tác tại Hà Nội 2 Hình 3.2 So sánh giữa mong muốn và công việc hiện tại của DSĐH về lĩnh vực công tác . 27 3 Hình 3.4 So sánh mong muốn và công việc hiện tại của DSĐH về loại hình tổ chức 28 4 Hình 3.6 Tỷ lệ DSĐH từng không đạt yêu cầu khi tham gia tuyển dụng 31 5 Hình 3.8 Tỷ lệ các mức thu nhập của DSĐH 35 Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici n ea nd Ph arm ac y, 22 VN U MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 1.1. arm ac y, Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 Vài nét về đặc điểm công việc ngành dược và phạm vi làm việc của nguồn nhân lực dược....................................................................................... 3 Ph 1.1.1. Đặc điểm công việc ngành dược ............................................................. 3 Công tác đào tạo nhân lực DSĐH ........................................................ 4 ea 1.2. nd 1.1.2. Phạm vi làm việc của nguồn nhân lực dược ........................................... 4 1.2.1. Công tác đào tạo DSĐH ở Việt Nam ...................................................... 4 Tình hình nhân lực dược trên thế giới và ở Việt Nam ...................... 6 ed 1.3. ici n 1.2.2. Công tác đào tạo DSĐH Khoa Y Dược - ĐHQG Hà Nội ...................... 5 M 1.3.1. Tình hình nhân lực dược trên thế giới .................................................... 6 Vài nét về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của DSĐH về ol 1.4. of 1.3.2. Tình hình nhân lực dược DSĐH ở Việt Nam ......................................... 9 Một số thông tin trước khi tốt nghiệp của sinh viên QHY 2012 và Sc 1.5. ho công việc ......................................................................................................... 12 QHY 2013 Khoa Y Dược - ĐHQG Hà Nội. ................................................ 13 @ Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 15 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 15 ht 2.1. Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 15 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 15 py rig 2.2. Co 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu............................................................................... 15 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .................................................................... 15 Chỉ số và các biến số nghiên cứu ....................................................... 15 2.5. Công cụ và quy trình thu thập thông tin .......................................... 19 VN U 2.4. 2.5.1. Công cụ thu thập thông tin .................................................................... 19 arm ac y, 2.5.2. Quá trình thu thập thông tin .................................................................. 19 Quản lý, xử lý và phân tích số liệu .................................................... 19 2.7. Các sai số và cách khắc phục ............................................................. 19 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 20 Ph 2.6. Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 21 Tình hình vị trí công việc của nhân lực DSĐH sau tốt nghiệp Khoa nd 3.1. ea Y Dược -ĐHQG Hà Nội năm 2017 và năm 2018........................................ 21 ici n 3.1.1. Theo vùng miền trong cả nước ............................................................. 21 ed 3.1.2. Theo lĩnh vực công tác Dược ................................................................ 23 M 3.1.3. Theo loại hình tổ chức Dược ................................................................ 23 3.1.4. Mối quan hệ giữa lĩnh vực công tác và loại hình tổ chức ..................... 24 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc của of 3.2. ol DSĐH sau tốt nghiệp Khoa Y Dược năm 2017 và năm 2018 .................... 25 ho 3.2.1. Quá trình tìm kiếm việc làm ................................................................. 25 Sc 3.2.2. Quá trình làm việc - Lý do lựa chọn công việc và các yếu tố ảnh hưởng @ ............................................................................................................... 33 ht Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 38 Tình hình vị trí công việc của DSĐH sau tốt nghiệp Khoa Y Dược - rig 4.1. py ĐHQG Hà Nội năm 2017 và năm 2018 ....................................................... 38 Co 4.1.1. Theo các vùng miền trên cả nước ......................................................... 38 4.1.2. Theo lĩnh vực công tác .......................................................................... 38 4.1.3. Theo loại hình công tác ......................................................................... 38 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc của DSĐH sau VN U 4.2. tốt nghiệp Khoa Y Dược năm 2017 và năm 2018 ....................................... 40 arm ac y, 4.2.1. Quá trình tìm kiếm việc làm ................................................................. 40 4.2.2. Quá trình làm việc - Lý do lựa chọn công việc và các yếu tố ảnh hưởng ............................................................................................................... 42 KẾT LUẬN .................................................................................................... 44 Ph KIẾN NGHỊ nd TÀI LIỆU THAM KHẢO Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici n ea PHỤ LỤC VN U ĐẶT VẤN ĐỀ ici n ea nd Ph arm ac y, Cuộc cách mạng 4.0 đang bùng nổ trên toàn thế giới với sự tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Bản chất của cách mạng 4.0 chính là chuyển lao động từ hình thức thủ công, lao động chân tay sang lao động trí óc. Điều này đã mở ra cơ hội rất lớn cho các ngành nghề công nghệ thông tin, công nghiệp chế biến, du lịch, điện tử và không thể thiếu lĩnh vực y dược. Bên cạnh đó, nhu cầu về dược phẩm trong những năm gần đây ngày càng lớn do quá trình gia tăng dân số thế giới, nhu cầu chăm sóc y tế cũng như chỉ tiêu cho dược phẩm ngày càng nhiều, là một trong các yếu tố thúc đẩy tốc độ phát triển của kinh tế Dược. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành Dược trên thế giới, thị trường dược phẩm ở Việt Nam cũng đang có sự biến chuyển tích cực, thu hút nhiều nguồn đầu tư lớn từ các nhà đầu tư nước ngoài và các tập đoàn lớn trong nước. Sự phát triển đó đã mở ra cơ hội việc làm đầy hứa hẹn cho nguồn nhân lực dược Việt Nam. Sc ho ol of M ed Tình hình nhân lực dược hiện nay được đánh giá phân bố không đồng đều giữa các vùng/miền, tỉnh/thành, giữa cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhân lực dược tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh [5]. Lý do cho tình trạng trên cũng như lý do của nhân lực cán bộ y tế khác, DSĐH sau tốt nghiệp thường muốn công tác tại thành phố lớn. Điều kiện làm việc và những chính sách đãi ngộ không đủ thu hút họ về địa phương công tác khiến nhiều tỉnh thiếu DSĐH nghiêm trọng. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu loại hình nhân lực này vẫn là bài toán khó cho các nhà quản lý. Co py rig ht @ Năm 2012, Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội với sứ mệnh đào tạo nguồn lao động y tế chất lượng, bồi dưỡng nhân tài dựa vào nghiên cứu, trên nền tảng khoa học cơ bản vững chắc, Khoa đã tuyển sinh và tổ chức giảng dạy các khóa đầu tiên với hai ngành Dược sĩ và Bác sĩ đa khoa. Tháng 6 năm 2017 và tháng 6 năm 2018, hai khóa đầu tiên của ngành Dược học tốt nghiệp và bắt đầu tham gia vào thị trường lao động. Với những cơ hội mở rộng cho nguồn nhân lực Dược, là những DSĐH đầu tiên của Khoa Y Dược ĐHQG Hà Nội, một số câu hỏi đã được đặt ra là các DSĐH tốt nghiệp năm 1 VN U 2017 và năm 2018 đã lựa chọn lĩnh vực công tác gì, những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn đó, mức độ hài lòng cũng như mong muốn của họ về công việc,… arm ac y, Là sinh viên Khóa 3 ngành Dược học của Khoa Y Dược và sắp ra trường, chúng em rất muốn biết cơ hội việc làm của các anh chị khóa trước cũng như sự lựa chọn công việc và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn đó. Vì vậy, đề tài “Tìm hiểu cơ hội tìm kiếm việc làm của Dược sĩ đại học sau Ph tốt nghiệp Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2017 và năm 2018” được thực hiện nhằm mục tiêu như sau: Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici n ea nd 1. Mô tả tình hình vị trí công việc của DSĐH sau tốt nghiệp Khoa Y Dược ĐHQG Hà Nội năm 2017 và năm 2018. 2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc của DSĐH sau tốt nghiệp Khoa Y Dược - ĐHQG Hà Nội năm 2017 và năm 2018. 2 VN U Chương 1: TỔNG QUAN Vài nét về đặc điểm công việc ngành dược và phạm vi làm việc của nguồn nhân lực dược 1.1.1. Đặc điểm công việc ngành dược Dược hay còn gọi là ngành Dược được gọi chung là một ngành nghề trong hệ thống y tế. Ngành Dược được phân thành nhiều lĩnh vực như nghiên cứu thuốc mới, sản xuất thuốc gọi là ngành công nghiệp bào chế, kinh doanh phân phối và cung ứng thuốc, quản lý dược, kiểm nghiệm thuốc (để đảm bảo chất lượng dược phẩm khi cung ứng ra thị trường). Có thể khái quát một số đặc điểm công việc của ngành: Tính cạnh tranh trong ngành thấp: Ngành Dược có chỉ tiêu đào tạo thường hạn chế và yêu cầu đầu vào khá cao. Công việc ngành đòi hỏi chuyên môn và là ngành kinh doanh có điều kiện. Vì vậy nhân lực dược có số lượng ít và có tính độc quyền tương đối [1]. Mức thu nhập hấp dẫn: Theo báo cáo của BLS (Cục Thống kê Lao động Mỹ), năm 2014 ở Mỹ có 297.100 Dược sĩ và mức thu nhập trung bình của mỗi Dược sĩ là 120.950 USD mỗi năm, tương đương với 58,15 USD mỗi giờ [24]. Nhu cầu ngày một cao với các dịch vụ y dược dẫn đến mức tăng lương đáng kể trong lĩnh vực này [1]. Cơ hội tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến: Thuốc là sản phẩm kết hợp thành tựu của nhiều ngành khoa học (hóa học, công nghệ sinh học, vật lý học, công nghệ thông tin,…). Ngày nay, “cuộc đời” của nhiều loại thuốc ngày càng rút ngắn do sự ra đời của nhiều loại thuốc mới và lượng thông tin thuốc cũng ngày càng lớn. Xu hướng này vừa là điều kiện cho người Dược sĩ tiếp khoa học công nghệ mới nhưng cũng là thách thức đòi hỏi họ phải không ngừng tự học và tham gia đào tạo liên tục để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành [1]. Nhiều lĩnh vực công việc để lựa chọn: Phạm vy hoạt động của nghề Dược rất phong phú thể hiện vai trò ngày càng lớn của Dược sĩ trong hệ thống cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe [1]. Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici n ea nd Ph arm ac y, 1.1. 3 arm ac y, VN U 1.1.2. Phạm vi làm việc của nguồn nhân lực dược Nhân lực dược là một phần của đội ngũ nhân lực y tế, những người được đào tạo kiến thức cơ bản về dược, làm việc trong các cơ sở liên quan đến sản xuất, cung ứng, phân phối sử dụng và đảm bảo chất lượng, tư vấn sử dụng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng. Nhân lực dược gồm: DS (tốt nghiệp đại học trở lên), Cao đẳng dược, Trung cấp dược/ Kỹ thuật viên dược và Dược tá [5,10]. Phạm vi làm việc của nguồn nhân lực dược được thể hiện trong bảng sau [13]: Ph Bảng 1.1 Phạm vi làm việc của nguồn nhân lực dược ea Chuyên viên hoặc cán bộ quản lý các cơ quan thuộc bộ Y tế, sở Y tế. Chuyên viên hoặc cán bộ quán lý thuộc các bộ, sở, ban ngành có công tác liên quan đến y dược. ici n Các cơ quan quản lý Nhà nước Cụ thể nd Phạm vi làm việc of M ed Cán bộ quản lý, giảng viên hoặc các nghiên cứu viên tại Các đơn vị đào tạo nghiên các trường đào tạo y dược. Cán bộ quản lý, nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu liên quan đến chuyên môn y cứu dược. Sc ho ol Cơ sở khám Cán bộ quản lý hoặc chuyên viên tại các bộ phận chữa và chăm dược/sinh hóa tại các bệnh viện, các cơ sở khám chữa sóc sức khỏe bệnh. Chuyên gia về sử dụng thuốc tại bệnh viên, trung tâm truyền thông và các cơ sở khác. rig ht @ Các đơn vị sản Cán bộ quản lý hoặc chuyên viên tại các cơ sở sản xuất/kinh doanh và phân phối thuốc, mỹ phẩm và thực xuất, kinh phẩm chức năng. Chuyên gia về các lĩnh vực marketing, doanh kinh doanh thuốc. Co py 1.2. Công tác đào tạo nhân lực DSĐH 1.2.1. Công tác đào tạo DSĐH ở Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam có nhiều trường Đại học đào tạo Dược sĩ như : 4 arm ac y, VN U - Miền Bắc: ĐH Dược Hà Nội, Học viện Quân Y, ĐH Quốc Gia, ĐH Đại Nam, ĐH Thành Tây, ĐH Thành Đô, ĐH Y Dược Thái Nguyên, ĐH Y Dược Hải Phòng và các trường Cao đẳng, Trung cấp … - Miền Trung: Trường ĐH Y Dược Huế, ĐH Duy Tân .. - Miền Nam: ĐH Dược Sài Gòn, ĐH Hồng Bàng, ĐH Nguyễn Tất Thành, ĐH Y Dược Cần Thơ,… Ở Việt Nam hiện nay để trở thành Dược sĩ sinh viên phải vào học tại các trường đại học đào tạo về dược thuộc hệ thống đào tạo nhân lực ngành Y tế, thời gian đào tạo là: 5 năm đối với sinh viên đào tạo chính quy dài hạn  4 năm với sinh viên đã có bằng trung cấp Dược, 2 năm 6 tháng đối với người có bằng cao đẳng (Dược sĩ chuyên tu)  2 năm đối với người có bằng đại học chính quy dài hạn các ngành bác sĩ y khoa, sinh học, hóa học (của các trường Đại học Khoa học tự nhiên, Bách khoa, Đại học Y - các trường có cùng đầu vào tương đương ). ici n ea nd Ph  Sc ho ol of M ed Chất lượng đào tạo Dược sĩ ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Đầu vào các trường Đại học Dược rất cao nhưng quá trình học không có sự chọn lọc, số lượng đầu ra là tương đương. Thêm vào đó yêu cầu đào tạo liên tục bắt buộc để có chứng chỉ hành nghề với DSĐH chưa được triển khai rộng trên thực tế. Các chương trình đào tạo lại chưa hệ thống, chủ yếu triển khai theo chương trình và dự án khiến nhiều cán bộ ra trường hàng chục năm không được cập nhật lại kiến thức chuyên môn [18]. rig ht @ Yếu tố cầu nối giữa cơ sở đào tạo và nhân lực Dược nói chung và DSĐH nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế trên các vấn đề như: thông tin hướng nghiệp, đào tạo theo yêu cầu cơ sở, theo dõi việc làm sinh viên sau tốt nghiệp,…Tất cả nhằm hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực theo nhu cầu của ngành y tế và xã hội [19]. Co py 1.2.2. Công tác đào tạo DSĐH Khoa Y Dược - ĐHQG Hà Nội Với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài dựa vào nghiên cứu, trên nền tảng khoa học cơ bản vững chắc, công nghệ cao và kinh tế - xã hội mũi nhọn, đóng góp tích cực trong đổi mới hệ 5 ici n ea nd Ph arm ac y, VN U thống giáo dục đại học Y, Dược ở Việt Nam. Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội xác định mục tiêu phát triển thành trường đại học định hướng nghiên cứu, thuộc nhóm đại học tiên tiến trong khu vực, đóng góp vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển nền khoa học sức khỏe của đất nước cũng như góp phần hoàn thiện mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực, dựa trên nền tảng khoa học cơ bản và công nghệ cao, hội nhập nhanh và toàn diện vào mái nhà chung của ĐHQGHN. Khoa Y Dược đã triển khai thành công mô hình đào tạo A + B: cho phép sinh viên dược học 2 năm cơ bản tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên trước khi quay về Khoa Y Dược học kiến thức chuyên ngành với tổng 84 học phần tương đương 173 tín chỉ [15]. Mục tiêu đào tạo ngành Dược học là đào tạo các Dược sĩ - nhà Khoa học, có phẩm chất đạo đức tốt; có kiến thức về khoa học cơ bản, công nghệ cao và khoa học Dược vững chắc; có khả năng làm việc trong lĩnh vực Dược một cách chuyên nghiệp; có tầm nhìn và năng lực sáng tạo; có khả năng hội nhập tốt [15]. Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed 1.3. Tình hình nhân lực dược trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1. Tình hình nhân lực dược trên thế giới  Về số lượng Theo khảo sát năm 2012 của Liên đoàn Dược phẩm Quốc tế (FIP) về mật độ nhân lực dược và hiệu thuốc dựa trên phân loại của ngân hàng thế giới cho thấy ở các Quốc gia có kinh tế thu nhập cao thì mật độ Dược sĩ và hiệu thuốc cao. Cơ hội và vai trò của Dược sĩ trong các Quốc gia có thu nhập cao lớn hơn so với các Quốc gia có thu nhập thấp [2]. Hiện nay để đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực dược của mỗi quốc gia, người ta sử dụng chỉ số DS/10.000 dân. Năm 2012, chỉ số DS/10.000 dân của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới dao động từ 0,02 (Somalis) đến 25,07 (Malta), trung bình là 6,02 [25]. Chỉ số DS/10.000 dân của một số nước trên thế giới theo số liệu thống kê năm 2010 có sự chênh lệch rõ rệt. Cụ thể chỉ số DS/10.000 dân của một số nước trên thế giới được thể hiện trong bảng sau [31]: 6 Bảng 1.2 Số DS/10.000 dân của một số nước trên thế giới năm 2010 Quốc gia Số DS/10.000 dân 1 Nhật Bản 13,6 2 Pháp 12,3 3 Hàn Quốc 4 Đức 5 Tây Ban Nha 6 Mỹ 7 Anh 8 Brazil 9 Thái Lan 10 Trung Quốc 11 Việt Nam arm ac y, VN U STT 12,1 12,0 10,7 Ph 9,0 5,4 3,0 2,5 1,76 M ed ici n ea nd 6,6 Co py rig ht @ Sc ho ol of  Về chất lượng và phân bố Nhân lực dược có sự phân bố khác nhau trong các lĩnh vực và từng khu vực lãnh thổ khác nhau. Ở châu Âu, Dược sĩ làm việc ở các hiệu thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất (khoảng 70%) còn ở Đông Nam Á, Dược sĩ làm việc trong lĩnh vực công nghiệp dược chiếm tỷ lệ cao (khoảng 30%) [25]. Tại Pháp, nhân lực dược chủ yếu được sử dụng để phục vụ sức khỏe cộng đồng, Dược sĩ đóng vai trò quan trọng trong việc trực tiếp hướng dẫn sử dụng thuốc [32]. Theo giáo sư Vasson thuộc trường đại học Claude Bernard Lyon thì tỷ lệ làm việc của DSĐH sau tốt nghiệp tại Pháp phân bố như sau [11]: - 65% làm việc tại các nhà thuốc - 12% làm dược bệnh viện - 13% làm các lĩnh vực liên quan đến sinh hóa và xét nghiệm - 5% trong lĩnh vực công nghiệp dược 7 Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici n ea nd Ph arm ac y, VN U - 5% làm lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy Ở Úc, một dự án nghiên cứu về nhân lực dược cho thấy từ năm 2002 đến năm 2008 tỷ lệ Dược sĩ nước Úc đã tăng 48% và tỷ lệ Kỹ thuật viên dược tăng 66%. Phần lớn nhân lực dược làm việc ở lĩnh vực dược cộng đồng. Ở lĩnh vực dược công, tỷ lệ Dược sĩ tăng 40%. Năm 2011, tại Úc có 21.800 Dược sĩ với 10,4 DS/10.000 dân. Dược sĩ bệnh viện chiếm khoảng 8%. Một nghiên cứu về nhu cầu Dược sĩ cho giai đoạn 2000 - 2010 đã chỉ ra có sự thiếu hụt khoảng 3.000 Dược sĩ vào năm 2010, trong đó thiếu hụt lớn nhất là khu vực nông thôn và vùng sâu, vùng xa ở Úc [32]. Nhật Bản là một nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á, đứng thứ 2 trên thế giới. Nước Nhật có nền công nghiệp dược rất phát triển. Chương trình đào tạo Dược sĩ của Nhật Bản là 4 năm hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực cung ứng thuốc, kiểm tra kiểm soát môi trường. Một nửa Dược sĩ làm việc trong ngành công nghiệp dược và dược bệnh viện còn lại làm trong nhà thuốc. Từ năm 2000, ở Nhật Bản, tỷ lệ Dược sĩ trong các bệnh viện là 1DS/75 giường bệnh [28]. 1DS/75 giường bệnh là một áp lực đối với Dược sĩ khi khối lượng công việc nhiều, do đó ở Nhật công tác dược lâm sàng trong bệnh viện cũng là một thách thức. Tại một số nước khu vực Đông Nam Á, chỉ số DS/10000 dân của Singapore là 3,7 DS/10000 dân và Malaysia là 2,4 DS/10000 dân [26].Thái Lan là một quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, có nền kinh tế khá phát triển so với các nước trong khu vực. Ngành dược Thái Lan có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Hiện nay có khoảng 12 trường đại học ở Thái Lan đào tạo Dược sĩ, thời gian đào tạo 5 năm. Dược sĩ ra trường chủ yếu làm công tác dược cộng đồng và phân phối thuốc. Năm 2010 Thái Lan có 1 DS/3.500 người dân, Dược sĩ tốt nghiệp chủ yếu công tác tại thành phố (96%) và tại các cơ sở y tế công lập (89,1%) [30]. Nhân lực dược ở Thái Lan chủ yếu gồm Dược sĩ và Kỹ thuật viên với tỷ lệ khá đồng đều, tỷ lệ DS/KTV được ước tính là 1/1,25 (2010) và 1/1 (năm 2015) [26]. Một nghiên cứu sử dụng phương pháp dự báo chuyên gia để xác định nhu cầu nhân lực dược Thái Lan năm 2015 cho thấy Thái Lan cũng có sự thiếu hụt nhân lực dược [30]. 8 arm ac y, VN U 1.3.2. Tình hình nhân lực dược DSĐH ở Việt Nam Để thực hiện mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ Y tế đủ về số lượng, phân bố hợp lý, cơ cấu cân đối nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cơ bản, toàn diện, trong những năm gần đây ngành Y tế đã ban hành nhiều chính sách thu hút nguồn nhân lực, mở thêm mã ngành đào tạo Dược sĩ đại học. Nhờ đó số lượng nhân lực dược nước ta đang tăng lên trong những năm gần đây [9,7]. Bảng 1.3 Số lượng DSĐH qua các năm Nguồn: Niên giám thống kê Bộ y tế năm 2011 [9] 2008 DSĐH (Đv tính: người) 9.075 12.777 Bình quân số DSĐH/vạn dân 1,19 nd 2007 ea Ph Năm Loại hình cán bộ ici n 1,5 2009 2010 13.846 13.741 1,77 1,76 Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed Theo các báo cáo, nguồn nhân lực dược trong những năm gần đây vẫn còn thiếu và tồn tại nhiều vấn đề bất cập [4]. Tính đến thời điểm năm 2010, cả nước có tổng số 13.741 DSĐH đang công tác, trung bình 1,76 DSĐH/10.000 dân [9]. Tuy nhiên, việc phân bố nhân lực dược nói chung và DSĐH nói riêng không đồng đều, riêng số DSĐH ở Hà Nội và TPHCM đã chiếm tỷ trọng xấp xỷ 48% số DSĐH so với toàn quốc [14]. Hằng năm số Dược sĩ mới ra trường từ các cơ sở đào tạo đều tăng. Tuy nhiên, trong thực tế đang có sự chuyển dịch không cân bằng trong toàn quốc, tăng ở hệ thống tư nhân và giảm ở hệ thống nhà nước. Nguyên nhân chính là Dược sĩ ra trường đều có mong muốn và dự định làm cho công ty nước ngoài và công ty trách nhiệm hữu hạn, mà phần lớn tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM. Do vậy có những tỉnh nhiều năm không có thêm Dược sĩ về nhận công tác như Lai Châu, Điện Biên, Gia Lai,… [6]. Theo số liệu báo cáo 2012, cả nước có 36.491 người có trình độ chuyên môn dược làm việc trong khu vực Nhà nước, trong đó có 5.357 người có trình độ đại học trở lên. Nhân lực dược có trình độ đại học trở lên chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị [22]. 9 VN U 1.3.2.1. Thực trạng phân bố nhân lực DSĐH theo vùng miền trên cả nước Mặc dù số lượng cán bộ dược là DSĐH tăng đáng kể từ 9.075 người năm 2007 đến 13.741 người năm 2010 nhưng DSĐH nói riêng và nhân lực dược nói chung vẫn phân bố không đồng đều giữa các vùng miền [9]. arm ac y, Bảng 1.4 Thống kê lượng Dược sĩ đại học theo vùng miền năm 2010 Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo của 63 Sở Y tế [14] Số lượng (người) Vùng Đồng bằng sông Hồng 3.818 Ph Đông Bắc nd Tây Bắc ea Bắc Trung Bộ Tây Nguyên ici n Duyên hải Nam Trung Bộ 735 157 668 678 367 5431 Đồng bằng sông Cửu Long 1887 of M ed Đông Nam Bộ @ Sc ho ol Các số liệu thống kê ở trên đã cho thấy tình tình trạng mất cân đối phân bố nhân lực dược rõ rệt giữa các vùng miền, Dược sĩ đại học tập trung đông nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ [2]. Nhiều tỉnh còn thiếu nhiều Dược sĩ đại học như: Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Đắk Nông, Kon Tum, Ninh Thuận … nhiều tỉnh nhiều năm không tuyển chọn được Dược sĩ đại học [21]. Co py rig ht Cùng với xu thế đô thị hóa và tập trung kinh tế xã hội, dòng nhân lực dược trong các năm gần đây tiếp tục dồn về các thành phố lớn. Mười tỉnh có nhiều dược sĩ nhất: Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ, Đồng Nai, Nam Định, Thanh Hóa, Đồng Tháp, Bình Dương, Nghệ An, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng có 9.143 Dược sĩ chiếm 65,6% so với toàn quốc. Trong khi 10 tỉnh có ít Dược sĩ nhất: Kon Tum, Đăk Nông, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Bắc 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng