Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Tiểu luận xử lý hiệu trưởng và kế toán vi phạm trong việc thu, chi ngân sách tại...

Tài liệu Tiểu luận xử lý hiệu trưởng và kế toán vi phạm trong việc thu, chi ngân sách tại trường thcs

.DOCX
41
128
74

Mô tả:

Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh Lớp BDKT QLNN Chương trình chuyên viên K29 Tiểu luận: XỬ LÝ HIỆU TRƯỞNG VÀ KẾẾ TOÁN VI PHẠM TRONG VIỆC THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI TRƯỜNG THCS Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong sạch, có năng l ực, phẩm châất đạo đức tôất là một vâấn đêề râất cơ bản, quan tr ọng đ ược Đ ảng và Nhà nước ta thường xuyên quan tâm; vâấn đêề này cũng là m ột trong nh ững nội dung được đêề cập trong nhiêều văn kiện c ủa Đ ảng trong đó có văn ki ện Đại hội IX. Sở dĩ vâấn đêề này được đêề cập nhiêều vì nó không ch ỉ xuâất phát t ừ vai trò, vị trí hêất sức quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên ch ức trong công tác xây dựng và bảo vệ Tổ quôấc Việt Nam XHCN, đáp ứng yêu câều của quá trình xây dựng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nêền hành chính Nhà nước, mà nó còn xuâất phát từ những hạn chêấ, yêấu kém vêề châất lượng của một bộ phận trong đội ngũ này ở không ít địa phương, ngành, c ơ quan, đ ơn v ị. Xác định được tâềm quan trọng của đội ngũ cán bộ, công ch ức trong việc tổ chức, triển khai thực hiện lộ trình cải cách hành chính c ủa Nhà n ước ta, Quôấc hội đã thông qua Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26/02/1998. Pháp lệnh này đã được Quôấc hội sửa đổi, bổ sung hai lâền thông qua vào các ngày 28/4/2000 và ngày 01/7/2003; tại họp kỳ thứ 4, ngày 13/11/2008 Quôấc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua Lu ật cán bộ, công chức (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010), Luật này thay thêấ Pháp lệnh công chức 2003. Luật cán bộ, công chức vừa được ban hành là thể chêấ hóa đâềy đủ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tiêấp tục đổi m ới ho ạt động công vụ và phương thức quản lý cán bộ, công chức phù hợp với thể chêấ chính trị ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh têấ quôấc têấ; xây d ựng m ột nêền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại với m ột đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm châất và năng l ực. Qua đó, ph ục v ụ tôất các nhu câều của xã hội, bảo đảm quyêền và lợi ích hợp pháp của công dân; đáp ứng yêu câều phát triển nhanh và bêền vững của đâất n ước. Có th ể nói, đây là một bước tiêấn mới trong nhận thức và tư duy vêề một nêền công vụ khoa học, Người thực hiện: Lê Trọng Châu Phó Trưởng phòng GD&ĐT Lộc Hà 1 Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh Lớp BDKT QLNN Chương trình chuyên viên K29 hiện đại, đáp ứng yêu câều cải cách nêền hành chính Nhà nước trong giai đo ạn hiện nay. Bên cạnh những mặt mạnh là cơ bản và chủ yêấu thì một bộ phận đội ngũ cán bộ, công chức các câấp của Đảng và Nhà n ước vâẫn còn nh ững h ạn Người thực hiện: Lê Trọng Châu Phó Trưởng phòng GD&ĐT Lộc Hà 2 chêấ và thiêấu sót nhâất định. Vêề chính trị, tư tưởng, còn có cán b ộ, công ch ức, viên chức còn dao động, suy giảm niêềm tin đôấi với Đảng, v ới chêấ đ ộ XHCN, v ới công cuộc đổi mới của nhân dân ta hiện nay. Vêề phẩm châất đ ạo đ ức và lôấi sôấng, còn có cán bộ, công chức thoái hóa, biêấn châất, l ợi d ụng ch ức quyêền đ ể tham nhũng, buôn lậu, làm giàu phi pháp, quan liêu, c ửa quyêền, sách nhiêẫu quâền chúng, gây ảnh hưởng tới phẩm châất tôất đẹp c ủa ng ười cán b ộ, đ ảng viên, từ đó làm suy giảm niêềm tin của nhân dân đôấi v ới s ự lãnh đ ạo c ủa Đ ảng và Nhà nước ta. Một trong những nguyên nhân cơ bản của những hạn chêấ, thiêấu sót nói trên như Nghị quyêất Trung ương 3 (khóa VIII) đã chỉ ra, ch ủ yêấu là do: "M ột mặt, khi đi vào cơ chêấ thị trường, mở rộng giao lưu quôấc têấ, tr ước sự cám dôẫ của tiêền tài, vật châất, những đòn tiêấn công hiểm độc c ủa các thêấ lực thù đ ịch, nhiêều cán bộ đã lơi lỏng tu dưỡng, rèn luyện, phâấn đâấu, né tránh t ự phê bình và phê bình nên bị ch nghĩa cá nhân lâấn át. Mặt khác, công tác cán b ộ ủ của nhiêều câấp ủy và tổ chức Đảng bị buông lỏng, yêấu kém và có những sai phạm cả vêề quan điểm và phương pháp" và Nghị quyêất Đại h ội Đ ảng lâền thứ IX của Đảng ta cũng đã chỉ ra nguyên nhân của hạn chêấ này là: "Công tác tư tưởng, công tác lý luận, công tác tổ chức, cán bộ có những yêấu kém, bâất c ập. Việc tổng kêất thực tiêẫn và nghiên cứu lý luận không theo kịp yêu câều. Tổ chức bộ máy côềng kêềnh, chôềng chéo, kém hiệu lực và hiệu qu ả. M ột b ộ ph ận không nhỏ cán bộ, công chức thoái hóa biêấn châất, thiêấu năng lực". Kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức là một nội dung thu ộc công tác quản lý hành chính Nhà nước. Khi xem xét kỷ luật cán b ộ, công ch ức, viên chức măấc sai lâềm khuyêất điểm phải đặc biệt chú ý kêất hợp ch ặt cheẫ, đa d ạng các nguyên tăấc quản lý khác nhau. Trên cơ sở những nguyên tăấc đó, đòi h ỏi môẫi cơ quan trong công tác quản lý cán bộ, công chức, viên ch ức ph ải th ường xuyên quản lý cả vêề tiêu chuẩn, cả vêề tư tưởng đạo đức, tác phong làm vi ệc, lâấy giáo dục thuyêất phục là chính để ngăn chặn khuyêất đi ểm và tiêu c ực. Song khi phát hiện cán bộ, công chức có khuyêất đi ểm thì ph ải có bi ện pháp đâấu tranh kiên quyêất, không bao che; xem xét sự vật, hiện tượng m ột cách toàn diện, triệt để, kể cả mặt khách quan và chủ quan để xử lý một cách chính xác, đảm bảo giữ nghiêm kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà n ước. Bản thân tôi là một cán bộ quản lý trong ngành Giáo dục và Đào t ạo ở câấp huyện; trong thời gian qua toàn ngành đang tri ển khai và th ực hi ện có hiệu quả các cuộc vận động "Học tập và làm theo tấấm gương đạo đức Hồồ Chí Minh"; cuộc vận động "Nói khồng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói khồng với việc vi ph ạm đ ạo đ ức nhà giáo và việc cho học sinh khồng đạt chuẩn lớp"; cuộc vận động "Mồỗi thấồy cồ giáo là một tấấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" ;… Qua học lớp Bôềi dưỡng kiêấn thức quản lý Nhà nước Chương trình chuyên viên khoá 29, t ại Trường chính trị Trâền Phú tỉnh Hà Tĩnh, được trang bị những kiêấn thức vêề quản lý Nhà nước, tôi chọn tình huôấng "Xử lý một Hiệu trưởng và kêấ toán vi phạm trong việc thu, chi tài chính tại trường THCS A, huy ện B, t ỉnh HT" làm đêề tài tiểu luận cuôấi khoá học. Đây là m ột c ơ hội tôất để bản thân vận dụng những kiêấn thức đã học, liên hệ với thực têấ, trên c ơ sở đó suy nghĩ, tìm tòi đưa ra những giải pháp thiêất thực phù hợp giúp cho quá trình công tác c ủa bản thân ngày càng tôất hơn. Với sự hiểu biêất của bản thân còn h ạn chêấ, th ời gian nghiên cứu chưa được nhiêều, kính mong nh ận đ ược s ự quan tâm, giúp đỡ của các thâềy giáo, cô giáo trong trường để những nội dung trình bày trong ti ểu luận này được đâềy đủ hơn, có giá trị lâu dài trong thực tiêẫn. Phầần thứ nhầất: DIẾỄN BIẾẾN CỦA CÂU CHUYỆN TÌNH HUỐẾNG. I. Hoàn cảnh ra đời của tình huốấng: Vào cuôấi tháng 12/2009, UBND huyện và Phòng GD&ĐT huyện B nh ận được đơn thư của cán bộ, giáo viên phản ánh vêề việc thu chi không minh bạch tại trường THCS A. Trước tình hình đó Phòng GD&ĐT đã tham m ưu cho UBND huyện ra Quyêất định sôấ 25/QĐUBND ngày 05/01/2010 vêề việc thành lập đoàn thanh tra công tác quản lý tài chính tại THCS A. Ủy ban nhân dân huyện đã giao cho Phòng GD&ĐT chủ trì phôấi hợp với Phòng Tài chính Kêấ hoạch huyện tiêấn hành thanh tra việc thu, chi các khoản tiêền tại tr ường THCS A, mục đích là để năấm băất thực trạng vêề thu, chi tài chính và xác minh thêm việc phản ánh của cán bộ, giáo viên có đúng sự thực không. Ngày 06/01/2010, đoàn thanh tra đã làm việc tại trường THCS A, qua quá trình thanh tra đoàn đã phát hiện một sôấ vâấn đêề bâất thường trong việc quản lý thu, chi tài chính của nhà trường. Mà lôẫi ch ủ yêấu là do Hi ệu tr ưởng và kêấ toán không minh bạch trong các chứng từ thu chi. II. Mố tả tình huốấng: Ông Nguyêẫn Văn T là Hiệu trưởng trường THCS A, thuộc xã B là xã năềm trong các xã nghèo của huyện B. Ông T sinh ra và lớn lên ở huy ện B, khi h ọc hêất lớp 12 tại trường huyện, đêấn năm 1992 tôất nghiệp Đại học sư phạm Vinh chuyên ngành Toán, với tâấm băềng loại khá. Ra trường ông đ ược phân công vêề công tác giảng dạy tại trường THCS P, sau 5 năm công tác ông đ ược đêề bạt chức vụ Phó Hiệu trưởng tại trường THCS P. Từ khi được nhận nhiệm vụ mới ông T luôn hoàn thành tôất nhiệm vụ, đặc bi ệt là châất l ượng giáo dục mũi nhọn của trường THCS P luôn đứng trong tôấp đâều c ủa huy ện. Đêấn năm 2002, Hiệu trưởng của trường THCS Q nghỉ hưu và tr ường THCS Q là một trường râất khó khăn vêề CSVC, châất lượng giáo dục luôn đ ứng ở tôấp sau của huyện nên câền một Hiệu trưởng mới năng động, sáng t ạo đ ể đ ưa phong trào của trường đi lên. Ông T là người được Phòng GD&ĐT tham m ưu cho UBND huyện bổ nhiệm làm Hiệu trưởng tại trường THCS Q. Quá trình làm Hiệu trưởng tại trường THCS Q, ông T đã phâền nào khăấc ph ục đ ược những khó khăn của trường nhưng do quản lý không thực sự dân chủ nên nội bộ của trường không đoàn kêất. Theo quy định thời gian làm Hi ệu tr ưởng sau 5 là phải bỏ phiêấu tín để xem xét bổ nhiệm lại; kêất qu ả b ỏ phiêấu tín nhiệm ông T tại trường THCS Q không được cao (chỉ đạt 40%) nên Phòng GD&ĐT đêề nghị UBND huyện luân chuyển ông T sang làm Hiệu tr ưởng t ại trường THCS A để ông T có điêều kiện gâền gia đình và chú tâm vào công việc. Còn cô Nguyêẫn Thị L là kêấ toán của trường THCS A từ năm 2004. Hoàn cảnh gia đình ông T râất khó khăn, v ợ không có vi ệc làm, con thì đang còn nhỏ; bôấ mẹ già đau yêấu và thường xuyên. Vì v ậy, m ọi công vi ệc gia đình; công việc hiêấu hỷ trong làng ông T phải gánh vác. Từ ngày được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng tại trường THCS A ông T l ại càng bận rộn hơn vì CSVC của trường đã xuôấng câấp nghiêm tr ọng, năng l ực chuyên môn của đội ngũ giáo viên không đôềng đêều nên châất l ượng d ạy h ọc râất thâấp. Đội ngũ giáo viên của trường đa sôấ mới ra trường, kinh nghiệm giảng dạy và quản lý còn hạn chêấ. Do bận việc gia đình, c ộng v ới công vi ệc tham mưu cho địa phương để tìm nguôền để xây dựng CSVC tr ường h ọc nên ông T ít khi đêấn trường; việc quản lý chỉ đạo chuyên môn và m ột sôấ công vi ệc khác của nhà trường ông phó mặc cho đôềng chí Phó Hi ệu tr ưởng điêều hành toàn bộ. Vì vậy, việc sinh hoạt chuyên môn c ủa các t ổ chuyên môn và Hội đôềng sư phạm ở trường A không tiêấn hành thường xuyên, những lúc có m ặt ở trường ông T thường bộc lộ tính bảo thủ và quan liêu, cửa quyêền với anh em giáo viên. Vêề công tác quản lý tài chính trong nhà trường k ể từ khi ông T vêề làm Hiệu trưởng có nhiêều bâất cập đó là hơn hai năm rôềi mà không ki ểm kê, công khai minh bạch; chêấ độ thi đua khen thưởng c ủa giáo viên hàng năm thanh toán không đâềy đủ. Mặc dâều các giáo viên trong trường đã nhiêều lâền đêề ngh ị ông T giải quyêất dứt điểm chêấ độ chính sách cho anh em và thực hi ện nghiêm túc việc công khai tài chính của trường nhưng ông T không nghe. Ông T lâấy lý do: “Trường đang tập trung xây dựng CSVC và mua săấm nhiêều trang thiêất b ị nên phải dành kinh phí tập trung cho việc mua săấm đó nên anh em thông c ảm, cho nhà trường nợ”. Vêề mua săấm tài sản trong nhà trường thì ch ủ yêấu là do Hiệu trưởng và toán đi mua và tự thanh quyêất toán. Vêề nguyên tăấc của kêấ tự vêề việc này là trước khi mua săấm hay xây dựng CSVC cho nhà tr ường thì ph ải được bàn bạc trong Câấp ủy và lãnh đạo nhà trường rôềi c ử ng ười đi mua và phải có Hội đôềng nghiệm thu, công khai kinh phí mua săấm tr ước t ập th ể nhưng ông T không tuân thủ theo những quy định của tài chính. Sau khi nhận được đơn tôấ cáo của giáo viên, ngày 06/01/2010, đoàn thanh tra đã làm việc tại trường THCS A, thành phâền c ủa đoàn thanh tra theo Quyêất định sôấ 25/CVUBND ngày 05/01/2010 của UBND huyện do đôềng chí Phó Trưởng phòng GD&ĐT phụ trách chuyên môn THCS và các thành viên là chuyên viên của các Phòng GD&ĐT, Tài chính Kêấ hoạch, Thanh tra huyện; qua quá trình thanh tra đoàn đã phát hiện ông T và cô L (kêấ toán) đã vi ph ạm một cách nghiêm trọng trong việc quản lý thu, chi tài chính đó là: Một sôấ bộ không đảm bảo. hôề sơ chi tài chính bị kêấ toán sửa chữa, xây dựng mới - Kêấ toán để ngoài sổ sách 12 triệu đôềng (sôấ tiêền này kêấ toán gi ải thích là do bận nhiêều việc cuôấi năm nên chưa kịp lập hôề sơ nhập quyẫ); - Trường nợ tiêền khen thưởng giáo viên 6,7 triệu đôềng. - Có 8 triệu đôềng tiêền làm sân trường cho H ội phụ huynh đã đ ưa cho ông T để thanh toán cho nhà thâều nhưng ông T không thực hi ện (khi h ỏi đêấn lý do sao không quyêất toán sôấ tiêền này cho nhà thâều thì ông T bảo do gia đình đang gặp khó khăn nên tạm mượn để giải quyêất và seẫ chi cho họ trong trả thời gian gâền nhâất). Vi phạm kỷ luật lao động, thường xuyên bỏ trường đi làm vi ệc riêng; vi phạm quy chêấ quản lý giáo dục không chức sinh hoạt chuyên môn thường xuyên. tổ Sau khi đoàn thanh tra kêất luận, ông T và côấ L đã biêất lôẫi c ủa mình, đã biêất ăn năn vêề những vi phạm của mình và xin nh ận m ọi hình th ức k ỷ lu ật của câấp trên. Phầần thứ hai: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẾỀ TÀI TIỂU LUẬN I. Cơ sở lý luận của đềầ tài tiểu luận: Quản lý, bổ nhiệm, miêẫn nhiệm, luân chuyển cán bộ, công chức là công việc thường nhật râất quan trọng của Nhà nước. Trong xu thêấ phát tri ển chung của thêấ giới, xu thêấ phát triển của nêền hành chính hiện đại, nhiêều tiêấn b ộ khoa học kyẫ thuật được áp dụng vào công tác quản lý công ch ức. Song, vâấn đêề cơ bản, quyêất định sự thành công trong công vi ệc qu ản lý, xây d ựng đ ội ngũ cán bộ, công chức là đường lôấi chính tr ị, các nguyên tăấc, n ội dung, phương pháp chỉ đạo của Đảng chính trị câềm quyêền, các lực l ượng chính tr ị xã hội năấm giữ quyêền quản lý đâất nước. Quản lý cán bộ, công chức ngày nay đã trở thành một ngành khoa học được nhiêều quôấc gia quan tâm, đâều t ư nghiên cứu thích đáng. Bên cạnh những nguyên tăấc, lý lu ận chung vêề nêền hành chính nhà nước, nêền công vụ… môẫi quôấc gia có điêều ki ện l ịch s ử, chính trị xã hội riêng quy định việc xây dựng, quản lý đội ngũ cán b ộ, công ch ức của mình. Điêều đáng chú ý là trong việc xây d ựng và ho ạch đ ịnh chính sách cán bộ, công chức nêấu măấc sai lâềm, thiêấu sót thì dêẫ dâẫn đêấn nh ững h ậu qu ả khó lường đôấi với sự phát triển của xã hội. Theo cách nói của những nước đã có bêề dày lịch sử vêề xây d ựng chêấ đ ộ công chức và nêền công vụ thì quản lý công chức chính là “S ự t ự qu ản lý c ủa Chính Phủ”, trong quá trình củng côấ, xây dựng hệ thôấng hành chính Nhà n ước. Đó là hoạt động mà thông qua các nội dung, biện pháp “dùng ng ười” thu hút và lựa chọn được những con người ưu tú, nhiêều nhân tài, đào th ải, lo ại b ỏ những công chức không đáp ứng yêu câều, nhiệm vụ, nâng cao trình đ ộ, ph ẩm châất của đội ngũ công chức… Trên cơ sở đó bảo đảm cho công tác điêều hành, ch đạo triển khai các thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước đạt được kêất ỉ quả tôất. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiêều đổi m ới trong công tác quản lý cán bộ, công chức, từng bước xây dựng b ộ máy chính quyêền các câấp đáp ứng tương xứng với sự phát triển của đâất nước. Song trong quá trình thực hiện nhiệm vụ một sôấ cán bộ, công chức còn thiêấu tinh thâền trách nhiệm trong công việc, buông lỏng trong công tác qu ản lý, ch ỉ đ ạo t ạo k ẻ h ở để câấp dưới lợi dụng làm những việc sai trái, vi phạm pháp luật; khi cơ chêấ thị trường mở cửa một sôấ không có bản lĩnh vượt qua sự cám dôẫ c ủa đôềng tiêền, tha hóa biêấn châất, tham nhũng,.. Những sai lâềm, vi ph ạm đó câền đ ược phát hiện, giải quyêất dứt điểm để góp phâền xây dựng Nhà n ước ta th ật s ự “trong sạch, vững mạnh, công băềng, dân chủ, văn minh”. II. Một sốấ văn bản liền quan làm căn cứ để xử lý tình huốấng: Việc quản lý cán bộ, công chức là nhiệm vụ hêất sức quan trọng c ủa các cơ quan Nhà nước, của câấp ủy, chính quyêền các câấp. Khi một cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật, thì cơ quan quản lý tr ực tiêấp và c ơ quan quản lý câấp trên có thẩm quyêền có thể xử lý các hình th ức k ỷ lu ật theo các mức độ vi phạm: * Điềầu 118 Luật giáo dục 2005, quy định cách xử lý vi ph ạm: 1. Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính châất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính ho ặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nêấu gây thiệt hại thì phải bôềi thường theo quy đ ịnh của pháp luật: a) Thành lập cơ sở giáo dục hoặc tổ chức hoạt động giáo dục trái phép; b) Vi phạm các quy định vêề tổ chức, hoạt động của nhà trường, c ơ s ở giáo dục khác; c) Tự ý thêm, bớt sôấ môn học, nội dung giảng dạy đã được quy định trong chương trình giáo dục; d) Xuâất bản, in, phát hành sách giáo khoa trái phép; đ) Làm hôề sơ giả, vi phạm quy chêấ tuyển sinh, thi c ử và câấp văn băềng, chứng chỉ; e) Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học; g) Gây rôấi, làm mâất an ninh, trật tự trong nhà trường, sở giáo dục cơ khác ; h) Làm thâất thoát kinh phí giáo dục; lợi dụng hoạt động giáo d ục đ ể thu tiêền sai quy định; i) Gây thiệt hại vêề cơ sở vật châất của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; k) Các hành vi khác vi phạm pháp luật vêề giáo dục. 2. Chính phủ quy định cụ thể vêề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. * Điềầu 79 Luật cán bộ, cống chức 2008, quy định các hình thức kỷ luật đốấi với cống chức: 1. Công chức vi phạm quy định của Luật này và các quy đ ịnh khác c ủa pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính châất, mức độ vi phạm ph ải ch ịu m ột trong những hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc thôi việc. 2. Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đôấi với công ch ức gi ữ ch ức vụ lãnh đạo, quản lý. 3. Công chức bị Tòa án kêất án phạt tù mà không đ ược h ưởng án treo thì đương nhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyêất định có hi ệu l ực pháp luật; công chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kêất án và b ản án, quyêất định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi gi ữ ch ức v ụ do b ổ nhiệm. 4. Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình t ự, th ủ tục và thẩm quyêền xử lý kỷ luật đôấi với công chức. * Đốấi với ngành GD&ĐT, ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trun ương g Đảng (khó IX) đã ban hành Chỉ thị 40CT/TW vềầ việc “Xầy dựng, nầng cao chầất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu ản lý”. Chỉ thị đã nêu rõ vêề mục tiêu của Đảng ta vêề xây dựng, nâng cao châất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý: Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo châất l ượng, đ ủ vêề sôấ lượng, đôềng bộ vêề cơ câấu, đặc biệt chú trọng nâng cao b ản lĩnh chính tr ị, phẩm châất, lôấi sôấng, lương tâm, tay nghêề của nhà giáo; thông qua vi ệc qu ản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo d ục đ ể nâng cao châất lượng đào tạo nguôền nhân lực, đáp ứng nh ững đòi h ỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đâất nước. Đảng ta xác định đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu câều trước măất, vừa mang tính chiêấn l ược lâu dài, nhăềm thực hiện thành công Chiêấn lược phát triển giáo dục 2001 2010 và châấn hưng đâất nước. Việc xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d ục là nhi ệm v ụ của các câấp ủy Đảng và chính quyêền, coi đó là một bộ phận quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước; trong đó ngành giáo d ục gi ữ vai trò chính trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện. Nhà nước thôấng nhâất chỉ đạo, quản lý và chịu trách nhi ệm trong vi ệc đào tạo và bòi dưỡng nhà giáo và cán b ộ qu ản lý giáo d ục, gi ữ vai trò chủ đạo trong việc quản lý, trí, sử dụng đội ngũ nhà giáo trong các trường công bôấ lập; tạo cơ chêấ chính sách để các trường sử dụng có hiệu quả đội ngũ này. Phầần thứ ba: PHÂN TÍCH NGUYẾN NHÂN VÀ HẬU QUẢ. I. Mục tiều xử lý tình huốấng: - Việc vi phạm kỷ luật của ông T và cô L câền phải đ ược x ử lý k ịp th ời và nghiêm minh theo Điêều 79 và Điêều 82 Luật cán bộ, công chức 2008, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2010; Điêều 118 Luật Giáo dục 2005, để nâng cao châất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trong ngành GD&ĐT, tăng c ường pháp chêấ Xã hội chủ nghĩa. - Củng côấ lại tổ chức của trường THCS A, châấn chỉnh việc thực hiện kỷ luật lao động, nêề nêấp chuyên môn của nhà trường. - Châấn chỉnh việc thu chi tài chính sai quy định c ủa trường; thu hôềi sôấ tiêền thâất thoát để trả cho việc xây dựng CSVC; trả sôấ tiêền tr ường còn n ợ cho giáo viên. II. Nguyền nhần: 1. Nguyền nhần chủ quan: - Bản thân Hiệu trưởng và kêấ toán không ý thức được hậu việc quả mình đang làm nên gây hậu quả là làm cho nội b ộ nhà tr ường mâất đoàn kêất, thiêấu dân chủ, hiệu quả công tác không cao. - Chưa năấm chăấc vêề chêấ độ chính sách của Đảng, pháp luật c ủa Nhà nước; do cá nhân chưa nghiên cứu kyẫ các văn bản quy định của Nhà nước vêề tài chính; chưa trung thực trong việc thực hiện quy chêấ của ngành, của các câấp, của Chính phủ đã quy định. - Hiệu trưởng T và kêấ toán L của trường THCS A thiêấu tinh thâền, trách nhiệm trong việc chức, triển khai thực hiện các chêấ độ chính sách của tổ Đảng và Pháp luật của Nhà nước. Không chịu khó học hỏi, phong thái lãnh đạo còn mang nặng tính gia trưởng, thiêấu nguyên tăấc dân chủ. Ông T là người có tác phong mang nặng tính b ảo th ủ, gia tr ưởng, coi thường luận; làm việc không có kêấ hoạch nên công tác quản lý và điêều dư hành hoạt động của nhà trường chưa thông suôất; không gương mâẫu trong việc châấp hành kỷ luật lao động, quản lý lỏng lẻo, thiêấu thôấng nhâất dâẫn đêấn châất lượng dạy học, nêề nêấp chuyên môn của nhà trường còn hạn chêấ. Do công tác quản lý, chỉ đạo lỏng lẻo, thiêấu dân chủ nên dâẫn đêấn s ự mâu thu ẩn, xuâất hiện hiện tượng chia bè, kéo cánh mâất đoàn kêất nội bộ. - Việc bàn giao giữa các thêấ hệ Hiệu trưởng được tiêấn hành m ột cách qua loa, Hiệu trưởng cũ không bàn giao hoặc bàn giao không đâềy đ ủ các văn bản quản lý trường học của câấp trên, Hiệu trưởng mới chưa năng đ ộng sáng tạo trong quá trình quản lý, không có khả năng tợp hợp, tập trung sức m ạnh và trí tuệ ôẫê vận dụng vào quá trình quản lý. 2. Nguyền nhần khách quan: - Việc quản lý, chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện B vêề các m ặt công tác theo thẩm quyêền đôấi với cơ sở chưa thường xuyên, liên t ục, vi ệc tuyên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan