Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (hiệ...

Tài liệu Tiểu luận hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (hiệp định sps) của tổ chức thương mại thế giới (wto)

.DOCX
47
198
138

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒ NG KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ Q UỐC TẾ QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT (HIỆP ĐỊNH SPS) CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Lớp : 12 QT 201 – Nhó m 2 1 Giáo viên hư ớng dẫn: Th.s Lưu Tiến Dũng 2 MỤC LỤC Lời mở đầu ...............................................................................................................Trang 4 I. Tổng quan về Hiệp Định SPS.............................................................................Trang 5 1. Khái niệm .................................................................................................. Trang 5 2. Ai thực hiện và giám sát Hiệp định SPS?.............................................. Trang 5 3. Các nguyên tắc chính của Hiệp Định SP S............................................. Trang 6 4. Ai là ngư ời được hư ởng lợi?................................................................... Trang 9 5. Các điều khoản và phụ lục của Hiệp định SPS..................................... Trang 10 II. T hực trạng thự c hiện Hiệp Định SPS ..............................................................Trang 24 1. Những yếu tố ảnh hư ởng đến chất lượng an t oàn, vệ s inh thực phẩm tại Việt Nam ........................................................................................................................ Trang 26 2. Cơ quan quản lý t ại Việt Nam.................................................................... Trang 26 3. Hàng rào về an toàn thực phẩm, động thự c vật của nư ớc ngoài đối với Việt Nam ........................................................................................................................ Trang 27 4. Các vụ kiện về vệ sinh an toàn mà Việt Nam gặp phải .......................... Trang 27 III. Kiến nghị ............................................................................................................Trang 29 Tài liệu tham khảo ...................................................................................................Trang 30 LỜ I MỞ Đ ẦU Thực p hẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể, giúp cơ t hể khỏe m ạnh, chống lại các nguy cơ của bệnh tật đang có mặt ở khắp nơi trong m ôi trư ờng, ngoài ra thự c phẩm còn giúp con ngư ời hoạt động và làm việc, N hư vậy, nếu nguồn thực phẩm không hợp vệ sinh, sứ c khỏe con ngư ời sẽ bị đe dọa. Vệ sinh an toàn thực ph ẩm là t ất cả điệu kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thự c phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sứ c khỏe, tính m ạng người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an toàn thự c phẩm là công việc đ òi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thự c phẩm như nông nghiệp, thú y, cơ sở chế biến t hực phẩm , y tế, ngư ời t iêu dùng. Do đó, thự c hành vệ sinh an toàn thực phẩm nhằn vào việc bảo vệ sức khỏa cho chính bạn và sức khỏe cộng đồng, hơn nữ a nó còn bảo vệ an toàn cho công việc kinh doanh của bạn. I. TỔNG QUAN VỀ H IỆP Đ ỊNH SPS 1. Khái niệm - Hiệp định SPS là Hiệp định về áp dụng các biện biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của tổ chứ c thương mại quốc tế (WTO) - Hiệp định SPS ghi nhận nhu cầu tự bảo vệ mình của các nư ớc thành viên WTO trước các rủi ro qua xâm n hập của sâu hại và dịch bệnh, như ng đồng thời cũngt ìm cách giảm thiểu bất kỳ tác động tiêu cự c nào của các biện pháp SPS tới thư ơng mại. - Các khía cạnh của Hiệp định SPS  Khía cạnh sức khỏe: bảo vệ sức khỏe con ngư ời và động thự c vật thông qua các biện pháp kiểm s oát rủi ro liên quan t ới hàng nhập khẩu.  Khía cạnh thư ơng mại: các thành viên WTO không được sử dụng các biện pháp SPS không cần thiết, thiếu cơ sở khoa học, tùy tiện hoặc là các biện pháp tạo nên những hạn chế trá hình đối với thương mại quốc t ế. - Hiệp định SPS của WTO có hiệu lự c từ ngày 01/01/1995 2. Ai thực hiện và gi ám sát Hiệp định S PS ? - Các t hành viên WTO thự c hiện Hiệp định SP S. - Ủy ban về các biện pháp vệ s inh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (gọi tắt là Ủy ban SPS) mà tất cả các thành viên WTO đều có thể tham gia và chịu trách nhiệm giám sát Hiệp định SP S. - Ủy ban SPS là một diễn đàn tư vấn, nơi các thành viên WTO nhóm họp thường xuy ên để thảo luận về các biện pháp SPS cũng như ảnh hư ởng của chúng t ới thương mại, xem xét việc thự c t hi Hiệp định SPS và tìm cách hạn chế các tranh chấp có thể xảy ra. 3. Các nguyên tắc chín h của Hiệp Định SPS Các nguyên tắc chính là tính hài hòa, tính tương đương, mứ c độ bảo vệ phù hợp (ALOP), mức đánh giá rủi ro, điều kiện của vùng và t ính minh bạch được đề cập đến trong các Điều khoản cụ thể của Hiệp định SPS. a. Tính hài hòa - Các nư ớc thành viên WTO có toàn quyền quyết định biện pháp SP S riêng của mình m iễn là phù hợp với các điều khoản trong Hiệp định SPS. T uy nhiên, tr ong nguyên tắc về tính hài hòa, các nư ớc thành viên WTO được khuyến khích xây dự ng các biện pháp SPS riêng của mình dựa trên những hướng dẫn, khuyến nghị và t iêu chuẩn quốc tế hiện có. Ủy ban SPStạo điều kiện và giám sát việc hài hòa hoá với các tiêu chuẩn quốc t ế. - Có ba tổ chức chính xây dựng tiêu chuẩn quốc t ế đư ợc đề cập đến một cách cụ thể trong Hiệp định SPS, các tổ chức này thư ờng được nói đến như là ‘ba chị em’ (Three Sisters)  Công ước Bảo vệ T hực vật Quốc t ế (IPP C) qui định về sứ c khoẻ thực vật.  Tổ Chứ c Th ú y Th ế giới (OIE) qui định về sức khoẻ động vật.  - Ủy ban dinh dư ỡng Codex (Codex) qui định về an t oàn thực phẩm. Các nư ớc thành viên WTO được khuy ến khích tham gia tích cực vào ba tổ chức này vì chúng mở ra các diễn đàn khác cho chuy ển giao hỗ trợ kỹ thuật. b. Tính tương đương - Hiệp định SPS yêu cầu các nước nhập khẩu là thành viên WTO chấp nhận các biện pháp SPS của các nước xuất khẩu là thành viên WTO là tương đương, nếu nư ớc xuất khẩu chứng minh được một cách khách quan cho nước nhập khẩu t hấy rằng những biện pháp đó đạt đư ợc mứ c độ bảo vệ phù hợp (A LO P) của nước nhập khẩu. Cụ thể là, công nhận tư ơng đương thông qua việc tham vấn song phương và trao đổi các t hông tin kỹ thuật. c. Mức độ bảo vệ phù hợp - Theo Hiệp định SP S, mứ c độ bảo vệ phù hợp (ALOP) là mức độ bảo vệ mà quốc gia thành viên WTO cho là phù hợp để bảo vệ đời sống hay sức khỏe con người cũng như động t hực vật trong phạm vi lãnh thổ của mình. - Điều quan trọng là cần phải phân biệt rõ ràng giữ a mức độ bảo vệ phù hợp đư ợc một thành viên WTO thiết lập với các biện pháp SPS. M ức độ bảo vệ phù hợp có một mục tiêu bao quát. Các biện pháp SPS được thiết lập nhằm đạt mục tiêu này. Theo trật tự lô-gích thì trước tiên phải xác định mức độ bảo vệ phù hợp sau đó mới xây dựng các biện pháp SPS. - Mỗi thành viên WTO đều có quyền quyết định mức độ bảo vệ phù hợp cho riêng m ình. T uy nhiên, khi đưa ra quyết định đó các nư ớc thành viên WTO phải t ính đến m ục tiêu giảm thiểu tác động tiêu cự c t ới t hương mại. Ngoài ra, các thành viên WTO buộc phải áp dụng nhất quán khái niệm về mức độ bảo vệ phù hợp; tức là họ phải đảm bảo “ không áp dụng tùy tiện và thiếu căn cứ ” dẫn đến “hậu quả là sự phân biệt đối xử hay vô hình trung hạn chế thư ơng mại quốc tế”. d. Đánh giá rủi ro - Hiệp định SPS yêu cầu các thành viên WTO khi xây dựng các biện pháp SPS của mình trên cơ sở đánh giá rủi ro, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Trong việc thự c hiện các đánh giá rủi ro, các thành viên WTO đư ợc yêu cầu xem xét đến các biện pháp kỹ thuật được các tổ chứ c quốc tế liên quan xây dựng như đã trình bày ở trên. - Lý do m à các thành viên WTO tiến hành đánh giá rủi ro là để quyết định các biện pháp SPS cần áp dụng cho một m ặt hàng nhập khẩu nhằm đạt được mức độ bảo vệ phù hợp của mình. Tuy nhiên, nhữ ng biện pháp SPS mà một nư ớc thành viên WTO áp dụng không đư ợc hạn chế thư ơng m ại nhiều hơnso với y êu cầu nhằm đạt đư ợc mức độ bảo vệ phù hợp riêng và phải xem xét tính khả thi cả về mặt kỹ thuật lẫn về m ặt kinh tế. Hiểu đúng nghĩa, việc đánh giá rủi ro thực chất là quá trình thu thập các chứng cứ khoa học và các yếu tố kinh t ế liên quan về những rủi ro xảy ra với việc cho phép nhập khẩu một mặt hàng nào đó. Nước thành viên nhập khẩu có thể tìm kiếm thông tin về các vấn đề như s âu hại hay dịch bệnh hại có liên quan đến hàng hóa đư ợc phép nhập, nếu như chúng xuất hiện t ại nước xuất khẩu. Câu hỏi có thể đặt ra ở đây là: s âu hại hay dịch bệnh đã xảy ra ở nư ớc bạn hay chưa? Các loại sâu hại và bệnh dịch đã được phòng trừ chư a? Chúng chỉ xuất hiện ở diện hẹp t ại một số vùng trong nư ớc bạn có phải không? Các biện pháp áp dụng nhằm đảm b ảo các s ản phẩm xuất khẩu không nhiễm sâu hại, dịch bệnh và các chất gây ô nhiễm khác có hiệu quả như thế nào?Các nư ớc thành viên WTO có thể áp dụng tạm thời các biện pháp SPS trong điều kiện chư a có đầy đủ chứng cứ khoa học để hoàn tất việc đánh giá rủi ro. Tuy nhiên, trong những trư ờng hợp như vậy thì các thành viên WTO buộc phải tìm cách thu thập, bổ sung những thông tin cần thiết cho mục tiêu đánh giá rủi ro trong khoảng thời gian thích hợp. e. Điều kiện khu vực - Các đặc điểm SPS của m ột vùng địa lý – là toàn bộ lãnh thổ một nước, một vùng đất của một nư ớc hay nhiều phần của nhiều nước - đư ợc gọi là điều kiện khu vực trong Hiệp định SPS. Điều kiện khu vực có thể ẩn chứ a các rủi ro cho đời sống hay sức khỏe con ngư ời và ộng thực vật. - Do vậy, Hiệp định SPSy êu cầu các nư ớc thành viên WTO phải áp dụng các biện pháp SPS phù hợp với điều kiện khu vự c, nơi xuất xứ của các sản phẩm (Nước xuất khẩu) và với điều kiện khu vư c nơi các sản phẩm được chuyển đến (Nước nhập khẩu). Đ ặc biệt, các thành viên WTO phải thừa nhận khái niệm về vùng phi dịch hại/bệnh hại cũng như vùng ít dịch hại/bệnh hại. 7 - Các nư ớc thành viên WTO xuất khẩu công bố các vùng không có dịch hại hay ít dịch hại cần phải chứng minh cho các nước thành viên WTO nhập 8 khẩu biết là những vùng đó duy trì được tình trạng của vùng không có dịch hại hay ít nhiễm dịch hại. f. Tính minh bạch - Nguyên tắc chính về t ính minh bạch trong Hiệp định SPS là yêu cầu các nước t hành viên WTO phải cung cấp thôngt in về các biện pháp SPS và thông báo những thay đổi về các biện pháp SPS của mình. Các nư ớc thành viên WTO cũng đư ợc yêu cầu công bố các quy định về SPS của mình. N hữ ngt hông báo này cần đư ợc thự c hiện thông qua một Cơ quan thông báo của quốc gia. Mỗi nước t hành viên WTO cũng cần chỉ định một đầu mối quốc gia cung cấp các thông tin liên quan nhằm giải đáp nhữ ngthắc mắc về SPS của các nư ớc thành viên WTO khác. M ột cơ quan có thể thực hiện cả hai chức năng là thông báo và hỏi đáp. 4. Ai là người hưởng lợi? - Hiệp định SPS hỗ trợ chư ơng trình nghị sự của WTO thúc đẩy tự do hoá thương mại toàn cầu và hiện thự c hóa lợi ích cho tất cả các nước phát triển và đang phát triển là thành viên của WTO. - Hiệp định SPS thừ a nhận quyền của các nư ớc thành viên WTO trong việc bảo vệ đời sống và sức khỏe con người, động vật hay thự c vật, miễn là thỏa mãn một số yêu cầu cụ thể. - Hiệp định này là tạo nên một nền thương mại tự do và bình đẳng - Các nhà xuất khẩu và nhập khẩu nông sản tại t ất cả các nước thành viên WTO đều được hư ởng lợi từ những quy định được thiết lập trongH iệp định SPS. Đóng góp m ột phần vào hệ thống thư ơng m ại t oàn cầu vận hành theo điều luật của WTO, Hiệp định SPS phát huy chứ c năng bảo đảm t ối đa rằng thương mại nông sản đư ợc hoạt động thông suốt, tự do và dễ dự báo. Đặc biệt, Hiệp định SP S đưa ra một mục tiêu cơ bản để đánh giá những biện pháp 8 SPS thiếu căn cứ gây cản trở đến thương m ại. Ngoài ra, người tiêu dùng cũng được hư ởng lợi từ nguồn thự c phẩm và các mặt hàng nông sản an toàn và giá cả cạnh tranh. Các nư ớc đang phát triển hưởng lợi thông qua hỗ trợ kỹ thuật 9 nhằm cải tiến hệ thống kiểm dịch và an toàn thực phẩm của mình, bao gồm cả việc nâng cao năng lực về chẩn đoán dịch hại, phân tích, thanh tra, cấp chứ ng chỉ, quản lý thông tin và thông báo. Nâng cao năng lự c SPS giúp mở rộng thị trư ờng quốc tế cho các nhà xuất khẩu tại các nư ớc đ ang phát triển. - Ngoài ra, nó còn hỗ trợ cho việc quản lý ngành nông nghiệp hàng hoá vì lợi ích chung của ngư ời sản xuất và người tiêu dùng trong nước. 5. Các điều khoản và phụ lục trong Hiệp định SPS Gồm 14 điều và 3 phụ lục Điều 1 Các qu y định chung 1. Hiệp định này áp dụng cho tất cả các biện pháp bảo đảm vệ sinh động thực vật trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến thương mại quốc t ế. Nhữ ng biện pháp đó sẽ đư ợc áp dụng theo những quy định của Hiệp định này. 2. Theo mục đ ích của Hiệp định này, các định nghĩa sẽ được hiểu theo quy định của phụ lục A. 3. Các phụ lục là một phần thống nhất của Hiệp định. 4. Không có điều gì trong Hiệp định này có thể ảnh hưởng t ới quyền của các thành viên theo Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thư ơng mại liên quan đến các biện pháp vệ sinh độngthực v ật không thuộc phạm vi của Hiệp định này. Điều 2 Các qu yền và nghĩa vụ cơ bản 1. Các thành viên có thể áp dụng các biện pháp vệ sinh động thự c vật cần thiết để bảo vệ sức khoẻ, cuộc sống con người và động t hực vật, nhưng các biện pháp đó phải phù hợp với các quy định của Hiệp định này. 2. Các thành viên phải đảm bảo rằng bất kỳ biện pháp bảo đảm vệ sinh động thực nào chỉ được áp dụng trong trường hợp cần thiết để bảo vệ sức kho ẻ, cuộc sống con ngư ời và động thực vật dựa trên các cơ sở khoa học và không được duy trì khi không còn những căc cứ khoa học thích hợp, trừ trư ờng hợp quy định tại khoản 7 điều 5. 3. Các thành viên phải đảm bảo rằng các biện pháp bảo đảm vệ sinh động thực vật của mình không được phân biệt đối xử khác nhau huặc không công bằng giữa các thành viên có cùng điều kiện. Các biện pháp vệ s inh động t hực v ật không được áp dụng theo cách thức có thể t ạo ra sự cạnh hạn chế trá hình đối với t hư ơng mại quốc tế. 3. Các biện pháp bảo đảm vệ sinh động thự c vật phù hợp với các quy định liên quan của Hiệp định này sẽ đư ợc thừa nhận là đúng theo các nghĩa vụ của các thành viên phù hợp theo Hiệp định GATT 1994 liên quan đến việc sử dụng các biện pháp vệ sinh động thực vật, đặc biệt các quy định t ại điều XX (b) Điều 3 Hài hoà hoá 1. Để hài hoà các phư ơng pháp vệ sinh động thự c vật trong phạm vi cơ bản có thể, các thành viên phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, hướng dẫn hoặc khuyến nghị quốc tế đã có, ngoại trừ nhữ ng trường hợp khác được quy định trong Hiệp định này, đặc biệt trong điều 3. 2. Các phư ơng pháp vệ sinh động thực vật phù hợp với các tiêu chuẩn, hướng dẫn hoặc khuyến nghị quốc tế đư ợc cho là cần thiết để bảo vệ sức khoẻ, cuộc sống con ngư ời và động thực vật và đư ợc cho là phù hợp với nhữ ng quy định liên quan trong Hiệp định này và Hiệp định GAAT 1994. 3. Các thành viên phải áp dụng và duy trì nhữ ng phương pháp vệ sinh động thực vật m à kết quả đạt đư ợc ở mức cao hơn so với mứ c đạt được thông qua các phư ơng pháp dựa trên các tiêu chuẩn Quốc tế liên quan, nếu có các căn cứ khoa học hoặc khi kết quả của các mức độ vệ sinh động thự c vật một thành viên xác định phù hợp với những quy định liên quan từ khoản 1 đến khoản 4 của điều 5. Mặc dù vậy, tất cả các phương pháp đưa đến quả là mứ c độ bảo vệ động thực vật khác với mứ c độ có thể đạt được dự a trên các tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị Quốc tế đều không trái với các quy định của Hiệp định. 4. Các thành viên phải tham gia tích cực trong phạm vi nguồn lự c của mình vào các tổ chứ c quốc tế, các cơ quan trực thuộc có liên quan, đặc biệt là Uỷ ban tiêu chuẩn thự c phẩm Quốc tế, Văn p hòng kiểm dịch Quốc tế và các tổ chức quốc tế và k hu vực hoạt động t rong khuôn khổ Công ư ớc bảo vệ thự c vật Quốc t ế, để thúc đ ẩy trong p hạm vi các tổ chức Quốc tế đó việc xây dựng và rà soát theo định kỳ các tiêu chuẩn, các hư ớng dẫn và các khuyến nghị quốc tế về mọi khía cạnh của các biện pháp vệ sinh động thự c vật. 5. Uỷ ban về các biện pháp vệ sinh động thực v ật quy định trong khoản 1 và khoản 4 điều 12 (đề cập đến trong Hiệp định này là "Uỷ ban" ) sẽ ban hành thủ tục để giám sát quá trình hài hoà Q uốc tế và các nỗ lực hợp tác trong vấn đề này với các tổ chức Quốc tế liên quan. Điều 4 Bình đẳng, công bằng 1 0 1. Các thành viên sẽ chấp nhận các biện pháp vệ sinh động t hực vật tương đư ơng của các thành viên khác bình đẳng, thậm chí khác với các biện pháp của họ hoặc các biện pháp 1 1 được sử dụng bởi các thành viên khác trong quan hệ thương mại đối với cùng một sản phẩm, nếu thành viên xuất khẩu chứng minh được một cách khách quan cho các thành viên nhập khẩu rằng các phương pháp đó tương ứng với phương pháp bảo vệ vệ sinh động thực vật của thành viên nhập khẩu. Đ ể đạt được mục đích này, sự đánh giá hợp lý phải được đưa ra theo yêu cầu, để thành viên nhập khẩu kiểm tra, đánh giá và tiến hành thủ tục liên quan khác. 2. Các thành viên, theo yêu cầu sẽ tiến hành tham vấn với mục đích đạt đư ợc các thoả thuận song phư ơng và đa phương trong việc t hừ a nhận sự tương ứ ng của các phương pháp vệ sinh động thực vật cụ thể. Điều 5 Đánh giá rủi ro và xác định mức độ bảo vệ độn g- thực vật phù hợp 1. Các Thành viên đảm bảo rằng các biện pháp vệ sinh động- thực vật của mình dự a trên việc đ ánh giá, tư ơng ứ ng với thự c t ế, các rủi ro đối với cuộc sống sứ c khoẻ con người, động vật, h oặc thực v ật, có tính đến các kỹ thuật đánh giá rủi ro do các tổ chứ c quốc tế liên quan xây dựng nên. 2. Khi đánh giá rủi ro, các Thành viên sẽ tính đến các chứng cứ khoa học đã có; các quá trình và phương pháp sản xuất liên quan; các phương pháp thanh tra, lấy mẫu và thử nghiệm liên quan; tính phổ biến của một số bệnh hay loài sâu nhất định; các khu vực không có sâu hay không có bệnh; các điều kiện sinh thái và môi trường liên quan; và kiểm d ịch hoặc xử lý khác. 3. Khi đánh giá rủi ro đối với cuộc sống hoặc sức khoẻ con người, động vật hoặc t hự c vật và xác định biện pháp áp dụng để có mứ c bảo vệ động- thực vật phù hợp khỏi rủi ro đó, các Thành viên phải tính đến các yếu tố kinh tế liên quan: khả năng thiệt hại do thua lỗ trong sản xuất hay tiêu thụ khi có sâu hoặc bệnh xâm nhập, xuất hiện hay lan truyền; chi phí của viec kiểm tra hay loại bỏ s âu bệnh tr ên lãnh thổ của Thành viên nhập khẩu; và tính hiệu quả về chi phí của các phư ơng cách hạn chế rủi ro. 4. Các Thành viên, khi xác định mức bảo vệ động- t hực v ật phù hợp, sẽ t ính đến mục tiêu giảm tối thiểu tác động thư ơng mại bất lợi. 5. Với mục tiêu nhất quán trong việc áp dụng khái niệm mứ c bảo vệ động - thự c vật phù hợp chống lại các rủi ro đối với cuộc sống hoặc sức khoẻ con người, động vật hoặc t hự c vật, mỗi Th ành viên sẽ tránh sự phân biệt tuỳ tiện hoặc vô căn cứ về mứ c bảo vệ được xem là tương ứng trong nhữ ngtrường hợp khác, nếu sự phân biệt đó dẫn đến sự phân biệt đối xử hoặc hạn chế trá hình đối với thư ơng mại quốc tế. Các thành viên sẽ hợp tác tại Uỷ ban nêu tại các đoạn 1, 2 và 3 của điều 12 để định ra hư ớng dẫn giúp đưa điều khoản này vào thự c tế. Trong khi định ra nhữ ng hư ớng dẫn đó, Uỷ ban sẽ xem xét mọi y ếu tố liên quan, kể cả tính chất đặc biệt của các rủi ro về sức khoẻ con người mà n gười ta có thể tự mắc vào. 6. Không phư ơng hại đến đoạn 2 của điều 3, khi thiết lập hay duy trì các biện pháp vệ sinh động - thự c vật để có mức độ bảo vệ động - thực vật cần th iết, các thành viên phải đảm nhữ ng biện pháp đó không gây hạn chế thương m ại hơn các biện pháp cần có để đạt được mứ c bảo vệ động - thực vật cần thiết, có tính đến tính khả thi về kỹ thuật và kinh tế. 7. Tr ong trường hợp chứng cứ khoa học l iên quan chưa đủ, một thành viên có thể tạm thời áp dụng các biện pháp vệ sing động - thực vật trên cơ sở thông tin chuyên môn sẵn có, kể cả thông tin từ các tổ chứ c quốc tế liên quan cũng như từ các biện phấp vệ sinh động - thự c vật do các thành viên khác áp dụng. Trong trường hợp đó, các thành viên sẽ phải thu thập thông tin bổ sung cần thiết để có sự đánh rủi ro khách quan hơn và rà soát các biện pháp vệ sinh động - thự c vật một cách tư ơng ứng trong khoảng thời gian hợp lý. 8. Khi một thành viên có lý do để tin rằng một biện pháp vệ sinh động thực - vât nào đó do một thành viên khác áp dụng hay duy trì làm kìm hãm hoặc có khả năng kìm hãm xuất khẩu của m ình và biện pháp đó không dựa trên các tiêu chuẩn, hướng dẫn hay khuyến nghị quốc tế liên quan, hoặc các t iêu chuẩn, hư ớng dẫn hay khuy ến nghị quốc t ế liên quan, hoặc các tiêu chuẩn, hư ớng dẫn hay khuyến nghị đó không tồn tại, t hành viên duy trì b iện pháp đó có thể được yêu cầu và phải giải thích lý do của các biện pháp vệ s inh động - thự c vật đó. Điều 6 Thích ứng với cá c điều kiện khu vực, kể cả khi các khu vực kh ông có s âu bệnh hoặc ít sâu bệ nh 1. Các thành viên đảm bảo rằng các biện pháp vệ sinh động - thự c vật của mình thích ứng với các đặc tính vệ s inh động - thực vật của khu vực sản xuất ra sản xuất ra sản phẩm và khu vực sản phẩm đư ợc đưa đến, cho dù khu vự c đó có thể là cả một nư ớc, một phần của một nước hoặc các phần của nhiều nư ớc. Khi đánh các đặc tính vệ sinh động thực - vật của một khu vự c cùng với những yếu tố khác, các thành viên phải tính đến mức độ phổ biến của các loài sâu bệnh đặc trư ng, các chư ơng trình diệt trừ hoặc kiểm so át s âu bệnh hiện có, các tiêu chí hoặc hư ớng dẫn tươngứng do các tổ chức quốc tế có thẻ xây dự ng nên. 2. Các thành viên thừ a nhận các khái niệm khu vực không có sâu - bệnh và khu vự c có ít sâu - bệnh. Việc xác định các khu vực đó phải dự a trên các y ếu tố như: địa lý, hệ sinh thái, giám sát kiểm dịch, và tính đến hiệu quả của việc kiểm tra vệ sinh động - t hực vật. 3. Các thành viên xuất khẩu tuyên bố các khu vực trong lãnh thổ của m ình là khu vự c không có s âu - bệnh hoặc k hu vự c ít sâu - bệnh cần phải cung cấp bằng chứng cần thiết để chứ ng minh m ột cách khách quan với thành viên nhập khẩu rằng các khu vực này là hoặc sẽ duy trì, khu vực không có sâu bệnh hoặc khu vực ít s âu sâu bệnh. Để làm việc này, khi có yêu cầu, thành viên nhập khẩu sẽ được tiếp cận hợp lý để thanh tra, thử nghiệm và tiến hành các thủ tục liên quan khác. Điều 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan