Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thuyet phuc

.DOC
15
642
121

Mô tả:

Cách tốt nhất để tránh một cuộc tranh luận là đừng để nó xảy ra. Tuy nhiên điều này là rất khó, và nếu bạn thường xuyên né tránh các cuộc tranh luận thì mọi người có thể cho rằng bạn yếu kém về năng lực và không dám tin vào những giá trị của riêng mình đồng thời không có quan điểm riêng vì thế hãy lựa chọn và tham gia các cuộc tranh luận mà bạn cho là thực sự có ích. Hãy phát huy tối đa năng lực của bạn sao cho cuộc tranh luận sẽ không rơi vào một cuộc kịch chiến không có kết quả
Cách duy nhất buộc người khác làm bất cứ việc gì là khiến cho họ thích làm điều đó chiến lược thuyết phục:  Uy tín:Trình độ,Chú tâm,Danh tiếng,Nhân cách  Lập luận logic  Thể hiện tình cảm chiến thuật thuyết phục  Khích lệ chủ động  Khích lệ thụ động (lắng nghe)  Ngăn chặn chủ động  Ngăn chặn bị động chúng ta bắt đầu trình bầy bằng cách cho đối tác biết chúng ta đang muốn gì, cũng có thể bắt đầu thuyết phục bằng một sự đồng ý cách minh họa một vấn đề  Chia lý lẽ phức tạp thành các phần nhỏ  Giải thích các phần đó bằng các minh họa  Yêu cầu đối với minh hoạ:Đơn giảnDễ hiểuGần gũi cách trích dẫn 1 vấn đề: Gói lập luận phức tạp vào một trích dẫn:Đơn giảnDễ hiểu Luôn có bước tiếp theo Suy cho cùng, cuộc đời là một chuỗi các thuyết phục. Vì vậy thành công trong cuộc sống phụ thuộc rất nhiều vào cách ta ăn nói, ứng xử, cách ta hùng biện chúc mọi người thành công!!! 6 điểm không mê được của người thuyết trình Khi chuyện trò, trao đổi phỏng vấn hay thuyết trình ở cơ quan, đôi khi bạn có những "ngôn ngữ cơ thể" thừa, ảnh hưởng rất xấu đến hình ảnh cũng như bài nói chuyện của mình. 1. Không giao tiếp bằng mắt với người nghe Hậu quả: Mọi người sẽ nghĩ bạn thiếu tự tin, bạn lo lắng và chưa chuẩn bị kỹ bài nói chuyện. Lời khuyên: Dành 90% thời gian nói chuyện hoặc nhiều hơn để nhìn thẳng vào mắt của cùng trò chuyện. Phần lớn chúng ta khi nói chuyện thường chỉ nhìn xuống tài liệu, vào màn chiếu, nhìn xuống bàn hoặc... ngó lơ lung tung. Có một cách rất hiệu quả để chữa "bệnh" này: ghi hình những buổi thuyết trình của mình và xem lại để rút kinh nghiệm. Nhìn thẳng vào thính giả chính là một cách để thu hút sự chú ý của họ, không cho phép họ có cơ hội lơ là hay làm việc khác. 2. Dáng đứng rụt rè, không mạnh mẽ Hậu quả: Mọi người sẽ thấy ở bạn một doanh nhân còn non nớt, không chững chạc. Lời khuyên: Khi đứng trên sàn, bạn nên đứng sao cho chân rộng bằng vai. Bạn có thể hơi nghiêng người và vai về phía trước nhưng nên giữ thẳng đầu và xương sống. Không nên dựa vào bàn hay bục phát biểu. 3. Cử động hoặc lắc lư cơ thể quá nhiều Hậu quả: Mọi người nghĩ bạn đang sốt ruột về điều gì đó, muốn nói nhanh cho xong. Đôi khi, những động tác thừa của bạn khiến người nghe rối mắt, và họ có thể lấy chúng ra làm trò cười đấy. Lời khuyên: Hãy hạn chế và kiểm soát mọi cử động của cơ thể. Đừng phô diễn những cử động không mục đích. Tập thói quen nghiêm túc ngay cả khi đang nói chuyện với một người. Trừ khi bạn đang "buôn dưa lê" với cô bạn thân, mọi cử chỉ lắc lư đều khiến bạn có vẻ cợt nhả. 4. Đứng yên một chỗ Hậu quả: Bạn đang tạo cho bài nói chuyện của mình vẻ cứng nhắc không cần thiết đấy. Buổi nói chuyện của bạn chắc chắn sẽ kém phần sôi động, vui vẻ nếu bạn cứ đứng yên như phỗng. Lời khuyên: Bạn có thể đi lại một chút. Nhiều nhà diễn thuyết xuất sắc rất hay đi lại trong lúc nói chuyện, thậm chí đi lại rất nhiều. Tuy nhiên, việc đi đi lại lại của họ là có mục đích chứ không phải vô nghĩa. Bạn cũng nên có những động tác cần thiết để minh họa cho bài nói. 5. Bỏ hai tay trong túi Hậu quả: Mọi người sẽ nghĩ bạn không có hứng thú phát biểu, bạn miễn cưỡng phải trình bày, hoặc bạn đang lo lắng. Lời khuyên: Nếu bạn chỉ bỏ một tay trong túi và tay kia để thả lỏng thì vẫn có thể chấp nhận được. Nhưng nếu bỏ cả hai tay thì chắc chắn là phải thay đổi. Giải quyết vấn đề này hết sức đơn giản: bỏ tay ra khỏi túi. Dùng tay để cầm bút, thước, chỉ vào màn hình minh họa,… Hãy để đôi tay bạn không “thất nghiệp”. 6. Sử dụng những cử chỉ, điệu bộ giả tạo Hậu quả: Mọi người sẽ biết ngay bạn đã học quá thuộc bài phát biểu, bạn sẽ mất đi sự tự nhiên và khiến mọi người nghĩ ngay đến sự giả tạo, không thật trong bài phát biểu của bạn. Lời khuyên: Đừng quá lạm dụng các cử chỉ, điệu bộ trong lúc phát biểu. Nếu không sẽ có lúc cử chỉ, điệu bộ của bạn sẽ không nhất quán với những gì bạn đang nói. Khi đó, thính giả sẽ được xem một bộ phim mà hình ảnh và âm thanh bị lộn xộn. Ngôn ngữ thuyết trình cũng phải chọn lựa kỹ, sao cho giản dị và dễ hiểu, đừng để người nghe nhàm chán hoặc phải căng thẳng đầu óc để suy luận. Theo Askmen, clbthuyettrinh.com __________________ NGU = Never Give Up=> ko bít dừng đúng lúc là NGU The Following 5 Users Say Thank You to tinkerman199 For This Useful Post: bongmathienthan (04-09-2008), napoland176 (03-09-2008), Sam (04-09-2008), violet (03-09-2008), xquang_ls (04-09-2008) tinkerman199 Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến tinkerman199 Tìm tất cả bài viết của tinkerman199 #2 04-09-2008, 01:50 PM Sam Administrator Tham gia ngày: Dec 2007 Nơi cư ngụ: Tp.HCM Bài gửi: 1,079 Tâm trạng: Thanks: 1,091 Thanked 590 Times in 365 Posts hừm , nếu nói về những thứ nên tránh , ko nên làm khi thuyết trình thì có rất rất nhìu ..... vì những cử chỉ thừa thãi của mỗi người còn tùy thuộc vào tính cách , thói quen của họ nữa ..... Một điểm cơ bản cần chú ý là : trang phục và những động tác trên trang phục ! Nếu bạn ăn mặc ko chỉn chu thì đã tạo một ấn tượng ban đầu ko hoàn hảo trong mắt người nghe thuyết trình rồi ... nếu trong suốt buổi thuyết trình , bạn hay có thói quen mân mê ve áo , vuốt tóc , xoa tay nhìu quá thì cũng tạo những cảm giác không tốt lên người nghe ...... Ngoài ra cũng nên chú ý đến các từ đệm quen miệng của mình : vâng , ừ , ha , ạ .... phải dùng chúng hợp lý với mỗi đối tượng nghe thuyết trình và sử dụng với mật độ vừa fải ... khi không biết nói gì thì đừng nên nói những từ vô nghĩa .... vv...vv ... trên đây là đôi chút chia sẻ kinh nghiệm của em , các bác chỉ giáo với .... Hóa giải 5 tình huống khó xử trong giao tiếp !!! 1. Nếu bạn đang thuyết trình bằng máy chiếu rất hăng say trước nhiều vị “tai to mặt lớn” thì chợt phát hiện một lỗi chính tả quá ngớ ngẩn, nằm “chình ình” trên màn chiếu. Bạn sẽ xử lý sao đây? Trong hoàn cảnh này, thành thực là cách tốt nhất. Đừng cố chữa ngượng bằng những lời giải thích dài dòng, lố bịch. Hãy thừa nhận lỗi morat này một cách thẳng thắn, ngắn gọn. Bạn cũng có thể chữa ngượng và hoá giải sự im lặng của thính giả bằng một lời nhận lỗi hài hước. 2. Giữa cuộc họp quan trọng có nhiều quan khách tham dự mà cái bụng của bạn cứ ngang nhiên“ọc ạch” kêu đói vì chưa được ăn sáng. Đỏ mặt, ngồi im, mặt cúi gằm xuống? Tất cả những hành động đó càng khiến bạn trở thành trò cười cho cuộc họp. Bạn càng cố lẩn trốn, âm thanh sôi bụng càng trở nên nổi bật và vô duyên hết sức. Dường như cả phòng họp chỉ còn nghe thấy tiếng ọc ạch của bạn. Khôn ngoan nhất trong lúc này là thể hiện năng khiếu hài hước. Hãy khẽ nhún vai, mỉm cười và nói: “Có lẽ sau buổi họp này, tôi phải đi tạ lỗi với cái bụng của tôi ngay mới được!” 3. Bạn định gửi một bức thư khá mùi mẫn cho cô bạn thân, chẳng hiểu sao nó lại “mò” sang hòm thư của đồng nghiệp . Dĩ nhiên bạn có thể đổ lỗi cho kỹ thuật, lỗi mạng và nhiều nguyên nhân khách quan khác. Tuy nhiên, ở đây vấn đề không phải là cái gì gây ra lỗi lầm. Quan trọng là bạn cần phải thừa nhận trách nhiệm của mình ngay lập tức và xin lỗi về “tai nạn” này. 4. Sếp vô tình nghe được bạn đang nói “những lời gãy cánh” về ông ấy với đồng nghiệp trong phòng nghỉ trưa. Dù những gì bạn nói về sếp là đúng, bạn cần phải hiểu rằng mình đã phạm phải 2 sai lầm: nói xấu người khác sau lưng và nói xấu cấp trên. Cách giải quyết hay nhất là nhanh chóng đến gặp riêng sếp để xin lỗi và bày tỏ sự hối hận. Tình huống này cũng có thể tạo cơ hội cho bạn và sếp trò chuyện thật cởi mở về việc tại sao bạn lại thấy sếp khó ưa đến thế. 5. Trong cuộc trò chuyện điện thoại ba bên, sau khi nghĩ rằng bên thứ ba đã gác máy, bạn bắt đầu tán gẫu với người còn lại, nói xấu kẻ vừa gác máy. Nhưng điện thoại chưa bao giờ được gác xuống, và dĩ nhiên bên thứ ba nghe được mọi thứ bạn nói. Ngay khi vừa lỡ miệng nói những điều không nên nói, bạn chợt nhận ra “kẻ thứ 3” vẫn đang nghe bạn nói. Lúc này, đừng tỏ thái độ giật mình, chột dạ rồi im lặng không thốt lên lời. Cách tốt nhất là vẫn vờ như không biết gì, vẫn tiếp tục trò chuyện với người kia nhưng kín đáo chêm vào lời nói của mình vài lời ngợi khen hoặc đánh giá tích cực về người thứ ba. Chẳng hạn bạn đang nói: “Ý kiến về sản phẩm của cô ta có lẽ là quái đản nhất từ trước tới nay mà tôi từng được biết” thì phát hiện ra người thứ ba đang nghe. Bạn vẫn điềm nhiên tiếp tục câu chuyện: “Tuy nhiên quả thật ý tưởng về marketing của cô ấy lại tuyệt vời. Tôi đang xem xét liệu mình có nên từ bỏ dự án của mình để quay sang kết hợp nghiên cứu ý tưởng mới cùng cô ấy”. ( Theo Dân Trí ) __________________ CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI DIỄN ĐÀN THẢO LUẬN KỸ NĂNG MỀM Nếu thấy bài Sam viết hay , hãy nhấn Thanks ở góc phải . Nếu thấy bài Sam viết chưa hay , hãy nhấn Post Reply ở góc trái. My blog : www.sam.come.vn YM : mhn245 ( invi 24/24 nên xin buzz em thỏai mái ) My Mail : [email protected] The Following User Says Thank You to Sam For This Useful Post: damvantai (18-07-2008) Sam Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến Sam Xem trang web của Sam ! Tìm tất cả bài viết của Sam #2 06-04-2008, 12:02 PM mrlive Thành viên danh dự Tham gia ngày: Dec 2007 Nơi cư ngụ: Ha Noi Bài gửi: 506 Tâm trạng: Thanks: 132 Thanked 280 Times in 149 Posts Trích: Nguyên văn bởi Sam 1. Nếu bạn đang thuyết trình bằng máy chiếu rất hăng say trước nhiều vị “tai to mặt lớn” thì chợt phát hiện một lỗi chính tả quá ngớ ngẩn, nằm “chình ình” trên màn chiếu. Bạn sẽ xử lý sao đây? Trong hoàn cảnh này, thành thực là cách tốt nhất. Đừng cố chữa ngượng bằng những lời giải thích dài dòng, lố bịch. Hãy thừa nhận lỗi morat này một cách thẳng thắn, ngắn gọn. Bạn cũng có thể chữa ngượng và hoá giải sự im lặng của thính giả bằng một lời nhận lỗi hài hước. Có thể nói "Ồ, có cái lỗi chính tả j` hay quá nhở .. nó làm tôi liên tưởng đến".. sau đó bắt đầu kể chuyện dc ko nhỉ? __________________ ..www.1ko2.com... Cộng Đồng Người Tích Cực My Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508 My Mail: [email protected] My Homepage: http://1ko2.com The Following User Says Thank You to mrlive For This Useful Post: Sam (06-04-2008) mrlive Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến mrlive Xem trang web của mrlive ! Tìm tất cả bài viết của mrlive #3 06-04-2008, 04:17 PM Sam Administrator Tham gia ngày: Dec 2007 Nơi cư ngụ: Tp.HCM Bài gửi: 1,079 Tâm trạng: Thanks: 1,091 Thanked 590 Times in 365 Posts Trích: Nguyên văn bởi mrlive Có thể nói "Ồ, có cái lỗi chính tả j` hay quá nhở đó bắt đầu kể chuyện dc ko nhỉ? .. nó làm tôi liên tưởng đến".. sau ===> oh yeah , hay đó , típ lun nhá : ví dụ đang thuyết trình về Kế Hoạch Kinh Doanh sắp tới , bỗng xuất hiện lỗi chính tả , ta sẽ nói : " Ồ , cái lỗi chính tả gì đây nhỉ ... chắc hẳn là phần lớn các vị ở đây đều có thể thấy được một lỗi to tướng thế này ... nó làm tôi liên tưởng đến những lợi nhuận và thiệt hại tiềm tàng của công ty ta ... Lợi nhuận trước mắt thì ai cũng thấy , thiệt hại lớn thì ai cũng biết , thế nhưng bao nhiêu phần trăm cổ đông thấy được lợi ích lâu dài khi chúng ta...bla bla bla... . Hay bao nhiêu người có thể thấy được sự thất thóat từng ngày ở bộ phận abc xyz .... " 5 Bí quyết nói chuyện trước đám đông P hần lớn mọi người xem viê êc phải nói chuyê ên trước đám đông là nỗi sợ hãi kinh khủng nhất. Nỗi sợ đó còn hơn cả sợ rắn, sợ đi máy bay, hoă êc ngay cả sợ cái chết. Nhưng chúng ta không thể trốn tránh nó mãi. Nhiều người trong chúng ta có thể được mời ra trình bày mô êt báo cáo, phát biểu trong buổi họp phụ huynh học sinh, nói lời chúc mừng trong lễ cưới. Làm sao để bạn có thể vượt qua những thử thách đó. Thâ êt đơn giản chỉ với mô tê chút thời gian luyê nê tâ êp. 1. phải biết mình nói gì : Đây là quy tắc quan trọng nhất trong viê êc nói chuyê ên trước đám đông . Điều này nghe có vẻ ngớ ngẩn, nhưng thông thường các “diễn giả” không hề có mô êt ý niê êm rõ ràng về những gì họ truyền đạt đến người nghe. Bạn cần phải biết chính xác bạn sẽ đưa người nghe đến đâu. Mô êt khi đã biết, hãy liê êt kê nó thành 3 hay 4 điểm chính và soạn bài nói của mình tâ êp trung vào những điểm này thôi. Bạn không phải là mô êt cuốn từ điển sống, viê êc đưa ra quá nhiều thông tin hay không đủ thông tin cũng đều dở như nhau. 2.Thực hành, nhưng không cần quá nhiều: Liê êt kê ra những gì bạn sẽ nói và tâ êp nói 1 hay 2 lần. Sẽ rất hay nếu như bạn canh thời gian trong khi tâ pê , viê êc đó sẽ giúp bạn kiểm soát được thời gian nói mà không sợ bị lố. Có thể sẽ có những phút ngẫu hứng tình cờ xảy ra làm bạn bất ngờ và làm khán giả thích thú. Bạn sẽ không còn muốn xuất hiê ên trước đám đông nếu bạn đã nói về một đề tài cả ngàn lần rồi, bạn sẽ cảm thấy chán và chẳng thèm để ý tới khán giả nữa. Bạn cũng nên lâ êp kế hoạch sẽ mă êc những gì. Chú ý rằng đó phải là bô ê đồ mà bạn cảm thấy thoải mái khi mă êc vào. Và điều quan trọng nhất, đó phải là bô ê đồ mà bạn biết sẽ làm mình nổi bâ êt. Quyết định trước việc mình sẽ mă êc gì trong ngày diễn thuyết sẽ làm bạn bớt lo lắng hơn. 3. Hãy là chính mình: Nhiều người cảm thấy cần phải râ pê khuôn theo phong cách của ai đó khi nói trước đám đông, đó là vì họ cảm thấy họ không đủ tự tin để lôi cuốn sự chú ý của khán giả. Mô êt số cảm thấy bị “khớp” và nghiêm túc quá mức và quên rằng tính hài hước cũng là mô êt công cụ quan trọng của diễn giả. Đừng nên chỉ tâ êp trung vào vấn đề chính, đôi khi những giai thoại cá nhân hay những mẩu chuyê ên nhỏ cũng là mô êt cách rất tốt để hòa nhâ êp với khán giả. 4. Khán giả là bạn bè : Khán giả luôn ở đó, bởi vì họ quan tâm tới những gì bạn sẽ nói và muốn nghe bạn nói về vấn đề đó. Họ muốn bạn phải làm tốt. Đừng nghĩ khán giả như là mô êt khối người thù địch, hãy xem họ chỉ là mô êt nhóm cá nhân riêng lẻ. Hãy cố gắng nhìn vào mô êt ai đó mô êt lúc. Khi nói chuyê ên với khán giả, tiếp thu những ý kiến phản hồi của họ để hoàn thành bài nói chuyê ên của mình. 5. Bạn sẽ vượt qua thôi mà : Tôi chưa bao giờ từng nghe thấy có ai chết trên bục diễn thuyết cả. Bạn cũng không bị thở dốc, hụt hơi, quên mất tên mình hay bị nổi nóng. Đấy là những chuyê ên gây ám ảnh cho bất cứ ai phải đứng trước đám đông. Người ta gọi đó là cơn ác mô êng của diễn viên. Viê êc đó hoàn toàn bình thường. Sử dụng mô êt số kỹ thuâ êt thư giãn trước khi bắt đầu. Bạn có thể tìm mô tê nơi để nhảy lên nhảy xuống hoă êc dâ m ê chân thâ êt manh, điều này sẽ giúp bạn cảm thấy vững vàng và giảm bớt căng thẳng. Lắc bàn tay và co duỗi nắm tay. Điều này sẽ làm tay bạn bớt run. Nếu run tay thực sự là mô êt vấn đề thì hãy nắm lấy mô êt tấm danh thiếp hay nắm vào bục diễn thuyết khi nói chyê ên. Lè lưỡi ra, trợn mắt và há miê nê g to hết cỡ, sau đó nhăn tít mă êt lại. Viê êc này sẽ làn thư giãn các cơ mă êt của bạn. Hít thâ êt sâu và thở mạnh ra tiếng để làm ấm giọng của bạn. Tưởng tượng như bạn đang ở trên mô êt đám mây, không gì có thể làm hại đến bạn khi bạn đang ở trong đó. Hãy cố gắng giữ hình ảnh ấy trong đầu khi bạn đang đứng trên diễn đàn. Sẽ trở nên dễ dàng hơn! Nói chuyê ên trước công chúng càng nhiều, viê êc đó càng trở nên dễ dàng hơn. Có khi bạn còn cảm thấy thích nữa ấy chứ! __________________ Call : 0979939185 " online: timlaiquangvinh Luôn luôn lắng nghe , lâu lâu mới hiểu " The Following 6 Users Say Thank You to nobitanxq For This Useful Post: 020786 (19-12-2007), blackpawn (16-12-2007), girlxinh (07-03-2008), minhsunforever (07-03-2008), spam (16-12-2007), super4star8 (18-12-2007) nobitanxq Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến nobitanxq Tìm tất cả bài viết của nobitanxq #2 19-12-2007, 04:52 PM Sam Administrator Tham gia ngày: Dec 2007 Nơi cư ngụ: Tp.HCM Bài gửi: 1,079 Tâm trạng: Thanks: 1,091 Thanked 590 Times in 365 Posts mình xin chia sẻ thêm 1 số điều mình bít : 1/ Suy nghĩ tất cả những gì bạn nói ( lựa chọn những từ ngữ đơn giản vả phù hợp nhất , ko cần phải là hay nhất ) nhưng không bao giờ nói tất cả những gì bạn nghĩ (lời thật nhiều khi mất lòng) 2/ Không nên nói hết tất cả những gì bạn biết ( vì nói hết rùi thì lấy gì nói nữa ) 3/ Sẵn sàng đón nhận mọi sự chỉ trích và thái độ thờ ơ ( đừng tin là bạn sẽ thánh công ngay lần đầu tiên) 4/ Chuẩn bị trước câu trả lời cho mọi tình huống phản bác , và cả cách phản ứng khi rơi vào tình huống ở mục 3. 5/ Cuối cùng là : để hiện thực hóa tất cả những lý thuyết ở trên đây , bạn phải luyên tập mỗi ngày . Hãy đứng trước gương và nói những điều bạn sắp nói , mún nói , bạn sẽ biết mình thuyết trình như thế nào . Và tin tui đi , sự chuẩn bị là không bao giờ thứa __________________ CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI DIỄN ĐÀN THẢO LUẬN KỸ NĂNG MỀM Nếu thấy bài Sam viết hay , hãy nhấn Thanks ở góc phải . Nếu thấy bài Sam viết chưa hay , hãy nhấn Post Reply ở góc trái. My blog : www.sam.come.vn YM : mhn245 ( invi 24/24 nên xin buzz em thỏai mái ) My Mail : [email protected] Sửa lần cuối bởi Sam : 21-12-2007 lúc 02:28 PM. The Following 3 Users Say Thank You to Sam For This Useful Post: girlxinh (07-03-2008), kurapika_jl_1024 (01-07-2008), violet (05-03-2008) Sam Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến Sam Xem trang web của Sam ! Tìm tất cả bài viết của Sam #3 24-12-2007, 12:56 PM thanhhuyen Thành viên nhiệt tình Tham gia ngày: Dec 2007 Nơi cư ngụ: ha noi Bài gửi: 47 Tâm trạng: Thanks: 26 Thanked 29 Times in 13 Posts cấp 3 một lần tui có cơ hội thay mặt học sinh cuối cấp đứng lên phát biểu trong buổi lễ khai giảng. Ở nhà tui đã viết báo cáo tham luận rất chi tiết cẩn thận.Chẳng may khi đi tui wên nó ở nhà. Mặc dù vậy tui cũng rất tự tin nói với cô giáo chủ nhiệm rằng: cô yên tâm, em nhớ mà kho cần phải viết lại đâu ạ. Và kết quả là khi đứng lên phát biểu tui quên sạch, chẳng nhớ được gì cả.May mà còn vớt vát được khoản mục hứa hẹn. Hú vía, bị cô sạc cho một trận. Vì vậy từ lần sau khi phải nói trước đám đồng tui thường viết ý chính ra một tờ giấy nhỏ gọn trong lòng bàn tay. Vừa để vững tin và nếu mình chẳng may có quên thì đã có phao cứu trợ. thanhhuyen Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến thanhhuyen Tìm tất cả bài viết của thanhhuyen #4 29-12-2007, 10:39 PM bubahn Smod Tham gia ngày: Nov 2007 Nơi cư ngụ: Hà Nội Bài gửi: 612 Tâm trạng: Thanks: 345 Thanked 341 Times in 208 Posts Tớ có đọc thấy các cuộc nói chuyện của những người mà chúng ta cứ tạm gọi họ là những nhà hùng biện. Hầu như tớ đều thấy họ nói rằng cái kinh nghiệm để nói trước đám đông và nói nhiều mà kô sợ hết vốn nói... nó đơn giản là: "Tôi chẳng biết tôi đang nói cái j nữa". Nghe thì có vẻ như vô lý nhưng sự thật là thế. Cũng có kinh nghiệm từ các phát thanh viên của Đài tiếng nói nữa. Khi họ chuẩn bị chương trình thì họ kô viết đề cương chi tiết mà họ chỉ viết vắn tắt những ý mình nói, các chi tiết cần phải có (nhất thiết phải có), còn lại khi "on air" thì họ để cảm xúc dẫn dắt. Vậy chăng qua những kinh nghiệm của các bậc tiền bối thì chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm cho chính mình. Chúc các bạn thuyết trình thành công! __________________ PHONG ĐỘ LÀ NHẤT THỜI, ĐẲNG CẤP LÀ MÃI MÃI BE YOURSELF! Welkum 2 my blog: http://360.yahoo.com/dieu_thuy_is_now_online YM!: nguyendieu.thuy Mail: [email protected] Sửa lần cuối bởi bubahn : 31-12-2007 lúc 12:24 PM. The Following User Says Thank You to bubahn For This Useful Post: girlxinh (07-03-2008) bubahn Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến bubahn Xem trang web của bubahn ! Tìm tất cả bài viết của bubahn #5 04-03-2008, 11:01 PM tinkerman199 Vô sản!!! Tham gia ngày: Dec 2007 Bài gửi: 907 Tâm trạng: Thanks: 322 Thanked 597 Times in 333 Posts Đồng ý với buban. Tớ nói mà cầm theo sách vở hay giấy thì ko biết nói gì, bởi vì phụ thuộc quá nhiều vào giấy. Thói quen của tớ là nói mà ko cầm theo giấy, việc đó khiến cho mạch tư duy của chúng ta được liên tục và ko phụ thuộc vào cái gì khác, hoàn toàn là những thứ đã được sắp xếp trong đầu. tinkerman199 Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến tinkerman199 Tìm tất cả bài viết của tinkerman199 #6 05-03-2008, 06:24 PM GiangMJ Tìm hiểu Kỹ Năng Mềm Tham gia ngày: Feb 2008 Bài gửi: 17 Thanks: 1 Thanked 15 Times in 7 Posts Trích: Nguyên văn bởi bubahn "on air" thì họ để cảm xúc dẫn dắt. "On air" là phải có nền tảng nhá, ko là còn khủng hoảng hơn cả "trên mặt đất" đấy . Nói trước đám đông, dù là bạn bè hay người ngoài, đều khác nói chuyện bình thường ở một điểm rất cơ bản: phải nói to hơn bình thường, và là mục tiêu duy nhất cho các bác super soi, super shot ^^ , mà cách nói này hàng ngày chả có ai thực hành cả, nói chuyện với phụ huynh mà hùng hồn kiểu này có ngày ăn đập, nhể, phải ko cả nhà. Kinh nghiệm cá nhân của MJ là thỉnh thoảng bỏ ra vài lần tập (có khi tuần vài lần, hay tháng vài lần) đọc cái gì đấy to, rõ, như mình đang nói trước 10 nghìn khán giả. Điểm yếu của phương pháp này là nếu ko có phòng cách âm, thì cả nhà nghe, cả nhà hàng xóm cũng nghe, trông mình cứ điên điên, nói chung cũng vất lắm __________________ Some one must be loving you! my homepage: www.giangmj.com Sửa lần cuối bởi GiangMJ : 05-03-2008 lúc 06:25 PM. Lý do: sai chính tả T_T The Following User Says Thank You to GiangMJ For This Useful Post: Sam (05-03-2008) GiangMJ Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến GiangMJ Tìm tất cả bài viết của GiangMJ #7 07-03-2008, 04:37 PM Tham gia ngày: Feb 2008 Bài gửi: 7 Tâm trạng: Thanks: 0 Thanked 0 Times in 0 Posts bingbingbengbeng Tìm hiểu Kỹ Năng Mềm lý thuyết với thực hành đúng là một trời một vực không đủ tự tin vào bản thân thì sẽ không làm được j` cả ^^! chủ yếu vẫn là tự tập, tự cố gắng, tự chỉnh sửa...thật gian nan^^! bingbingbengbeng Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến bingbingbengbeng Tìm tất cả bài viết của bingbingbengbeng #8 07-03-2008, 05:14 PM GiangMJ Tìm hiểu Kỹ Năng Mềm Tham gia ngày: Feb 2008 Bài gửi: 17 Thanks: 1 Thanked 15 Times in 7 Posts Trích: Nguyên văn bởi bingbingbengbeng không đủ tự tin vào bản thân thì sẽ không làm được j` cả ^^! "Tự tin" là tự mình phải có cái gì gì đó mà tin vào, chứ tin là mình chả biết khỉ gì về vấn đề đang nói là chết á __________________ Some one must be loving you! my homepage: www.giangmj.com GiangMJ Xem hồ sơ cá nhân Gửi một tin nhắn cá nhân đến GiangMJ Tìm tất cả bài viết của GiangMJ #9 07-03-2008, 09:38 PM girlxinh Thành viên nhiệt tình Tham gia ngày: Mar 2008 Bài gửi: 27 Tâm trạng: Thanks: 12 Thanked 18 Times in 12 Posts Theo tớ, 3 cái chân để tạo nên 1 cái kiềng vững chắc trong vụ "nói trước đám đông" này là : sự tự tin, kiến thức của bạn, và cái duyên ăn nói của bạn nữa. Các bạn nói nhiều đến tự tin và kiến thức rồi, nhưng theo tớ, một người ăn nói có duyên sẽ lôi cuốn, hấp dẫn được người nghe hơn. Đơn giản là khi mình đến giảng đường, có những thầy cô giáo giảng bài rất hay và sinh viên rất thích nghe, nhưng có nhiều người giảng chán ơi là chán, giọng thì đều đều, mặt thì không biểu cảm, càng nghe càng buồn ngủ Cái duyên của người nói sẽ biến 1 đề tài chán thành 1 món hấp dẫn hơn, các bạn có đồng ý với tớ ko?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan