Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Tôn giáo Tiểu luận triết học. pháp biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tí...

Tài liệu Tiểu luận triết học. pháp biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

.DOCX
16
1050
73

Mô tả:

Tiểu luận triết học. pháp biện chứng về mối liên Tiểu luận triết học. pháp biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tếhệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VẾỀ MỐẾI LIẾN HỆ PHỔ BIẾẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐẾI LIẾN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NẾỀN KINH TẾẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾẾ QUỐẾC TẾẾ Sinh viên thực hiện: Trầần Khánh Linh Lớp Anh 1 – Khốối 1 – Ngành Kinh Doanh Quốốc Têố Khoa Kinh Têố và Kinh Doanh Quốốc Têố Giảng viên hướng dầẫn: PGS, TS Đoàn Văn Khái Hà Nội – Tháng 12 năm 2014 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦẦU 01 NỘI DUNG 02 I. Phép biện chứng vềề mốối liền hệ phổ biềốn 02 1. Phép biện chứng duy vật 02 2. Nguyên lý vêề mốối liên hệ phổ biêốn 03 2.1. Nội dung 2.2. Ý nghĩa phương pháp luận 03 04 Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫẫn: ThS. Đặng Hương Giang II. Vận dụng phép biện chứng vềề mốối liền hệ phổ biềốn vào việc phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 05 1. Xây dựng nêền kinh têố độc lập tự chủ 05 2. Chủ động hội nhập kinh têố quốốc têốHà Nội, 2011 3. Quá trình xây dựng nêền kinh têố độc lập tự chủ ở Việt Nam – Thành tựu và khó khăn 07 08 4. Quá trình hội nhập kinh têố quốốc têố của Việt Nam hiện nay 2 – Cơ hội và thách thức 10 KẾẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 12 LỜI MỞ ĐẦẦU Phép biện chứng duy vật là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thêố giới quan và phương pháp luận triêốt học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Một trong hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy v ật chính là nguyên lý vêề mốối liên hệ phổ biêốn. Hiểu được nguyên lý này, chúng ta mới có thể vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực têố m ột cách đúng đăốn và hợp lý. Trong sốố các vâốn đêề vêề vận dụng mốối liên hệ phổ biêốn vào th ực têố ở nước ta hiện nay, phân tích mốối liên hệ giữa xây dựng nêền kinh têố độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh têố quốốc têố là một đêề tài câốp thiêốt bởi trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều đang đi theo xu hướng mở cửa hội nhập và Việt Nam không phải ngoại lệ, tuy nhiên nếu trước tiên không xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thì nước ta sẽ gặp rất nhiều bất lợi trong quá trình hội nhập. Nhận thức rõ tính đúng đắn, cấp thiết của việc đặt ra vấn đề này, em quyết định chọn đề tài tiểu luận: “Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 2  Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của phép biện chứng vêề mốối liên h ệ ph ổ biêốn  Hiểu rõ khái niệm “xây dựng nêền kinh têố độc lập tự chủ”, “chủ động hội nhập kinh têố quốốc têố” và mốối quan hệ biện chứng gi ữa chúng.  Vận dụng phép biện chứng vêề mốối liên hệ phổ biêốn đ ể phân tích, làm rõ mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp. Các nhiệm vụ, mục đích này sẽẽ lâền lượt được giải quyêốt và đạt tới trong từng phâền của bài tiểu luận. NỘI DUNG I/ Phép biện chứng vềề mốối liền hệ phổ biềốn - Cơ s ở triềốt học của đềề tài: 1. Phép biện chứng duy vật: Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất, tính thống nhất vật chất của thế giới, mà còn khẳng định các sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên hệ, trong sự vận động và phát triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những vấn đề đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định phép biện chứng duy vật là “khoa học vêề mốối liên hệ phổ biêốn”, và cũng là “khoa h ọc vêề những quy luật phổ biêốn của sự vận động và sự phát triển c ủa t ự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. V.I. Lênin nhấn mạnh thêm: Phép biện chứng là học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển. 2 Nội dung phép biện chứng duy vật gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật cơ bản. 2. Nguyên lý vêề mốối liên hệ phổ biêốn: 2.1. Nội dung: Trong phép biện chứng, khái niệm “mốối liên hệ” dùng đ ể ch ỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lâẽn nhau giữa các s ự v ật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yêốu tốố của mốẽi sự vật, hiện tượng trong thêố giới; còn khái niệm “mốối liên hệ ph ổ biêốn” dùng để chỉ tính phổ biêốn của các mốối liên hệ của các s ự v ật, hi ện tượng của thêố giới, đốềng thời cũng dùng để chỉ các mốối liên hệ tốền tại ở nhiêều sự vật, hiện tượng của thêố giới, trong đó những mốối liên hệ phổ biêốn nhâốt là những mốối liên hệ tốền t ại ở m ọi s ự v ật, hiện tượng của thêố giới, nó thuộc đốối tượng nghiên cứu của phép biện chứng. Đó là các mốối liên hệ giữa các m ặt đốối l ập: l ượng và châốt, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng, b ản châốt và hiện tượng… Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thêố giới vừa tốền tại những mốối liên hệ đặc thù, vừa tốền tại những mốối liên hệ phổ biêốn ở những phạm vi nhâốt định. Đốềng thời cũng tốền tại những mốối liên hệ phổ biêốn nhâốt, trong đó những mốối liên h ệ đ ặc thù là sự thể hiện những mốối liên hệ phổ biêốn trong nh ững điêều kiện nhâốt định. Toàn bộ những mốối liên hệ đặc thù và phổ biêốn đó tạo nên tính thốống nhâốt trong tính đa dạng và ngược l ại, tính đa 2 dạng trong tính thốống nhâốt của các mốối liên hệ trong gi ới t ự nhiên, xã hội và tư duy. 2.2. Ý nghĩa phương pháp luận: Nội dung của nguyên lý vêề mốối liên hệ phổ biêốn cho thâốy trong hoạt động nhận thức và thực tiêẽn câền phải có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể. Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huốống thực tiêẽn câền phải xẽm xét sự vật, hiện tượng trong mốối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, yêốu tốố, các m ặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng khác. Chỉ trên c ơ sở đó mới có thể nhận thức đúng vêề sự vật, hiện tượng và xử lý có hiệu quả các vâốn đêề của đời sốống thực tiêẽn. Như vậy, quan đi ểm toàn diện đốối lập với quan điểm phiêốn diện, siêu hình trong nh ận th ức và thực tiêẽn. Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu câều trong việc nhận thức và xử lý các tình huốống trong hoạt động thực tiêẽn câền phải xét đêốn những tính châốt đặc thù của đốối tượng nhận thức và tình huốống phải giải quyêốt khác nhau trong thực tiêẽn. Phải xác định rõ v ị trí, vai trò khác nhau của mốẽi mốối liên hệ cụ thể trong những tình huốống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đăốn và có hiệu quả trong việc xử lý các vâốn đêề thực tiêẽn. Như v ậy, trong nhận thức và thực tiêẽn khống những câền phải tránh và khăốc phục 2 quan điểm phiêốn diện, siêu hình mà còn phải tránh và khăốc ph ục quan điểm chiêốt trung, ngụy biện. II. Vận dụng phép biện chứng vềề mốối liền hệ phổ biềốn vào vi ệc phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1. Xây dựng nêền kinh têố độc lập tự chủ: Một nêền kinh têố độc lập tự chủ trong bốối c ảnh toàn câều hóa hi ện nay có thể được hiểu là nêền kinh têố có khả năng thích ứng cao với những biêốn động của tình hình quốốc têố và trong bâốt c ứ tình huốống nào nó cũng có thể cho phép duy trì các hoạt động bình thường của xã h ội và phục vụ đăốc lực cho các mục tiêu phát triển kinh têố xã h ội c ủa đâốt nước. Đó là nêền kinh têố có cơ câốu kinh têố hợp lý, hiệu qu ả và đ ảm b ảo độ an toàn câền thiêốt, có tốốc độ tăng trưởng bêền vững và năng lực c ạnh tranh cao, cơ câốu xuâốt nhập khẩu cơ bản cân đốối, cơ câốu m ặt hàng đa dạng, phong phú với tỷ lệ các mặt hàng cống nghệ và có giá tr ị gia tăng lớn chiêốm ưu thêố, cơ câốu thị trường quốốc têố; đốối tác cũng đa d ạng và tránh chỉ tập trung quá nhiêều vào một vài mục tiêu; đảm bảo nêền tài chính lành mạnh, đặc biệt giữ cân băềng câền thiêốt trong cán cân thanh toán và có nguốền dự trữ quốốc gia mạnh. Như vậy nêền kinh têố độc lập tự chủ là nêền kinh têố khống b ị lệ thu ộc vào các nước khác, một người hoặc một tổ chức kinh têố nào đó vêề đường lốối, chính sách phát triển, khống bị bâốt cứ ai dùng những điêều kiện kinh têố, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khốống chêố, làm tổn hại chủ quyêền quốốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc. Nêền kinh têố độc lập tự chủ còn là nêền kinh têố dù trước những biêốn động của thị trường và khủng hoảng của nêền kinh têố, tài chính bên 2 ngoài vâẽn có khả năng cơ bản duy trì sự ổn định và phát triển trước sự bao vây, cố lập và chốống phá của các thêố lực thù đ ịch, nên vâẽn có kh ả năng đứng vững, khống sụp đổ, khống bị rốối loạn. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan điểm, đường lối chính trị độc lập tự chủ mà cũng là đòi hỏi của thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững chắc về chính trị, bảo đảm phát triển bền vững và có hiệu quả cho chính ngay nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo được cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ. Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ bền vững về chính trị. Không thể có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Độc lập tự chủ về kinh tế được đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ và sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. Như vây, độc lập tự chủ về kinh tế đồng nghĩa với bảo đảm vững chắc định hướng xã hội chủ nghĩa và giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc trong công cuộc phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Không phải chờ đến khi có trình độ phát triển cao mới đặt vấn đề giữ vững độc lập tự chủ, mà ngay từ bây giờ chúng ta phải bảo đảm yêu cầu cơ bản về độc lập tự chủ, trước hết là về đường lối chính trị và các nguyên tắc cơ bản về phát triển kinh tế. Đương nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ là một quá trình lâu dài, đi từ thấp đến cao, ngày càng hoàn chỉnh, ngày càng bền vững. Trong thời đại “thêố giới phẳng”, nêền kinh têố độc l ập tự ch ủ khống còn được hiểu là một nêền kinh têố khép kín, tự cung tự câốp mà được đặt trong mốối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nh ập, chủ đ ộng tham gia giao lưu, hợp tác và cạnh tranh quốốc têố trên cơ sở phát huy tốối đa 2 nội lực và lợi thêố của quốốc gia. Điêều này có nghĩa là đ ộc l ập t ự ch ủ vêề kinh têố cũng đốềng thời hội nhập được vào nêền kinh têố quốốc têố. 2. Chủ động hội nhập kinh têố quốốc têố: Hội nhập kinh têố quốốc têố là quá trình “mở cửa” nêền kinh têố, đ ưa các doanh nghiệp trong nước tham gia tích cực vào cạnh tranh quốốc têố, phân cống lao động quốốc têố; qua đó tạo điêều ki ện mở rộng khống gian và mối trường để chiêốm lĩnh những vị trí phù hợp nhâốt có thể trong quan hệ kinh têố quốốc têố. Đó cũng là quá trình chúng ta tham gia vào các tổ chức kinh têố, tài chính khu vực và thêố giới, qua đó mà thiêốt l ập mốối quan hệ kinh têố, thương mại, đâều tư, khoa học, và cống nghệ v ới các nước trên thêố giới. Hội nhập kinh têố quốốc têố là con đường duy nhâốt để đưa m ột quốốc gia khống ngừng phát triển nêền kinh têố và nâng cao trình đ ộ khoa h ọc kĩ thuật của nước mình. Hội nhập kinh têố quốốc têố giúp Việt Nam có cơ h ội tích lũy nh ững tiêền đêề, điêều kiện cho một sự phát triển mới: vốốn, khoa h ọc cống ngh ệ, kinh nghiệm quản lý kinh têố, mở rộng thị trường, thực hiện cống nghiệp hóa – hiện đại hóa để đưa đâốt đước phát triển. Nêốu khống tranh thủ những cơ hội do toàn câều hóa mang lại để học h ỏi s ự phát triển kinh têố của chủ nghĩa tư bản thì chúng ta khống thể xây dựng thành cống xã hội chủ nghĩa được. Hiện nay, xu thêố chung của hội nhập kinh têố quốốc têố là tăng cường hợp tác đa phương, tự do hóa và khu vực hóa, đặc bi ệt chú tr ọng vai trò quan trọng của dịch vụ thương mại và tăng cường chính sách bảo hộ với các rào cản thương mại hiện đại. 2 3. Quá trình xây dựng nêền kinh têố độc lập tự chủ ở Việt Nam – Thành tựu và khó khăn Sau khi giành lại độc lập, đặc biệt từ sau thời kì Đổi mới, đất nước ta đã có nhiều sự phát triển vượt bậc về kinh tế, trước tiên phải kể tới mức tăng tưởng cao. Theo con số của Bộ Công thương Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2014 ước tăng 5,62%, cao nhất trong 3 năm gần đây. Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đều phát triển, đặc biệt là các ngành dịch vụ: thương mại, du lịch, bưu chính viễn thông… phát triển mạnh mẽ. Cơ cấu kinh tế có những chuyển biến tích cực: giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. Xuất khẩu tăng trưởng vượt bậc. Bên cạnh đó, mức sống của người dân ngày càng cao. Tuy thêố, nêền kinh têố nước ta vâẽn còn gặp râốt nhiêều khó khăn. Cơ bản nêền kinh têố Việt Nam hiện nay lạc hậu vêề khoa học kyẽ thu ật râốt nhiêều so với các nước cống nghiệp phát triển. Sản xuâốt, xuâốt kh ẩu c ủa ta chủ yêốu gốềm các nống khoáng sản thố và các m ặt hàng cống nghi ệp thứ câốp, khi sản xuâốt phải nhập khẩu máy và vật tư phụ tùng, nống nghiệp lệ thuộc vào phân bón, xăng dâều, thuốốc sâu, nống cơ; cống nghiệp lệ thuộc vào máy vật tư, linh kiện rời. Các nống khoáng s ản thố như gạo, cao su, cà phê, hàng thuỷ sản, than đá - dâều thố, và các m ặt hàng thứ câốp khác: hàng may mặc và giâềy dép là những m ặt hàng xuâốt khẩu chủ yêốu Việt Nam vâốp phải sự cạnh tranh râốt mạnh của các nước kém mở mang khác, các hạn định quota nhập khẩu của nước ngoài, giá cả bâốp bênh và có khuynh hướng giảm, thị trường hạn chêố. Trong nhiêều năm, gạo, cà phê, cao su, hàng may mặc của Việt Nam khống xuâốt kh ẩu 2 được hêốt trên thị trường thêố giới, khiêốn cho giá sụt và làm giảm thu nhập của cống nhân, nống dân trong các ngành liên quan. Trong khi đó, nhập khẩu lại hướng vêề máy, các vật tư, linh kiện rời giá đăốt và các hàng tiêu dùng cao câốp giá râốt đăốt. Tình hình này làm cho vị thêố của ta trên th ị trường quốốc têố yêốu đi và dâẽn đêốn nhiêều nguy cơ lớn vêề kinh têố tài chính: nguy c ơ bán r ẻ nh ư cho và mua phải trả giá cao; nguy cơ siêu đưa đêốn thâm thủng cán cân thương mại và buộc phải vay tiêền nước ngoài; nợ quốốc têố tăng gia với tốốc độ nhanh hàng năm, đêốn một mức nào đó có thể dâẽn đêốn tình hình khủng hoảng tài chính - tiêền tệ như đã xảy ra tại Thái Lan; h ội nh ập quốốc têố giúp Việt Nam tranh thủ kyẽ thuật, khoa học, vốốn quốốc têố, tuy nhiên các cống ty nước ngoài chỉ đâều tư ở Việt Nam nêốu h ọ có lợi, nh ư vậy chúng ta ở trong thêố bị động Sự phốối hợp 4 nguy cơ trên có khả năng đưa đêốn tình hình mâốt độc lập tự chủ kinh têố, tài chính, tiêền tệ, gây ra tình cảnh lệ thuộc vào nước ngoài. Độc lập tự chủ kinh têố là nêền tảng cơ bản bảo đảm sự bêền vững của độc lập tự chủ vêề chính trị, do đó câền phải có bi ện pháp xây d ựng nêền kinh têố tự chủ và chủ động trong việc hội nhập vào kinh têố quốốc têố. 2 4. Quá trình hội nhập kinh têố quốốc têố của Việt Nam hiện nay – Cơ hội và thách thức Từ Đại hội Đảng lâền VIII và IX, Đảng ta đã xác đ ịnh Việt Nam tâốt yêốu phải chủ động hội nhập kinh têố quốốc têố. Quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thời gian qua đã mang lại cho chúng ta những kết quả quan trọng : - Chúng ta đã làm thất bại chính sách bao vây cấm vận, cô lập nước ta của các thế lực thù địch, tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế nước ta trên chính trường và thương trường thế giới. - Không những chúng ta đã khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới tan rã gây nên mà còn mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu. - Thu hút được một nguồn lớn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), bổ sung cho nguồn vốn trong nước, kết hợp nội lực với ngoại lực, tạo được những thành tựu kinh tế to lớn, quan trọng. - Tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước ngoài. - Tiếp thu khoa học và công nghệ, kỹ năng quản lý, góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động, sáng tạo. 2 - Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Gia nhập thành công vào các tổ chức kinh tế khu vực và trên thế giới: WTO, APEC,… Tuy vậy, qua quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém : - Nhận thức về nội dung, bước đi, lộ trình hội nhập còn giản đơn ; các ngành, các cấp chưa nhận thức đầy đủ những thách thức và cơ hội để từ đó có kế hoạch chủ động vươn lên vượt qua thách thức, nắm bắt thời cơ để phát triển ; không ít chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới cho phù hợp với yêu cầu hội nhập. - Công tác hội nhập kinh tế quốc tế mới được triển khai chủ yếu ở các cơ quan Trung ương và một số thành phố lớn, sự tham gia của các ngành, các cấp, của các doanh nghiệp còn yếu và chưa đồng bộ, chưa tạo được sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đảm cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao. - Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế, một lộ trình hợp lý thực hiện các cam kết quốc tế. - Nhiều doanh nghiệp còn ít hiểu biết về thị trường thế giới và luật pháp quốc tế, năng lực quản lý kém, trình độ công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh yếu, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp và bảo hộ của Nhà nước còn nặng. - Môi trường kinh doanh ở nước ta chưa thật thông thoáng: hệ thống luật pháp còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rõ ràng và nhất quán ; kết cấu hạ tầng phát triển chậm ; trong bộ máy hành chính còn nhiều biểu hiện của 2 bệnh quan liêu và tệ tham nhũng, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực chưa được đào tạo bài bản… - Đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại còn thiếu và yếu; tổ chức chỉ đạo chưa sát và kịp thời; các cấp, các ngành chưa quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập. Đây là nguyên nhân sâu xa của những yếu kém, khuyết điểm trong hợp tác kinh tế với nước ngoài. KẾẾT LUẬN Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối liên hệ khăng khít, biện chứng với nhau. Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế đã trở thành một xu thế khách quan, chi phối sự phát triển của các nước trên thế giới, để phát triển bền vững, hiệu quả, mỗi quốc gia phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo được cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập, tự chủ. Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để đảm bảo cho sự độc lập tự chủ, bền vững về chính trị. Có lẽ sau khi nghiên cứu kỹ đề tài chúng ta có thể nhận ra rằng không thể có độc lập tự chủ khi không có hội nhập kinh tế quốc tế, giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau. Chỉ có xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta mới có đầy đủ tư cách và tự lực để chủ động hội nhập đúng hướng và có hiệu quả; và ngược lại, chỉ có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới nhanh chóng bổ sung cho nội lực còn khiếm khuyết, thiếu hụt, rút ngắn con đường phát triển nhằm không ngừng tự hoàn thiện mình để giữ vững nền độc lập tự chủ. Hơn nữa chúng ta chủ động hội nhập chính là chúng ta chủ động bảo vệ và quyết tâm bảo vệ bằng được mục tiêu độc lập tự chủ trong phát triển. Độc lập tự chủ để mở cửa 2 chủ động hội nhập, chủ động hội nhập để bảo vệ độc lập tự chủ. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế là mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng; hội nhập càng chất lượng thì độc lập tự chủ càng cao. Độc lập tự chủ càng cao thì càng có điều kiện chủ động, tích cực hội nhập. Việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hiện nay không hề mâu thuẫn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá kinh tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình “Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin” – NXB Chính trị Quốốc gia – 2011 – T69-72 2/ Văn kiện Đại hội Đảng VII – NXB Sự thật – 1991 – T147 3/ Văn kiện Đại hội Đảng VIII – NXB Quốốc gia HN – 1996 – T84-85 4/ Văn kiện Đại hội Đảng IX - NXB Chính trị Quốốc gia – 2001 – T167 5/ Sốố liệu & tài liệu khác: Intẽrnẽt 2 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan