Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận: Chính sách và lộ trình cam kết của Việt Nam - Nhật Bản VJEPA...

Tài liệu Tiểu luận: Chính sách và lộ trình cam kết của Việt Nam - Nhật Bản VJEPA

.PDF
25
366
121

Mô tả:

Tiểu luận: Chính sách và lộ trình cam kết của Việt Nam - Nhật Bản VJEPA Bài tiểu luận có kết cấu 5 chương, bao gồm: Tổng quan về Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), chính sách và lộ trình cam kết của Nhật Bản khi tham gia vào VJEPA, chính sách và lộ trình cam kết của Việt Nam khi tham gia vào VJEPA, tổ chức và triển khai thực hiện hiệp định,...
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (VJEPA) ....................................................................................................2 1.1 Tổng quan về hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ...........2 1.2 Nội dung Hiệp định .................................................................................................2 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH VÀ LỘ TRÌNH CAM KẾT CỦA NHẬT BẢN KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH VJEPA ................................................................................4 2.1 Chính sách thương mại của Nhật Bản ...................................................................4 2.1.1 Hệ thống thuế quan của Nhật Bản ..........................................................................4 2.1.2 Hệ thống các biện pháp phi thuế của Nhật Bản .....................................................4 2.1.3 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm .................................4 2.2 Lộ trình cam kết của Nhật Bản khi tham gia hiệp định VJEPA ........................4 2.2.1 Cam kết chung về mở cửa thị trường nông sản, thuỷ sản ......................................4 2.2.2 Nhóm nông sản xuất khẩu Việt Nam có nhiều lợi ích ...........................................5 2.2.3 Các mặt hàng nông sản có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực..............5 2.2.4 Các mặt hàng nông sản có tiềm năng suất khẩu cao và có lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu trong vòng 3-5 năm ........................................................................................5 2.2.5 Các mặt hàng nông sản có tiềm năng xuất khẩu cao và lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu trong vòng 7 - 10 năm .............................................................................................5 2.2.6 Các mặt hàng nông sản nhiều tiềm năng và có lộ trình giảm thuế trong vòng 15 năm ..................................................................................................................................5 2.2.7 Các dòng thuế nông sản có lộ trình giảm thuế một phần .......................................6 2.2.8 Hạn ngạch thuế quan đối với mật ong ....................................................................6 2.2.9 Xuất khẩu gạo sang Nhật bản .................................................................................6 2.2.10 Cam kết đối với thuỷ sản ......................................................................................6 2.2.11 Các mặt hàng thuỷ sản có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực ............6 2.2.12 Nhóm mặt hàng thuỷ sản có lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu trong vòng 03 năm 7 2.2.13 Nhóm mặt hàng thuỷ sản có lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu trong từ 05 - 10 năm ..................................................................................................................................7 2.2.14 Quản lý hạn ngạch nhập khẩu với mặt hàng thuỷ sản ..........................................7 2.2.15 Mức độ cam kết về thuế quan trong lĩnh vực công nghiệp ..................................7 2.2.16 Mở của thị trường dệt và may mặc .......................................................................8 2.2.17 Tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng da và giày dép ..............................................8 2.2.18 Các mặt hàng không thuộc diện cắt giảm thuế .....................................................8 2.2.19 Các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ).............................................8 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH VÀ LỘ TRÌNH CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH VJEPA ..............................................................................10 3.1 Lộ trình cam kết giảm thuế của Việt Nam ..........................................................10 3.2 Các quy định cơ bản về quy tắc xuất xứ (ROO).................................................12 3.3 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Hiệp định VJEPA ........................13 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH. .............15 4.1 Các dự án hợp tác cụ thể trong khuôn khổ Hiệp định .......................................15 4.2 Tổ chức và triển khai thực hiện Hiệp định .........................................................15 4.2.1 Giải quyết tranh chấp phát sinh ............................................................................15 4.2.2 Quy định về ngoại lệ và miễn trừ trong Hiệp định ...............................................16 CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO HIỆP ĐỊNH VJEPA ...........................................................17 5.1 Tác động tích cực của VJEPA ..............................................................................17 5.2 Tác động tiêu cực của VJEPA ..............................................................................18 5.2.1 Áp lực cạnh tranh .................................................................................................18 5.2.2 Rào cản kỹ thuật ...................................................................................................18 5.3 Mô ̣t số giải pháp tận dụng những ưu đãi trong Hiệp định VJEPA để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2020 ......................19 5.3.1 Về phía Chính phủ ................................................................................................19 5.3.2 Về phía doanh nghiệp ...........................................................................................20 KẾT LUẬN ..................................................................................................................22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................23 1 LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) được kí kết vào ngày 25/12/2008, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/10/2009. Đây là Hiệp định có ý nghĩa đặc biệt, đánh dấu 35 năm thiết lập quan hệ ngoiaj giao giữa hai nước Việt Nam – Nhật Bản, góp phần củng cố và đưa mối quan hệ hợp tác giữa hai nước lên một tầm cao mới. Hiệp định VJEPA đề cập đến nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm các lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, di chuyển thể nhân. Tuy nhiên, nằm trong khuôn khổ cho phép, bài tiểu luận chỉ đưa ra một cái nhìn tổng quan về Hiệp định VJEPA cùng với một số nội dung quan trọng về lộ trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam, Nhật Bản. Bên cạnh đó, bài viết đề cập đến cách thức thực hiện khai báo đối với xuất xứ hàng hóa để doanh nghiệp Việt Nam có thể được hưởng ưu tiên từ Hiệp định; từ đó, đưa ra những thuận lợi, khó khăn và giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tận dụng tốt những lợi thế mà Hiệp định này đem lại. Bài tiểu luận có kết cấu 5 chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan về Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA); Chương 2: Chính sách và lộ trình cam kết của Nhật Bản khi tham gia vào VJEPA; Chương 3: Chính sách và lộ trình cam kết của Việt Nam khi tham gia vào VJEPA; Chương 4: Tổ chức và triển khai thực hiện hiệp định; Chương 5: Tác động tích cực và tiêu cực đối Việt Nam khi tham gia vào hiệp định VJEPA. 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (VJEPA) 1.1 Tổng quan về hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (gọi là VJEPA) được kí kết ngày 25/12/2008, chính thức có hiệu lực vào ngày 1/10/2009. Đây là FTA song phương đầu tiên của Việt Nam, trong đó cả Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho nhau hơn so với FTA ASEAN – Nhật Bản. Hiệp định VJEPA là một thỏa thuận song phương mang tính toàn diện bao gồm các nội dung cam kết về tự do hóa thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và các hợp tác kinh tế khác giữa hai nước, được xây dựng phù hợp với các chuẩn mực và nguyên tắc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Lộ trình giảm thuế của Việt Nam trong Hiêp định VJEPA đã bắt đầu ngay khi hiệp định có hiệu lực (2009) và kéo dài 18 năm (kết thúc 2026). Các mặt hàng được cắt giả xuống 0% tập trung vào các năm 2019 và năm 2025. Về diện mặt hàng, các mặt hàng được xóa bỏ thuế quan chủ yếu là các mặt hàng công nghiệp. 1.2 Nội dung Hiệp định Hiệp định VJEPA có cấu trúc hai lớp, gồm Hiệp định giữa Nhật Bản và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về Đối tác kinh tế (Hiệp định chính) và Hiệp định thực thi giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo VJEPA (Hiệp định thực thi), cho phép hai nước có thể linh hoạt điều chỉnh phương pháp tổ chức thực hiện phù hợp với thực tiễn mà không ảnh hưởng đến nội dung các cam kết trong Hiệp định chính. Hiệp định chính gồm 14 Chương, 129 Điều và 07 Phụ lục, quy định cơ bản đầy đủ cam kết giữa hai nước Việ Nam và Nhật Bản trong các lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, di chuyển lao động, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cải thiện môi trùng đầu tư, thuận lợi hóa thương mại, tiêu chuẩn kĩ thuật, biện pháp vệ sinh, an toàn thực phẩm, giải quyết tranh chấp và các nội dung hợp tác kinh tế khác. Hiệp định thực thi gồm 37 điều, nhằm thiết lập các cơ chế và biện pháp pháp lí cần thiết để triển khai các cam kết, nội dung của Hiệp định chính, đặc biệt chú trọng cơ chế hợp tác kinh tế giữa hai nước. Bên cạnh đó, Hiệp định thực thi gồm 12 chương, quy định các cơ chế, nội dung hợp tác trong các lĩnh vực hải quan, sở huwx trí tuệ, nông lâm thủy sản, xúc tiến 3 thương mại và đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quản lí và phát triển nguồn nhân lực, du lịch, thông tin và truyền thông, môi trường, giao thông. Ngoài hai văn kiện kể trên, Bộ Công thương Việt Nam và Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản cũng đã kí kết Biên bản ghi nhớ về việc Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp phụ trợ. Nhiều lĩnh vực và biện pháp hợp tác giữa hai nước còn được thể hiện trong Tuyên bố chung của hai chính phủ về Hiệp định VJEPA, được kí kết cùng ngày 25/12/2008. Toàn văn Hiệp định bao gồm: - Nội dung Hiệp định (bản tiếng Việt); - Phụ lục 1 – Cam kết về thuế quan (bản tiếng Anh); - Phụ lục 2 - Quy tắc cụ thể hàng hóa (bản tiếng Anh); - Phụ lục 3 - C/O (bản tiếng Anh); - Phụ lục 4 - Dịch vụ tài chính (bản tiếng Anh); - Phụ lục 5 - Cam kết về dịch vụ (bản tiếng Anh); - Phụ lục 6 - Ngoại lệ MFN (bản tiếng Anh); - Phụ lục 7 - Di chuyển thể nhân (bản tiếng Anh). 4 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH VÀ LỘ TRÌNH CAM KẾT CỦA NHẬT BẢN KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH VJEPA 2.1 Chính sách thương mại của Nhật Bản 2.1.1 Hệ thống thuế quan của Nhật Bản Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi của Nhật Bản được phân loại theo Hệ thống phân loại hàng hóa hài hòa của Tổ chức hải quan thế giới (WCO). Nhìn chung, Nhật Bản ít điều chỉnh thuế suất nhưng mức thuế MFN thường cao hơn rất nhiều so với các mức ưu đãi thuế trong khuôn khổ các khu vực thương mại tư do như Hiệp định VJEPA. ̂ Điều đáng lưu ý ở đây, cũng như các nư ớc phát triể n khác, Nhạt Bả n duy trì Cơ chế ̂ ̂ ưu đãi phổ cạp củ a Nhạt Bả n (GSP) nhằ m áp du ̣ng ưu đãi thuế (thấ p hơ n thuế MFN ̂ ̆ thông thư ờng) đố i vớ i nhiề u mạt hàng nhạp khẩ u có xuấ t xứ từ các quố c gia đang phát ̆ ̆ triể n hoạc kém phát triể n nhằ m giúp tang tính ca ̣nh tranh củ a hàng xuấ t khẩ u củ a các nư ớc này, thúc đẩ y phát triể n kinh tế , ta ̣o việ c làm và xóa đói giảm nghèo. 2.1.2 Hệ thống các biện pháp phi thuế của Nhật Bản ̂ ̂ Nhạt Bả n áp du ̣ng biệ n pháp quả n lý đinh lư ơ ̣ng đố i vớ i mọt số nhóm sả n phẩ m vớ i ̣ ̂ hai lý do chính: nhu cầ u bả o họ sả n xuấ t trong nư ớc theo quy đinh củ a WTO và mu ̣c ̣ tiêu bả o vệ nguồ n lơ ̣i thủ y sả n. Các biệ n pháp quả n lý này bao gồ m ha ̣n nga ̣ch thuế quan ̂ ̂ ̂ (TRQ), ha ̣n nga ̣ch nhạp khẩ u (IQ), giấ y phép nhạp khẩ u và cấ m nhạp khẩ u. 2.1.3 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ̂ ̂ Các tiêu chuẩ n củ a Nhạt Bả n hầ u như tư ơng đương, thạm chí cao hơ n cả nhữ ng tiêu chuẩ n quố c tế thông thư ờng. Điề u quan tro ̣ng là các tiêu chuẩ n chấ t lư ơ ̣ng này đươ ̣c áp du ̣ng phù hơ ̣p vớ i nguyên tắ c củ a Tổ chứ c thư ơng ma ̣i thế giớ i (WTO), tứ c là không ̂ mang tính phân biệ t đố i xử giữ a hàng hóa trong nư ớc hay nhạp khẩ u. Để khuyế n khích ̂ thư ơng ma ̣i, Chính phủ Nhạt Bả n thư ờng hơ ̣p tác vớ i các nư ớc đố i tác, trong đó có Việt ̆ Nam, nhằ m nâng cao nang lực đáp ứng tiêu chuẩ n chấ t lư ơ ̣ng củ a hàng hóa xuấ t khẩ u ̂ vớ i các yêu cầ u củ a Nhạt Bả n. 2.2 Lộ trình cam kết của Nhật Bản khi tham gia hiệp định VJEPA 2.2.1 Cam kết chung về mở cửa thị trường nông sản, thuỷ sản ̂ ̆ Theo phân loa ̣i biể u thuế hài hoà củ a Nhạt Bả n nam 2007, số lư ơ ̣ng các dòng thuế ̂ nông sả n, thủ y sả n củ a Nhạt Bả n là 2350 dòng, bao gồ m 2020 dòng nông sả n và 330 dòng thuỷ sả n. 847 dòng thuế sẽ có thuế suấ t 0% ngay khi Hiệ p đinh có hiệ u lực, chiế m ̣ 36% tổ ng số dòng thuế và 67,6% giá tri ̣ xuấ t khẩ u nông sả n, thủ y sả n củ a Việ t Nam. 5 Hiệ p đinh VJEPA sẽ ta ̣o điề u kiệ n cho các doanh nghiệ p Việ t Nam xuấ t khẩ u nông sả n, ̣ ̂ ̂ thuỷ sả n do Nhạt Bả n cam kế t xóa bỏ thuế nhạp khẩ u đố i vớ i 1.357 (82,9% giá tri nông ̣ ̆ sả n, thủ y sả n xuấ t khẩ u củ a Việ t Nam trong vòng 10 nam kể từ khi Hiệ p đinh này có ̣ hiệ u lực). 2.2.2 Nhóm nông sản xuất khẩu Việt Nam có nhiều lợi ích ̂ Trong 2020 dòng thuế nông sả n, 505 dòng thuế sẽ có lọ trình giả m thuế theo từ ng ̂ ̂ ̆ nam, chiế m khoả ng 24% giá tri ̣ xuấ t khẩ u sang Nhạt Bả n. Lọ trình có thể kéo dài từ 3 ̂ ̆ đế n 15 nam tùy thuọc vào từ ng nhóm sả n phẩ m. Ngay sau khi Hiệ p đinh có hiệ u lực ̣ ̂ ̂ ̆ ̆ ̆ hoạc sau mọt lọ trình nhấ t đinh (tố i đa là 10 nam), 23 trong tổ ng số 30 mạt hàng xuấ t ̣ ̂ ̂ khẩ u hàng đầ u củ a Việ t Nam sang Nhạt Bả n sẽ đươ ̣c hư ởng thuế suấ t 0%. Mọt số chủ ng ̆ loa ̣i mạt hàng có thể kể đế n như sau: mật ong, rau quả, cà phê và chè, nông sản chế biến, gỗ và sản phẩm gỗ, thuỷ sản. 2.2.3 Các mặt hàng nông sản có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực ̂ ̂ Trong số 2020 dòng thuế nông sả n, Nhạt Bả n cam kế t xóa bỏ thuế nhạp khẩ u ngay ̂ đố i vớ i 784 dòng ngay khi Hiệ p đinh có hiệ u lực. Tuy vạy, 451 dòng đã có thuế suấ t ̣ MFN 0%. 333 dòng còn la ̣i có thuế suấ t MFN từ 1,2 đế n 21% đươ ̣c giả m về 0%. Như ng trong số 333 dòng này, 202 dòng đã có mức thuế GSP dành cho Việ t Nam là 0%. 2.2.4 Các mặt hàng nông sản có tiềm năng suất khẩu cao và có lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu trong vòng 3-5 năm Có 24 sản phẩm có nhiều tiềm năng suất khẩu và có lộ trình từ 3-5 năm kể từ khi ̂ ̂ Hiệ p đinh có hiệ u lực (tứ c chạm nhấ t là 2014) bao gồ m mì chính, đạu tư ơng, gừ ng, các ̣ loa ̣i hoa quả như chuố i, sầ u riêng, chôm chôm, vả i chế biế n. 2.2.5 Các mặt hàng nông sản có tiềm năng xuất khẩu cao và lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu trong vòng 7 - 10 năm ̂ ̂ ̆ Nhạt Bả n cam kế t xóa bỏ thuế nhạp khẩ u đố i vớ i 72 dòng nông sả n trong 7 nam ̆ (2016) và 214 dòng trong 10 nam (2019) kể từ khi Hiệ p đinh có hiệ u lực. Đáng chú ý ̣ ̆ trong các dòng nông sả n này có các mạt hàng rau, quả chế biế n, ngô, sắ n chế biế n, các loa ̣i gia vi,̣ nư ớc số t mà các doanh nghiệ p củ a Việ t Nam có nhiề u lơ ̣i thế xuấ t khẩ u sang ̂ Nhạt Bả n và các nư ớc trên thế giớ i. 2.2.6 Các mặt hàng nông sản nhiều tiềm năng và có lộ trình giảm thuế trong vòng 15 năm ̂ ̆ Có 96 dòng nông sả n có lọ trình giả m thuế trong 15 nam kể từ khi Hiệ p đinh có hiệ u ̣ 6 ̂ ̂ ̆ ̆ lực. Mạc dù có lọ trình giả m thuế khá chạm (tớ i nam 2024) như ng phầ n lớ n các sả n phẩ m này đề u có mứ c thuế suấ t cao vớ i mứ c cao nhấ t là 19,1%. Phầ n lớ n các sả n phẩ m này Việ t Nam đề u có lơ ̣i thế , bao gồ m các sả n phẩ m trà xanh, chè, cà phê, khoai lang, hành và hoa quả chế biế n. So vớ i mứ c thuế trung bình về nông sả n thì đây là các sả n ̂ ̂ phẩ m mà Nhạt Bả n bả o họ ma ̣nh mẽ nhấ t bằ ng thuế . 2.2.7 Các dòng thuế nông sản có lộ trình giảm thuế một phần ̂ ̂ ̆ Có 21 dòng nông sả n chỉ đươ ̣c giả m thuế mọt phầ n. Mạc dù mứ c thuế nhạp khẩ u cam kế t đố i vớ i các dòng này sẽ không về 0% như ng giá tri thư ơng ma ̣i cũ ng không nhỏ , ̣ ̂ ̂ đươ ̣c Nhạt Bả n nhạp khẩ u vớ i ở mứ c đáng kể như dứ a chế biế n, sả n phẩ m thit, mực ố ng, ̣ ̂ đạu la ̣c, nư ớc số t cà chua. 2.2.8 Hạn ngạch thuế quan đối với mật ong ̂ ̆ ̆ Nhạt Bả n đồ ng ý bổ sung cam kế t có ý nghia là đạt ra ha ̣n nga ̣ch thuế quan cho mạt ̃ ̂ ̂ hàng mạt ong (mã HS 040900000). Ha ̣n nga ̣ch thuế quan về mạt ong chỉ dành riêng cho ̆ Việ t Nam mà không áp du ̣ng cho các nư ớc khác. Theo cam kế t này, hàng nam 100 tấ n ̂ mạt ong củ a Việ t Nam đươ ̣c hư ởng ưu đãi thuế là 12,8%, thấ p hơ n nhiề u so vớ i mứ c thuế MFN là 25,5%. 2.2.9 Xuất khẩu gạo sang Nhật bản ̂ ̆ Ga ̣o là mạt hàng thuọc diệ n áp du ̣ng ha ̣n nga ̣ch thuế quan (TRQ). Mứ c thuế trong ̂ ha ̣n nga ̣ch 682.200 tấ n (MT) là 0% chỉ áp du ̣ng đố i vớ i các đơn hàng nhạp khẩ u củ a ̂ ̂ ̆ Chính phủ Nhạt Bả n can cứ Luạt Bình ổ n cung cầ u và giá thực phẩ m thiế t yế u. Mứ c ̆ thuế quan ngoài ha ̣n nga ̣ch áp du ̣ng đố i vớ i mạt hàng ga ̣o đươ ̣c quy đinh ở mứ c 341 ̣ yên/kg. Mứ c thuế này là tổ ng củ a thuế cu ̣ thể (mứ c thuế ta ̣m thờ i) là 49 yên/ kg, và ̂ khoả n thuế khác là 292 yên/kg, do MAFF quy đinh. Trên thực tế , việ c nhạp khẩ u ga ̣o ̣ ̂ ngoài ha ̣n nga ̣ch củ a Nhạt Bả n không đáng kể vì mứ c thuế này quá cao, tư ơng đương vớ i thuế suấ t từ 300% - 400%. 2.2.10 Cam kết đối với thuỷ sản ̂ ̆ Theo Biể u phân loa ̣i hàng hóa hài hòa (HS) 2007, nhóm mạt hàng thủ y sả n củ a Nhạt Bả n bao gồ m 330 dòng thuế . 2.2.11 Các mặt hàng thuỷ sản có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực Trong số 330 dòng thuế thủ y sả n, có 64 dòng thuế có cam kế t giả m thuế về 0% ngay ̆ khi Hiệ p đinh có hiệ u lực. Trong số 64 dòng thuế này, trừ 28 mạt hàng có thuế suấ t MFN ̣ ̆ là 0% và 8 mạt hàng có thuế suấ t GSP (19) là 0% thì 28 dòng thuế đưa về 0% về thực 7 chấ t. Tuy nhiên, 28 dòng thuế sả n phẩ m thủ y sả n này có ý nghia lớ n về thư ơng ma ̣i cho ̃ các doanh nghiệ p xuấ t khẩ u thủ y sả n củ a Việ t Nam. Tri ̣giá xuấ t khẩ u thủ y sả n củ a 28 ̂ sả n phẩ m này chiế m tớ i 71% xuấ t khẩ u củ a Việ t Nam sang Nhạt Bả n, đáng kể nhấ t là các sả n phẩ m tôm sú, tôm chế biế n, ghe ̣, cua. 2.2.12 Nhóm mặt hàng thuỷ sản có lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu trong vòng 03 năm ̂ ̂ ̆ Có 8 dòng thuế thuỷ sả n có lọ trình xóa bỏ thuế nhạp khẩ u trong 3 nam từ mứ c thuế MFN ban đầ u từ 3,5% đế n 7,2%. Đây cũng là 8 dòng thuế có giá tri giá tri xuấ t khẩ u rấ t ̣ ̣ ̆ lớ n, chiế m đế n 8% giá tri ̣xuấ t khẩ u thủ y sả n củ a Việ t Nam, trong đó bao gồ m các mạt ̂ ̂ hàng như đọng vạt thân mề m, cá đông la ̣nh. 2.2.13 Nhóm mặt hàng thuỷ sản có lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu trong từ 05 10 năm ̂ ̂ ̂ Nhạt Bả n cam kế t xóa bỏ thuế nhạp khẩ u đố i vớ i 96 dòng thuỷ sả n theo các lọ trình ̆ khác nhau từ 05 đế n 10 nam. Các dòng thuế này có giá tri ̣xuấ t khẩ u chư a lớ n như ng có ̆ tiề m nang về dài ha ̣n do đã đươ ̣c xuấ t khẩ u nhiề u sang Hoa Kỳ hay EU. 2.2.14 Quản lý hạn ngạch nhập khẩu với mặt hàng thuỷ sản ̂ Có 59 trên tổ ng số 330 dòng thuế thủ y sả n áp du ̣ng ha ̣n nga ̣ch nhạp khẩ u. Ha ̣n nga ̣ch ̂ ̂ ̆ nhạp khẩ u đươ ̣c phân bổ mọt lầ n trong nam tài chính. ̂ ̂ Theo Hiệ p đinh VJEPA, Nhạt Bả n cam kế t giữ nguyên cơ chế quả n lý nhạp khẩ u ̣ ̂ ̂ ̆ bằ ng ha ̣n nga ̣ch. Tấ t cả các mạt hàng là đố i tư ơ ̣ng ha ̣n nga ̣ch nhạp khẩ u đề u thuọc Nhóm ̂ X và không có lọ trình giả m thuế . Doanh nghiệ p Việ t Nam muố n xuấ t khẩ u nhữ ng sả n phẩ m thủ y sả n trong các này sẽ vẫn áp du ̣ng đầ y đủ các quy đinh chung, phù hơ ̣p vớ i ̣ quy đinh củ a WTO. ̣ 2.2.15 Mức độ cam kết về thuế quan trong lĩnh vực công nghiệp Mức thuế trung bình trong lĩnh vực công nghiệp của Nhật khoảng dưới 5%, tức là mức thuế chỉ mang tính “thu bù chi” cho hoạt động kiểm soát, hành chính của cơ quan hải quan. Trên 95% số dòng thuế hàng công nghiệp, chiếm đến gần 95% kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam sang Nhật Bản sẽ được hưởng mức ưu đãi thuế nhập khẩu là 0%. Nếu tính cả những sản phẩm sẽ giảm và loại bỏ thuế quan trong vòng 10 năm thì con số này là 97% số dòng thuế và 98% giá trị xuất khẩu của nước ta sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi bằng 0%. 8 So với hàng công nghiệp, các yêu cầu về kỹ thuật không phải là những trở ngại quá lớn đối với hàng xuất khẩu của ta. Vì vậy, việc giảm thuế nhập khẩu, cơ bản đạt mức 0% là một cơ hội rất lớn đối với hàng xuất khẩu phi nông nghiệp của nước ta. 2.2.16 Mở của thị trường dệt và may mặc Chính sách của Nhật Bản là không bảo hộ ngành may mặc thành phẩm nhưng mong muốn khuyến khích phát triển ngành dệt, vốn đang còn lợi thế cạnh tranh tương đối tốt. Theo biểu thuế của Nhật Bản, hàng dệt và may gồm 1978 dòng thuế. Nhật Bản cam kết miễn áp dụng dòng thuế nhập khẩu (thuế suất bằng 0%) đối với tất cả dòng thuế này. Tuy nhiên với mong muốn phát triển ngành dệt chất lượng cao của Nhật Bản, hai nước đồng ý thắt chặt quy tắc xuất xứ đối với hàng may mặc xuất khẩu. Cụ thể, muốn được hưởng ưu đãi theo Hiệp định VJEPA, các nước cần thực thi chặt chẽ việc giảm sát để bảo đảm vải được sản xuất theo ít nhất 2 công đoạn (được nêu chi tiết trong phần về xuất xứ theo VJEPA). 2.2.17 Tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng da và giày dép Mặt hàng da và giày dép là có tiềm năng xuất khẩu khá lớn sang thị trường Nhật Bản. Mức cam kết giảm thuế của Nhật Bản trong nhóm này rất có ý nghĩa. Một số sản phẩm có mức thuế cao nhất là 18%, 9 sản phẩm có mức thuế suất 16%. Tuy nhiên, các mặt hàng thực sự có thế mạnh xuất khẩu của nước ta có mức thuế 10%, chiếm đến 90% kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong các sản phẩm này. Sau 10 năm, các mặt hàng da của nước ta sẽ được xuất khẩu một cách tự do sang thị trường Nhật Bản. 2.2.18 Các mặt hàng không thuộc diện cắt giảm thuế Trong các mặt hàng công nghiệp, Nhật Bản không cam kết giảm thuế đối với 58 sản phẩm bao gồm các mặt hàng quần áo sử dụng các loại da, lông động vật thuộc các Chương 41, 4203,4303 và một số loại giày da thuộc các nhóm 6403,6404,6405. Các sản phẩm này thường có thuế suất MFN khá cao từ 10 đến 30%. Một số sản phẩm da thuộc diện chịu hạn ngạch thuế quan (TRQ). Nước ta xuất khẩu khoảng 57 triệu USD các sản phẩm này. Mặc dù không thuộc diện giảm thuế theo Hiệp định VJEPA, các doanh nghiệp của nước ta vẫn có thể xuất khẩu theo những điều kiện thông thường áp dụng chung cho các hàng hóa trong khuôn khổ WTO. 2.2.19 Các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) Nhật Bản là nước còn áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với 57 sản phẩm công nghiệp, chủ yếu trong lĩnh vực dệt may, da thuộc và các sản phẩm da. Theo Hiệp định, 9 Nhật Bản sẽ loại bỏ hạn ngạch thuế quan bằng cách cắt giảm thuế ngoài hạn ngạch từ mức MFN xuống 0 hoặc 5%. Hạn ngạch và thuế trong hạn ngạch sẽ vẫn tiếp tục duy trì được đánh dấu bằng các dấu hiệu B10*** và C10*** nhưng thực tế biện pháp hạn ngạch thuế quan (TRQ) sẽ dần mất tác dụng khi thuế ngoài hạn ngạch giảm xuống mức thấp hơn thuế suất trong hạn ngạch. Việc giảm thuế được xử lý theo hai nhóm và cùng có lộ trình giảm thuế trong 10 năm. Nhóm thứ nhất gồm các sản phẩm có TRQ nhưng thuế ngoài hạn ngạch sẽ giảm xuống 0% sau 10 năm (B10***). Nhóm thứ hai gồm các sản phẩm chịu TRQ nhưng thuế ngoài hạn ngạch sẽ giảm xuống 5% sau 10 năm (C10***). 10 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH VÀ LỘ TRÌNH CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH VJEPA 3.1 Lộ trình cam kết giảm thuế của Việt Nam Lộ trình giảm thuế của Việt Nam trong Hiệp định VJEPA sẽ bắt đầu từ năm 2009 và kết thúc vào năm 2026. Biểu cam kết của Việt Nam bao gồm 9.390 dòng thuế (dựa trên AHTN 2007), trong đó đưa vào lộ trình xóa bỏ thuế quan đối với 8.548 dòng. Số dòng còn lại là các dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm, danh mục không giảm thuế và danh mục loại trừ, cụ thể: Bảng 3.1 Lộ trình cam kết thuế của Việt Nam trong Hiệp định VJEPA Số dòng Tỷ thuế trọng 2.586 27,5% B2 Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2011, theo 3 đợt cắt giảm đều 50 0,5% B3 Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2012, theo 4 đợt cắt giảm đều 25 0,3% B4 Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2013, theo 5 đợt cắt giảm đều 63 0,7% B5 Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2014, theo 6 đợt cắt giảm đều 98 1,0% B6 Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2015, theo 7 đợt cắt giảm đều 17 0,2% B7 Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2016, theo 8 đợt cắt giảm đều Phân loại 294 3,1% B8 Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2017, theo 9 đợt cắt giảm đều 146 1,6% B10 Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2019, theo 11 đợt cắt giảm đều 3.716 39,6% 62 0,7% 3 0,0% 6 0,1% 1.383 14,7% 21 0,2% Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2025, theo 17 đợt cắt giảm đều 78 0,8% TỔNG 8.548 91% Ký hiệu A Danh mục xóa bỏ thuế B10* quan B12 B12* B15 B15* B16 Diễn giải cam kết Xoá bỏ thuế quan ngay khi hiệp định có hiệu lực Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2019, lộ trình theo quy định trong cột Ghi chú (Note) Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2021, theo 13 đợt cắt giảm đều Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2021, lộ trình theo quy định trong cột Ghi chú (Note) Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2024, theo 16 đợt cắt giảm đều Xoá bỏ thuế quan vào 1/4/2024, lộ trình theo quy định trong cột Ghi chú (Note) 11 P1 Danh mục P2 nhạy cảm P3 Danh mục không C R1 giảm R thuế Danh mục loại trừ X * Duy trì mức thuế suất cơ sở, chỉ giảm xuống 5% vào 1/4/2026 Duy trì mức thuế suất cơ sở, chỉ giảm xuống 50% vào 1/4/2024 Được phép duy trì mức thuế suất cơ sở Duy trì mức thuế suất cơ sở, sẽ đàm phán lại sau 5 năm thực hiện Hiệp định Không cam kết cắt giảm thuế quan, sẽ đàm phán lại sau 5 năm thực hiện Hiệp định Không cam kết Các dòng CKD ô tô TỔNG 0,0% 57 0,6% 75 0,8% 189 2,0% 2 0,0% 32 0,3% 4,6% 57 Duy trì mức thuế suất cơ sở, chỉ giảm xuống 50% vào 2 428 1/4/2023 0,6% 9.390 100% Danh mục xoá bỏ thuế quan: Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan đối với 75,2% số dòng thuế trong vòng 10 năm (đến năm 2019), trong đó: xoá bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với 27,5% số dòng thuế, và xoá bỏ thuế quan sau 10 năm thực hiện Hiệp định (vào năm 2019) đối với 40,3% số dòng thuế. Vào năm 2021, 2024 và 2025 (sau 12 năm, 15 năm và 16 năm thực hiện Hiệp định) cam kết xoá bỏ 0,1%, 14,9% và 0,8% số dòng thuế tương ứng. Như vậy, trong cả lộ trình thực hiện giảm thuế, số dòng thuế được xoá bỏ thuế quan chiếm khoảng 91% số dòng thuế trong toàn Biểu cam kết, trong đó: - Danh mục nhạy cảm: chiếm khoảng 1,4% số dòng thuế. - Danh mục không giảm thuế: chiếm khoảng 2,3% số dòng thuế - Danh mục loại trừ: chiếm khoảng 5,2% số dòng thuế. 12 Bảng 3.2 Phân tán số dòng thuế được xoá bỏ thuế quan theo ngành của Việt Nam trong Hiệp định VJEPA Ngành 2009 2019 2025 134 592 157 2. Cá và sản phẩm cá 6 45 262 3. Dầu khí - 9 9 4. Gỗ và sản phẩm gỗ 86 426 502 5. Dệt may 59 893 1378 6. Da và cao su 23 167 899 7. Kim loại 281 863 601 8. Hoá chất 696 1280 965 9. Thiết bị vận tải 85 222 360 10. Máy móc cơ khí 220 628 731 11. Máy và thiết bị điện 709 1.160 1.283 12. Khoáng sản 54 274 1.129 13. Hàng chế tạo khác 233 436 272 2.586 6.995 8.548 1. Nông nghiệp Tổng 3.2 Các quy định cơ bản về quy tắc xuất xứ (ROO) Theo Hiệp định, hàng hóa hưởng ưu đãi là có xuất xứ thuần túy hoặc hàng hóa đáp ứng được tiêu chí hàm lượng giá trị nội địa (LVC) không dưới 40% hoặc thay đổi mã số hàng hoá ở cấp bốn 4 số (quy tắc chuyển đổi nhóm-CTH). Cả hai tiêu chí này đều dựa vào Biểu phân loại hàng hóa theo Hệ thống phân loại hàng hóa hài hòa (HS) của Tổ chức hải quan thế giới (WCO). Người xuất khẩu sẽ được phép lựa chọn áp dụng một trong hai tiêu chí nói trên để được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ của hàng hóa. Đây là quy tắc chung áp dụng cho mọi chủng loại hàng hóa. Ngoài quy tắc chung, Phụ lục 2 của Hiệp định VJEPA còn áp dụng Tiêu chí xác định xuất xứ đối với mặt hàng cụ thể (PSR) cho một số mặt hàng. Các tiêu chí này bao gồm việc cho phép áp dụng Hàm lượng giá trị gia tăng dưới 40%, chuyển đổi chương, chuyển đổi phân nhóm, thực hiện công đoạn gia công chế biến cụ thể, xuất xứ thuần tuý. Tương tự như các FTA khác mà Việt Nam đã tham gia trước đây, quy tắc xuất xứ 13 VJEPA bao gồm các điều khoản chính như quy tắc tối thiểu (de-minimis), cộng gộp, công đoạn gia công đơn giản, vận chuyển thẳng, quy định về bao bì, về phụ tùng, phụ kiện, dụng cụ, nguyên vật liệu gián tiếp, đánh bắt ngoài lãnh hải bằng tàu thuyền thuộc sở hữu của các bên. 3.3 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Hiệp định VJEPA Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) là một yêu cầu tiên quyết để được hưởng lợi ích ưu đãi thuế quan theo Hiệp định VJEPA. Ưu đãi thuế quan theo Hiệp định VJEPA sẽ chỉ được dành cho hàng hóa có giấy chứng nhận xuất xứ. Sau đây là 04 bước chính để làm Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O): Bước 1: Xác định mã HS của hàng hóa Việc xác định mã HS của hàng hóa là rất quan trọng. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tra cứu mã HS của hàng hóa của mình từ Biểu cam kết thuế quan, hoặc có thể hỏi Bộ Tài chính về việc hàng hóa của mình sẽ có mã HS nào khi xuất sang Nhật Bản. Tuy nhiên, quyết định cuối cùng về mã số HS của hàng hóa sẽ do cơ quan hải quan của Nhật Bản quyết định. Bước 2: Kiểm tra thuế nhập khẩu đối với hàng hóa theo mã HS xác định Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản cần kiểm tra thuế suất nhập khẩu áp dụng năm 2016 của Nhật Bản tại địa chỉ: http://www.customs.go.jp/english/ tariff/2016_4/index.htm. Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản cần kiểm tra thuế suất nhập khẩu áp dụng của Việt Nam tại: http://www.customs.gov.vn/ SitePages/Tariff.aspx Bước 3: Xác định quy tắc xuất xứ đối với hàng hóa Hàng hóa phải được coi là “có xuất xứ” mới được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định VJEPA. Bất kỳ hàng hóa nào nhập khẩu vào Việt Nam hoặc Nhật Bản mà không đáp ứng được quy tắc xuất xứ (ROO) quy định tại Chương 3 và Phụ lục 2 sẽ phải chịu thuế suất MFN thông thường chứ không được hưởng mức thuế ưu đãi trong Hiệp định VJEPA. Bước 4: Nhà xuất khẩu xin Giấy chứng nhận xuất xứ của hàng hóa Nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất phải xin giấy chứng nhận xuất xứ từ “Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ” tại Việt Nam. Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ gần nhất cho các doanh nghiệp tỉnh Phú Yên là Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Khánh Hòa (Xem thủ tục cấp, địa chỉ liên hệ tại: http://sct.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId 14 =0dd14a9f-e820-4d02-94dc-337156e8b673). Nếu hàng hóa đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ thì cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ sẽ cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất. Giấy chứng nhận xuất xứ là bằng chứng để hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan. Tuy nhiên, cơ quan Hải quan có quyền yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thêm thông tin cần thiết để chứng minh rằng hàng hóa tuân thủ quy tắc xuất xứ. 15 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH. 4.1 Các dự án hợp tác cụ thể trong khuôn khổ Hiệp định Nhìn chung, các dự án trong khuôn khổ Hiệp định chủ yếu hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, trao đổi chuyên gia tư vấn, học hỏi kinh nghiệm giữa hai bên. Trước mắt, hai bên sẽ tập trung vào một số chương trình hợp tác như sau: Dự án về công nghiệp hỗ trợ với các chương trình phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy đầu tư của Nhật Bản vào các ngành công nghiệp phụ trợ, tăng cường kết nối giữa các doanh nghiệp hai nước trong lĩnh vực này; Dự án hợp tác trong lĩnh vực dệt may nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam, giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khai thác tốt hơn thị trường Nhật Bản; Dự án hợp tác trong lĩnh vực SPS với mục đích chính là xây dựng trung tâm SPS tại Việt Nam. Trung tâm SPS có nhiệm vụ là hỗ trợ đào tạo, kỹ thuật để nâng cao năng lực kiểm nghiệm của các đơn vị quản lí chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; Dự án trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nông sản; Dự án về chứng nhận tiêu chuẩn, hợp chuẩn, hỗ trợ Việt Nam năng lực về tiêu chuẩn, hợp chuẩn đối với các sản phẩm công nghiêp; Dự án về phát triển nguồn nhân lực tập trung xây dựng hệ thống đánh giá, kiểm định nghề của Việt Nam, đặc biệt đối với y tá, hộ lý, hỗ trợ cử người sang Nhật Bản học nghề y tá, hộ lý. 4.2 Tổ chức và triển khai thực hiện Hiệp định 4.2.1 Giải quyết tranh chấp phát sinh VJEPA có quy định một cơ chế giải quyết tranh chấp minh bạch giữa hai chính phủ Việt Nam và Nhật Bản liên quan tới việc diễn giải và thực thi Hiệp định. Trước tiên, hai bên sẽ tiến hành tham vấn. Nếu như việc tham vấn không giải quyết được tranh chấp, một bên hoặc cả hai bên có thể yêu cầu trọng tài để đưa ra phán quyết về vấn đề tranh chấp. Phấn quyết này sẽ mang tính ràng buộc đối với hai bên. Thông thường, các bên sẽ cố gắng xử lý từ trước các khúc mắc để không biến thành tranh chấp lớn, không có lợi cho cả hai bên. Thông qua các tiểu ban và Ủy ban hỗn hợp, Việt Nam và Nhật Bản có đủ cơ chế để tham vấn sớm, giải quyết tốt các tranh chấp trong quá trình thực hiện Hiệp định VJEPA. 16 4.2.2 Quy định về ngoại lệ và miễn trừ trong Hiệp định VJEPA quy định một số ngoại lệ, nổi bật nhất là cá điều khoản về Ngoại lệ chung quy định rõ Hiệp định này sẽ không ngăn cản mỗi bên được thực hiện các biện pháp cần thiết trong một số trường hợp nhất định, nhằm một số mục tiêu an ninh xã hội, sức khỏe cộng đồng. Cụ thể, cá vấn đề: - Bảo vệ sức khỏe xã hội, hoặc đời sống, sức khỏe con người, động thực vật; - Bảo vệ các tài sản quốc gia hoặc các địa điểm có giá trị lịch sử hoặc khảo cổ; - Bảo vệ các nguồn tài nguyên quốc gia có nguy cơ cạn kiệt. 17 CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO HIỆP ĐỊNH VJEPA 5.1 Tác động tích cực của VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) chính thức có hiệu lực từ 1/10/2009 với nhiều cam kết và kỳ vọng mang lại cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Theo đó, trong vòng 10 năm, khoảng 92% hàng hóa sẽ được miễn thuế khi vào thị trường của mỗi bên. Cụ thể, Nhật Bản cam kết cắt giảm thuế bình quân cho các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam từ 6,51% năm 2008 xuống mức 0,4% vào năm 2019. Cụ thể, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật được hưởng thuế suất 0% (giảm từ mức bình quân 7%) ngay từ khi VJEPA có hiệu lực; sản phẩm da, giày được hưởng thuế suất 0% trong vòng 5- 10 năm; sản phẩm nông sản - lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh nhưng Nhật Bản bảo hộ mạnh mẽ - chỉ được Nhật Bản cắt giảm thuế bình quân từ 8,1% năm 2008 xuống 4,74% vào năm 2019; nhóm hàng rau quả tươi của Việt Nam cũng được hưởng thuế suất 0% sau 5 - 7 năm, kể từ năm 2009. Riêng đối với hàng thủy sản, Nhật Bản giảm thuế từ mức bình quân 5,4% năm 2008 xuống 1,31% năm 2019. Đặc biệt, tôm, cua, ghẹ và một số sản phẩm cá đã được hưởng thuế suất 0% ngay từ năm 2009. Theo Bộ Công Thương, Nhật Bản là thị trường mà Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn đứng thứ 3, chỉ đứng sau Trung Quốc và Hoa Kỳ. Trong 5 năm trở lại đây, kể từ khi VJEPA có hiệu lực (ngày 01/10/2009), tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này trung bình đạt mức tăng trưởng hai con số, khoảng 19%/năm. Thuế quan được cam kết cắt giảm dần theo từng giai đoạn. Các mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử; nguyên phụ liệu dệt may, da giày có lộ trình xóa bỏ thuế quan sớm do đây là các mặt hàng công nghệ cao, linh kiện lắp ráp, nguyên liệu phụ trợ cần nhập khẩu trong nước chưa đáp ứng được, trong đó có nhiều mặt hàng cũng có thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) 0%. Trong các giai đoạn tiếp theo, thuế nhập khẩu của hầu hết cảc mặt hàng còn lại cũng sẽ giảm dần để tiến tới đưa về 0%. Hiệp định VJEPA góp phần đáng kể vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản. 18 Giúp cho DN hai bên học hỏi lẫn nhau để cùng phát triển; đã, đang và sẽ tạo động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế hai nước nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời cũng tạo cơ hội cho Việt Nam tranh thủ tiếp thu công nghệ tiên tiến của đất nước này trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiệp định VJEPA sẽ mở ra cơ hội lớn cho hàng xuất khẩu nước ta thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, đặc biệt là các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam, như: nông, thủy sản và hàng dệt may. 5.2 Tác động tiêu cực của VJEPA 5.2.1 Áp lực cạnh tranh Khi VJEPA được hình thành, Việt Nam và Nhật Bản phải cùng nhau thực hiện cam kết giảm thuế với những hàng hóa nằm trong danh mục giảm thuế thoe lộ trình. Khi thuế suất nhập khẩu của hơn 3.200 dòng sản phẩm về 0% sẽ khiến cho hàng hóa từ Nhật Bản nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam. Tâm lý sính ngoại của người tiêu dùng Việt Nam sẽ ảnh hường đến việc tiêu thụ của các doanh nghiệp nội có cùng sản phẩm. Điều này sẽ khiến hàng hóa trong nước phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh bởi hàng hóa nhập khẩu từ Nhật, tăng nguy cơ nhập siêu đối với Việt Nam. Do đó tạo nên rào cản lớn của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh với các doanh nghiệp của Nhật Bản. Gây ra nguy cơ thị trường Việt Nam sẽ bị chiếm lĩnh trong thời gian tới. 5.2.2 Rào cản kỹ thuật Việc cắt giảm mạnh dòng thuế quan theo lộ trình VJEPA chưa thể tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu. Theo thông tin từ Vụ Thị trường châu Á – Thái Bình Dương, Bộ Công Thương, đã gần tròn sáu năm VJEPA có hiệu lực, những hàng hóa xuất vào Nhật Bản vẫn chưa tận dụng được những ưu đãi thuế quan trên, trong khi nhiều vụ việc vi phạm kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm của hàng nông, thủy sản… bị phát hiện khiến doanh nghiệp khó tận dụng cơ hội thị trường. Nguyên nhân chính là dù Hiệp định VJEPA mang lại nhiều lợi ích về cắt giảm thuế quan, song một thách thức không nhỏ đặt ra là các rào cản kỹ thuật lại tăng lên. Dẫn chứng, theo số liệu WTO nhập khẩu hàng hóa từ các nước và vùng lãnh thổ vào Nhật Bản là 886 tỷ USD, riêng Việt Nam là 13,56 tỷ USD. Như vậy, giá trị hàng hóa mà Việt Nam xuất, nhập khẩu vào nước này vẫn chiếm thị phần nhỏ, chưa đến 2%. Do yêu cầu xuất xứ, tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ VJEPA của doanh nghiệp Việt mới được 4-7%. Theo VJEPA, hàng Việt muốn hưởng ưu đãi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan