Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tiếng việt thực hành

.PDF
277
14
115

Mô tả:

BÙI MINH TOÁN (chú biên) LỀ A - ĐỖ VIỆT HÙNG B TỂNG VIỆT THỰC HÀNH (7 lí/ b à n UÍ/ì th ứ m ư ờ i) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO Dực Bân quyền thuộc N h à x u ấ t -bàn G i á o dục. 11 - 2007/CXB/392 - 2 1 19/GD Mã só : 7X14977 - D A I LÒI N Ó I ĐAU Ngày 12 t h á n g 9 n ảm 1995, Bộ trư ở n g Bộ Giáo dục và Dào tạ o r a Q u y ế t đ ịn h số 3244 / GD - Đ T vé việc ban h à n h Bộ chương t r i n h Giáo dục đại cương (giai đoạn I). Trong đó, chương trin h m ô n Tiếng Việt thực hành (in ở t r 4, 5, 6) là m ộ t trong n h ữ n g chư ơn g t r i n h có vai trò quan trọ n g tro n g đào tạo sinh viên đại cư ơ ng Song, tr ê n thực tế, việc dạy - học m ôn Tiếng Việt th ự c h à n h còn m a n g nhiéu tín h th ụ động, chủ yếu theo ph ư ơng th ứ c dạy chay - học chay. Giáo viên và học sinh chưa có một cuốn giáo tr in h th ống nhát. Điểu đổ gày k h ô n g ít khđ k h à n cho cả th à y và trò khi dạy - học và thực h à n h tiếng Việtr Trước th ự c t r ạ n g đó, ch ú n g tôi m ạnh dạn biên soạn cuổn "T iến g Việt thư c h à n h " n h à m p h á n nào đ á p ứ ng nhu cáu dạy học môn này t r o n g nhà trư ờ n g "đại cương". Cuón sách được biên so ạn bám s á t chương trin h T iêng Việt thự c h à n h do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Nội d u n g sách gốm hai phân chính được biên soạn đan xen vào n h a u trong từ n g chương. I - G iàn yếu vè li th uyết II - Hé th ố n g bài tập th u c h à n h Với cách biên soạn như vậy, hi vọng cuốn sách sẽ góp phán giảm bớt đi n h ử n g khó khân hiện có tro n g thực h à n h tiế n g Việt. Dáy là m ột biền Sờạn lán đáu theo nỉột chư ơng tr in h mới nên chác c h á n k h ô n g tr á n h khỏi n h ữ n g sơ s u ẩ t. Trong q u á trinh sử dụng, m ong b ạ n đọc đ ó n g góp ý kiến đ ể n h ữ n g lán tái bàn sa u , sách được tố t hơn. Hà N ội, th á n g 10 n ă m 1996 CÁC TÁC G IẢ 3 CHƯ ƠNG TR ÌN H MÔN HỌC 0 5 3 < T V ) 1 0 I . T I Ể N G V I Ệ T T H ự C H À N H (4Đ V IIT ) V I E T N A M E S E IN U S E (A) MỰC TIÊU 1. P h á t t r i ế n c ác ki n ả n g sừ d ụ n g tiếng Việt (chủ yếu là viết và nôi) cho s in h viên các nhóm ngành k h o a học xâ hội n h â n vân. 2. Góp p h á n c ù n g các môn học khác rèn luyện tư duy khoa học cho s in h viên. KHUYẾN NGHI 1. C h ư ơ n g t r i n h được th ự c hiện th ô n g q u a hệ th ổ n g bài tập r è n luyện ki n â n g , không s a vào tr i n h bày li th u y ế t ngôn ngữ học và Việt n g ữ học. 2. Dể đ ả m bảo hiệu q u ả thực h à n h lớp học k h ổ n g nôn quá 50 sinh viên. Nội d u n g cụ t h ể : NỘI D U N G C H Ư Ơ N G TRÌNH I. Rèn luyện kỉ n ả n g tạo lập và tiếp nhận vân b ả n (30 tiết) 1.1. P h á n tích một vân bàn 1.1.1. Tlni ý chính của m ột đoạn ván 1.1.2. Tim h iể u cách lập luận tro n g một đ o ạ n vản 1.1.3. T im d à n ý của m ộ t lập luận tro n g m ộ t vân bàn 1.2. T h u ậ t lại nội d u n g tà i liệu khoa học 1.2.1. Tbm t á t m ộ t tài liệu khoa học 1.2.2. T ổ n g t h u ậ t các tài liệu khoa học ( I ) B a n h ã n h I h c o O u v ế t đ i n h srt 3 2 4 4 / G D - D T ngày 12y09/l995 c ủ a B ỏ I n i ó n g Rỏ Giáo dục và Dào lạo. 4 1.2.3. Trinh bày lịch sử ván đế 1 3. Tạo lập vãn bản 1.3.1 Lập đé cương I 3.2 vriết đoạn vân 1.3.3. Liẻn kết các đoạn vAn 1.3.4. Rèn luyện ki t h u ậ t trìn h bày luận vân khoa học II. R èn luyện kỉ n à n g đặt cáu (15 tiết) II. 1. Chữa các lối th ô ng th ư ờ n g vé cáu II. 1.1. Các lỗi vé cấu tạo cảu II. 1.2. Các lỗi vé dấu câu I I . 2. Biến đối câu 11.2.1. Mở rộng và rút gọn câu 11.2.2. Thay đổi t r ậ t tự th à n h tổ trong câu II.2.3 Thay đổi các lói nói (phủ định / kháng định, tường th u ậ t, nghi vấn / mệnh lệnh / cảm thán, lời nói trực tiếp / lời nói gián tiếp). III. Rèn luyện ki n â n g d ù n g từ và kl nàng vé chính tả ( 15 tiết) III.l. Chửa CÁC lỗi thổng thường vé dùng từ III 1.1. Các lỗi vé nghia củ a lừ III. 1.2. Các lối vé phong cách Eli.2. Chữa các lỗi thống thường vé chinh tả 111.2.1. Các lỗi vé th a n h điệu III 2 2 Các lỗi vể vẩn 111.2 3. Các lỗi về phụ âm đáu III.3. T ìm hiểu quy tác viết hoa và quv tác phiẻn â m tiếng nước ngoài 111.3.1. Quy tác viết hoa 111.3.2. Quy tác phiên Am tiêng nước ngoài 5 0 5 3 ( T V ) 105. T I Ế N G V I Ệ T T H Ự C H À N H (B) ( 3 Đ V H T ) V I E T N A M E S E IN U S E (B) M ự c TIÊU 1. P h á t tr i ể n các kỉ n ă n g sử d ụ n g tiếng Việt (chủ yếu là viết và nói) cho sinh viên các n h ó m n g àn h khoa học t ự nhiên, kỉ t h u ậ t, kinh tế, khoa học x ã hội. 2. Góp p h â n cùng các môn học khác rèn luyện tư duy khoa học cho sin h viên KHUYẾN NGHI 1. C h ư ơ n g tr in h được th ự c hiện th ô n g q u a hệ t h ố n g bài tậ p r è n luyện ki nàng, không s a vào trìn h bày li th uyết ngôn ngữ học và Việt ngữ học. 2. D ể đ à m bảo hiệu quả thực hành, lớp học không n ê n quá 50 sinh vỉẻn. NỔI D U N G C H Ư Ơ N G TRÌNI! I. Rèn luyện ki n ầ n g tạo lập và tiếp nhẠn vân bán <30 tiết) 1.1. P h â n tích niôt vốn bản 1.1.1. Tim ý chính củ a một đoạn vàn 1.1.2. Tim hiểu cách lập luận tro n g một đoạn vản 1.1.3. Tìm d à n ý của m ột lập luận trong m ột vản bản 1.2. T h u â t lại nội d u n g tài liệu khoa học 1.2.1. ĩtím t á t m ộ t tài liệu khoa học 1.2.2. T ổng th u ậ t các tài liệu khoa học 1.2.3 Trinh bày lịch sử vẩn để 1.3. Tạo lập ván bản 1.3.1. Lập d é cương 1.3.2. Viết đoạn vãn 1.3.3. Liên kết các đoạn vãn 1.3.4. Rèn luyện kĩ th u ậ t trinh II. . Rèn luyện kỉ n ả n g đặt cảu. dùng ( 155i tiết) bày luận vân khoa học từ và ki n ã n g vé ch ín h tả HI. 1. Chửa các lỗi thông thường vé cảu II. 1.1. Các lỗi vé cáu tạo câu II. 1.2. Các lỗi vé dấu câu ill.2. Chữa các lỏi thông thường vế d ù n g từ 11.2.1. Các lỗi vể nghĩa của từ n.2.2. Các lỗi vé phong cách II.3. Viết hoa và phiên ám tiếng nước ngoài 11.3.1. Viết hoa 11.3.2. Phiên â m tên riêng tiếng nước ngoài 7 Mờ đẩu T IẾ N G V IỆ T VÀ B Ộ M Ô N 'TIẾNG V IỆT TH Ự C H À N H ’ I - KHÁI QUẤT VÊ T IẾ N G VIỆT 1. T iếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt ( d â n tộc Kinh), đóng thời c ũ n g là tiếng phổ th ô ng của t á t cả các d â n tộc anh em sống tr é n đ ẩ t nước Việt Nam. Trải q u a h à n g nghln n â m p h á t tr i ể n c ù n g với s ự p h á t triển củ a dàn tộc, tiếng Việt càng ngày c à n g lớn m ạ n h . Trong lịch sử, cũ n g đả từ n g có thời kì các th ế lực x â m lược ngoại bang và t á n g lớp th ổng trị tr o n g nước d ù n g tiế n g nói và chữ viết nước ngoài (tiếng H án , tiế n g P háp ) làm ngôn ngữ chính thống tro n g các lỉnh vực chính trị, ngoại giao, ván hóa, giáo dục, ... và tiếng Việt bị coi rẻ, bị ch èn ép, n h ư n g tiếng Việt c ũ n g như d â n tộc Việt, khổng bị đổng hóa, không bị mai m ộ t, m à vân tổn tại và phát triể n m ạ n h mẻ. Với sự r a đời và p h á t triể n của chữ Nôm, rổi chử quổc ngữ, tiế n g Việt c à n g ngày càng k h ả n g định địa vị của nó, trư ờ n g tổn và p h á t t r i ế n cho đến ngày nay. Từ sau ngày dân tộc giành được độc lập, tiếng Việt đả trở th à n h một ngôn ngữ quóc gia chính th ứ c và đ ả m n h iệ m nhiéu chức n â n g lớn lao. Đến nay, tiếng Việt có địa vị n g a n g h à n g với các ngổn ngữ phát tr i ể n trên t h ế giới, vì t h ế và vai trò của tiến g Viột trên trư ờ ng quổc t ế càng ngày c à n g được k h ả n g định và đé cao. 8 2. T iếng Việt đ à và đ a n g đảm nhiệm các chức n ó n g xỏ hội tr o n g đại. Trước hết, c ũ n g n h ư ngôn ngữ của loài người nói chung, tiếng Việt là p h ư ơ n g tiện giao tiẻp quan trọng n h á t tro n g xã hội Việt N am hiện nay. Chức n ă n g trọ n g đại đó c h ả n g n h ữ n g biểu lộ tro n g lỉnh vự c giao tiếp h à n g ngày của mọi người Việt N am , của t ấ t cả các dân tộc anh em sống trên đ ấ t nước Việt N am , m à còn được biểu lộ tro n g các lỉnh vực hoạt động giao tiếp vé chính trị, kinh tế, khoa học, vãn hóa, giáo dục, q u â n sự, ngoại giao... N g ày nay, tro n g mọi lỉnh vực h o ạ t động của người Việt, kể cả t r o n g lỉnh vực ngoại giao, q u a n hệ quổc tế, và lỉnh vực khoa học chuyên sâu, tiến g Việt đều được sử d ụ n g là p h ư ơ n g tiện giao tiếp chính thức. R ié n g tro n g lỉnh vực giáo dục n h à trường, c ũ n g từ n ả m 1945, tiếng Việt được d ù n g làm ngôn ngừ c h in h thứ c tron g g ià n g dạỵ, học tập và n g h iê n cứu từ bậc mầu giáo đến bậc đại học và cao học. Nó là phư ơng tiện đ ể truvén đ ạ t và tiếp nhận các tri th ứ c khoa học th u ộ c t ẵ t cả các chuyên ngành, c ũ n g là phương tiện đ ể tiến h à n h c ác hoạt động giáo dục tư tư ở n g chính trị, đạo đức, tinh cảm , lói sống... Dặc biẠt, càng ngày c à n g có nhiểu người nước ngoài học tậ p và nghiên cứu vé Việt N am hoặc đến Việt Nam. Họ học tiếng Việt và sử d ụ n g tiếng Việt đ ể giao tiếp, đ ể học tâ p và nghiên cứu. Vai trò của tiếng Việt trong giao tiếp quốc tế n g à y càng được n â n g cao và k h ả n g định T iế n g Việt, đả từ lâu, còn là chát liệu cùa sá n g tạo n ghê th u ậ t - nghệ t h u ậ t ngỏn từ : Từ xa xưa, cha ông t a đả dùng tiếng Việt (tuy có lúc cũng d ù n g chữ H án, tiếng H án) đẽ’ tạo nên n h ữ n g s á n g tá c vản chương, vân chương d á n gian, củng như v á n chương b ác học. Với sự trư ỏ n g th à n h của d ân tôc Việt và t i ế n g Việt, vản chư ơn g tiến g Việt đã phát t r i ể n và đ ạ t tới n h ữ n g th à n h tựu rự c rờ với các t h ể loại đa d ạ n g và hiện đại. T iế n g Việt CÍA tỏ rỏ sức m anh và sự tinh tế. uyển ch u y ể n tro n g lỉnh vực hoạt đ ộ n g nghệ thuật. Là phương tiện giao tiếp q u a n trọ n g n h ấ t và là c h ấ t liệu s á n g tạo nghệ t h u ậ t của người Việt, tiếng Việt luồn luổn là 9 công cu n h ộ n thức, tư d u y cùa người Viêt và gán bó chat chẻ với hoạt động nhAn thức, tư duy cùa người Việt. Nó là công cụ để tiến hành hoạt động nhận thức tư duy, c ủ n g là công cụ đ ể biếu lộ kết quả của nhận thức, tư duy và tr a o đổi ý kiến, tr u y é n đ ạ t kết q u ả n h ậ n thức, tư duy giữa người này với người khác. Gán bó c h ậ t chẽ với hoạt động nhận thức và tư duy của người Việt, tiếng Viêt m a n g rỏ dáu án của nép cà m , nép nghi, uà nép só n g của người Việt. Cuộc sống bén tro n g (nội tâ m ) và cuộc sỗng bẽn ngoài của người Việt đọng lại rát rỏ tr o n g tiếng Việt. Chỉnh điéu đó tạo nẽn bản sác dản tộc c ủ a tiên g Việt, tạ o nên đặc điểm dân tộc của tiếng Việt. N h ữ n g đ ạ c điểm đó thuộc vé các p hư ơng diện khác nhau cùa tiế n g Việt : ngừ âm, ngữ nghia, ngừ pháp, ... Nó trở th à n h một p h á n m á u th ịt trong con người Việt Nam- Chỉnh vi thế, sử d ụ n g tiếng Việt, học tiếng Việt phải hiểu được, cảm được p h á n "linh hổn d ả n tộc" ấy trong tiến g Việt và sử d ụ n g được tiếng Việt một cách t h u á n thục. Là công cụ củ a nhận thức tư duy và là p h ư ơ n g tiện giao tiếp q u a n tr ọ n g n h á t tr o n g xà hội, cũng như các ngôn ngữ phát t r i ể n của loài người nói chung, tiếng Việt còn đ ả m nhiệm một vai trò rộn g lớn và trọ n g đại hơn - đó là vai t r ò cù a một p h ư ơ n g tiện tồ chức và p h á t triển xà h ộ i. Nó là p h ư ơ n g tiện đ ế moi người bàn bạc, tr a o đổi ý kiến và th ố n g n h á t ý kiến tr o n g các công việc tổ chức cộng đống, c ủ n g là p h ư ơ n g tiện đấu tr a n h xA hội, từ đổ m à p h á t triể n xả hội. Trong xâ hội Việt N am , tiếng Viêt đả và đang được dùng ở các tổ chức xả hội và cơ q u a n N hà nước tro n g việc tổ chức và q u ả n li xà hội. Các tổ chức xả hội và cơ quan N hà nước từ địa p h ư ơ n g đến T ru n g ương càng ngày càng nhản thức rỏ và k h ả n g định vai tr ò của tiến g Việt và vân bàn tiếng Việt tr o n g các công việc tổ chức và q u ả n li xả hội, Rõ ràn g xà hội ta hiện nay không t h ể thiếu tiêng Việt (lời nói cũng n h ư vân bàn viết) t r o n g việc tổ chức, duy trì và p h á t tr i ế n xà hội được. Với các chức n á n g xả hôi trọ n g đai như tr ê n , vị tri và vai trò của tiếng Việt tr o n g cuộc sồng xã hội ở Việt N am c ũ n g như tr ê n trư ờ ng quốc tế ngày c à n g được khảng đinh rõ rét Chinh 10 c. Các p h ư ơ n g thức ngữ pháp của tiếng Việt. Trát t ụ từ :Thứ tự của các từ tr o n g cảu là cách biểu hiện các ý n g h ia ngữ pháp và q u a n hẻ n g ữ p h á p khác nhau Khi th ứ tự sáp xếp khác thi V nghia và q u a n hệ củ n g khác. So sán h : Tồi tin là nó sẽ th á n g Tồi tin là sẽ th á n g nó. ậ H oặc n ế u các từ không được sáp xếp đ ú n g t h ứ tự th ì câu s ẽ vô nghỉa. Ví d ụ không th ể nói : Tồi tin t h á n g nó là sẻ Tuy thế, ở tiế n g Việt, khi hoàn cản h giao tiếp cho phép và khi có sự hỗ trợ của các yếu tó ngỏn ngữ khác, trậ t tự sáp x ếp của c ác từ lại có t h ể và cán phải th a y đổi m ộ t cách linh h o ạ t và u y ể n chuy ển, m à ý nghỉa sự vật c ủ a cáu không thay đối, chi có sự khác biệt tr o n g ý nghía t ỉ n h thái hoậc nghỉa t h ô n g báo c ủ a cáu. So s á n h các cách nói s a u đảy : C húng t a hAy dành n h ữ n g gi tốt đẹp n h á t cho t r ẻ em. C húng t a hảy dành cho trẻ em những gi tốt đ ẹp nhíĩt. N h ữ n g gi tổ t đẹp nhát, ch ú n g ta hAy d à n h cho t r ẻ em. - H ư từ : C ù n g với t r ậ t tự từ, hư từ là p h ư ơ n g thức ngữ p h á p đ ể biếu hiện các ý nghỉa ngữ pháp và q u a n hệ ngữ pháp + Có sự khác biệt giữa tr ư ờ n g hợp có d ù n g hư t ừ và trư ờ n g hợp không d ù n g hư từ : Vi dụ : T h à n h phố này * N h ữ n g th à n h phố này. H ọ xây n h à * Họ dã xây nhà xong. T ính tỉnh trẻ con * Tính tinh của t r ẻ con. + Có sự khác biệt giữa các hư từ khác n h a u : Tồi m u a h à n g cùa nó * Tồi m ua h à n g cho nó. Bức ả n h của nó chụp * Bức ảnh d o nó chụp. Tuy n h iê n khi hoàn c ả n h giao tiếp, hoậc ngữ c ả n h cho phép th i việc d ù n g h ư từ củng có th ế linh hoạt, rnénì dẻo (khrtng n h ấ t thiết d ù n g hư từ). Ví dụ : Hỏm qua, tỏi (đá» mua quyển sách áy rỗi. Tồi nì ươn (của) thư viện quyển sách này (N h ư n g phải nói : Tồi mượn quyến sách này của th ư viện) N g ữ d iệ u : là đậc điểm tro n g giọng nói t h ể hiện ờ sự th a y đói khi n h ẵ n giọng, lên giọng hay xuóng giọng, nói liẽn tục hay n g á t q u ả n g hoậc n g ừ n g nghi. Khi viết, ngũ điệu được biểu hiện b ả n g các d ấ u cáu - Sự khác biệ t vé ngữ điệu c ũ n g d ù n g để biểu hiện sự khác biệt tro n g ý n g h ía ngữ pháp và q u a n hệ ngữ pháp Ví d ụ : nếu vị trí củ a chỗ n g h i hơi khác thì ý nghia cùa câu c ũ n g khác. So sánh : P h ư ơ n g p h á p làm việc mới / là điéu quan trọ n g (1). Phương p h á p làm việc / mới là điẻu quan trọ n g (2). ở câu (1) chỗ nghi ở sau từ m ớ i, do đó từ m ớ i có q u a n hệ với cụm từ "p h ư ơ n g pháp làm việc" và h ạn c h ế ý nghía cho nó (phân biệt với ph ư ơng pháp làm việc cũ), còn ở câu (2), chỗ nghi ở trước t ừ m ớ i, do đó từ mới có q u a n hệ với c ụ m từ đi sau và bổ s u n g V nghla điéu kiện cho câu. Trên đây là m ộ t số đậc điểm về m ặ t cấu tạo của tiế n g Việt. N h ữ n g đ ặc đ iể m này đả hỉnh th à n h d á n d á n tr o n g lịch sừ tốn tại và p h á t t r i ể n của tiến g Việt. C h ú n g chi phối việc sừ d ụ n g tiến g Việt (nói, viết, và cả nghe, đọc, linh hội). Khi sử d ụ n g tiế n g Việt mọi người phái tôn trọ n g và tu â n theo. Tuy đó chưa phải là to à n bộ các quy tác cù a tiến g Việt. Ngoài các đậc điểm cơ bản trẻ n , t i ế n g Việt còn bao góm m ột hệ th ố n g c ác quy tác thuộc vé các p h ư ơ n g diện khác n h a u : các quy tá c cáu tạ o từ, kết hợp từ t h à n h câu, quy tác cấu tạ o câu và liên kết các cáu t h à n h các đơn vị cao hơn, các quy tác biểu hiện các nội d u n g ý nghia và sác t h á i tình cảm khác nhau... T ấ t cà các quy tác này c ũ n g tạ o n ê n bán sác của tiếng Việt, và là cơ sở cho việc sử d ụ n g tiế n g V iệt và cho việc lỉnh hội các sản p h ẩ m giao tiếp b à n g tiế n g Việt. Một p h ẩ n ch ú n g sẽ được lân lượt tr ìn h bày một cách tư ơ n g ứ n g tro n g các chương của tậ p giáo tr in h này n h ả m m ục đỉch bổi dư ởn g và n â n g cao n â n g lực sừ d ụ n g tiếng Việt cho người học. 13 điéu. đó lại là ti é n đé cho việc k h ả n g định vai tr ò của tiếng Việt và môn T iế n g Việt tr o n g n h à trường. 3. D ể th ư c h iệ n đươc các chức n à n g xà hội lớn lao như trên, tiế n g Việt, c ủ n g n h ư ngôn ngữ c ủ a loài người nói chung, phài được tổ chức th e o n h ữ n g nguyên tác n h ấ t định m à tr o n g đó hai nguyên tác có sức chi phói lớn n h ấ t là nguyên tác h ệ th ổ ng và nguyên tác tín hiệu. S o n g tiế n g Việt có nhừrĩg dặc đ iể m riẻng trong co cáu tổ chức, Sừ d u n g t i ế n g Việt và học tiếng Việt, cán chú ý đến m ột số đ ậc điểm cơ bản sau đây : a. ỏ tiếng Việt, d ò n g lời nói (nói ra, hoậc viết ra) luôn luôn được p h â n c á t t h à n h các ả m tiết. Mỗi á m tiết được nói và viết tá c h bạch, với c ác đư ờn g ran h giới rỏ ràng. Do đó, tiế n g Việt là th ứ tiế n g p h â n tiế t tính. Àm tiế t tiế n g Việt cd m ột số đậc đ iể m s a u : - có r a n h giới rồ ràng, tách bạch có cấu t r ú c c h ậ t chẽ và luôn luôn m a n g th a n h điệu, ỏ d ạ n g tói đa, mỗi â m tiết có m ột phụ âm đáu, m ột â m đệm, m ộ t â m chính, m ộ t â m cuối và m ột th a n h địẻu. ở d ạ n g tối th iểu , mỗi â m t i ế t có 1 â m chính (luôn luôn là nguyên â m ) và m ộ t th a n h điệu. - N h in chung, mỗi â m tiết tiến g Việt là một đơn vị n h ấ t có nghỉa. Mỗi â m tiết là m ột th à n h tổ cáu tạo từ, làm th à n h m ột từ nhỏ hoậc b ở tiến g Việt, từ kh ô n g bién dổi h in h thức ă m th a n h và cáu tao khi th a m gia vào cẩu tạ o cảu. Du đó là từ có cáu tạo t h ế nào, hay th u ộ c vé từ loai nào thi nó ván giữ nguyên một h ìn h th ứ c khi ý n g h ĩa ngữ pháp và q u a n hệ ngữ p h á p củ a từ cđ th a y đổi. Ví d u : Tồi cho nó một quyển sách. Q uyển sách của nó r á t hay. Nò đọc q u y ển sách cho tôi nghe. Dể biểu đ ạ t sự th a y đối vé ý nghỉa ngữ pháp và q u a n hệ ngữ pháp, tiếng Việt k h ô n g d ù n g p hư ơng pháp biến đổi hình th ứ c c ủ a từ m à d ù n g các phương thức đặc th ù sau đây : II - G IỬ G ÌN S ự T R O N G SÁN G CỎA T IẾ N G V IỆ T VÀ C H U Ẩ N HÓA T I Ế N G V IỆT 1. Trên đây, ch ú n g ta đ ã th á y tiế n g Việt có lịch sử p h á t t r i ể n h à n g n g hin nám nay, và c à n g ngày c à n g tỏ rỏ k h ả mảng lớn lao củ a n đ tr o n g việc đ à m n h iệ m n h ữ n g ch ứ c n á n g xả hội t r ọ n g đại. N ó có đ ịa vị x ứ n g đ á n g c h ả n g n h ữ n g tr o n g cuộc s ổ n g xả hội ở t r o n g nước m à cả t r ê n tr ư ờ n g quổc tế. D ể báo vệ và p h á t huy hơn nữ a n h ữ n g p h ầ m chát, ưu th ế và tác d ụng, hiệu q u ả c ủ a tiế n g Việt, m ộ t văn để đ à được đ ặ t r a từ lâu là phải giử gin sự t r o n g s á n g của t i ế n g Việt, sự g ià u đ ẹp p h o n g p h ú của nó, và là m cho nò ngày c à n g t r ở th à n h m ột ngổn ngữ h ù n g m ạnh. T ừ xa xưa, d â n tộc t a đ ã t ừ n g cổ truyền th ố n g q u ý tr ọ n g tiến g m ẹ d ẻ của m ìn h và có ỷ thứ c d ề cao cái hay, cái dẹp tro n g Lòi ả n tién g nói. N h ữ n g p h ấ m c h á t cao đẹp t r o n g lời ndỉ được đ á n h giá n h ư là n h ữ n g tiêu ch u ẩ n t h ẩ m mỉ, đổng tthời n h ư là m ộ t giá trị đạo đức của con người. Và tr o n g th ự c ttiẻn s ử d ụ n g n g ô n ngử, ổng cha t a đ à từ n g s á n g tạ o nên biết bao lời hay, ý đẹp, đ à tạo lập n ên m ộ t kho t à n g ngốn ngữ và ' V â n học giàu có, từ v ân chư ơng d â n gian đến vân chư ơn g bác học h à n g bao đời nay. Ngay việc s á n g c h ế r a chữ N ôm và việc diùng c h ử N ôm t r o n g s á n g tác v àn chương đ ế đ ạ t tới n h ữ n g thàfcnh tự u rực rờ s u ổ t máy t r â m nám , từ t h ế ki XVII đ ến h ế t t h ế ki XIX, với n h ử n g đại biểu ưu tú như Nguyẻn Trải, N g u y ẻ n Du, H ó X u â n Hương,... là biểu hiện lòng yêu quý và sự tírân t r ọ n g đối với tiế n g nói dân tộc. Biết bao t h ế hệ người V i ệ t c h ú n g t a đ à v u n đáp, chám sóc, báo vệ và n â n g niu, quý trcpng tiế n g nói d â n tộc đ ế cho nó đ ạ t tới được t r i n h độ p h á t t n i ể n n h ư ngày nay. Quý t r ọ n g và báo vệ tiế n g nối d â n tộc đả t r ở th à n h m ột tư tư ở n g có t í n h c h á t chính th ổ n g ; đ ặ c biệt tr o n g các thời kl liịch sử m à giai c ấ p th ố n g tr ị x â hội giữ vai trò tiên tiến, và p>hù hợp với lợi ích của n h â n dân, của d â n tộc. S ử sách cho búết n á m 1374, vua T r á n D uệ Tồng x u ỗ n g chiếu cho q u â n d â n khô>ng được b á t chước tiế n g nói củ a nước Chiêm, nước Lào. Rói đíến 14 n à m 1435, khi chủ tri biẻn soạn sách "Dư địa chí", N guyên Trài c ủ n g chủ trư ơ ng : người nước ta không được bát chước ngồn ngử và y phục các nước Ngô, Chiêm, Lào, Xiêm và C h â n Lạp đ ể làm loạn ngôn ngữ và y phục nước ta. Ở t h ế kỉ XVIII, Q uang T ru n g - Nguyễn Huệ, người a n h h ù n g áo vải, đả m uón đư a ti ế n g Việt và chữ Nôm lên địa vị ngôn ngữ và v ân tự chính th ứ c của quỗc gia, th a y t h ế cho chữ H á n Từ sau n g à y D àng C ộ n g sản Việt N am được th à n h lập (1930) và n h ấ t là từ sau khi nước t a g ià n h được độc lập (1945), Đ á n g Cộng s ả n và N h à nước Việt N a m đ ả kế th ừ a và p h á t huy tư tư ở n g có tín h c h ấ t tr u y é n th ố n g của d â n tộc vé việc giữ gin sự tro n g s á n g của tiế n g Việt, đà th ư ờ n g xuyên q u a n t â m đến việc c h â m sóc và p h á t tr i ể n tiếng nói và chữ viết (chữ quốc ngữ) của d â n tộc. C hủ tịch Hổ Chí Minh đ ả từ n g k h ả n g đ ịn h : "Tiếng nói là th ứ c ủa cải vô cùng lâu đời và vô cù n g quý báu củ a d â n tộc. C húng t a phải giữ gin nó, quý tr ọ n g nó, làm cho nd phổ biến ngày c à n g rộng kháp". 2. Vậy giữ gin sự tro n g s á n g của tiếng Việt bao gốm n h ữ n g nội d u n g cụ t h ể như t h ế nào ? Và ch ú n g t a cần phải làm gì đ ể góp phán vào việc giữ gln sự tro n g s á n g đy ? a) Trước hết, giừ gìn sự tro n g s á n g của tiếng Việt là phải cô tìn h cám yêu q u ỷ uà th á i dộ tră n trọng đối với ti ế n g nói và chữ viết của d â n tộc, phải tim tòi và p h á t hiện r a sự g ià u đẹp, c ù n g bản sác, tin h hoa c ủ a tiế n g nói d ân tộc ở t á t cả các phương diện của nó : ngữ âm , từ vựng, ngữ pháp, p h o n g cách, ... T ỉn h cảm yêu quý và thái độ t r â n trọ n g đó là tinh c á m và thái đô đổi với m ô t tài sản th iê n g liêng và vô c ù n g quý b á u m à cha ông, tổ tiên đ ả đ ể lại. Cán bổi dưỡng n h ữ n g tin h cảm và th á i độ đó th à n h n h ữ n g p h ẩ m c h á t vản hóa, th à n h n h ữ n g giá tr ị đ ạ o đứ c tr o n g mỗi người, đổng thời phê p h á n n h ữ n g b iế u hiện xem thường, coi khinh tiế n g nđi và chữ viết của d â n tộc. b) Giữ gin sự tr o n g s á n g củ a tiếng Việt phải trở t h à n h m ộ t ỷ thứ c thư ờng trụ c và m ộ t thôi quen tron g việc s ù d ụ n g tiếng Việt. Nòi và viết tiến g Việt phải đ ạ t tới sự đ ú n g đ á n , chính xác, phải s á n g sủ a, m ạch lạc, hơn n ử a phải đ ạ t tới hiệu quà giao tiếp cao 15 Khi sử d ụ n g tiếng Việt, trư ớ c hết cán xây d ự n g được một thó i quen, m ột né n ếp lựa chọn và th ậ n t r ọ n g t r o n g d ù n g từ, đ ậ t câu, viết chừ, cáu tạ o bài, ... Dóng thời luôn lu ô n bổi dưỡng n â n g lực sử d ụ n g tiế n g Việt, coi việc "học nói", việc "lựa lời" n h ư m ộ t việc làm th iế t yếu. Mỗi người có t h ể n â n g cao n â n g lực sử d ụ n g tiếng Việt b à n g nhiổu con đường, n h ỉé u biện pháp khác n h a u với m ụ c đích cuối cù n g là nám v ữ n g và sử d ụ n g t h à n h th ạ o tiếng Việt th e o n h ừ n g ch u ầ n m ự c n h ấ t định. Sự ch u ẩ n h ó a tiếng Việt là công việc củ a mỗi người n ó i t i ế n g Việt, đóng thời là sự nghiộp củ a cả xà hội. Sử d ụ n g tiếng Việt cho t r o n g s á n g là s ủ d ụ n g th e o cóc ch u á n m ự c của tiếng Việt. Các c h u ầ n mực này được h in h t h à n h tro n g th ự c t ế sử d ụ n g tiế n g Việt su ổ t q u á trln h p h á t t r i ể n lịch sử củ a nò, và được cả cộng đổng ngôn ngữ c h á p n h ậ n . N ó là cơ sở cho người nói hay người viết tạo lộp lời nói (h ay vân bản), c ũ n g là cơ sỏ cho người n g h e hay người đọc linh hội được lời ndi (hay vần bản) đó. Các c h u ẩ n m ự c bao gốm : - C huấn m ự c về p h á t á m và chữ uiét : Khi nói c á n nói theo các ch u ẩ n mực vé ngữ âm (â m th a n h và ngữ điệu), khi viết cấn viết theo đ ú n g các c h u ẩ n mực hiện h à n h vể c h ữ viết (dạn g chữ, kiểu chữ, chinh tả, viết hoa, các d á u câu, các kí hiệu chữ viết, các cách phiên âm hoậc ch u y ể n tự tiếng nước ngoài... Xem chi tiết ở chương VII). - C h u á n m ự c uề từ n g ừ : C h u ấ n mực về từ đòi hỏi việc sừ d ụ n g từ (d ùng từ và lỉnh hội từ) phải đ ạ t được n h ữ n g yôu cẩu vé các p hư ơng diện : â m th a n h , hlnh th ứ c cẵu tạo, kết hợp ngữ ph áp, nội d u n g ngữ nghỉa, m à u sác phong cách... Dóng thời n h iệ m vụ giữ gìn sự tr o n g s á n g của tiế n g Việt vể m ậ t từ ngữ còn đòi hỏi p h á t t r i ể n vốn từ c ủ a tiến g Việt sao c h o vừ a giàu cò, v ừ a p h o n g phú, lại vừ a giữ gin bản sác tin h h o a c ủ a tiế n g Việt, t r á n h lạm d ụ n g từ ngữ nước ngoài m ộ t cách tù y tiện, k h ô n g c á n thiết, t r á n h phiên âm tiếng nước ngoài m ộ t cách thiếu n h á t q u á n , thiếu th ổ n g n h ấ t (Xem chi tiế t v ể việc d ù n g t ừ ở ch ư ơng VI) - C h u á n m ự c vẽ n g ử p h á p : N h ữ n g c h u ẩ n m ự c này biểu hiện ở việc cáu tạ o các từ, ở việc kết hợp các từ th à n h cụm 16 t ừ và cảu, ở việc cáu tạo và sử d ụ n g các kiểu cảu, ở việc c£u tạ o các p h ấ n của vãn bàn và vãn b à n thuộc các loại kh ác nhau. Các chuấn m ự c này được đúc kết th à n h các quy tác ngữ pháp và các quy tấ c sừ d ụ n g (ngữ pháp học và ngữ d ụ n g học). Chúúg r ấ t cân th iế t cho sự hiểu biết vé tiếng Việt và cho việc sử d ụ n g t i ế n g Việt. (Xem chi tiết hơn ở các chư ơn g V, IV và II). C huán m ự c vè p h o n g cách : N h ữ n g ch u ấ n mực này xác đ ịn h n h ữ n g đặc điểm t ấ t yếu của việc d ù n g tiếng Việt tro n g các linh vực giao tiếp và các tin h h u ố n g giao tiếp khác nhảu củ a cuộc s ó n g xả hội. Mỗi lin h vực và mỗi tl a h h u ố n g n h ư vậy cò n h ữ n g nhiệm vụ và m ụ c đích giao tiếp n h á t định, do đổ c ữ n g đòi hỏi n h ừ n g n h â n tó và n h ữ n g phư ơng tiện ngôn ngữ đ ặc thù. Cổ n h ữ n g ch u ẩ n m ự c thuộc ngôn ngữ nòi, có n h ữ n g c h u ẩ n mực củ a ngôn ngữ viết, có n h ữ n g ch u ẩ n mực th u ộ c các p h o n g cách sin h h o ạ t h à n g ngày, p h o n g cách nghệ t h u ậ t , phong c á c h khoa học, phong cách nghị luận, phong cách h à n h chinh v à phong cách báo. N<5i v à viết t i ế n g Việt còn phải t u â n theo đ ú n g các c h u ẩ n mực p h o n g cách áy (Xem chi tiế t ở chương I, c h ư ơ n g III và các p h á n tư ơ n g ứ n g tr o n g các chương). N h ư vậy, công cuộc giữ gỉn sự t r o n g s á n g của tiếng Việt đ ặ t r a cho mỗi người nhiệm vụ sử d ụ n g tiế n g Việt th e o cốc ch u ẩ n m ự c của t i ế n g Việt. Đổng thời cũ n g đ ặ t r a cho cả xô hội nhiệm vụ ch u ầ n hóa tiếng Việt về các phư ơng diện tr ê n , sao cho tiếng Việt ngày c à n g hoàn thiện hơn, ngày c à n g trở th à n h m ộ t ngôn ngữ vàn h ó a với n h ữ n g p hẩm c h á t cao quý của m ột công cụ tư duy và giao tiếp xã hội. Tuy nhiên, việc sử d ụ n g tiéng Việt theo ch u á n m ự c khứ ng h ề p h ủ n h ậ n và thủ tiêu n h ữ n g sự sá n g tạo trong sử d ụ ng , n h ừ n g cách d ừ n g dộc dáo, n h ữ n g d ó n g góp m ới m ẻ và 8ự u y én chuyển, lin h hoạt trong sử d ụ n g . Có điéu, n h ữ n g đ ố n g góp và s á n g tạo đó phải dự a t r ê n n h ữ n g quy lu ậ t ; n h ữ n g sự uyển ch uyển, linh h o ạ t đó phải được th ự c h iệ n tr o n g n h ữ n g điều kiện n h ă t định. Có n h ư t h ế sự giao tiếp xă hội mới không hỗn loạn và người đọc hay người n g h e mới có cơ sở để lỉnh hội được cái mới s á n g tạo. C h ẳ n g h ạ n tr o n g giao tiếp h à n g ngày (k h ô ồ g cử t r o n g tác p h ẩ m v ả n học !) có ' TRI INCVĩ AMTOON&TĨN THƯ VIỀN 2-t v t h -a — — 17 theo nghia mới, hoặc có từ lán đ â u tién được tạo ra, nhưng cái mới đó có t h ể được cháp n h ậ n ngay nếu nó được tao ra theo quy lu ậ t vốn có (so s á n h cách d ù n g từ sổng với nghia th ôn g th ư ờ n g và cách d ù n g nó với n g h ĩa mới tr o n g lời quáng cáo : "Thực h à n h trên máy sổng") c) Giử gln sự tro n g s á n g của tiếng Việt còn h à m chứa cả nội d u n g Luôn luồn tiép n h ậ n n h ữ n g yéu tó ngôn ngừ có giá trị tích cực từ các tiẻng bén ngoài, d ặ c biệt trong giai đoạn hiện n a y khi mà sự giao lưu quổc tế và sự tiếp xúc vân hóa được mở rộn g và p h á t tr i ể n cao độ hơn bao giờ hết. Tiếp xúc v à tiếp n h ậ n tro n g vần hóa, c ủ n g n h ư t r o n g ngổn ngữ là một t r ạ n g thái thường xuyên. Chi cấn lưu ý r à n g : - Chỉ tiếp n h â n n h ữ n g yếu tó ngôn ngữ cân thiết (khi tiếng Việt còn thiếu) đ ể làm giàu có, phong phú cho tiếng Việt - Yếu tổ tiếp n h ậ n phải được Việt hóa (vé hỉnh thức, vé ngữ nghia, vé sác thái phong cách...) đ ể trở th à n h yếu tổ của hệ th ốn g tiế n g Việt. Đây là sự tiếp biến. - T ránh sự lạm d ụ n g (mượn t r à n lan, ngay cả cán thiết), t r á n h bệnh sính d ù n g tiến g nước ngoài c ủ n g t r á n h cả hiện tượng lai tạp, hổn độn. Ví dụ có hiên tư ợ n g nhiéu từ cấu tạ o theo kiểu n ử a Việt, nử a khi không Đóng thời : hiện nay nước ngoài. Yếu tổ tiếp n h ậ n có t h ể thuộc binh diện ngừ âm, từ vựng và cả ở bỉnh diện ngữ pháp (các kiểu câu, các cách diền đạt...) III - MÔN T IẾ N G V IỆT T H Ự C N H IỆ M VỤ HÀNH - MỤC T IÊU VÀ Cùng với sự tr ư ở n g th à n h và p h á t t r i ể n củ a tiến g Việt, cùng với n h ữ n g th à n h tự u đ ạ t được tro n g lỉnh vực nghiên cứu tiếng Việt, thl m ôn T iếng Việt tr o n g n h à tr ư ờ n g cũng ngày càng được k h ả n g đ ịn h vị tri và vai trò củ a nó. Trước đáy, tiến g Việt chủ yếu được dạy và học ở cấp Tiểu học, và cáp. T ru n g học cơ sơ (c.II). Từ n â m học 1990 - 1991, nó được d ạy th à n h m ột m ôn học độc lập ỏ cáp III, đổng thời 18 2-TVTH-B m ôn L à m vàn vỗn có đươc q u a n niệm là môn học rèn luyên các ki n â n g sử d ụ n g tiếng Việt tr o n g việc viết bài vân. Đến n á m học 1995 - 1996, tiếng Việt được đư a vào chương tr in h Đại học ở giai đoạn đại cương thuộc t ấ t cá các Trường Đại học dưới tê n gọi là môn T iếng Việt thực hành Điểu dó là x u á t p h á t từ vai trò của tiếng Việt : đói với người sinh viên đại học, tiếng Việt ch ẳ n g n h ữ n g là p hư ơng tiện n h ậ n thức, tư duy v à p h ư ơ n g tiện giao tiếp tr o n g sinh h o ạ t h à n g ngày, mà còn là m ộ t công cụ để học tập, nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến th ứ c th u ộ c mọi chuyên ngành, mọi lỉnh vực khoa học. Hơn n ữ a s a u khi t ó t nghiệp, tr o n g q u á tr in h làm việc su ố t cuộc đời, người s in h viên còn tiếp tục sử d ụ n g tiếng Việt tr o n g s in h hoạt, t r o n g việc làm, t r o n g việc tự bói dường hoặc học hỏi n â n g cao t r i n h độ. Nó luôn luôn là công cụ không t h ể thiếu được tro n g cuộc đời con người, đậc biệt là tr o n g các h o ạ t đ ộ n g của tư duy t r ừ u tư ợ n g Môn T iếng Việt th ự c h à n h ở Đại học hư ớng tới các m ục tiêu s au đ ây : - Bổi dư ờn g t i n h cảm yêu quý v à th á i độ t r â n tr ọ n g đổi với tiế n g Việt, m ột di s à n vàn hóa quý báu củ a ch a ô n g Đổng thời rè n luyện thói q u e n và ý thức th ư ờ n g xuyên sử d ụ n g tiếng Việt m ộ t cách cán trọ n g , cd sự c â n nhác, lựa chọn th ấ u đáo. - T iếp tục n â n g cao n h ữ n g hiểu biết cd cơ sở khoa học vể tiế n g Việt. Đó là n h ử n g tr i thức vể cơ cáu, tổ chức của tiến g Việt, n h ư n g th iế t th ự c hơn là n h ữ n g tr i th ứ c vể các quy tác vận h à n h , vể q u y lu ậ t h o ạ t động để th ự c hiện chức n ả n g của tiế n g Việt. N h ữ n g tri th ứ c này là cán thiết* cho việc sử d ụ n g tiế n g Việt t r o n g h o ạ t động giao tiếp, n h á t là h o ạ t đ ộ n g giao tiếp b ầ n g vân b ả n (tạo iậ p và linh hội v à n bản). N h ữ n g tri th ứ c này thuộc vé việc sử d ụ n g tiế n g Việt ở t ă t cả các cáp độ : chữ viết, từ , câu, đoạn vân, vân bản ; và ở các b in h diện nội d u n g ngữ nghía, hinh thức tố chức, m àu sác phong cách... - T iếp tục r è n luyện và n â n g cao n â n g lực sử d ụ n g tiông Việt tr o n g giao ti ế p h à n g ngày, và n h á t là tr o n g việc học tập, nghiên cứ u và làm việc th ô n g qua các vốn b ả n tiế n g Việt. Đây 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan