Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thuyết minh dự án đầu tư trồng chuối công nghệ cao 2000 ha tỉnh bình phước...

Tài liệu Thuyết minh dự án đầu tư trồng chuối công nghệ cao 2000 ha tỉnh bình phước

.PDF
62
174
60

Mô tả:

Dự án Trồng chuối công nghệ cao CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG CHUỐI CÔNG NGHỆ CAO Chủ đầu tư: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt Địa điểm: Xã Tân Lợi, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước ___ ----Tháng 11/2018----___ Dự án Trồng chuối công nghệ cao CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG CHUỐI CÔNG NGHỆ CAO CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH NGUYỄN VĂN MAI VÕ THỊ HUYỀN MỤC LỤC CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 4 I. Giới thiệu về chủ đầu tư..................................................................................... 4 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ............................................................................. 4 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ........................................................................... 4 IV. Các căn cứ pháp lý. ......................................................................................... 5 V. Mục tiêu dự án. ................................................................................................. 5 V.1. Mục tiêu chung. ............................................................................................. 5 V.2. Mục tiêu cụ thể. ............................................................................................. 6 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................... 7 I. Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. .............................. 7 I.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 7 I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án........................................................... 10 II. Quy mô của dự án. .......................................................................................... 12 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường ........................................................................ 12 II.2. Quy mô đầu tư của dự án............................................................................. 14 III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ............................................. 15 III.1. Địa điểm thực hiện. .................................................................................... 15 III.2. Hình thức đầu tư. ........................................................................................ 15 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ................ 15 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ................................................................. 15 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. .......... 15 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ .................. 17 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. ............................................ 17 II. Phân tích lựa chọn phương pháp giảng dạy áp dụng trong dự án. ................. 17 II.1. Kỹ thuật trồng và thu hoạch chuối .............................................................. 17 II.2. Hệ thống tưới nhỏ giọt cho cây trồng .......................................................... 23 1 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................... 27 I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng.27 II. Các phương án xây dựng công trình............................................................... 27 III. Phương án tổ chức thực hiện. ........................................................................ 28 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ............ 28 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ................... 29 I. Đánh giá tác động môi trường. ........................................................................ 29 I.1. Giới thiệu chung............................................................................................ 29 I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. ........................................... 29 II. Tác động của dự án tới môi trường ................................................................ 30 II.1. Giai đoạn xây dựng dự án............................................................................ 30 II.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng. ............................................... 31 III. Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm ...................................................... 31 III.1. Giai đoạn xây dựng dự án. ......................................................................... 31 III.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng. .............................................. 32 IV. Kết luận. ........................................................................................................ 32 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................ 34 I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án........................................................ 34 II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ........................................................................... 35 III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ............................................... 39 III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ........................................................ 39 III.2. Phương án vay. ........................................................................................... 39 III.3. Các thông số tài chính của dự án. .............................................................. 40 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 43 I. Kết luận. ........................................................................................................... 43 II. Đề xuất và kiến nghị. ...................................................................................... 43 2 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 44 Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ................... 44 Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ........................................... 47 Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ..................... 50 Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ....................................... 54 Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. .............................................. 55 Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. .................... 56 Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ............. 57 Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ............... 58 Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. .......... 59 3 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tư.  Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT  Giấy phép ĐKKD số: 0314259878 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp.  Đại diện pháp luật: NGUYỄN VĂN MAI Chức vụ: Tổng Giám đốc  Địa chỉ trụ sở: 28B Mai Thị Lựu, P. ĐaKao, Quận 1, Tp.HCM II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Trồng chuối công nghệ cao Địa điểm thực hiện: Xã Tân Lợi, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và khai thác dự án. Tổng mức đầu tư: 861.079.060.000 (Tám trăm sáu mươi mốt tỷ không trăm bảy mươi chín triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng). Trong đó: Vốn tự có (huy động): 258.323.718.000 đồng Vốn vay : 602.755.342.000 đồng III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, lượng chuối nhập khẩu từ Việt Nam năm 2017 đạt gần 51 nghìn tấn, kim ngạch đạt 24,3 triệu USD. Tính đến hết tháng 01/2018, lượng chuối nhập khẩu từ Việt Nam là 5.132 tấn với kim ngạch là 2,8 triệu USD. Bên cạnh đó, qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nông sản tại địa bàn tỉnh và tiếp cận các nhà thu mua quốc tế, chúng tôi nhận thấy nhu cầu nguồn cung của thế giới về chuối rất cao. Diện tích chuối trên toàn thế giới hện nay khoảng 5 triệu ha, sản lượng bình quân 110 triệu tấn. Lớn nhất là Ấn Độ 800 ngàn ha tiếp theo là Brazil,Trung Quốc, Philiphin với 500 ngàn ha. Xuất khẩu trên thị trường chuối thế giới đạt 15 tỷ USD/năm. Giá chuối xuất khẩu giao động bình quân mốc 650 USD -715 USD tấn. Đặc biệt, qua nghiên cứu, khảo sát nhận thấy, Chuối có giá trị dinh dưỡng cao, thích hợp với điều kiện đất đai ở Việt Nam. Do đó, để góp phần thực hiện mục tiêu định hướng phát triển ngành, Chúng tôi phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập “dự án chuyển đổi cây trồng” trình các cơ quan ban 4 ngành có liên quan, chấp thuận chủ trương đầu tư của dự án. Với các nội dung được thể hiện chi tiết trong dự án đầu tư. Do đó, để góp phần thực hiện mục tiêu định hướng phát triển ngành, Chúng tôi phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập “Dự án Trồng chuối công nghệ cao” trình các cơ quan ban ngành có liên quan, chấp thuận chủ trương đầu tư của dự án. Với các nội dung được thể hiện chi tiết trong dự án đầu tư. IV. Các căn cứ pháp lý. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội; Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội; Quyết định số 500/2006/TTg, ngày 08/7/1997 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 2044/QĐ-TTG ngày 09/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng; Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. - Xây dựng thành công mô hình sản xuất nông nghiệp hiện đại nhằm nâng cao giá trị nông sản, cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và hướng đến xuất khẩu; 5 - Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực; Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương; - Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống tại địa phương; - Hình thành mô hình điểm trong sản xuất nông nghiệp, sản phẩm xuất khẩu và cung ứng vào các hệ thống phân phối khó tính như siêu thị, nhà hàng,khách sạn… V.2. Mục tiêu cụ thể. - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương nói riêng cũng như đất nước nói chung. - Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân. - Khi dự án đi vào sản xuất với công suất ổn định, thì hàng năm dự án cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước khoảng:  50 tấn chuối/ha/năm. 6 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý tỉnh Bình Phước: - Phía Đông giáp Lâm Đồng và Đồng Nai. - Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia. - Phía Nam giáp tỉnh Bình Dương. - Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Nông và Campuchia. Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Đây cũng là tỉnh có diện tích lớn nhất miền nam. Hiện nay Bình Phước có thị xã Đồng Xoài, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 121 km theo đường Quốc lộ 13 và Quốc lộ 14 và 102 km theo đường Tỉnh lộ 741. Bình Phước là tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 240 km đường biên giới với Vương quốc Campuchia trong đó 3 tỉnh biên giới gồm Tbong Khmum, Kratie, Mundulkiri, tỉnh là cửa ngõ đồng thời là cầu nối của vùng với Tây Nguyên và Campuchia Nhìn chung, với các điều kiện về vị trí địa lý, kinh tế và giao thông thủy bộ, Tiền Giang có nhiều lợi thế trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường khả năng hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hóa, du lịch với các tỉnh trong vùng…Đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Địa hình: Diện tích xây dựng dự án khoảng 5ha tới 10ha nằm tiếp giáp các vùng đất nông nghiệp và kênh lộ lớn, thuận lợi cho việc thu mua và sản xuất. Khí hậu: Bình Phước nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo gió mùa với 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, Vào mùa mưa, thời tiết thường mát mẻ, lượng mưa lớn, ngược lại vào mùa khô, lượng mưa ít, độ ẩm không khí giảm, thời tiết thường nóng. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 trùng với mùa gió Đông Bắc.  Nhiệt độ 7 Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 ⁰C - 26,2 °C  Mưa - Lượng mưa trung bình là: 1800 – 2800 mm/năm - Thời gian bắt đầu mùa mưa trung bình nhiều năm là tháng 5 - Thời gian kết thúc mùa mưa trung bình nhiều năm là tháng 11 Tổng lượng mưa trung bình năm của Bình Phước tăng dần từ đông sang tây và từ nam ra bắc. Khu vực vùng núi cao là nơi có lượng mưa cao nhất, đạt từ 350 – 500 mm (huyện Bù Đốp; xã Đức Hạnh, Đắk Ơ và xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập; xã Bom Bo, Đắk Nhau, Thọ Sơn, Đồng Nai, Đoàn Kết, huyện Bù Đăng), sau đó đến khu vực đồi núi thấp và cuối cùng là khu vực đồng bằng trung du chuyển tiếp.  Lượng bốc hơi và độ ẩm không khí Lượng bốc hơi hàng năm lớn, từ 1.200–1.300 mm. Lượng bốc hơi cao xảy ra trong 5 tháng mùa khô với ẩm độ không khí trung bình của các tháng này khoảng 76%. Bốc hơi mạnh xảy ra trong thời gian này làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nước ở khu vực đồi núi. Lượng bốc hơi trong 7 tháng mùa mưa xấp xỉ lượng bốc hơi trong 5 tháng mùa khô. Ẩm độ không khí trung bình trong năm cao trên 80%.  Nắng Tổng số giờ nắng trong năm trung bình từ 2400 – 2500 giờ.  Gió Tiền Giang chịu ảnh hưởng hai mùa gió chính: Gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơi nước, thổi vào mùa mưa. Hướng gió thịnh hành là hướng Đông Bắc chiếm tầng suất 50-60%, kế đến là hướng Đông chiếm tầng suất 20-30%, tốc độ gió trung bình là 3,8m/s. Từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa Đông Bắc thịnh hành, thổi cùng hướng với các cửa sông, làm gia tăng tác động thủy triều và xâm nhập mặn theo sông rạch vào đồng ruộng, đồng thời làm hư hại đê biển, được gọi là gió chướng. Thủy văn Bình Phước có địa hình tương đối cao, là nơi bắt nguồn của nhiều sông, suối, có mạng lưới sông suối khá dày đặc 0,7 - 0,8 km/km2, lớn nhất là sông Bé, sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, các sông suối ở Bình Phước đều thuộc hệ 8 thống sông Đồng Nai do vậy chế độ thủy văn của Bình Phước ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực miền Đông Nam Bộ. Hầu hết các hồ tự nhiên đều có diện tích nhỏ, một số hồ nhân tạo phục vụ cho các công trình thủy điện hoặc lấy nước sản xuất và sinh hoạt có diện tích khá lớn là hồ Thác Mơ, hồ Sóc Miêng, hồ Cần Đơn, và đặc biệt là hồ thủy lợi Phước Hòa còn có tác dụng điều phối nguồn nước dồi dào từ sông Bé bổ sung nước cho hồ Dầu Tiếng giúp điều phối nước chống xâm nhập mặn cho sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ. Các nguồn tài nguyên:  Tài nguyên đất Tỉnh Bình Phước có tổng diện tích tự nhiên là 6.874,6 km2, có 7 nhóm đất chính với 13 loại đất. Theo phân loại, đất chất lượng cao trở lên có 420.213 ha, chiếm 61,17% tổng diện tích đất tự nhiên, đất có chất lượng trung bình là 252.066 ha, chiếm 36,78% diện tích đất tự nhiên và đất có chất lượng kém, hoặc cần đầu tư chỉ có 7.884 ha, chiếm 1,15% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Là một trong những tỉnh có chất lượng đất khá tốt so với cả nước và là điều kiện hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh.  Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh chiếm 51,32% trong tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó đất có rừng chiếm 48,37% so diện tích đất lâm nghiệp và bằng 24,82% diện tích tự nhiên của tỉnh. Vị trí rừng của tỉnh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội của vùng Đông nam bộ nói chung và các tỉnh lân cận nói riêng. Rừng Bình Phước có tác dụng tham gia điều hoà dòng chảy của các con sông lớn như Sông Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai. Giảm lũ lụt đột ngột đối với các tỉnh vùng ven biển và đảm bảo nguồn sinh thuỷ trong mùa khô kiệt.  Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản được phân bố rải rác chủ yếu vùng phía tây và một ít ở trung tâm. Đã phát hiện được 91 mỏ, điểm quặng, điểm khoáng hoá với 20 loại khoáng sản có tiềm năng triển vọng khác nhau thuộc 4 nhóm: nguyên liệu phân bón, kim loại, phi kim loại, đá quý và bán quý. Trong đó nguyên vật liệu xây dựng (đá, cát, sét, laterit, puzơlan) kaolin, đá vôi...là loại khoáng sản có triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh. 9 Cụ thể: Có 4 mỏ quặng Bauxít trên bề mặt diện tích 13.400ha; 6 điểm khoáng hoá; 26 mỏ đá xây dựng; 3 mỏ cát, cuội, sỏi; 11 mỏ sét gạch ngói; 15 điểm mỏ Laterit và vật liệu san lấp; 5 mỏ kaolin; 2 mỏ đá vôi xi măng có quy mô lớn; 2 mỏ sét xi măng và laterit; 6 mỏ puzơlan; 2 mỏ laterit; 2 mỏ đá quý và 4 mỏ bán đá quý. Hiện nay tỉnh mới chỉ khai thác một số mỏ như đá vôi, đá xây dựng, cát sỏi, sét gạch ngói đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu dùng, xây dựng trong tỉnh, còn lại các mỏ khác đang tiến hành thăm dò để có cơ sở đầu tư khai thác.  Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: có hệ thống sông suối tương đối nhiều với mật độ 0,7 0,8 km/km2, bao gồm sông Sài Gòn, Sông Bé, sông Đồng Nai, sông Măng và nhiều suối lớn. Ngoài ra còn có một số hồ, đập như hồ Suối Lam, hồ Suối Cam, đập nước thuỷ điện Thác Mơ (dung tích 1,47 tỷ m3), đập thuỷ điện Cần Đơn, đập thuỷ điện Sork phú miêng v.v… Nguồn nước ngầm: các vùng thấp dọc theo các con sông và suối, nhất là phía Tây Nam tỉnh, nguồn nước khá phong phú có thể khai thác phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tầng chứa nước Bazal (QI-II) phân bố trên quy mô hơn 4000 km2 , lưu lượng nước tương đối khá 0,5 - 16 l/s, tuy nhiên do biến động lớn về tính thấm nên tỷ lệ khoan khai thác thành công không cao. Tầng chứa nước Pleitocen (QIIII), đây là tầng chứa nước có trữ lượng lớn, chất lượng nước tốt, phân bố vùng huyện Bình Long và nam Đồng Phú. Tầng chứa nước Plioxen (N2) lưu lượng 515 l/s, chất lượng nước tốt. Ngoài ra còn có tầng chứa nước Mezozol (M2) phân bố ở vùng đồi thấp (từ 100-250m). I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. Dân số, lao động Dân cư toàn tỉnh­ có tổng số là 835,3 nghìn người, trong đó dân số nông thôn chiếm đa số 83,9%, dân số thành thị chỉ chiếm 16,1%, mật độ dân số trung bình: 122 người/km2. Dân cư tập trung cao nhất ở thị xã Đồng Xoài, huyện Bình Long với mật độ lần lượt là 363 người/km2, 185 người/km2, dân cư huyện Bù Đăng thưa thớt nhất 73 người/km2. Bình Phước có 41 dân tộc đang sinh sống, chủ yếu là người Việt, Stiêng, Khmer, Nùng, Tày. 10 Tình hình kinh tế Theo đó, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2016 đều đạt và vượt: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh - GRDP (theo giá so sánh 2010) ước thực hiện năm 2016 tăng 6,6% (kế hoạch tăng 6,5-7%), trong đó khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,5% (kế hoạch tăng 8%); dịch vụ tăng 10,67% (kế hoạch tăng 6,5%); nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng 0,36% (kế hoạch tăng 5,4%) so với năm 2015. GRDP bình quân đầu người ước đạt 42,1 triệu đồng, tăng 5,5% so với năm 2015. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước thực hiện 4.150 tỷ đồng, đạt 104% dự toán điều chỉnh HĐND tỉnh. Chi ngân sách nhà nước ước cả năm thực hiện 7.119 tỷ đồng, đạt 98% dự toán điều chỉnh HĐND tỉnh. GRDP bình quân đầu người năm 2017 ước đạt 53,07 triệu đồng/người/năm, tăng 10,98% so với cùng kỳ năm 2016. Tổng sản lượng lương thực có hạt ước thực hiện 57.144 tấn, tăng 0,785 so với cùng kỳ năm 2016. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước thực hiện năm 2017 là 5.400 tỷ đồng, tăng 19,22% so với năm 2016. Giá trị sản xuất nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản (theo giá so sánh 2010) ước đạt 22.270,9 tỷ đồng, tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị sản xuất công ngihiệp (theo giá so sánh 2010) ước đạt 36.491,1 tỷ đồng, tăng 9,98% so với cùng kỳ năm trước. Ước cả năm 2017, tổng vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý ước thực hiện 1.459,6 tỷ đồng, giảm 10,80% so với cùng kỳ năm trước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2017 ước thực hiện 37.785,6 tỷ đồng, tăng 16,14% so với cùng kỳ năm trước. Cả năm giải quyết việc làm cho 30.000 lao động, đào tạo nghề cho 6.000 lao động, tư vấn giới thiệu việc làm cho 7.966 lao động, giải quyết hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho 6.439 lao động. Năm 2017, tỉnh thu hút được 20 dự án có vốn đầu tưu nước ngoài đăng ký hoạt động với tổng vốn đăng ký là 101,8 triệu USD. Định hướng của tỉnh Thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Bình Phước về phát triển kinh tế xã hội, trong năm 2018, UBND tỉnh Bình Phước tiếp tục thực 11 hiện các giải pháp, nhằm tạo chuyển biến tích cực trong thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp. Xây dựng nông thôn mới gắn với đổi mới tổ chức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân Đối với vùng trung tâm, triển khai phát triển nông nghiệp đô thị gắn với phát triển du lịch, trong đó tập trung phát triển cây rau màu và cây công nghiệp, phát triển theo hướng an toàn sinh học, đặc biệt hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, vùng chuyên canh, tạo chuỗi giá trị sản phẩm cây ăn trái, chăn nuôi, rau an toàn,… Đối với vùng phía Đông của tỉnh Tiền Giang, thực hiện có hiệu quả đề án cắt vụ, chuyển đổi mùa vụ và cơ cấu cây trồng, hình thành vùng chuyên canh lúa chất lượng và sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn, phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm siêu thâm canh và vùng nuôi nghêu, thích nghi với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, đảm bảo phát triển hiệu quả và bền vững. II. Quy mô của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường Theo báo cáo từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ thời điểm trước Tết Nguyên đán đến nay, giá chuối tại Quảng Trị đã tăng mạnh với mức giá mỗi buồng chuối (từ 4-6 nải) khoảng 300.000 đồng trở lên, tăng 20 - 30% so với năm trước. Trước tình hình các thương lái Trung Quốc sang gom hàng khiến giá tăng cao, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công thương đã phát đi thông báo về thị trường chuối tại Trung Quốc nhằm cung cấp thêm thông tin cho người dân. Theo đó, do diện tích trồng và sản lượng chuối của Trung Quốc thời gian qua đã giảm 25%; từ khoảng 430 nghìn ha và sản lượng 12 triệu tấn của năm 2015 xuống còn hơn 320 nghìn ha, sản lượng 9 triệu tấn vào năm 2016 khiến Trung Quốc phải nhập khẩu chuối từ một số nước láng giềng lân cận như Việt Nam, Lào, Myanmar. Giá nhập khẩu trung bình dao động xung quanh 4 NDT/kg tùy chủng loại và chất lượng. Thống kê của Hải quan Trung Quốc cho biết, lượng chuối nhập khẩu từ Việt Nam năm 2017 đạt gần 51 nghìn tấn, kim ngạch đạt 24,3 triệu USD. Tính đến hết tháng 01/2018, lượng chuối nhập khẩu từ Việt Nam là 5.132 tấn với kim ngạch là 2,8 triệu USD. 12 Tuy nhiên, giá bán lẻ mặt hàng chuối tại Trung Quốc từ đầu năm 2018 không ổn định, cụ thể từ tháng 01 – 02, giá dao động từ 3 – 3,5 NDT/kg, sau Tết Âm lịch đến nay giá chuối giảm khoảng 40%, còn khoảng từ 1,5 – 2,5 NDT/kg. Riêng chuối nhập khẩu có giá bán lẻ cao hơn chuối nội địa. Tại các tỉnh giáp biên giới Việt Nam như Quảng Tây, Vân Nam giá chuối bán lẻ cũng có biến động tương tự. Thời điểm trước và sau Tết giá khá cao, khoảng trên 4 NDT/kg; đầu tháng 3, giá giảm mạnh khoảng 40-50%, chỉ còn hơn 2 NDT/kg. Ở thời điểm hiện tại giá bán lẻ chuối tại Quảng Tây đã trở lại khoảng 4 NDT/kg. Tính đến thời điểm ngày 13/3/2018, giá chuối nhập khẩu từ Việt Nam, Lào và Myanmar tại khu vực Vân Nam tăng nhẹ, mức tăng từ 0,1- 0,2 tệ/kg. Riêng khu vực Hà Khẩu, Kim Bình (giáp Lào Cai và Lai Châu), giá dao động từ 2,1 – 2,8 NDT/kg đối với chuối chất lượng tốt và từ 1,7 - 2.1 NDT/kg đối với chuối có chất lượng trung bình. Tiềm năng lớn Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những năm gần đây, XK chuối của Việt Nam bất ngờ tăng mạnh. Thay vì chỉ phụ thuộc thị trường chính là Trung Quốc, hàng loạt đơn đặt hàng nhập khẩu chuối đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước EU, Nga… tới tấp đến với các doanh nghiệp (DN) XK chuối, có những thời điểm lên đến hàng trăm tấn chuối/ngày. Đơn cử, cuối tháng 4 vừa qua, chuối đã xuất hiện tại chuỗi siêu thị Donkihote của Nhật Bản. Đầu tháng 9, chuối của Việt Nam tiếp tục được bày bán tại AEON - chuỗi siêu thị lớn nhất của quốc gia này. Việc chuối vào được thị trường Nhật không những khẳng định chất lượng khi được một trong những thị trường có yêu cầu cao nhất thế giới chấp nhận, mà còn giúp đa dạng hóa thị trường cho một trong những loại quả có tiềm năng XK lớn của nước ta. Theo các chuyên gia, thị trường Nhật Bản đang có nhu cầu cao đối với mặt hàng chuối nhập khẩu, với sức tiêu thụ xấp xỉ 1 triệu tấn/năm. Mặc dù hiện nay, Philippines đang là quốc gia đứng đầu về lượng chuối nhập khẩu của Nhật Bản với thị phần lên đến 85%, nhưng các DN Nhật Bản đang có nhu cầu đa dạng hóa nguồn cung cho thị trường. Ngoài ra, chuối Việt Nam cũng được đánh giá cao do có vị ngọt phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng Nhật Bản và có mức giá cạnh tranh. Đặc biệt, nếu thâm nhập được vào thị trường Nhật Bản - quốc gia có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm nhập khẩu, trái chuối sẽ có cơ hội thâm nhập được nhiều quốc gia khác. 13 Với Hàn Quốc, đây được đánh giá là thị trường có yêu cầu gần tương đương như thị trường Nhật Bản, nhưng dễ tính hơn. Khi đã thâm nhập tốt thị trường Nhật Bản, cơ hội cho trái chuối “phủ sóng” thị trường Hàn Quốc cũng tương đối cao. II.2. Quy mô đầu tư của dự án. STT I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 E 1 2 3 Nội dung Xây dựng Khối nhà văn phòng Nhà sơ chế Kho lạnh Khu nhà ở công nhân Sân bóng đá mini Sân cầu lông Hồ bơi Giao thông nội bộ Vườn ươm Khu trồng chuối Trạm biến áp Hệ thống phụ trợ Hệ thống cấp nước tổng thể Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống xử lý nước thải Số lượng 1 1 15 1 4 4 2 1 1 1 1 1 1 ĐVT Diện tích m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 20.887.400 2.500 10.000 15.000 7.000 4.200 1.440 256 15.000 1.000.000 19.832.004 HT HT HT 14 III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. III.1. Địa điểm thực hiện. Địa điểm thực hiện dự án: Xã Phước Vinh, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. III.2. Hình thức đầu tư. Dự án Trồng chuối công nghệ cao được đầu tư theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng phân tích, tính toán nhu cầu sử dụng đất của dự án TT Nội dung Đơn vị Diện tích (m²) Tỷ lệ (%) 1 Khối nhà văn phòng m2 2.500 0,01 2 Nhà sơ chế m2 10.000 0,05 3 4 5 6 7 8 9 10 Kho lạnh Khu nhà ở công nhân Sân bóng đá mini Sân cầu lông Hồ bơi Giao thông nội bộ Vườn ươm Khu trồng chuối Tổng cộng m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 15.000 7.000 4.200 1.440 256 15.000 1.000.000 19.832.004 20.887.400 0,07 0,03 0,02 0,01 0,00 0,07 4,79 94,95 100 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. Các vật tư đầu vào để xây dựng như: nguyên vật liệu thiết bị và xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu và thiết bị các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này như nhân viên, dự kiến dự án sẽ có phương án tuyển dụng phù hợp để sau khi công trình thi công xong là dự án chủ động đi vào hoạt động. Nên về cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án. 15 16 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình Nội dung STT I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 E 1 2 3 Xây dựng Khối nhà văn phòng Nhà sơ chế Kho lạnh Khu nhà ở công nhân Sân bóng đá mini Sân cầu lông Hồ bơi Giao thông nội bộ Vườn ươm Khu trồng chuối Trạm biến áp Hệ thống phụ trợ Hệ thống cấp nước tổng thể Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống xử lý nước thải Số lượng 1 1 15 1 4 4 2 1 1 1 1 1 1 ĐVT Diện tích m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 20.887.400 2.500 10.000 15.000 7.000 4.200 1.440 256 15.000 1.000.000 19.832.004 HT HT HT II. Phân tích lựa chọn phương pháp giảng dạy áp dụng trong dự án. II.1. Kỹ thuật trồng và thu hoạch chuối 1. Giống: Toàn bộ giống cây con được nhập từ Trung Quốc, Isareal,… 2. Kỹ thuật trồng: - Chuẩn bị đất: nơi có mực nước ngầm cao, cần phải lên líp trước khi trồng sao cho mặt líp cách mực nước cao nhất từ 0,6-1m. 17 Chiều rộng líp trung bình 5-6m, được trồng 2 hoặc 3 hàng, kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm, trộn lớp đất mặt với 3-5kg phân hữu cơ + 50gr P2O5 và thêm 10gr Furadan 3H cho vào hố. - Thời vụ: chuối được trồng quanh năm. Tốt nhất nên trồng vào đầu mùa mưa, cây sinh trưởng tốt cho tỉ lệ sống cao. - Khoảng cách trồng: thay đổi tùy theo giống và kỹ thuật để chồi. Đối với chuối xiêm 3x3m, chuối già 2x2,5m, chuối cau 2x2m, trồng theo hình chữ nhật hay nanh sấu. - Cách trồng: đặt mặt bầu đất (chuối con cấy mô) hay điểm tiếp giáp củ với thân giả (dạng chồi và củ) thấp hơn mặt líp từ 10-15 cm nhưng đừng để nước đọng lại trong hố. - Chăm sóc: trồng cây chắn gió quanh vườn, hạn chế rách lá làm giảm năng suất. - Tưới nước: ở giai đoạn cây con tưới 2 ngày/lần, cây trưởng thành 2 lần/tuần. Vào mùa mưa (tháng 5-11 dl) thoát nước tốt cho vườn chuối, tháng 8-10 dl mưa nhiều dễ gây ngập úng. - Bón phân: 150-200gr N; 50gr P2 và 200-250 gr K2O/cây/vụ. . Bón lót: toàn bộ P2 cho vào hố trước khi trồng, ở những vụ kế thì bón sau khi thu hoạch hay đầu mùa mưa. . Bón thúc: Lần 1: sau khi trồng (SKT) 1,5 tháng bón 30% lượng N và 30% lượng K2O. Lần 2: khoảng 4,5 tháng SKT bón 30% lượng N và 30% lượng K2O. Ở giai đoạn cây con, có thể chia lượng phân ra làm nhiều lần tưới cho cây. Khi cây trưởng thành ta có thể bón phân theo hốc hay xới nhẹ quanh gốc theo tán cây cho phân vào lấp đất lại. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan