Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Văn học Tiến trình dạy học dự án...

Tài liệu Tiến trình dạy học dự án

.DOC
35
333
119

Mô tả:

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT ÂN THI ----------- BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TÊN CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG CHO HỌC SINH QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CỦA CÁC TÁC GIẢ NGƯỜI HƯNG YÊN TRONG SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG HIỆN NAY Hưng Yên - Tháng 3/2017 1 2 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hưng Yên Trường: THPT Ân Thi Địa chỉ: Số 102 – Phố Bùi Thị Cúc – Thị Trấn Ân Thi –Huyện Ân Thi Tỉnh Hưng Yên. Điện thoại: 03213. 830294 Email: - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Hoa Ngày sinh: 18/02/1977 Điện thoại: 0989255068 Môn: Ngữ văn Email: [email protected] 2. Họ và tên: Vũ Văn Tiến Ngày sinh: 21/3/1985 Môn: Lịch sử Điện thoại: 0973885385 Email:[email protected] 2 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO DỰ ÁN I. TỔNG QUAN VỀ BÀI DẠY Tên dự án dạy học: GIÁO DỤC TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CỦA CÁC TÁC GIẢ NGƯỜI HƯNG YÊN TRONG SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG HIỆN NAY 1. Tóm tắt bài dạy Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, giới trẻ có bao nhiêu điều quan tâm mà lãng quên những giá trị tinh thần ngay bên cạnh mình. Tình yêu của họ dành cho quê hương, đất nước trở thành một cảm giác mơ hồ, xa xôi. Một trong những biểu hiện dễ nhận thấy là học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước- không hiểu biết về những vẻ đẹp văn hóa, lịch sử của quê hương mình. Sẽ ra sao khi trí thức không có nguồn, không hiểu biết về chính nơi mình sinh ra và lớn lên! Chính vì thế, trong khuôn khổ, phạm vi của một dự án dạy học, chúng tôi không có tham vọng trình bày đầy đủ diện mạo của vấn đề mà chỉ trình bày thông qua một vài tác phẩm của các tác giả người địa phương Hưng Yên, để học sinh Hưng Yên tìm hiểu thêm về những lớp trầm tích văn hóa qua mỗi thời kì lịch sử trên mảnh đất khoa bảng, anh hùng này. Hưng Yên là mảnh đất có truyền thống văn hiến, nhất là về cử nghiê ̣p và thi thư. Trong 845 năm nho học, Hưng Yên có 214 vị đỗ đại khoa, đó là chưa kể những nhân vâ ̣t huyền thoại như Tống Trân - người thôn An Đỗ, huyê ̣n Phù Dung (nay là thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyê ̣n Phù Cừ đươc phong Lương quốc Trạng nguyên. Đô ̣i ngu các nhà cử nghiê ̣p Hưng Yên có nhiều đóng góp cho sự nghiê ̣p xây dựng đất nước, trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hô ̣i như Phạm Ngu Lão (1225 - 132)̀ quê Phù ủng - Ân Thi, mô ̣t danh tướng đời Trần, mô ̣t thi sĩ nổi tiếng; Nguyễn Trung Ngạn (128̃ - 1370)̀ người Thổ Hoàng - Ân Thi, 12 tuổi đỗ Thái học sinh, 16 tuổi đỗ Hoàng giáp, đi sứ Băc, soạn sử Nam, đại thần của 5 đời 3 4 vua Trần; Hoàng Đức Lương ( chưa rõ năm sinh, năm mất̀ quê ở huyện Văn Giang, Hưng Yên, đỗ Tiến sĩ năm Mậu Tuất(14708̀, có công lớn trong phong trào phục hưng đát nước sau chiến tranh chống giặc Minh, là người sưu tầm, biên soạn và viết thơ cho Trích diễm thi tập ; Đoàn Thị Điểm, đươc mê ̣nh danh là Hồng Hà nữ sĩ, quê Giai Phạm - Yên My, dịch giả Chinh phu ngâm nổi tiếng; Lê Hữu Trác (1702) 170̃2̀, người Liêu Xá - Yên My, mô ̣t danh y có tiếng; Chu Mạnh Trinh (1862 1̃)2̀, quê Phú Thị - Văn Giang, nhà kiến trúc sư, nhà thơ nổi tiếng mô ̣t thờii Đây cung chính là những tác giả có những sáng tác đươc đưa vào chương trình giáo khoa Trung học phổ thông hiện nay. Bài chuyên đề định hướng cho học sinh nghiên cứu về lịch sử, văn hóa – bối cảnh để các tác phẩm văn chương ra đời, nhằm chứng minh con người là sản phẩm của văn hóa- lịch sử, có tác động trở lại đối với lịch sử và văn hóa. Đồng thời, văn học là sản phẩm của thời đại và nó có thiên chức phản ánh thời đại. Dĩ nhiên, dự án này hoàn toàn có thể áp dung, triển khai trên các địa phương khác. Thông qua việc thực hiện dự án, học sinh đóng vai trò là người nghiên cứu khoa học, người dẫn chương trình, phóng viên (trong quá trình thu thập thông tin, trong quá trình trình diễn dự áǹ, báo cáo viên khoa học, ... Học sinh sẽ đươc chủ động thiết kế các hoạt động tìm kiếm, xử lí thông tin (Thông tin thực tế, trong sách báo, tạp chí, các phương tiện truyền thông và mạng internet̀; các kĩ năng sử dụng phần mềm soạn thảo, trình chiếu, hỗ trơ trao đổi (Word, Powerpoint, Excel, Imindmap; WebQuest,...); rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm trao đổi, thảo luận, ghi biên bản,... để xây dựng một dự án thống nhất của giờ dạy - học tích hơp. Câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung chi tiết sẽ đươc lồng ghép đưa vào công việc, nhiệm vụ tìm hiểu của tưng nhóm. Câu hỏi khái quát đươc đưa ra ở cuối dự án sẽ đươc coi như “khẩu hiệu” của dự án thực hiện giờ học. 4 5 2. Mục tiêu dạy - học Lĩnh vực bài dạy - Một chuyên đề của phân môn Ngữ Văn lớp 1) - Hình thức tích hơp: + Nội môn: kiến thức tiếng Việt, Làm văn (Trình bày một vấn đề̀ ,văn bản trong chương trình Ngữ Văn hai khối: Khối 1), 11. + Liên môn: Với các kiến thức liên quan đến phân môn Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân. + Xuyên môn: với những kiến thức văn hóa – xã hội thực tế để giải quyết vấn đề. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực Kiến thức: - Năm đươc những kiến thức cơ bản về lịch sử, văn hóa quê hương Hưng Yên thời phong kiến tự chủ. - Nhận thức đươc vai trò của quê hương khoa bảng anh hùng trong tiến trình lịch sử của đất nước . - Có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần của cha ông và tình yêu sâu nặng dành cho quê hương, là cội nguồn cho tình yêu đất nước. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về lịch sử, văn hóa để tìm hiểu thực tiễn lịch sử, văn hóa ở địa phương trong tiến trình lịch sử dân tộc. - Có tư duy nghiên cứu khoa học. - Có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp văn bản nghệ thuật. Thái độ: - Yêu mến và quý trọng văn bản văn chương -di sản văn hóa tinh thần của cha ông – tài sản của cộng đồng. - Không ngưng học hỏi, tích luy, nâng cao hiểu biết lịch sử, văn hóa. - Có thái độ trân trọng lịch sử và tình yêu dành cho quê hương đất nước. Năng lực 5 6 Tham gia thực hiện dự án giúp học sinh hình thành các năng lực: - Tự học: biết cách lập và thực hiện kế hoạch học tập, phân tích các nhiệm vụ học tập để lựa chọn các nguồn tư liệu, thông tin phù hơp, vận dụng bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Giải quyết vấn đề: phát hiện và nêu đươc tình huống có vấn đề trong học tập, xác định, biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, thực hiện các biện pháp giải quyết vấn đề và nhận ra tính phù hơp hay không phù hơp của giải pháp. - Tư duy - sáng tạo: xác định trọng tâm vấn đề đươc giao và hình thành những ý tưởng dựa trên các nguồn cấp thông tin đã cho. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, những thông tin thu thập và băt gặp trong thực tế của bản thân học sinh với nhau; trao đổi, trình bày một cách tự tin trong quá trình làm việc tư sau khi ký hơp đồng đến khi kết thúc dự án dạy – học. - Hợp tác: biết cách chủ động đề xuất, lăng nghe ý kiến, điều hoà tranh cãi, nhận biết năng lực của tưng thành viên và tổng kết hoạt động của nhóm. - Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: truy cập các trang Internet, tìm kiếm thông tin trên sách báo, tạp chí, sử dụng phần mềm hỗ trơ bài học (Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PoiwerPoint, WebQuest,...̀. - Tính toán: sử dụng đươc các phép tính trong học tập và cuộc sống (thống kê toán học, sử dụng công cụ vẽ và tính, sử dụng máy tính cầm tay, máy vi tính để tính toán một số thông số liên quan: tần số, tần suất̀. - Sử dụng ngôn ngữ: nghe – hiểu tốt nội dung của các cuộc đối thoại, thảo luận, vấn đáp hay giảng giải trong quá trình giao tiếp chuẩn bị và thực hiện dự án; dùng đúng chuẩn ngôn ngữ của người Việt để phát âm, viết đúng chính tả. - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: Cảm nhận đươc vẻ đẹp của những áng văn chương trung đại qua ngôn ngữ thơ, văn và hình tương trong tác phẩm. Những phẩm chất cần hướng tới - Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản 6 70 thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. 3. Đối tượng dạy học của dự án Khối lớp/ Lớp Khối 1) / Lớp 1)A3 Thời gian dự kiến - Ba tuần thực hiện dự án (sự chuẩn bị của GV + HS̀. - Tuần thứ 3: dành một buổi ngoại khóa trình bày dự án. Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh Học sinh tiếp thu chậm: Hỗ trơ các thông tin bài học trong chương trình: Hào khí Đông A (hào khí đời Trần ̀ qua Tỏ lòng(Thuật hoài- Phạm Ngu Lãò, tình yêu quê hương qua Hứng trở về (Quy hứng- Nguyễn Trung Ngạǹ; nỗi lòng người chinh phụ qua Tình cảnh lẻ loi của người chinh phu (Chinh phu ngâm- Đoàn Thị Điểm̀; Tự hào về di sản văn hóa tinh thần của cha ông qua Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương̀;i Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc (Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ X-XV, Lịch sử 10)i định hướng học sinh sử dụng tài liệu, hướng dẫn tìm kiếm tài liệu tin cậy qua phương pháp dạy học dự án WebQuest. Học sinh không biết tiếng Anh: Cung cấp trang web tiếng Việt. Học sinh có năng khiếu: Nêu vấn đề học sinh tự giải quyết, nghiên cứu. 4. Thiết bị dạy học, học liệu Thiết bị, đồ dùng dạy học Máy tính (có kết nối internet̀, máy chiếu, powerpoint, các phần mềm internet hỗ trơ, video ghi hình. Học liệu sử dụng trong dạy học Tài liệu in:  Sách giáo khoa Ngữ văn 1), tập 1,2, NXB GD.  Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, NXB GD.  Sách giáo khoa Địa lí lớp ̃, NXB GD.  Tư điển Tiếng Việt – Hoàng Phê. NXB Đà Nẵng 2))̃. 70 8  Sách giáo khoa Lịch sử lớp 1), NXB GD.  Sách giáo khoa Giáo dục công dân 1),NXBGD  Thơ văn Lí-Trần,NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1̃708.  Nhưng khúc ngâm chọn loc, Tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp,1̃870. Nguồn Internet: 1. Bách khoa toàn thư Việt Nam: http:// www.wipikedia 2. Hưng Yên – Phố Hiến xưa và nay: http://hungyentv.vn 3. Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Hưng Yên: http://tuyengiaohungyen.vn 4. Những khúc ngâm chon lọc, tập1: http://tainguyenso.vnu.edu.vn 5. Thơ văn Lí-Trần,NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1̃708 : http://thuvienhoasen.org 6. Văn học Trung đại Việt Nam- vài nét đặc thù: https://www.vnu.edu.vn 70. Một số vấn đề chung về Văn học Trung đại : https://websrv1.ctu.edu.vn Hỗ trơ: - Bản trình bày Powerpoint của giáo viên, học sinh. - Tranh ảnh, video clip tư liệu, video tiểu phẩm cuả học sinh. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: - Tại sao cần phải có những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, con người ở mỗi vùng miền đất nước và đặc biệt ở quê hương mình ? Câu hỏi bài học: - Cần có thái độ và hành động gì để thể hiện tình yêu và niềm tự hào về mảnh đất và con người nơi mình sinh ra? Câu hỏi nội dung: 1. Tìm hiểu về địa lí, lịch sử, của mảnh đất Hưng Yên thời kì phong kiến? 8 ̃ 2. Hưng Yên là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa ( Khoa bảng- anh hùng ̀qua kiến thức liên môn 3.Chứng minh rằng Hưng Yên là mảnh đất Khoa bảng - anh hùng qua các tác phẩm văn học trung đại của các tác giả người Hưng Yên trong nhà trường? 4. Phân tích quá trình hình thành tình yêu và niềm tự hào về quê hương , đất nước? II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu dự án (đầu tuần 1) Giáo viên giới thiệu câu hỏi khái quát: Tại sao cần phải có những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, con người ở mỗi vùng miền đất nước và đặc biệt ở quê hương mình ? sau đó nêu các mục tiêu học sinh cần đạt đươc sau đơt học dự án. 1. Phân công nhiệm vu của từng nhóm * Nhóm 1: 1. Tìm hiểu về địa lí, lịch sử, văn hóa của mảnh đất Hưng Yên thời kì phong kiến? Sản phẩm của nhóm: Bài báo cáo bản word, powerpoint, các tư liệu tham khảo khác. Kiến thức tích hợp: - Nội môn: + Ngữ Văn lớp 10, tập I, II. + Ngữ Văn 11, tập I. Tiết 89 - Liên môn: (Lịch sử 10 Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ XXV ) * Nhóm 2: Chứng minh rằng Hưng Yên là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa(Khoa bảng -anh hùng̀ qua kiến thức liên môn Sản phẩm của nhóm: Bài tiểu luận bản word, trình chiếu powerpoint ( hoặc videò , các tư liệu tham khảo khác. Kiến thức tích hợp: - Nội môn: Ngữ Văn 10 tập I, II; Ngữ Văn 11, tập II. ̃ 1) - Liên môn: Địa lý lớp 9 (Sự phân hoá lãnh thổ; Địa lý địa phương (tỉnh/ thành phố)) Vận dụng kiến thức Tin học để thực hiện thao tác trình chiếu sản phẩm powerpoint, làm Video clip. - Xuyên môn: tìm hiểu Văn miếu Xích Đằng, các danh nhân- danh thắng Hưng Yên. * Nhóm 3: Chứng minh rằng Hưng Yên là mảnh đất Khoa bảng anh hùng qua các tác phẩm văn chương trong nhà trường Sản phẩm của nhóm: Bài tiểu luận bản word, tiểu phẩm, các tư liệu tham khảo khác. Kiến thức tích hợp: - Nội môn: Ngữ Văn 10 tập I, II - Liên môn: Vận dụng kiến thức Tin học để thực hiện thao tác trình chiếu sản phẩm powerpoint, làm sơ đồ tư duy. - Xuyên môn: thực tế khảo sát từ đền thờ bà Đoàn Thị Điểm, Đền thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão. * Nhóm 4: Phân tích quá trình hình thành tình yêu và niềm tự hào về quê hương, đất nước? Thiết kế một sản phẩm (vẽ tranh, ảnh, áp phích, làm video clip, sơ đồ tư duyì nhằm tuyên truyền và thể hiện tình yêu quê hương. Sản phẩm của nhóm: bài báo bản word, Video clip. Kiến thức tích hợp: - Nội môn: Ngữ Văn lớp 10, tập I,II - Liên môn: Giáo dục công dân lớp 10 (Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc). Ngoài ra học sinh trong lớp đều là người tham dự bài học với nhiệm vụ: tìm hiểu các tư liệu về các chủ đề của bài học. 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc của lớp trong thời gian thực hiện dự án. 1) 11 3. Các nhóm kí kết hợp đồng học tập, giáo viên giải đáp những thăc măc tư phía người học (Cách thức tổ chức, nội dung triển khai, tài liệu bổ sung...̀. - HOẠT ĐỘNG 2: Triển khai dự án và hoàn tất các hoạt động nhóm học tập (Từ giữa tuần 1 đến giữa tuần 3) Các nhóm làm việc theo sự phân công chủ động thực hiện các nhiệm vụ ứng với 4 nội dung đã đặt ra. - Tìm hiểu về địa lí, lịch sử, văn hóa của mảnh đất Hưng Yên thời kì phong kiến qua các tài liệu đươc cung cấp kết hơp tra cứu các minh chứng trên mạng internet, mô hình hóa nội dung thành các sơ đồ. - Sưu tầm tranh, ảnh, video, kết hơp với các tác phẩm văn chương thể hiện vẻ đẹp của mảnh đất và con người Hưng Yên tư đó đề xuất hướng triển khai và nội dung cụ thể trình bày trong giờ học và thiết kế powerpoint, video clip. - Khảo sát, thống kê, sưu tầm tranh, ảnh, các thông tin trên mạng về lịch sử, văn hóa, địa lí và con người Hưng Yên thời phong kiến. - Tư những tài liệu đươc cung cấp kết hơp với quan điểm riêng, thiết kế sản phẩm (làm video clip,vẽ tranh, ì để tuyên truyền, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. Giáo viên theo dõi, đôn đốc học sinh, định kỳ kiểm tra tiến độ thực hiện. Các nhóm trao đổi chia sẻ, thông báo cho nhau về những công việc (kết quả̀ trung gian đã thực hiện đươc. Giáo viên gặp học sinh theo lịch để giải đáp các câu hỏi và hỗ trơ học sinh về công nghệ. HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc dự án (giữa tuần 3) Học sinh trình bày dự án trong hội thảo với các vai: - Ban tổ chức chương trình. - Các báo cáo viên. - Diễn viên - Người tham gia hô ̣i thảo. 11 12 - Khách mời là: Ban giám hiệu nhà trường, các giáo viên trong tổ Văn, Sử, Địa, GDCD của trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, đại diện phụ huynh... Trong quá trình diễn ra hoạt động ngoại khóa, giáo viên sẽ đóng vai người quan sát, người hỗ trơ và chuyên gia cố vấn hoạt động ngoại khóa. Giáo viên có thể mời thêm phụ huynh học sinh, các đồng nghiệpi cùng tham gia. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá, tổng kết dự án (cuối tuần 3) Lịch trình đánh giá Học sinh thực hiện dự Trước khi bắt đầu dự Sau khi hoàn tất dự án và hoàn tất công án án việc 1. Phiếu điều tra người 1. Phiếu học tập định học (Phụ lục 1̀ hướng (Phụ lục 5A, 5B, 2. Bảng: Biết – Thắc 5C, 5D̀. mắc – Hiểu (Phụ lục 2̀ 2. Biên bản làm việc 3. Hơp đồng học tập nhóm (Phụ lục 6̀ (Phụ lục 3̀ 3. Phiếu đánh giá các kĩ 4. Tri thức cần biết về năng, cho điểm: Phiếu phương pháp 70A, 70B, 70C, 70D (Phụ WebQuest (Phụ lục 4̀ lục 70̀ 1. Bảng Biết – Thắc mắc – Hiểu 2. Ghi chép đóng góp cải tiến (Phụ lục 8̀ 3. Câu hỏi thêm tư phía người học 4. Báo cáo tổng kết Tổng hợp đánh giá - Trước khi băt đầu bài học, giáo viên cung cấp và thảo luận với học sinh về hệ thống mục tiêu cần đạt, những nội dung dạy – học chính. - Trước khi băt tay vào dự án, học sinh sẽ nhận đươc: + Phiếu điều tra 12 13 + Hơp đồng học tập để tự xác định nhu cầu, sở thích, sở trường của bản thân để đăng kí nhiệm vụ, thời gian làm việc với giáo viên để đạt đươc hiệu quả tốt nhất và đảm bảo mục tiêu bài học cần đạt. - Trong quá trình thực hiện dự án, học sinh luôn dựa vào các tiêu chí đánh giá để thực hiện các nhiệm vụ về nội dung và kĩ năng hoạt động nhằm đạt mục tiêu bài học bằng cách sử dụng: + Phiếu học tập định hướng + Phiếu làm việc nhóm + Phiếu ghi chép + Phiếu đánh giá sản phẩm - Khi trình bày dự án, giáo viên làm việc với cả lớp, tưng nhóm trình bày sản phẩm sưu tầm, các nhóm chia sẻ, đánh giá nhận xét lẫn nhau (Phiếu đánh giá cho tưng sản phẩm, kĩ năng thực hiệǹ. - Sau khi hoàn thành dự án + Học sinh ghi chép vào: Phiếu ý kiến đóng góp cải tiến. + Hoàn thành bảng: Biết – Thăc măc – Hiểu + Hoàn thành: Phiếu học tập, ghi chép cá nhân, báo cáo tổng kết. Công cụ đánh giá: + Xây dựng mẫu phiếu đánh giá làm việc nhóm. + Xây dựng mẫu phiếu đánh giá việc trình bày kết quả nghiên cứu. + Xây dựng mẫu phiếu đánh giá bài viết, bài trình chiếu. Người đánh giá: + Giáo viên + Học sinh Thời điểm đánh giá: Kết thúc bài dạy. Minh chứng đánh giá: - Báo cáo của tưng nhóm (bản word, bản powerpoint , video, các ấn phẩm khác. ̀ 13 14 - Biên bản Hội thảo ngoại khóa - Bài viết thu hoạch - Bản góp ý, kiến nghị, đề xuất sau khi thực hiện dự án. 14 15 Phụ lục 1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước khi thực hiện dự án) Họ và tên: .................................. Lớp:.......................................................................................................... Trường...................................................................................................... Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em.  Em quan tâm (hoặc có hứng thú̀ nội dung nào? Nội dung Có Không - Lịch sử Hưng Yên thời phong kiến (Lí- Trần –Lêì - Văn hóa của mảnh đất Hưng Yên - Khoa bảng của mảnh đất Hưng Yên - Những sáng tác của các tác giả người Hưng Yên trong SGK lớp 1),11 2. Em muốn thực hiện nhiệm vụ học tập nào trong dự án? Nhiệm vụ Có Không - Đóng vai thành viên ban tổ chức, thiết kế chương trình và giấy mời đại biểu - Thành viên ban chuyên môn xây dựng nội dung dự án - Người dẫn chương trình (viết lời dẫn, câu hỏi giao lưù -Thành viên ban tuyên truyền + xây dựng tiểu phẩm với nội dung bài học  Diễn xuất cho tiểu phẩm - Người tham gia hoạt động dự án – tiết học 15 16 Phụ lục 2 BẢNG GHI CHÉP BIẾT – THẮC MẮC – HIỂU Họ và tên: .......................................................... Lớp: ............................................................... Trường:............................................................................................................ Ghi lại những gì em biết và thắc mắc trước khi thực hiện các hoạt động học tập chuyên đề: Những điều em Biết Những điều em Thắc …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. mắc ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Những điều em Hiểu đươc sau bài học ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. Phụ lục 3 HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Dự án: Tổ chức bài học theo hướng tích hợp chuyên đề: 16 170 GIÁO DỤC TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG CHO HỌC SINH QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CỦA CÁC TÁC GIẢ NGƯỜI HƯNG YÊN TRONG SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG HIỆN NAY  Nhóm: ............... Lớp: ....................Trường:...............................................  Thông tin thành viên Họ và tên nhóm giáo viên 1. 2. 3. 4. Họ và tên học sinh Vũ Thị Diễễm Quỳnh Cáp Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Minh Anh Đào Thị Hương Giang Mục tiêu Cách thức tiến hành của học sinh  Nguyễn Thị Phương Hoa  Vu Văn Tiến Chức vụ Trưởng nhóm 1 Trưởng nhóm 2 Trưởng nhóm 3 Trưởng nhóm 4 - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. - Hình thành ý thức trân trọng văn học, văn hóa của cha ông. - Tìm hiểu các nguồn tài liệu khác nhau để hoàn thành nội dung bài học. - Thực hiện các nhiệm vụ đươc giao theo đúng yêu cầu tiến độ. - Thường xuyên liên hệ với nhau, hơp tác giải quyết vấn đề bài học Trách nhiệm của - Xác định đề tài, chủ đề nghiên cứu theo các phiếu định học sinh hướng nội dung và sự hướng dẫn của giáo viên. - Báo cáo kế hoạch làm việc theo đúng tiến độ, hơp tác cùng các bạn thực hiện dự án. - Hình thành các sản phẩm theo yêu cầu. Sau đó báo cáo trước lớp. Trách nhiệm của - Giáo viên hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc giáo viên của lớp trong thời gian thực hiện. 170 18 - Giáo viên theo dõi, đôn đốc học sinh, định kì kiểm tra tiến Sản phẩm học tập độ thực hiện, giải đáp các thăc măc cho học sinh. - Các nhóm chuyên môn hình thành bản báo cáo (toàn văǹ + Dưới dạng file (Word̀ + Bản in trên giấy khổ A4 không quá 15 trang - Báo cáo trình chiếu trong buổi học bằng phần mềm PowerPoint (mỗi nhóm không quá 25 slidè, hoặc video clip (không quá 1) phút̀. - Tiểu phẩm về Chàng trai đan sọt làng Phù Ủng ra măt Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đánh giá mức độ - Căn cứ vào các phiếu tự đánh giá của nhóm, các bản hướng hoàn thành dẫn, sản phẩm nộp và trình bày để đánh giá. 1. Đầu tuần thứ 1: Giới thiệu 3. Đầu tuần thứ 3: Kiểm tra Các lần gặp mặt dự án tiết học. tiến độ và giải đáp các thăc trong quá trình măc, chạy thử chương trình. làm việc 2. Cuối tuần thứ 2: Các nhóm 4. Cuối tuần thứ 3: Các báo cáo sơ bộ kết quả và lên nhóm hoàn thiện nội dung và kế hoạch chi tiết cho chương dành ̃)’ (2 tiết̀ trình bày kết trình. Chữ kí của học sinh quả. Chữ kí của giáo viên 18 1̃ Phụ lục 4 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN WEBQUEST CÁC BƯỚC Nhập đề MÔ TẢ GV giới thiệu chủ đề. Thông thường, một WebQuest băt đầu với việc đặt ra tình huống có vấn đề thực sự đối với người học, tạo động cơ cho người học sao cho họ tự muốn quan tâm đến đề tài và muốn tìm ra một giải pháp cho vấn đề. HS đươc giao các nhiệm vụ cụ thể. Cần có sự thảo luận với HS để Xác định nhiệm vụ HS hiểu nhiệm vụ , xác định đươc mục tiêu riêng, cung như có những bổ sung, điều chỉnh cần thiết. Tính phức tạp của nhiệm vụ phụ thuộc vào đề tài và trước tiên là vào nhóm đối tương. Thông Hướng dẫn thường, các nhiệm vụ sẽ đươc xử lí trong các nhóm. GV hướng dẫn nguồn thông tin để xử lí nhiệm vụ, chủ yếu là nguồn thông những trang trong mạng Internet đã đươc GV lựa chọn và liên kết, tin ngoài ra còn có những chỉ dẫn về các tài liệu khác. HS thực hiện nhiệm vụ trong nhóm. GV đóng vai trò tư vấn. Thực hiện Trong trang WebQuest có những chỉ dẫn, cung cấp cho người học những trơ giúp hành động, những hỗ trơ cụ thể để giải quyết nhiệm vụ. HS trình bày các kết quả của nhóm trước lớp, sử dụng Trình bày Powerpoint, video clip, hoặc tài liệu văn bản, có thể đưa lên mạng. Đánh giá kết quả, tài liệu, phương pháp và hành vi học tập trong WebQuest. Có thể sử dụng các biên bản đã ghi trong quá trình Đánh giá thực hiện để hỗ trơ, sử dụng đàm thoại, phiếu điều tra. HS cần đươc tạo cơ hội suy nghĩ và đánh giá một cách có phê phán. Việc đánh giá tiếp theo do GV thực hiện. 1̃ 2) Phụ lục 5 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHIẾU 5A: Tìm hiểu về địa lí, lịch sử, văn hóa của mảnh đất Hưng Yên thời kì phong kiến. (NHÓM 1) Nhiệm vụ: Sưu tầm thông tin tư sách giáo khoa Lịch sử 1), Ngữ văn 1) tập 2, sách báo, tạp chí hoặc các phương tiện truyền thông, Internet,... Tìm hiểu về địa lí, lịch sử, văn hóa của mảnh đất Hưng Yên thời kì phong kiến. ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ HƯNG YÊN THỜI PHONG KIẾN VĂN HÓA, VĂN HIẾN 2)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan