Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tieu luan CTXH cá nhân với trẻ em...

Tài liệu Tieu luan CTXH cá nhân với trẻ em

.DOC
43
551
149

Mô tả:

Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn PHẦNI: PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Trong điều kiện đất nước ngày càng phát triển từng bước hội nhập kinh tế quốc tế việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm triển khai thực hiện. Để thực hiện tốt công tác an sinh xã hội cho người dân nhiều chính sách xã hội đã và đang được triển khai thực hiện, một trong những chính sách đó chính sách xã hội đối với người khuyết tật luôn được các ngành, các cấp quan tâm đẩy mạnh công tác triển khai, thực hiện nên hiệu quả chính sách này mang lại cho người dân ngày càng lớn thể hiện quan điểm đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong việc chăm lo cho các đối tượng yếu thế trong xã hội. Tuy nhiên,ở một số nơi vẫn còn một ít người khuyết tật chưa được tiếp cận chính sách này một cách đầy đủ và kịp thời. Do đó, cần phải có thời gian, nguồn lực cả về vật chất lẫn con người thì mới đạt được mục tiêu mà chính sách hướng tới là mọi người khuyết tật điều được tiếp cận với chính sách một cách đầy đù, kịp thời và đảm bảo tính công bằng xã hội. Đối với ấp Đông Thuận, xã Thành An, huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre thì theo giới thiệu của chính quyền địa phương thì tất cả những người khuyết tật trên địa bàn đều được tiếp cận với chính sách giành cho người khuyết tật. Nhưng trong quá trình tìm hiểu thực tế tôi nhận thấy còn nhiều đối tượng khuyết tật chưa tiếp cận đầy đủ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước giành cho người khuyết tật. Chính vì lý do đó tôi đã nhờ các anh chị trong ban lãnh đạo ấp đưa tôi đến tiếp cận với một số đối để tiếp cận và thu thập thêm thông tin trước khi tiến hành chọn đối tượng thực hành môn công tác xã hội với cá nhân. Sau đó tôi được sự giới thiệu của anh Thành - trưởng ấp Đông Thuận, tôi đã có cơ hội được tiếp cận, làm quen với cụ H.T.H và con gái tại nhà cụ tổ NDTQ số 5, ấp Đông Thuận. Sau thời gian tìm hiểu và chọn đề tài, tôi đã chọn được đối tượng người khuyết tật để giúp đỡ và hỗ trợ giải quyết các vấn đề của họ. Đối chiếu với những khó khăn và vấn đề cần hỗ trợ với khoảng thời gian thực tập tại địa phương, tôi đã quyết định SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 1 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn chọn cụ H.T.H là thân chủ của mình với đề tài: “Hỗ trợ thân chủ tiếp cận các chính sách giành cho người khuyết tật” 2. Mục đích: Giúp thân chủ từng bước tiếp cận với các chính sách xã hội theo qui định hiện hành. Giúp gia đình cụ H.T.H giảm đi gánh nặng về chi phí sinh hoạt, chăm sóc sức khoẻ cho cụ và từng bước vươn lên trong cuộc sống; Đồng thời, cũng giúp thân chủ và gia đình cũng nhận thấy được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương và toàn xã hội từ đó giúp họ tin tưởng hơn vào những chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước ta. Cùng với sự hỗ trợ, tác động của sinh viên vào thân chủ và gia đình, việc thực hiện đề tài này sẽ giúp cho sinh viên có cơ hội luyện tập, cọ xát, củng cố, áp dụng kiến thức, kỹ năng đã được truyền đạt trên lớp vào thực tiển. Với việc thực hành này, sinh viên sẽ có thêm cơ hội hiểu biết về chuyên ngành đang theo học; trải qua những khó khăn và thách thức sẽ giúp cho sinh viên chuẩn bị tâm lý, có những bước chuẩn bị cơ bản nhất để thực hiện tốt vai trò của người nhân viên Công tác xã hội. 3. Đối tượng, phạm vi giúp đỡ: - Đối tượng Họ và tên: H.T.H Giới tính: Nữ Sinh năm: 1936 - Phạm vi giúp đỡ: Nghiên cứu những tác động hỗ trợ TC: + Chính quyền địa phương các cấp (tổ, ấp, xã) + Nhân viên xã hội (NVXH) Phương pháp và các kỹ năng áp dụng giúp trong quá trình giúp đỡ - Vấn đàm: + Từ anh, chị phụ trách ấp Đông Thuận nơi thân chủ đang cư trú. + Con gái thân chủ - Quan sát: + Hành vi, cử chỉ của thân chủ trong giao tiếp. SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 2 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn +Trong các buổi sinh hoạt: ăn uống, ngủ nghỉ. + Cử chỉ, thái độ, biểu hiện khi sinh viên trao đổi, trò chuyện với thân chủ. +Sử dụng các kỹ năng trong giao tiếp: Lắng nghe, thấu cảm, quan sát, khích lệ... 2. Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm người khuyết tật Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về ngưòi khuyết tật đuợc đưa ra nhưng chung nhất là" người khuyết tật là những người do khiếm khuyết nào đó của cơ thể dẫn tới sự giảm sút đáng kể trong iệc thực hiện chức năng so với những cá nhân bình thường khác". Khái niệm người khuyết tật là người không bình thường về sức khoẻ do các di chứng hoặc do bệnh tật làm huỷ hoại, rối loạn các chức năng của cơ thể, hoặc do hậu quả của những chấn thương dẫn đến những khó khăn trong đời sống cầ được xã hội quan tâm, giúp đỡ, bảo vệ. 2.2 Đặc điểm tâm lý, nhu cầu của người khuyết tật Để có thể giúp đỡ và giải quyết những khó khăn của người khuyết tật thì trước hết phải hiểu về tâm lý, nhu cầu của các nhóm ngưòi khuyết tật. Ngoài những nhu cầu chung nhất họ còn có những nhu cầu riêng mà người nhân viên xã hội cần chú ý: - Sự thiếu hụt về thể chất dẫn tới khả năng hoạt động chức năng của ngưòi khuyết tật có thể bị giảm sút, vì vậy họ gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong sinh hoạt, lao động...Do đó gia đình và xã hội cần hỗ trợ, ưu tiên đặc biệt cho nhóm đối tượng này như: chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, làm tay chân giả, cung cấp xe lăn, ...cần có các dịch vụ đặc biệt dành cho người khuyết tật. - Do mất hoặc giảm khả năng hoạt động một trong các cơ quan hoặc do bị bệnh tật, khó khăn đi lại hoặc giao tiếp nên hoạt động lao động, giao lưu hạn chế hơn so với người bình thường nếu không có hỗ trợ xã hội thì phạm vi quan hệ xã hội ở người khuyết tật sẽ bị thu hẹp. Do đó, gia đình và xã hội cần tạo điều kiện cho đối tượng hoà nhập vào cuộc sống xã hội của những người bình thường. SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 3 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn - Do sự thiếu hụt dẫn đến cản trở trong sinh hoạt , lao động nên người khuyết tật thường bị ức chế dẫn đến bi quan, chán nản tự ti, cáu gắt hay nóng nảy... Chính vì vậy, họ cũng cần được chấp nhận, tôn trọng. Cộng đồng và xã hội cần giáo dục mọi ngưòi tránh có cử chỉ, hành vi miệt thị xa lánh, cần loại bỏ những tên gọi theo dạng dị tật như "thằng què, con cụt".. xúc phạm đến họ. - Cần động viên khuyến khích, phát huy những mặt tích cực của ngưòi khuyết tật. Bên cạnh những khó khăn trên mà ngưòi khuyết tật phải trải qua, nhưng họ lại là người rất giàu về nghị lực để vượt qua khó khăn của tật nguyền. Với sự hỗ trợ thích hợp của gia đình và xã hội một số người khuyết tật đã đạt được nhiều thành tựu trong lao động và cuộc sống. Mặc khác họ là người có đời sống nội tâm rất nhạy cảm và tế nhị, họ rất thông cảm với những khó khăn của người khác hơn cả so với người bình thường. 2.3 Khái niệm chính sách xã hội Chính sách xã hội bao gồm tập hợp các chính sách cụ thể, là sự thể chế hóa, cụ thể hóa các giải pháp của Nhà nước trong việc giải quyết vấn đề xã hội liên quan đến từng nhóm người hay toàn bộ dân cư, trên cơ sở phù hợp với quan điểm đường lối của Đảng nhằm hướng tới công bằng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người. PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 1. Lịch sử hình thành Ấp Đông Thuận là một trong 8 ấp của xã Thành An, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre. Ấp được thành lập từ năm 1900. Trên địa bàn ấp có các công trình như trường Mẫu giáo Thành An ( xây dựng năm 1980 ), miễu Cái Oanh ( thành lập năm 1914 ). Ấp có 13 tổ nhân dân tự quản, các tổ có nhiệm vụ hỗ trợ để Ban quản lý ấp hoàn thành các nhiệm vụ chính trị, xã hội của địa phương. Hoạt động văn hoá - xã hội ấp Đông Thuận có nhiều tiến bộ đã góp phần giải quyết tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội trên tinh thần “ Văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển” mà tâm điểm là cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 4 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn văn hoá" và phong trào vân động nhân dân tham gia xây dựng xã nông thôn mới đã đi vào đời sống của nhân dân với 319/325 hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hoá. Năm 2002 ấp vinh dự đón nhận danh hiệu Ấp văn hoá. 2.Vị trí địa lý dân cư Ấp Đông Thuận trải dài dọc Quốc lộ 57 và Sông Cát Lỡ, cắt ngang đường huyện lộ 30 tháng 4, cách trung tâm xã khoảng 5 km, hướng Đông giáp với ấp Đông Lợi, hướng Tây giáp ấp Thanh Hòa, hướng Nam giáp Quốc lộ 57 và ấp Thanh Bắc xã Tân Thanh Tây, hướng Bắc giáp với ấp Đông Thành. Toàn ấp có 325 hộ với 1.166 nhân khẩu được chia thành 13 tổ nhân dân tự quản. Trong đó có 20 hộ nghèo, 25 hộ cận nghèo, 50 hộ chính sách, 45 đối tượng bảo trợ xã hội. Người dân ở đây hoạt động kinh tế chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp (chủ yếu là trồng dừa và chăn nuôi heo). Thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng từ đó góp phần cải thiện tốt hơn điều kiện sống cho người dân của ấp Đông Thuận, từng bước thúc đẩy nền kinh tế xã nhà ngày càng phát triển bền vững hơn. SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 5 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn 3. Điều kiện về tự nhiên - kinh tế xã hội Ấp Đông Thuận có diện tích là 106,6 ha, do ảnh hưởng của nguồn nước mặn nên người dân lựa chọn những giống cây trồng phù hợp chủ yếu là cây dừa với 103,4 ha đất trồng cây dừa và một số ít trồng xen cây ăn trái. Chăn nuôi có 03 trang trại, 95 cơ sở chăn nuôi heo và một vài hộ nuôi dê, bò, gà thả vườn theo mô hình nhỏ lẻ. Kinh tế hằng năm tăng trưởng khá toàn diện, thương mại - dịch vụ phát triển với 14 cơ sở sản xuất kinh doanh ......phát triển tương đối ổn định đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thu nhập bình quân đầu SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 6 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn người đạt 24 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo hằng năm được kéo giảm, năm 2016 ấp có 20 hộ nghèo chiếm tỷ lệ là 6,15%, 25 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 7%. Mặc khác, ấp cũng có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, hệ thống đường giao thông nông thôn, kênh gạch thông thoáng, đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của người dân. 4. An ninh, chính trị SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 7 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn An ninh chính trị luôn được giữ vững, các tệ nạn xã hội được đẩy lùi. Toàn ấp có 05 cổng rào nhân dân tự phòng tự quản được đặt ở các ngõ ra vào ấp góp phần quan trong công tác phòng ngừa và kéo giảm tội phạm, nhiều năm liền là địa bàn không xảy ra trọng án, được công nhận là ấp an toàn về an ninh trật tự. Thực hiện tốt chính sách hậu phương – quân đội, nhiều năm liền hoàn thành chỉ tiêu tuyển gọi thanh niên nhập ngũ cũng như việc xây dựng và huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ đạt yêu cầu. Với vai trò lãnh đạo của Chi ủy, chi bộ được nâng lên rõ rệt thật sự là trung tâm đoàn kết, là hạt nhân trong mọi phong trào hành động cách mạng ở địa phương. Chi bộ có 34 đảng viên, trong đó có 07 đảng viên là cán bộ đã nghỉ hưu và đang sinh hoạt tại Chi bộ ấp và được phân công phụ trách các tổ Nhân dân tự quản. Hoạt động của chính quyền địa phương có nhiều tiến bộ, vai trò của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội của địa phương được phát huy đúng mức nâng cao lòng tin của quần chúng nhân dân đối với Chi bộ và chính quyền điạ phương. SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 8 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn 5. Về Văn hoá Phong trào văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao tiếp tục phát triển, có 05 câu lạc bộ và nhóm sở thích như đàn ca tài tử, bóng đá, bóng chuyền, cờ tướng, thể dục dưỡng sinh thu hút trên 50 % dân số tham gia. Miễu Cái Oanh được trùng tu khang trang là nơi tính ngưỡng nhân gian thờ Thiên Hậu – Thánh Mẫu thu hút hàng ngàn người dân trong và ngoài ấp đến cúng sinh hoạt vào ngày 23, 24 tháng 03 hàng năm. Đây cũng là nơi người dân thể hiện sự tín ngưỡng về tâm linh. SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 9 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn 6. Về Giáo dục Giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển cả về quy mô và chất lượng, cơ sở vật chất được xây dựng và trang bị khang trang đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người dân. Tỷ lệ huy động học sinh đến lớp không ngừng được nâng lên, đặc biệt trẻ năm tuổi đi mẫu giáo, sáu tuổi vào lớp một và học sinh hoàn thành bậc tiểu học vào lớp sáu nhiều năm liền đạt 100%. Tỷ lệ học sinh bỏ học hằng năm được kéo giảm dưới 2%. Ấp có 01 điểm trường Mẫu giáo, Trường THCS và Trường Tiểu học nằm trên huyện lộ 30 tháng 4 (Đông Hòa) tạo đều kiện thuận lợi cho các học sinh trong ấp đến trường. 7. Về Y tế Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe thông qua việc thực hiện tốt 10 tiêu chí quốc gia về y tế, trong đó tập trung cho công tác phòng chống HIV/ DS, phòng chống cúm A (H1N1), bệnh sốt xuất huyết, bệnh tay-chânmiệng, thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng. Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe con người. Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân được chú trọng, các chương trình mục tiêu y tế quốc gia đạt từ 95% trở lên. Thực hiện tốt chính sách SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 10 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn dân số kế hoạch hóa gia đình, công tác phòng chống dịch bệnh được tập trung thực hiện với những kết quả khả quan. Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hành môn công tác xã hội với các nhân * Thuận lợi - Được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía lãnh đạo ấp Đông Thuận, đặc biệt là sự chia sẽ thông tin của thân chủ; - Sự nhiệt tình giúp đỡ của đại phương, cán bộ lao động TBXH xã; - Được trang bị những kiến thức cơ bản, cần thiết cho đợt thực hành; * Khó khăn - Lần đầu tiếp xúc với các đối tượng là người già nên chưa hiểu hết tâm lý; - Có gặp một số khó khăn khi tiếp xúc với thân chủ (thu thập thông tin, xác định vấn đề...v.v); - Kỹ năng thực hành còn hạn chế. CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT ẤP ĐÔNG THUẬN, XÃ THÀNH AN 1. Tiếp nhận ca và nhận diện vấn đề ban đầu Được sự giới thiệu và sự cho phép cho lãnh đạo ấp Đông Thuận, xã Thành An, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre. Vào lúc 09 giờ ngày 03 tháng 3 năm 2016 nhóm chúng tôi bắt đầu có mặt tại Trụ Sở ấp Đông Thuận để gặp gỡ Ban lãnh đạo ấp gồm: 1. Ông Ngô Văn Lời - Bí thư chi bộ ấp. 2. Ông Nguyễn Văn Thành - Trưởng ấp. 3. Bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Mặt trận ấp. Ở đây chúng tôi được anh, chị lãnh đạo ấp giới thiệu sơ nét về tình hình kinh tế, chính trị xã hội của ấp và một số cá nhân cần được trợ giúp trên địa bàn để chúng tôi tiếp cận, tìm hiểu và vận dung những kiến thức đã được trang bị giúp họ giải quyết những vấn đề khó khăn mà họ đang gặp phải thông qua các tiến trình công tác xã hội. SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 11 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Sau khi có được nghe anh, chị lãnh đạo ấp giới thiệu một số cá nhân khó khăn trên địa bàn tôi đã liên hệ gặp anh Thành - Trưởng ấp, tìm hiểu thêm thông tin một số cá nhân để chọn làm thân chủ thực hành môn công tác xã hội cá nhân. Thực hiện phúc trình Họ tên đối tượng: Nguyễn Văn Thành. Giới tính: Nam Địa điểm thực hiện Tại Trụ sở ấp Đông Thuận 8 giờ, ngày 03 tháng 3 năm 2016. Phúc trình lần thứ: 1 Mục tiêu cuộc phúc trình: Tạo lập mối quan hệ với lãnh đạo ấp Người thực hiện: Huỳnh Thị Băng Chinh Nhận xét Mô tả nội dung cuộc vấn đàm Nhận xét cảm Cảm xúc kỹ xúc hành vi năng sinh viên của đối tượng sử dụng của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên SVTH: Dạ. Em chào Cười anh! thân Cảm xúc hơi thiện! căng thẳng một chút Anh Thành: Uh! Chào em, mời em ngồi, uống nước đi em. SVTH: Dạ! Cảm ơn anh Anh Thành: Chúng ta đã gặp nhau mấy ngày trước rùi Vui vẻ trả lời phải không? SVTH: Dạ! Hôm em đến trụ sở cùng các bạn trong Nét nhóm ah. Anh Thành: Vậy hôm SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh mặt hơi nghiêm. Sử dụng kỷ Trang 12 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn nay anh có thể giúp gì em năng đặt câu đây? hỏi để thu thập SVTH: Em gặp và nhờ thông tin anh giới thiệu một vài cá nhân cụ thể để em chọn làm đối tượng thực hành môn công tác xã hội cá nhân đó mà. Anh Thành: Em muốn chọn đối tượng như thế nào? SVTH: Đối tượng là Cười vui vẻ. những cá nhân gặp những Cảm thấy hơi lo lắng vấn đề khó khăn cần được hỗ trợ.Ấp mình có nhiều không anh? Cười vui vẻ Anh Thành: Nhiều chứ em, nhu cầu của con người là vô tận mà nhưng mà em có đáp ứng đuợc nhu cầu đó hay không thôi. SVTH: Nhiều như vậy Cởi mở sẵn em mới nhà anh giúp giới sàng chia sẽ thiệu những đối tượng có thông tin nhu cầu phù hợp với khả năng mà em có thể trợ giúp được áh. Anh Thành: Em thử gợi ý một số đối tượng mà em có khả năng hỗ trợ thì anh mới giới thiệu giúp em được chứ. SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Chăm lắng chú nghe, Trang 13 Báo cáo thực hành cá nhân SVTH: Em muốn tìm GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Nhiệt tình, quan sát và ghi hiểu về hoàn cảnh sống, sinh chia sẽ chép lại thông hoạt những người khuyết tật tin cần thiết. của ấp. Không biết anh có Phản hồi đúng thể giúp em được không? lúc để khuyến Anh Thành: Ah! Được khích anh chia chứ. Hiện nay, ấp có 45 đối sẽ nhiều hơn tượng trong đó người khuyết tật là 32 người, có một số đối tượng bị ảnh hưởng do bệnh tật để lại. Phần lớn các đối tượng thuộc hộ gia đình nghèo, khó khăn trong cuộc sống, rất cần sự quan tâm Chia sẻ cảm chia sẽ của cộng đồng xã hội, xúc cùng anh, một số ít thì thiếu sự quan kỹ năng thấu tâm, chăm sóc của gia đình. Cười. Pha trò cảm. SVTH: Sao gia đình lại giảm bớt sự không quan tâm, chăm sóc căn thẳng khi vậy anh? trò chuyện. Anh Thành: Không phải là không muốn chăm sóc, mà không có thời gian để chăm sóc vì bận rộn, bôn ba kiếm cái để ăn mà. SVTH: Mình có danh Cười và cảm sách của từng đối tượng thấy tự tin hơn. không anh? Anh Thành: Có chứ em. Ở đây danh sách đối tượng SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 14 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn nào của ấp cũng có mà. SVTH: Dạ! Anh có thể cho em mượn danh sách được không? Vừa nói vừa hướng dẫn Anh Thành: Đây danh các chú thích sách đối tượng bảo trợ xã hội trên danh sách đây. Gật SVTH: Anh cho em đầu và cười. mượn ah. Anh Thành: Em cứ xem có gì chưa rõ thì hỏi anh. SVTH: Những đối tượng anh đánh dấu "X" là gì vây anh? Anh Thành: Những đối Kỹ năng phản tượng đó là người cao tuổi hồi, chăm chú mắc bệnh tai biến anh theo lắng nghe à ghi dõi để tiện việc chuyển loại chép. trợ cấp đó mà. SVTH: Những người này đang được làm thủ tục chuyển trợ cấp hả anh? Anh Thành: Không. Đó chỉ là thông tin tổ NDTQ báo Nét mặt vui và cáo lên thôi còn phải xác giải thích cho minh họp xét xem có đúng sinh viên thực đối tượng không nữa. hành nghe. SVTH: Vậy là các cụ này đều đã đuợc hưởng trợ cấp ah? SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Kỹ năng lắng Trang 15 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Anh Thành: Có những nghe tích cực. cụ chưa đủ 80 tuổi thì chưa được hưởng trợ cấp đâu em. SVTH: Khi nào địa phương mới xác minh xem Nhìn về phía các cụ có đủ điều kiện hưởng sinh viên thực trợ cấp vậy anh? hành và trao Anh Thành: Khi nào gia đổi. đình gửi đơn yêu cầu thì mình đi xác minh xem có phù hợp với qui định không sẽ đề nghị hưởng hoặc chyển trợ cấp cho đối tượng. SVTH: Em có thể xuống trực tiếp những hộ gia đình này được không anh? Anh Thành: Được chứ. Lúc nào em rãnh liên hệ anh sẽ đưa em đến nhà những hộ này. SVTH: Tốt quá rồi. Em Cười vui vẻ. cảm ơn anh trước nha. Vậy Không còn anh có thể cho em mượn cảm giác căng danh sách về xem để tìm thẳng hiểu thêm thông tin đối tượng, thứ ba em đến gửi lại cho anh và cùng đi xuống các hộ dân luôn? Anh Thành: Uh! Vậy cũng được, nếu muốn biệt SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 16 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn thêm thông tin gì anh sẽ hỗ trợ. Vui vẻ, chia tay SVTH: Dạ! Em đã làm sinh viên phiền anh nhiều rồi. Một lần nữa cảm ơn anh nhiều. Anh Thành: Không có gì đâu. Anh chào em. Lượng giá: Những kết quả đạt đựơc: Tạo lập được mối quan và thu thập được nhiều thông tin về đối tượng người khuyết tật của ấp và hiểu rõ hơn về công việc mà anh đang thực hiện tại địa phương. Những tồn tại và khó khăn: Tâm lý còn hơi căng thẳng, lúng túng, tuy nhiên cũng đã được khắc phục. Kỹ năng giao tiếp còn chưa đạt hiệu quả cao. Kế hoạch lần sau: Tiếp cận thân chủ thu thập thêm một số thông tin cần thiết. Trong tìm hiểu thông tin qua danh sách theo dõi của địa phương, quá trình tìm hiểu sơ lược về địa bàn thực hành và được sự thống nhất của anh trưởng ấp tôi sẽ tiến hành gặp gỡ cụ Hà Thị Hương vào lúc 10 ngày 08 tháng 3 năm 2016 tại nhà riêng của cụ để thu thập thông tin xây dựng kế hoạch hỗ trợ. 2.Thu thập thông tin Phúc trình lần 1 Họ tên đối tượng: Bà H.T.H Tuổi: 80 Giới tính: Nữ Địa chỉ đối tượng: Tổ 5, ấp Đông Thuận, xã Thành An, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre. Địa điểm thực hiện: Tại nhà Bà H.T.H Thời gian: 09 giờ ngày 08 tháng 3 năm 2016 Mục tiêu cuộc phúc trình: gặp gỡ, tạo lập mối quan hệ và tìm hiểu về nhu cầu của thân chủ. Người thực hiện: Huỳnh Thị Băng Chinh Nội dung hoạt động SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Nhận xét Cảm xúc, Nhận Trang 17 xét Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn cảm xúc, kỹ hành của năng của cán bộ vi nhóm sinh hướng dẫn đối viên tượng sử hoặc kiểm SVTH: Dạ! cháu xin chào bà! dụng Vui huấn viên Chúng cháu là sv đến từ trường ĐH Có hơi cởi mở, tạo vẻ, Lao động Xã hội (CSII) TP.HCM. băng khoăn mối quan Được sự cho phép và giới thiệu của hệ với thái lãnh đạo UBND xã Thành An. Hôm độ lễ phép nay, chúng cháu đến gặp gỡ bà để thể hiện sự thăm hỏi sức khoẻ bà cũng như trợ tôn giúp bà về những vấn đề đang gặp lịch sự. trọng, phải. TC: Cháu ngồi đi. Được nhà Xúc động nước và cháu đến giúp đỡ bà mừng lắm. Hoàn cảnh gia đình khổ lắm cháu ơi. Cười, cảm SVTH: Qua tìm hiểu thông tin ơn sự nhận từ địa phương thì cháu nghe nói gia lời giúp đỡ đình bà thuộc diện hộ nghèo của xã của năm vừa rồi phải không. Điệp chú TC: Uh. Từ lúc bà bị bệnh tai biến không đi lại được, hàng ngày Cười to phải nằm một chổ để con cái chăm sóc không thể đi làm lại phải tốn chi phí chữa trị cho bà nên kinh tế gia đình mới xa xúc như vầy đó cháu. SVTH: Bà được mấy người con thưa bà? TC: Hai thằng con trai với nhỏ út. Mà tụi đi làm ăn xa hết cả rồi. SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Lắng nghe, hỏi thăm tình Trang 18 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn SVTH: Vậy giờ bà sống cùng hình ai? của hội viên TC:Con gái, con rể và hai đứa cháu ngoại. SVTH: Cô chú đi đâu không có nhà vậy bà? TC: Con út nó đi bán vé số chưa về, còn chồng nó đi làm thuê ở đâu bà cũng không biết, chiều nó mới về. SVHT: Bà bệnh như vậy ai lo cơm, nước cho bà ăn, uống? TC: Sáng con gái cho ăn, uống Giọng nói Xúc động, xong rồi mới đi bán. Bửa nào bán run run, rơi thấu cảm hết sớm thì về ăn sớm con bán trể thì nước mắt cháu ở nhà lo cơm cho bà. SVHT: Các bác và hai cháu của bà có thường về thăm bà không? TC: Ít lắm, lâu rồi chưa về, tụi nó làm quá không có thời gian về đâu. SVTH: Bà ơi! sau khi hết bệnh về là không đi lại được luôn ah? TC: Sau lần bệnh đó tai, chân Nét mặt ba không cử động được, mọi sinh buồn hoạt cá nhân phải nhờ con cháu giúp đỡ. SVTH: Ở địa phương có giúp đỡ gia đình bà nhiều không bà? Kỹ năng TC: Có chứ cháu. Nhà nước Có vẻ phấn lắng nghe SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 19 Báo cáo thực hành cá nhân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn không giúp đỡ làm sao gia đình bà khởi khi kể sống nổi đây. Năm trước họ xây cho chuyện cái nhà này để ở, nhà trước mưa một được hỗ trợ đám là trong nhà không còn cái gì nhà khô hết đó cháu. SVTH: Hiện tại bà còn phải uống thuốc điều trị bệnh không? TC:Vẫn uống thuốc hằng ngày cháu ơi. Hai tháng trước chú Thành vừa gửi bà bảo hiểm y tế tuổi già nên con bà ra trạm y tế xã nhận thuốc đỡ tốn tiền lắm cháu. SVTH: Bà có đến trạm y tế khám định kỳ không bà? TC: Không cháu ơi. Mỗi lần Buồn đưa bà đi khám khó khăn quá nên chia bã, sẽ thôi không đi. Vả lại con bà cũng thông tin không có nhiều thời gian để đưa bà đi nữa. Hai vợ chồng nó phải làm mướn, làm thuê để lo cho bà và hai đứa con còn đang đi học tốm kém đủ thứ chau ơi. Sống được nhu vậy là mai mắn lắm rồi. SVTH: Cháu thấy bà tuy không Dành đi lại được nhưng trí nhớ thì còn rất những minh mẫn đó thưa bà. khen lời ngợi TC: Uh! Cháu biết không, thật về sự minh ra bà hy vọng nhà nuớc mình sớm có mẩn của bà nhiều chính sách hỗ trợ những gia Bà gật đầu, đình gặp khó khăn như gia đình bà có vẻ hơi SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Mau 5 datn...
14
666
69