Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Bà Nà Hills...

Tài liệu Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Bà Nà Hills

.PDF
12
3646
78

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHOA DU LỊCH 1. Lê Huy Bá (chủ biên),(2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và Kỹ thuật 2. Nguyễn Quang Hà (chủ biên), Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Bộ, NXB Giáo dục Hà Nội. 3. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 4. Phạm Trung Lương (2002), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội. 5. Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Đỗ Quốc Thông, Du lịch sinh thái, những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB giáo dục. 6. Luật Du lịch, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005. 7. Đoàn Thị Sâm (2004), Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Luận văn Thạc Sỹ Địa lý học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại Học Huế. 8. Bùi Hải Yến, (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Hà Nội. -----o0o----- BAÍNG TOÏM TÀÕT KHOÏA LUÁÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂAÛI HOÜC TIÃÖM NÀNG VAÌ THÆÛC TRAÛNG PHAÏT TRIÃØN DU LËCH SINH THAÏI ÅÍ BAÌ NAÌ HILLS Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Minh Nguyệt ThS.Huỳnh Ngọc Huế, tháng 5 năm 2013 19 2.2.Đối với Uỷ Ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng và các ban ngành liên quan Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá về tiềm năng DLST, lựa chọn phương tiện quảng bá hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển của khu du lịch Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trường sinh thái. Kết hợp với các tổ chức, công ty lữ hành, người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái. Triển khai công tác bảo vệ rừng, hệ sinh thái, khai thác tài nguyên hợp lý, xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, phù hợp. 2.3.Đối với khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills Xây dựng các công trình, cơ sở vật chất phải chú ý đến môi trường, tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, xây dưng phải đảm bảo được yếu tố bền vững về môi trường tại khu du lịch. Phát triển không nên chú trọng quá nhiều về lợi nhuận mà bỏ qua về vấn đề môi trường, tài nguyên. Chính sách, quy định về giá vé, bổ sung dịch vụ vào ban đêm phục vụ khách lưu trú. Đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất, đảm bảo an ninh an toan cho du khách. 18 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỤC LỤC 1. Kết luận Khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills với địa hình, cảnh quang đa dạng, nhiều HST khác nhau cùng với nhiều giá trị văn hóa, lịch sử. Song để khai thác hiệu quả thì cần có nhiều biện pháp hợp lý, kịp thời để bảo tồn, phát huy những điểm mạnh, khắc phục những vấn đề cần giải quyết. Đề tài đã đưa ra và giải quyết được các vấn đề sau: - Tổng hợp có chọn lọc hệ thống những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn làm cơ sở khoa học cho sự phát triển DLST tại Bà Nà Hills theo hướng phát triển bền vững. - Đi sâu phân tích tiềm năng, thực trạng tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. - Nghiên cứu thực trạng phát triển, khai thác tài nguyên tại khu du lịch, tiến hành phân tích số liệu từ việc phỏng vấn bằng bảng hỏi để đề xuất những giải pháp nhằm góp phần phát triển DLST theo hướng bền vững tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. Tuy nhiên, bên cạnh đó đề tài vẫn còn một số hạn chế sau: - Đề tài này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. Những quan điểm, định hướng, mục tiêu, giải pháp chỉ dừng lại ở mức đề nghị. - Do kiến thức còn giới hạn, mặc dù cố gắng hết sức nhưng đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót, vấn đề nghiên cứu chưa được sâu sắc. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô, những người quan tâm đến DLST. 2. Kiến nghị Để góp phần khai thác tốt và phát triển DLST tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills chúng tôi có một số kiến nghị: 2.1. Đối với Sở Văn hóa-Thể thao và du lịch Đà Nẵng Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá cho khu du lịch. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến đầu tư nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................. 2 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................... 1 2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu............................................ 1 3.Phương pháp nghiên cứu........................................................... 2 4.Kết cấu của đề tài ..................................................................... 2 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DLST ..................... 3 A.CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................... 3 1.1.Du lịch sinh thái..................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm ........................................................................... 3 1.1.2 Đặc trưng của DLST ........................................................... 3 1.1.3 Nguyên tắc của DLST......................................................... 3 1.2. Du lịch sinh thái bền vững .................................................... 3 1.2.1 Khái niệm ........................................................................... 3 1.4 Tình hình phát triển DLST ở Bà Nà Hills ............................... 4 1.4.1 Về số lượng khách .............................................................. 4 1.4.2 Về cơ cấu khách................................................................. 4 1.4.3 Doanh thu từ du lịch............................................................ 4 CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở BÀ NÀ HILLS ..................................... 5 2.1 Khái quát về khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills ....................... 5 2.1.1 Điều kiện về tự nhiên .......................................................... 5 2.1.1.1 Vị trí địa lý....................................................................... 5 2.1.1.2 Khí hậu ............................................................................ 5 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội ...................................................... 5 2.1.2.1 Dân cư lao động ............................................................... 5 2.1.2.2 Cơ sở vật chất-hạ tầng kỹ thuật......................................... 5 2.1.3 Hiện trạng về môi trường tại khu du lịch ............................. 6 2.2 Tiềm năng tại khu du lịch....................................................... 6 2.3 Tình hình phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch ............... 6 2.3.1 Thực trạng khai thác du lịch tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills ............................................................................................ 6 2.3.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng .............................................. 6 2.3.1.2 Hiện trạng về CSVC-HTKT tại khu du lịch ...................... 6 2.3.1.3 Tình hình lao động ........................................................... 7 17 2.3.1.4 Một số tour tại khu du lịch................................................ 7 2.4 Đánh giá của du khách về sự phát triển DLST ở Bà Nà Hills.. 7 2.4.1 Khái quát quá trình điều tra ................................................. 7 2.4.1.1 Thông tin về mẫu điều tra................................................. 7 2.4.2 Kết quả điều tra du khách.................................................... 7 2.4.2.1 Đặc điểm chung của khách du lịch. .................................. 7 2.4.2.2 Hành vi của khách du lịch ................................................ 9 2.4.2.3 Ý kiến đánh giá của du khách ......................................... 10 2.4.2.4 Mức độ hài lòng của du khách về chuyến đi ................... 12 CHƯƠNG III NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI BÀ NÀ HILLS................. 15 3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Bà Nà Hills .................................................................................................. 15 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển ......................................... 15 3.2 Một số giải pháp phát triển DLST tại khu du lịch Bà Nà Hills .................................................................................................. 15 3.2.1 Giải pháp về quy hoạch đầu tư và phát triển ...................... 15 3.2.2 Giải pháp về cơ sở vật chất-hạ tầng kỹ thuật kỹ thuật ........ 15 3.2.3 Giải pháp về phát triển, nâng cấp sản phẩm du lịch............ 16 3.2.3 Giải pháp về nguồn nhân lực ............................................. 16 3.2.5 Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái .......................... 16 3.2.6 Giải pháp về chiến lược quảng cáo .................................... 16 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................... 17 1. Kết luận ................................................................................. 17 2. Kiến nghị............................................................................... 17 2.1. Đối với Sở Văn hóa-Thể thao và du lịch Đà Nẵng ............... 17 2.2.Đối với Uỷ Ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng và các ban ngành liên quan ......................................................................... 18 2.3.Đối với khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills ............................. 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 19 3.2.3 Giải pháp về phát triển, nâng cấp sản phẩm du lịch Với nhiều lợi thế về phát triển loại hình du lịch sinh thái, tham quan, nghĩ dưỡng, khu du lịch Bà Nà Hills cần tạo ra các sản phẩm độc đáo, hấp dẫn, quan trọng là phải thể hiện sâu sắc các đặc trưng của vùng. Mở rộng thêm các tour du lịch tại khu du lịch và kết hợp với các tỉnh, thành phố, điểm du lịch lân cận để thu hút khách đến với khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills 3.2.3 Giải pháp về nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực bài bản, có chuyên môn, kinh nghiêm, kỹ năng nghiệp. Nâng cao nhận thức về kiến thức DLST cho nhân viên, giáo dục cộng đồng tham gia vào hoạt động DLST. Tuyển dụng ưu tiên cho người dân địa phương. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên tại khu du lịch. Liên kết với các trường Đại học, cao đẳng, trung cấp để sinh viên đến thực tập và làm việc, đảm bảo được nguồn nhân lực phục vụ du khách. Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo được vấn đề an ninh, an toàn cho du khách khi đến đây du lịch. 3.2.5 Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái Giảm thiểu ô nhiễm không khí, tiếng ồn bằng cách trồng thêm nhiều cây xanh ở các khu vực đang xây dựng. Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước: xây dựng hệ thống xử lý nước thải hợp lý , tránh thải ra trực tiếp môi trường. Kiểm soát lượng nước phục vụ cho khu du lịch để tránh lãng phí sử dụng tài nguyên nước. Bảo vệ rừng và các nguồn tài nguyên khác: Hạn chế xây dựng các công trình chiếm nhiều diện tích rừng, phá hủy cây rừng, cảnh quan thiên nhiên. Quy hoạch một cách hợp lý không làm ảnh hưởng đến rừng, hệ sinh thái tại khu du lịch. 3.2.6 Giải pháp về chiến lược quảng cáo Quảng bá, xúc tiến hình ảnh khu du lịch đến bạn bè trong nước và quốc tế thông qua các hoạt động văn hóa, tổ chức các sự kiện tại khu du lịch để thu hút khách đến tham quan. Tập trung quảng bá trên các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng. Có chính sách về giá vé hợp lý để thu hút khách đến với khu du lịch, nâng cao sức cạnh tranh đối với các điểm du lịch lân cận. Kêu gọi sự giúp đỡ của các nhà đầu tư…để tiến hành quy hoạch, quảng bá cho khu du lịch. 16 CHƯƠNG III NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI BÀ NÀ HILLS 3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Bà Nà Hills 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển Việc phát triển loại hình DLST phải có tính hệ thống, phù hợp với quy hoạch tổng thể, phát triển bền vững, hài hòa với môi trường. Có sự đầu tư, hoàn thiện về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật để phục vụ du lịch, phát triển gắn với vấn đề bảo đảm an ninh, an toàn cho du khách. Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng sẵn có của vùng, đồng thời tránh sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên đó. Kết hợp với các ngành kinh tế của địa phương để tăng thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế của người dân. 3.2 Một số giải pháp phát triển DLST tại khu du lịch Bà Nà Hills 3.2.1 Giải pháp về quy hoạch đầu tư và phát triển Đây được xem là giải pháp hàng đầu, quan trọng trong các giải pháp đặt ra, bởi vì, nếu có quy hoạch thì sẽ có những định hướng rõ ràng, đúng đắn lúc đó tài nguyên mới được sự dụng hợp lý và đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững. Thực tế cho thấy ở những khu vực nào được chú trọng về quy hoạch thì ở khu vực đó, không những đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn đem lại sự hài hòa, không bị phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, hạn chế tác động môi trường. Trong quá trình lập dự án quy hoạch thì cần phối hợp với các chuyên gia có kinh nghiệm, chính quyền nhân dân địa phương để tiến hành quy hoạch. Vấn đề quy hoạch tại khu du lịch cần chú trọng vào loại hình tham quan, nghĩ dưỡng, hoạt động vui chơi giải trí nhưng vẫn phải đảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý. 3.2.2 Giải pháp về cơ sở vật chất-hạ tầng kỹ thuật kỹ thuật Giao thông: xây dựng các hàng rào bảo vệ, bảng chỉ dẫn, xây dựng các bến đỗ xe hợp lý, không gây trở ngại trong việc vận chuyển của du khách và không làm phá vỡ cảnh quan. Đảm bảo về vấn đề cấp điện, nước, phòng cháy chữa cháy, trạm thông tin… để phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Có các phương án xử lý nước, chất thải tại khu du lịch để tránh tình trạng gây ô nhiễm môi trường. Đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện các cơ sở vật chất tại khu du lịch, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng các cơ sở phục vụ du lịch hài hòa với môi trường. 15 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các thông tin cá nhân của du khách điều tra. .................... 8 Bảng 2.2: Hành vi của khách du lịch ................................................ 9 Bảng 2.3 Đánh giá về CSVC-HTKT tại khu du lịch ....................... 10 Bảng 2.4 Đánh giá của du khách về giao thông tại khu du lịch ....... 10 Bảng 2.5 Đánh giá của du khách về nguồn nhân lực tại .................. 11 Bảng 2.6 Đánh giá của du khách về số lượng dịch vụ ..................... 11 Bảng 2.7 Đánh giá của du khách về mức độ phát triển.................... 11 Bảng 2.8 Đánh giá của du khách về mức độ thu hút ...................... 12 Bảng 2.9 Mức độ hài lòng của du khách......................................... 12 Bảng 2.10 Sự khác biệt trong ý kiến đánh giá của du khách............ 13 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng trên toàn thế giới và cũng là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của mỗi con người. Cùng với sự phát triển của du lịch, du lịch sinh thái đã và đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu và ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội. Du lịch sinh thái có nhiều lợi thế để phát triển nhanh, mạnh mẽ và bền vững vì nó giải quyết được các nhu cầu từ du khách cũng như mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, ở những nơi nào còn tồn tại vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên núi rừng, có được sự cân bằng sinh thái thì nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Tại Việt Nam, DLST được xác định là loại hình du lịch đặc thù, là tiềm năng, thế mạnh của du lịch Việt Nam. Với những điều kiện về tự nhiên, tài nguyên du lịch phong phú thì khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills có đủ điều kiện để phát triển loại hình du lịch sinh thái tại nơi đây. Tuy nhiên, vấn đề khai thác tài nguyên ở khu du lịch để phục vụ cho hoạt động du lịch vẫn còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến không gian, cấu trúc môi trường ở nơi đây. Mục đích chính của đề tài này là xác định: “ Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Bà Nà Hills” đề nhằm tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp, đề xuất phát triển cho khu du lịch, mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên của địa phương, tăng hiệu quả kinh tế, mang lại nguồn thu nhập cho người dân và đáp ứng nhu cầu của du khách. 2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu du lịch sinh thái ở khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills, tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch tại nơi đây. a. - Khách Mục tiêu nghiên cứu Nhằm nghiên cứu và đưa ra các giải pháp mang tính thiết thực, phù hợp với việc phát triển loại hình DLST ở nơi đây theo hướng bền vững. b. Đối tượng nghiên cứu - Phát triển thể nghiên cứu: Khách du lịch nội địa đến tham quan Khu du lịch này. 1 - Về trình độ học vấn: ta có thể thấy đánh giá của du khách có xu hướng từ thấp đến cao tương ứng với từ trình độ trung học đến trình độ đại học, như vậy, trình độ học vấn của du khách càng cao thì đánh giá của du khách về năng lực nguồn nhân lực tại các điểm DLST là càng khắt khe hơn, do họ có yêu cầu cao hơn. 14 Theo số liệu điều tra của đề tài, trong số 110 người được hỏi thì có 57 khách cho biết họ sẽ quay lại khu du lịch tham quan, 22 khách trả lời không quay lại và 31 khách chưa đưa ra quyết định. Tuy nhiên, dưới góc độ của nhà nghiên cứu chúng ta cần tập trung chú ý đến con số du khách dứt khoát không quay lại các điểm du lịch này, để trên cơ sở đó tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các giải pháp khắc phục thực trạng, thu hút du khách đến ngày một nhiều hơn. g. Sự khác biệt trong ý kiến đánh giá của du khách Bảng 2.10 Sự khác biệt trong ý kiến đánh giá của du khách Nội dung đánh giá Độ tuổi Giới tính CSVC - HTKT Giao thông Năng lực nguồn nhân lực Số lượng các loại hình dịch vụ Mức độ phát triển chung Mức độ thu hút du khách ** NS NS NS NS NS NS NS NS NS NS NS Nghề nghiệp *** *** NS NS NS *** Trình độ học vấn NS NS ** NS NS NS 3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp: Sử dụng các phương pháp như phân tích tổng hợp, phương pháp nghiên cứu thực địa với kỹ thuật quan sát, kỹ thuật làm bảng hỏi… Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Phân tích, tổng hợp số liệu mà đề tài thu được, sử dụng phần mềm SPSS và Excel…. 4.Kết cấu của đề tài Đề tài được chia làm 3 phần chính như sau: Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của DLST Chương II: Tiềm năng và thực trạng phát triển DLST ở Bà Nà Hills Chương III: Những định hướng, giải pháp phát triển khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nguồn: phụ lục 4.2 Theo bảng kết quả trên cho thấy: : Hầu như tất cả đánh giá của du khách về Du lịch sinh thái tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các nhóm của giới tính, còn có sự khác nhau giữa các nhóm độ tuổi và trình độ học vấn, song, lại có sự khác nhau khá lớn giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau của du khách. Trong đó: - Về độ tuổi: Đặc điểm tâm sinh lý của du khách thay đổi theo độ tuổi và điều này tác động đến sự đánh giá trong từng nhóm của du khách, cụ thể: nhóm tuổi 18-45 sẽ có sự đánh giá cao về cơ sở vật chất và ngược lại nhóm trên 60 thì có đánh giá thấp về CSVC-HTKT. - Về nghề nghiệp: ta có thể nhận thấy có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các nhóm nghề nghiệp trong đánh giá khá cao về: CSVCHTKT, giao thông và mức độ thu hút tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. Điều này có thể giải thích bởi tùy theo các ngành nghề khác nhau mà du khách sẽ có mức thu nhập cũng như mức yêu cầu khác nhau về hoạt động DLST, từ đó cũng có những nhận xét, đánh giá khác nhau về khu du lịch. 13 2 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DLST A.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm Khái niệm về “Du lịch sinh thái” có thể hiểu như sau: Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với sự giáo dục về môi trường, có đóng góp cho việc bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương. Khái niệm về DLST được nói theo một định nghĩa nào đi chăng nữa thì nó phải được đảm bảo về hai yếu tố, đó là: sự quan tâm đến thiên nhiên, môi trường và trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng. 1.1.2 Đặc trưng của DLST 1.1.3 Nguyên tắc của DLST 1.2. Du lịch sinh thái bền vững 1.2.1 Khái niệm Du lịch sinh thái bền vững có thể được hiểu là: phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại và không làm tổn hại đến nhu cầu trong tương lai, đảm bảo sử dụng đúng mức, ổn định nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống. 1.2.2 Cơ sở nguyên tắc phát triển DLST bền vững B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.3 Tình hình phát triển DLST ở Việt Nam Bằng việc gia nhập nhiều tổ chức, Hiệp hội du lịch Thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển, thu hút nhiều du khách đến đây tham quan, trải nghiệm các loại hình du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái. Với tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng phong phú…Việt Nam có đủ các điều kiện để khai thác và phát triển loại hình DLST này, và hiện nay, đã có rất nhiều dự án đầu tư để phát triển loại hình DLST đáp ứng nhu cầu của du khách, tuy nhiên vấn đề khai thác vẫn còn gặp một số khó khăn, vì vậy, cần có các chính sách, quy hoạch rõ ràng, cụ thể để phát triển loại hình DLST này. 3 f. Mức độ thu hút của các điểm DLST tại khu du lịch Bảng 2.8 Đánh giá của du khách về mức độ thu hút tại khu du lịch Mức độ đánh giá Giá trị Tiêu chí Tổng trung bình 1 2 3 4 5 (Mean) 61 31 110 SL 0 1 17 Mức độ thu hút 4.11 100 % 0 9 15.5 55.5 28.2 Thang đo đánh giá (từ 1- Rất không thu hút đến 5- Rất thu hút) Khu du lịch là nơi có nguồn tài nguyên về DLST phong phú, cơ sở vật chất phục vụ tốt, đảm bảo nên thu hút rất nhiều du khách đến đây tham quan và nghĩ dưỡng. Vì vậy, đa số chung du khách đánh giá mức độ thu hút tại khu du lịch đang ở mức độ là Thu hút với giá trị trung bình là 4.11, với 61 khách lựa chọn chiếm 55.5%. 2.4.2.4 Mức độ hài lòng của du khách về chuyến đi Bảng 2.9 Mức độ hài lòng của du khách Rất không hài lòng Không hài lòng Trung bình Số lượng khách (người) 4 31 54 Tỷ lệ (%) 3.6 28.2 49.1 4 Hài lòng 21 19.1 5 Tổng 110 100 Stt Tiêu chí đánh giá 1 2 3 Nguồn: số liệu điều tra, 2013 Kết quả điều tra được trình bày ở bảng trên, trong số 110 khách được hỏi thì có 54 khách trả lời là cảm thấy bình thường về chuyến đi của mình. Nhiều du khách rất vui và sẵn lòng giới thiệu các điểm đến cho bạn bè, đồng nghiệp, người thân của mình. Đây sẽ là nguồn thông tin quảng bá cho các điểm DLST của khu du lịch đối với du khách trong và ngoài nước mà không tốn chi phí nào, 72 du khách chiếm 65.5% cho biết họ sẽ giới thiệu cho người khác, 21 người cho rằng họ không tự tin để giới thiệu các điểm này cho ban bè và 17 người chưa quyết định họ có giới thiệu điểm đến cho người khác hay không. 12 Bảng 2.5 Đánh giá của du khách về nguồn nhân lực tại khu du lịch Mức độ đánh giá Giá trị Tiêu chí Tổng trung bình 1 2 3 4 5 (Mean) Nguồn 0 7 49 50 4 110 SL 3.54 nhân lực 0 6.4 44.5 45.5 3.6 100 % Nguồn: số liệu điều tra, 2013 Du khách đánh giá nguồn nhân lực tại khu du lịch là ở mức độ Giỏi với 50 khách lựa chọn chiếm 45.5% với giá trị trung bình là 3.54. d. Đành giá của du khách về số lượng dịch vụ tại khu du lịch Bảng 2.6 Đánh giá của du khách về số lượng dịch vụ Mức độ đánh giá Giá trị Tiêu chí Tổng trung bình 1 2 3 4 5 (Mean) Số lượng dịch SL 0 66 24 17 3 110 3.40 vụ % 0 60.0 21.8 15.5 2.7 100 Nguồn: số liệu điều tra, 2013 Với giá trị trung bình là 3.40, du khách đánh giá số lượng dịch vụ ở đây đang ở mức là Trung bình. Số lượng khách của yếu đến với khu du lịch chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 18-45 nên nhu cầu về chất lượng, số lượng tại khu du lịch được đánh giá khá khắt khe vì vậy cần phải bổ sung thêm các dịch vụ tại khu du lịch. e. Đánh giá của du khách về mức độ phát triển tại khu du lịch Bảng 2.7 Đánh giá của du khách về mức độ phát triển tại khu du lịch Mức độ đánh giá Giá trị Tiêu chí Tổng trung bình 1 2 3 4 5 (Mean) 72 18 110 SL 1 3 16 Thực trạng phát triển 3.94 100 % 9 2.7 14.5 65.5 16.4 Thang đo đánh giá (từ 1- Rất không phát triển đến 5- Rất phát triển) Với giá trị trung bình là 3.94 thì đa số du khách đánh giá khu du lịch đang ở mức độ là Phát triển. Điều này chứng tỏ, khu du lịch đang có sự đầu tư mạnh mẽ để phát triển du lịch tại khu du lịch Bà Nà Hills. 11 1.4 Tình hình phát triển DLST ở Bà Nà Hills Bà Nà Hills là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình DLST, nơi hội tụ nhiều tài nguyên thiên nhiên đặc sắc. Trong nhiều năm qua, khu du lịch có rất nhiều dự án để đầu tư và phát triển loại hình du lịch này. Tuy nhiên, vấn đề quy hoạch còn gặp nhiều khó khăn cần có các biện pháp cụ thể để phát triển. 1.4.1 Về số lượng khách Từ năm 2009, tuyến cáp treo được đưa vào sử dụng tại khu du lịch thì số khách đến đây tham quan, nghĩ dưỡng ngày càng tăng, cụ thể là: Năm 2010 số khách đến với khu du lịch là khoảng 440 nghìn lượt khách, nhưng đến 2011 thì sô khách tăng lên khoảng 593.696 lượt khách và năm 2012 số khách đến với khu du lịch là 761.154 lượt khách, tăng 120% so với năm 2011. Ước tính 2013 số khách sẽ tăng lên là 1 triệu lượt khách. 1.4.2 Về cơ cấu khách Khách chủ yếu đến với khu du lịch là khách ngoại tỉnh chiếm 80%, chủ yếu là các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Tp Hồ Chí Minh….Khách quốc tế chỉ chiếm 20% chủ yếu là khách Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Pháp… 1.4.3 Doanh thu từ du lịch Doanh thu tại khu du lịch tương đối cao, tổng doanh thu của tất cả bộ phận tại khu du lịch trong năm 2012 vừa qua là khoảng 86.78 tỷ đồng. Doanh thu vé cáp treo, năm 2011 là khoảng 116 tỷ đồng đến năm 2012 đã tăng lên 251 tỷ đồng. 4 CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở BÀ NÀ HILLS 2.1 Khái quát về khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills 2.1.1 Điều kiện về tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Khu du lịch cách trung tâm thành phố khoảng 30km về phía tây nam, thuộc xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng. Nằm ở độ cao 1.487m so với mực nước biển, rừng nguyên sinh còn tồn tại khá nguyên vẹn, môi trường trong lành, mát mẻ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình DLST. Địa hình đồi núi, tương đối bằng phẳng, phong phú về tài nguyên thiên nhiên thu hút nhiều du khách đến tham quan, nghĩ dưỡng. Bà Nà-Núi Chúa với tổng diện tích khoảng 17.441 ha, được Chính phủ công nhận là nơi dự trữ thiên nhiên với nhiều loại động thực vật quý hiếm có trong Sách Đỏ Việt Nam: Trầm hương, sến, trĩ sao…. 2.1.1.2 Khí hậu Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ từ 16 đến 20 độ C. Một ngày có 4 mùa riêng biệt. Thường xuyên xuất hiện sương mù tạo sự mới lạ cho du khách trải nghiệm khi đến đây du lịch, nhưng bên cạnh đó cũng gây trở ngại khi vận chuyển. 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 2.1.2.1 Dân cư lao động Toàn bộ khu du lịch không có dân cư sinh sống, một phần là rừng nguyên sinh, một phần là dùng để khai thác du lịch khoảng hơn 20 ha để phục vụ nhu cầu của du khách. Tạo điều kiện cho du lịch ở đây phát triển, phát triển dựa trên mục tiêu phát triển du lịch bền vững. 2.1.2.2 Cơ sở vật chất-hạ tầng kỹ thuật Giao thông đi đến khu du lịch được trải nhựa từ chân núi lên đỉnh núi, đoạn đường bằng phẳng, quanh co tạo cảm giác mới lạ cho du khách. Đến với khu du lịch giao thông vận chuyển chủ yếu là cáp treo và đường ô tô để vận chuyển khách tham quan tại khu du lịch. 5 2.4.2.3 Ý kiến đánh giá của du khách Sau quá trình điều tra và sử dụng kiểm định Cronbach Alpha, thì kết quả cho hệ số α là 0.769 và không có biến nào nhận giá trị bé hơn 0.6, vì vậy các biến sử dụng trong đề tài điều có ý nghĩa thống kê sử phục vụ quá trình phân tích. a. CSVC-HTKT tại khu du lịch Với thang đo Likert với 5 cấp độ ( từ 1-Rất không đảm bảo đến 5- Rất đảm bảo) được dùng để đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. Phương pháp thống kê mô tả phân tích giá trị trung bình được dùng để xử lý số liệu và xác định mức độ hài lòng dựa vào giá trị khoảng cách. Bảng 2.3 Đánh giá về CSVC-HTKT tại khu du lịch Mức độ đánh giá Giá trị Tiêu chí Tổng trung bình 1 2 3 4 5 (Mean) Cơ sở vật chất- SL 1 4 26 63 16 110 3.81 hạ tầng kĩ thuật % 9 3.6 23.6 57.3 14.4 100 Nguồn: Số liệu điều tra, 2013 Với giá trị trung bình là 3.81 thì du khách đánh giá về CSVC-HTKT tại khu du lịch là ở mức độ Đảm bảo. Cho thấy rằng khu du lịch đã có sự đầu tư kỹ lưỡng về cơ sở vật chất ở nơi đây. b. Giao thông đi đến khu du lịch Bảng 2.4 Đánh giá của du khách về giao thông tại khu du lịch Mức độ đánh giá Giá trị Tiêu chí Tổng trung bình 1 2 3 4 5 (Mean) 1 4 16 75 14 110 SL Giao thông 3.88 9 3.6 14.5 68.2 12.7 100 % Nguồn, số liệu điều tra, 2013 Với thang đo (từ 1-Rất không thuận tiện đến 5- Rất thuận tiện). Giá trị trung bình là 3.88, du khách đánh giá giao thông tại khu du lịch đang ở mức là Thuận tiện. Chứng tỏ, giao thông đi đến khu du lịch là khá tốt, dễ dàng cho sự di chuyển của du khách tạo được sự hấp dẫn, mới lạ cho khách du lịch. c. Năng lực nguồn nhân lực tại khu du lịch Với thang đo (từ 1-Rất yếu kém đến 5- Rất giỏi) 10 40 36.4 70 63.6 110 100% 72 65.5 26 23.6 9 8.2 3 2.7 110 100% 46 41.8 38 34.5 17 15.5 9 8.2 Nguồn: Số liệu điều tra, 2013 Từ bảng 2.2, ta thấy rằng, khách du lịch đến với Bà Nà chủ yếu là với mục đích tham quan, nghĩ dưỡng (70.9%), đa số là họ đi theo nhóm (63.6%), theo các công ty lữ hành đã mua trọn gói. Số lần du khách quay trở lại tham quan khu du lịch cũng rất khả quan, họ quay trở lại với nhiều mục đích khác nhau nhưng chủ yếu là để tham quan, nghĩ dưỡng, trải nghiệm các dịch vụ tại đây thêm một lần nữa. Đa số, khách chỉ lưu trú tại khu du lịch với thời gian là dưới 1 ngày bởi vì số lượng dịch vụ tại nơi đây còn quá ít chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách khi lưu trú qua đêm. Tại khu du lịch, hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật ngày càng được nâng cấp để phục vụ nhu cầu của du khách. Với tổng số hơn 150 phòng để phục vụ khách lưu trú tại đây với đầy đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn, đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch. Đảm bảo được vấn về điện, nước, y tế, thông tin liên lạc tại khu du lịch khi du khách đến đây tham quan, nghĩ dưỡng. 2.1.3 Hiện trạng về môi trường tại khu du lịch Khu du lịch nơi có môi trường trong lành, không khí thoáng đãng, vệ sinh được đảm bảo, tạo được ấn tượng tốt trong lòng của du khách. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít không có ý thức làm ảnh hưởng đến môi trường tại khu du lịch.. phá vỡ cảnh quan môi trường tại nơi đây. Vì vậy, cần có các biện pháp, chính sách cụ thể, rõ ràng, nghiêm khắc đối với những ai vi phạm để bảo vệ môi trường tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. 2.2 Tiềm năng tại khu du lịch Với vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu đặc trưng và những tài nguyên về cảnh quan môi trường, tài nguyên sinh vật, tài nguyên nhân văn tại khu du lịch…đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bà Nà phát triển loại hình du lịch sinh thái đáp ứng được nhu cầu tham quan, nghĩ dưỡng của khách du lịch. Với nhiều điểm tham quan, dịch vụ tại khu du lịch chắc chắn sẽ làm hài lòng khi đến với khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. 2.3 Tình hình phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch 2.3.1 Thực trạng khai thác du lịch tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills 2.3.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng Trong nhiều năm qua, việc xây dựng nhiều công trình bằng bê tông, cốt thép đã gây ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, làm mất mỹ quan và đe dọa đến sự đa dạng sinh học. Vấn đề xử lý chất thải tại khu du lịch vẫn chưa được tiến hành cụ thể, vẫn còn một số điểm thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến rừng và tình hình hoạt động của khu du lịch. 2.3.1.2 Hiện trạng về CSVC-HTKT tại khu du lịch Giao thông vận chuyển khách đi tham quan bằng đường ô tô đôi khi tạo cảm giác không an toàn cho khách, hàng rào bảo vệ chưa được xây dựng, nhiều công trình đang thi công ảnh hưởng đến việc di 9 6 2.4.2.2 Hành vi của khách du lịch Bảng 2.2: Hành vi của khách du lịch Chỉ tiêu Số khách trả lời Tỷ lệ (%) Tổng số mẫu điều tra 110 100% 1. Mục đích của chuyến 110 100% đi - Tham quan, nghĩ dưỡng 78 70.9 - Học tập, nghiên cứu 26 23.6 - Kinh doanh - Hội nghị, hội thảo 2. Hình thức chuyến đi 2 4 1.8 3.6 110 100% - Cá nhân - Theo nhóm 3. Số lần đến khu du lịch - Lần đầu tiên - Lần thứ hai - Lần thứ ba - Nhiều hơn 4. Thời gian lưu trú - Dưới 1 ngày - Từ 2 đến 3 ngày - Từ 3 đến 4 ngày - Nhiều hơn chuyển của khách. Vận chuyển bằng cáp treo mỗi lúc trời có giông, sét gây ảnh hưởng đến chất lượng chuyến đi của khách du lịch. Vào những tháng cao điểm thì số phòng khách sạn, nhà hàng tại đây không đáp ứng hết được số lượng khách đến với khu du lịch. Thiếu các hoạt đông vui chơi, giải trí vào ban đêm để phục vụ du khách lưu trú qua đêm tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. 2.3.1.3 Tình hình lao động Toàn bộ khu du lịch thì có hơn 500 nhân viên làm việc tại đây, vào các tháng cao điểm thì có thêm sinh viên của các trường đến đây thực tập. 2.3.1.4 Một số tour tại khu du lịch 1. Nhà cổ-Hầm rượu-Chùa Linh Ứng-Tượng Phật-Lĩnh Chúa Linh Từ và Fantasy park ( tham quan trong vòng khoảng 2 tiếng). 2. Suối Nai-Thác Cầu Vồng-Đỉnh Núi Chúa ( tham quan trong vòng 1,5 tiếng) 3. Nhà cổ-Vườn Tịnh Tâm-Đường sinh thái-Miếu Bà (Tham quan trong vòng 1,5 tiếng). 4. Tham quan đỉnh Núi Chúa-Cầu treo ( thời gian tham quan 1 tiếng) 2.4 Đánh giá của du khách về sự phát triển DLST ở Bà Nà Hills 2.4.1 Khái quát quá trình điều tra 2.4.1.1 Thông tin về mẫu điều tra Từ 03/2013 đến 04/2013, đề tài tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của du khách nội địa tại khu du lịch sinh thái Bà Nà Hills. Bảng hỏi bao gồm: phần thứ nhất bao gồm thông tin cá nhân: tuổi. giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn. Phần thư hai gồm những thông tin: mục đích chuyến đi, số lần, thời gian lưu trú, nguồn thồn tin.. Phần ba bao gồm các ý kiến đánh giá của du khách về CSVCHTKT, giao thông, số lượng dịch vụ, nguồn nhân lực, mức độ phát triển chung, mức độ thu hút của khu du lịch và hài lòng về chuyến đi của du khách. Tổng cộng số phiếu điều tra là 120 phiếu, số phiếu thu vào là 110 phiếu, thông tin được xử lý bằng phần mềm SPSS. 2.4.2 Kết quả điều tra du khách 2.4.2.1 Đặc điểm chung của khách du lịch. Nhìn vào bảng 2.1, ta thấy rằng: Trong 110 khách được điều tra thì có khoảng 63.6% khách nằm trong độ tuổi từ 18 – 35 tuổi, nhóm tuổi này thích các loại hình du lịch về tham quan, vui chơi giải trí, vì vậy, khu du lịch Bà Nà Hills, nhìn chung khách đến đây nằm trong độ tuổi từ 18-45 tuổi. Về giới tính: nam giới thường có nhiều thời gian rảnh và không bị ràng buộc về gia đình nên tỷ lệ nam giới chiếm nhiều hơn nữ giới. Về nghề nghiệp: Phần lớn là thuộc nhóm Cán bộ - công nhân viên, giáo viên-nhà nghiên cứu bởi hai nhóm nghề này có nhiều thời gian nghỉ, công việc, thu nhập ổn định nên có thời gian đi du lịch. Về trình độ học vấn: chủ yếu khách đến với khu du lịch chủ yếu là trình độ về Đại học, Cao đẳng, vì vậy cần xây dựng các sản phẩm phù hợp, kỹ năng chuyên môn để phục vụ khách tốt hơn Bảng 2.1: Các thông tin cá nhân của du khách điều tra. Chỉ tiêu Số khách trả lời Tỷ lệ (%) Tổng số mẫu điều tra 110 100% 1. Giới tính 110 100% - Nam 60 54.5 - Nữ 50 45.5 2. Độ tuổi 110 100% - Từ 18 đến 35 70 63.6 - Từ 36 đến 45 24 21.8 - Từ 46 – 60 10 9.1 - Trên 60 6 5.5 3. Nghề nghiệp 110 100% Học sinh-sinh viên 14 12.7 Giáo viên-Nhà nghiên 26 23.6 cứu Cán bộ-Công nhân viên 53 48.2 Kinh doanh-Chuyên gia 17 15.5 Nghề khác 0 0 4. Trình độ học vấn 110 100% Tiểu học 0 0 Trung học 7 6.4 Đại học-Cao đẳng 82 74.5 Sau Đại học 21 19.1 Khác 0 0 Nguồn: số liệu điều tra, 2013 7 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan