Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Bài giảng điện tử Thuyết minh đồ án Chi tiết máy...

Tài liệu Thuyết minh đồ án Chi tiết máy

.DOCX
96
1455
124

Mô tả:

Đầy đủ tính toán các phần của hộp giảm tốc
Trường ĐHKTCN Thái Nguyên THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............. ............................................................................................................... ............................ ................................................................................................. .......................................... ................................................................................... ........................................................ ..................................................................... ...................................................................... ....................................................... .................................................................................... ......................................... .................................................................................................. ........................... ................................................................................................................ ............. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............. ............................................................................................................... ............................ ................................................................................................. .......................................... ................................................................................... ........................................................ ..................................................................... ...................................................................... ....................................................... .................................................................................... ......................................... .................................................................................................. ........................... ................................................................................................................ ............. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............. ............................................................................................................... ............................ ................................................................................................. .......................................... ................................................................................... ............................................................................................................................. .............. ............................................................................................................... ............................ ................................................................................................. .......................................... ................................................................................... ............................................................................................................................. .............. ............................................................................................................... ............................ ................................................................................................. .......................................... ................................................................................... Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Lời nói đầu Khoa học kỹ thuật và công nghệ không ngừng cải tiến, phát triển đã nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt thế giới. Ngành công nghiệp thế giới nói chung và ngành công nghiệp ở nước ta nói riêng đã và đang phát triển nhanh chóng, tạo ra các sản phẩm thiết yếu phục vụ cho đời sống con người. Để nâng cao đời sống nhân dân, để hoà nhập vào sự phát triển chung của các nước trên thế giới. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp phát triển, trở thành một nền kinh tế vững mạnh trong khu vực, có tiếng nói lớn hơn trong các diễn đàn kinh tế thế giới. Muốn thực hiện được điều đó một trong những ngành cần quan tâm phát triển nhất đó là ngành cơ khí chế tạo máy vì ngành cơ khí chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị công cụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân. Để thực hiện việc phát triển ngành cơ khí cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, đồng thời phải đáp ứng được các yêu cầu của công nghệ tiên tiến, công nghệ tự động hoá theo dây truyền trong sản xuất . Nhằm thực hiện mục tiêu đó, chúng em là sinh viên trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp – Đại Học Thái Nguyên luôn cố gắng phấn đấu trong học tập và rèn luyện, trau dồi những kiến thức đã được dạy trong trường để sau khi ra trường có thể đóng góp một phần trí tuệ và sức lực của mình vào công cuộc đổi mới của đất nước trong thế kỷ mới . Qua đồ án này chúng emđã tổng hợp được nhiều kiến thức chuyên môn, giúp chúng em hiểu rõ hơn những công việc của một kỹ sư tương lai. Song với những hiểu biết còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn Chi Tiết Máy và các Thầy Cô giáo trong khoa để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn . Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo của các Thầy Cô trong khoa và bộ môn Chi Tiết Máy trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp-Đại Học Thái Nguyên và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đặng Anh Tuấn. Ngày tháng Nhóm sinh viên: Nguyễn Xuân Tùng Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy năm 2016 Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Phan Thế Trí TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Chất , Lê Văn Uyển, Tính toán hệ dẫn động cơ khí tập I, II, NXB Giáo dục 1999. 2. Nguyễn Văn Lẫm, Trịnh Trọng Hiệp, Thiết kế đồ án chi tiết máy, NXB Giáo dục 1993. 3. Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo dục. 4. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, NXB Giáo dục. Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Trường ĐHKTCN Thái Nguyên MỤC LỤC PHẦN I : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ. 1. Tính chọn động cơ điện 1.1 Chọn kiểu loại động cơ 1.2 Chọn công suất động cơ 1.3 Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ 1.4 Chọn động cơ thực tế 1.5 Kiểm tra điều kiện mở máy,điều kiện quá tải cho động cơ 2. Phân phối tỉ số truyền 2.1 Tỉ số truyền các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc 2.2 Tỉ số truyền cho các bộ truyền trong hộp giảm tốc 3. Tính toán các thông số trên các trục 3.1 Tính công suất trên các trục 3.2 Tính số vòng quay trên các trục 3.3 Tính momen xoắn trên các trục 3.4 Lập bảng kết quả PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG 1. Thiết kế bộ truyền xích 2. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh 3. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm 4. Kiểm tra điều kiện bôi trơn cho hộp giảm tốc 5. Kiểm tra điều kiện chạm trục 6. Kiểm tra sai số vận tốc Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Trường ĐHKTCN Thái Nguyên PHẦN III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI 1. Thiết kế trục 1.1 Tính trục theo đội bền mỏi 1.1.1 Tính sơ bộ 1.1.2 Tính gần đúng 1.1.3 Tính chính xác 1.2 Tính trục theo độ bền tĩnh( tính quá tải) 1.3 Tính độ cứng cho trục 2. Tính chọn ổ lăn 2.1 Chọn phương án bố trí ổ 2.2 Tính ổ theo khả năng tải động 2.3 Tính ổ theo khả năng tải tĩnh 3. Tính chọn khớp nối 4. Tính chọn then 4.1 Tính chọn then cho trục I 4.2 Tính chọn then cho trục II 4.3 Tính chọn then cho trục III PHẦN IV : CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONGHỘP 1. Thiết kế các kích thước của vỏ hộp 2. Thiết kế các chi tiết phụ 3. Chọn các chế độ lắp trong hộp Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Trường ĐHKTCN Thái Nguyên PHẦN I TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ I. Chọn động cơ điện. 1. Chọn kiểu,loại động cơ. Chọn động cơ điện để dẫn động máy móc hoặc các thiết bị công nghệ là công việc đầu tiên trong quá trình tính toán thiết kế máy. Trong công nghiệp sử dung nhiều loại đông cơ như :Động cơ điện một, chiều động cơ điện xoay chiều.Mỗi lại động cơ có một ưu nhược điểm riêng, tùy thuộc vào các yêu cầu khác nhau mà ta chọn laoij đông cơ cho phù hợp. Với yêu cầu thiết kế trạm dẫn động bang tải đã cho, dựa vào đặc tính và phạm vi sử dụng của loại động cơ ta đã chọn động cơ ba pha không đồng bộ roto lồng sóc(còn gọi là roto ngắn mạch) vì nó có các ưu điểm đó là: - Kết cấu đơn giản Gía thành thấp Dễ bảo quản Làm việc tin cậy Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là hiệu suất và hệ số costhấp( so với động cơ đồng bộ) ,không điều chỉnh được vận tốc. Nhờ những ưu điểm như trên động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ roto lồng sóc được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. 2. Chọn công suất động cơ. Công suất dông cơ được chọn theo điều kiện nhiệt độ : đảm bảo yêu cầu khi làm việc nhiệt độ sinh ra không vượt quá nhiệt độ cho phép. Để đảm bảo yêu cầu trên : P dc ≥P dc dm dt dc Trong đó : P dm công suất định mức của động cơ. Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy (KW) Trường ĐHKTCN Thái Nguyên dc P dt công suất đẳng trị trên trục động cơ Do tải trọng không đổi nên ta có: dc dc P dt ≥ P lv Trong đó : P dc lv (KW) (1.1) công suất làm việc danh nghĩa trên trục động cơ. ct P lv η∑   P dc  lv (1.2) Trong đó: ct + P lv là công suất danh nghĩa làm việc trên trục công tác. P ct  lv + η∑   F t v 4400 . 0 .85   3. 74 10 3 103 (kw) là hiệu suất chung của toàn hệ thống. ( Hệ dẫn động đã cho gồm 1 bộ truyền xích, 2 bộ truyền bánh răng, 4 cặp ổ lăn và 1 khớp nối ) η ∑  η x .η 4 . η2 . η ol br kh  Tra hiệu suất trong Bảng 1.1 (HD) : “ Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và các ổ” ta có: + + + + ηx ηbr ηol η kh hiệu suất của bộ truyền xích, chọn ηx hiệu suất của cặp bánh răng trụ, chọn ηol hiệu suất của cặp ổ lăn, chọn hiệu suất của khớp nối.  η ∑ η kh ηbr = 0.99 =1  0,9 . 0, 99 Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy = 0.9 4 . 0, 96 2 . 10, 80  = 0.96 Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Thay vào (1.2) ta được: Công suất làm việc danh nghĩa trên trục động cơ. P dc  lv 3 .74  4,675 0, 80 (kw) Vậy công suất đẳng trị trên trục động cơ: dc dc P dt  P lv 4, 675 (kw) 3. Chọn tốc độ đồng bộ động cơ. Số vòng quay đồng bộ của động cơ ( tốc độ tư trường quay ) được xác định như sau: n db  60 f p Trong đó: + f : tần số của dòng điện xoay chiều ( Hz) , ( f = 50 Hz) + p : số đôi cực từ : p = 1,2,3,4,5,6 ( Trên thực tế số vòng quay đồng bộ có các giá trị là 3000, 1500, 1000, 750, 600 và 500 v/ph. Số vòng quay đồng bộ càng thấp thì kích thước khuôn khổ và giá thành của động cơ càng tăng ( vì số đôi cực từ lớn ). Tuy nhiên dùng động cơ có số vòng quay cao lại yêu cầu giảm tốc nhiều hơn, tức tỉ số truyền của toàn hệ thống tăng, dẫn tới kích thước và giá thành của toàn hệ thống tăng lên. Do vậy trong các hệ dẫn động cơ khí nói chung, nếu không có yêu cầu gì đặc biệt, hầu như các động cơ có số vòng quay đồng bộ là 1500 hoặc 1000 v/ph ( tương ứng số vòng quay có kể đến sự trượt 3% là 1450 và 970 v/ph). Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ nđb = 1500 v/ph. ( kể đến sự trượt nđb = 1450 v/ph). + Số vòng qauy trên trục công tác với hệ dẫn động băng tải: 60. 103 .V 60.10 3 .0 . 85 n ct   54 ,14 πD 3,14. 300 (v/ph) + Tỉ số truyềnsơ bộ của hệ thống khi này: u sb  Nên chọn sao cho u min ≤usb ≤u max Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy ndb 1450   26 , 78 nct 54 , 14 (1.3) Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Tra bảng 2.4[1] ta được: + Bộ truyền xích : und = 1,5 ÷ 5. + Hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp : und = 8 ÷ 40. => Tỉ số truyền nên dùng của bộ truyền: und = (1,5 ÷ 5).(8 ÷ 40) = 12 ÷ 200. =>u min = 12 ,umax = 200 Vậy usb thỏa mãn điều kiên (1.3).Vậy vận tốc đồng bộ của động cơ đã chọn là hợp lí. 4. Chọn động cơ. Động cơ loại 4A có khối lượng nhẹ hơn loại K và DK. Mặt khác phạm vi công suất cũng cũng lớn hơn và số vòng quay đồng bộ cũng rộng hơn so với loại K và DK. Căn cứ vào giá trị công suất đẳng trị trên trục động cơ và số vòng quay đồng bộ của động cơ. Ta chọn động cơ sao cho: P dc ≥P dc dm dt Tra bảng 1.3 ( phụ lục ) [1]: ta chọn động cơ 4A112M4Y3. Kiểu động cơ Công suất Vận tốc Cosφ η% quay ( v/ph) 1425 Tk T dn 4A112M4Y3 ( kw) 5,5 T max T dn 0,85 85,5 2,2 2,0 5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ. a. Kiểm tra điều kiện mở máy: Khi khởi động động cơ cần sinh công suất mở máy đủ lớn để thắng sức ỳ của hệ thống. Muốn vậy: Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Trường ĐHKTCN Thái Nguyên dc dc P mm≥ P bd (1.4) Trong đó: dc + P mm : công suất mở máy của động cơ. P dc ≥ P dc . mm dm Tk 5,5. 211 T dn (kw) dc + P bd : công suất cản ban đầu trên trục động cơ. P dc  P dc . K bd 4, 675 .1,36, 08 bd lv dc =>thỏa mãn điều kiện (kw) dc P mm≥ P bd b. Kiểm tra quá tải. Vì tải trọng không đổi nên không cần kiểm tra quá tải cho động cơ. II. Phân phối tỉ số truyền. Tỉ số truyền (TST) chung của toàn hệ thống: u ∑  n dc  1425  26 , 32 54 , 14 ct n  Trong đó: + nđc : số vòng quay của động cơ đã chọn (v/ph). + nct : số vòng quay của trục công tác (v/ph). 1. Xác định tỉ số truyền của các bộ truyền ngoài hộp. Kí hiệu uh là tỉ số truyền của hộp giảm tốc (HGT) và ung là TST của bộ truyền ngoài hộp. TST của bộ truyền ngoài hộp thường được xác định theo kinh nghiệm như sau: Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Trường ĐHKTCN Thái Nguyên u ng  √  0, 15  0,1  u∑    u ng  √  0,150,1 .26,321,991,62 Ta chọn ung = 1,62. Vậy TST của hộp giảm tốc là: ∑   u ng . u h u h  u∑  u ng u   26 , 32  16 , 25 1 . 62 2. Xác định tỉ số truyền trong hộp. TST trong hộp: uh = u1.u2 Trong đó: + u1 là TST của bộ truyển bánh răng cấp nhanh. + u2 là TST của bộ truyển bánh răng cấp châm. Tỉ số truyền trong hộp được tính theo công thức: √ u 2h u1 = 0,825. =>u2 = √16 ,252 3 3 = 0,825. uh 16 , 25  3, 07 u1 5, 29 III.Tính toán các thông số trên các trục. 1. Tính tốc độ quay trên các trục. + Tốc độ quay trên trục I: nI = ndc = 1425 (v/ph) + Tốc độ quay trên trục II: Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy = 5,29 Trường ĐHKTCN Thái Nguyên n II  n I 1425   269 , 38 u1 5, 29 (v/ph) + Tốc độ quay trên trục III: n III  n II 269 , 38  87 , 75 u 2 3, 07 (v/ph) + Tốc độ quay trên trục IV: n IV  n III 87 , 75  54 , 2 u ng 1, 62 (v/ph) 2. Tính công suất danh nghĩa trên các trục. + Công suất trên trục I: dc P I  Plv . ηkh . η ol 4, 675. 1 .0, 99 4,63 (kw) + Công suất trên trục II: P II  P I . η ol . ηbr  4,63 .0,99 .0, 964, 40 (kw) + Công suất trên trục III: P III  P II . η o l . ηbr  4,40 . 0,99 . 0,964, 18 (kw) + Công suất trên trục IV: P IV  P III . ηol . η x  4,18.0,99 . 0,93,72 (kw) 3. Tính momen xoắn trên các trục. Momen xoắn trên trục thứ I được xác định bằng công thức: T i 9,55 .10 6 . Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Pi ni Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trong đó: + Pi là công suất trên trục thứ i. + ni là tốc độ quay trên trục thứ i. + Momen xoắn trên trục I: 4,63 31029 , 12 1425 T I 9,55 . 106 . (N.mm) + Momen xoắn trên trục II: T II 9, 55. 106 . 4, 40 155987 , 82 269 , 38 (N.mm) + Momen xoắn trên trục III: T III 9,55.106 . 4,18  454917 ,39 87 , 75 (N.mm) + Momen xoắn trên trục IV: T IV 9,55.10 6 . 3,72 655461 , 25 54 , 2 (N.mm) + Momen xoắn trên trục động cơ: T dc 9,55 .10 6 . Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy 4,675 31330 , 70 1425 (N.mm) Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Bảng kết quả tính toán: TRỤC Động cơ I II III Công tác Công suất (kw) Tỷ số truyền (-) Số vòng quay ( v/ph) Mô men (N.mm) 4,675 4,63 4,40 4,18 3,72 1 5,29 3,07 1,62 1425 1425 269,38 87,75 54,2 31330,70 31029,12 155987,82 454917,39 655461,25 PHẦN II THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG II. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm. 1. Chọn vật liệu. Chọn vật liệu thích hợp là việc quan trọng trong tính toán thết kế chi tiết máy.để đảm bảo khả năng chịu tải, tính công nghệ, điều kiện sản xuất, tính kinh tế cho việc chế tạo và thiết kế hộp giảm tốc. Đây là loại HGT có công suất trung bình do đó chỉ cần chọn vât liệu nhóm I, có độ rắn HB  350 , bánh răng được thường hóa hoặc tôi cải thiện. Nhờ có độ rắn thấp nên có thể cắt răng chính xác sau khi nhiệt luyện, bộ truyền có khả năng chạy mòn. Tra bảng 6.1[1] ta chọn loại vật liệu: Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Loại bánh răng Nhãn hiệu thép Nhỏ 45 Lớn Nhiệt luyện 45 Độ cứng Tôi cải thiện Tôi cải thiện Giới hạn b bền (MPa) Giới hạn  ch chảy (MPa) 750 450 750 450 HB=192 ÷ 240 HB=192 ÷ 240 Chọn HB3 = 220 Mpa. Chọn HB4 = 210 Mpa. 2. Tính ứng suất cho phép. a. Ứng suất tiếp xúc cho phép [ H]. Ứng suất tiếp xúc cho phép [H] được xác định bằng công thức: σ  H σ 0 lim  H Z R Z V K XH K HL SH Trong đó :  ZR :Hệ số kể đến độ nhám mặt răng làm việc.  ZV :Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.  KXH :Hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng.  SH:Hệ số an toàn Trong bước tính toán thiết kế sơ bộ lấy ZR .ZV .KXH =1.Do đó : σ  H σ 0 lim  H K HL SH  oHlim:Ứng suất tiếp xúc cho phép với số chu kì cơ sở. Tra bảng 6.2 [1] với thép 45 tôi cải thiện ta có: 0H lim = 2.HB + 70 Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Trường ĐHKTCN Thái Nguyên SH = 1,1 Do vậy ta có : + Bánh nhỏ :0H lim3 = 2.HB + 70 = 2.220 +70 = 510 (MPa). + Bánh lớn :0H lim4 = 2.HB + 70 = 2.210 +70 = 490 (MPa).  KHL :Hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền. m H N HO N HE KHL = √ Với: + mH : Bậc đường cong mỏi, N HO + : số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về ứng suất tiếp xúc. N HO 30 . H 2,4 HB => N HO 3 30 . 2202,4 1, 26. 107 => N HO 4 30 . 210 2,4 1, 12. 107 + N HE : Số chu kì thay đổi về ứng suất tương đương. N HE 60 . c . n .t ∑   Trong đó + c là số lần ăn khớp trong một vòng quay, c =1 + n là số vòng quay trong một phút của bánh răng đang xét n 2 =128,82 (vòng/phút) n 3 =47,5 (vòng/phút) + t tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét Với thời hạn làm việc của bộ truyền là 8 năm,tỉ lệ số ngày làm việc mỗi năm là 2/3 ,tỉ lệ thời gian làm việc mỗi ngày là 2/3. =>Tổng số giờ làm việc là: t=8.365. => 2 3 .24. 2 3 N HE 3  60.1.128,82.31146, 67  240, 74.10 6 Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy = 31146,67 (giờ) Trường ĐHKTCN Thái Nguyên N HE 4  60.1.47, 5.31146, 67  88, 77.10 6 => Ta thấy : NHE3> NHO3 =>KHL3 =1 NHE4 > NHO4 => KHL4 =1 Ứng suất tiếp xúc cho phép của mỗi bánh răng khi này : 510 .1 463 , 64 1,1   490 σ    1,1 .1 445, 45 σH  3 H4 (MPa) (MPa) Với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:  σ    σ   463 ,64  445 , 45  454 ,5   2 2 σH  H3 H4 (MPa) [σH]min = [σH4] = 445,45 (MPa) Ta có: 1,25. [σH]min = 1,25.445,45 = 556,8(MPa)  Vậy: [ σ H ] < 1,25. [σH]min (Thỏa mãn) Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải: σH 2,8 σ ch   max σ  σ  H3 2,8 . 4501260 max H4 (Mpa)  2,8. 4501260 max (Mpa) [σH]max = 1260 (MPa) b. Tính ứng suất uốn cho phép. Ứng suất uấn cho phép σ  F được xác định theo công thức:  σ  F Trong đó : Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy σ F0 lim sF Y R .Y S .Y XF . K FC . K FL Trường ĐHKTCN Thái Nguyên  YR là hệ số ảnh hưởng để đến độ nhám mặt lượn chân răng.  YS hệ số kể đến độ nhạy của vật liệu tập trung.  YXF hệ số kể đến kích thước bánh răng ,ảnh hưởng đến độ bền uốn. Trong tính toán thiết kế sơ bộ lấy YR ,YS ,YXF =1   σF  σ F 0 lim sF K FC . K FL 0  σ F lim Ứng suất uốn cho phép với số chu kì cơ sở. Tra bảng 6.2 [1] với thép 45 tôi cải thiện ta có: 0 σ F lim 3 1,8 HB 3 1,8 . 220396 (MPa) 0 σ F lim 4 1,8 HB 4 1,8 . 210378 (MPa)  SF là hệ số an toàn khi tính bền uốn. Với phôi thép rèn thường hóa hoặc tôi cải thiện , SF =1,75  KFC là hệ số kể đến ảnh hưởng của đặt tải trọng. Đối với bộ truyền một chiều tải không đổi KFC =1  KFL hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng thời gian phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền. K FL  √ mF N FO N FE Với: +mF bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn, mF =6 +NFO số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sổ khi thử về uốn, NFO =4.106 +NFE số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thửu về uốn. N FE 60. c . n. t Σ => NFE3 = NHE3 = Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy =NHE 240, 74.106 Trường ĐHKTCN Thái Nguyên NFE4 = NHE4 = 88, 77.106 Ta thấy : NFE3> NFO3 NFE4> NFO4 => KFL3 = 1 KFL4 = 1 Ứng suất uốn cho phép của bộ truyền: σ  F3 0 σ F lim 3 396  K FC K FL 3  . 1. 1226 ,3 SF 1, 75 σ  F4 σ 0 lim 4 378  F K FC K FL 4  . 1. 1216 SF 1, 75 (Mpa) (Mpa) Ứng suất uốn cho phép khi quá tải. Vì bộ truyền làm bằng vật liệu thép 45 tôi cải thiện có HB<350 σ  F max 0,8. σ ch => => σ  F 3 max 0,8 . 450360 σ  F 4 max 0,8. (Mpa) 450360 (Mpa) 3. Xác định các thông số của bộ truyền. a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục. Khoảng cách trục được tính theo công thức (6.15a)[1] :   √ aw K a u2  1 . 3 T 2 K Hβ σH 2 uψ Trong đó:  Ka : hệ số phụ thuộc vào vật liệu cặp bánh răng. Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy 2 ba Trường ĐHKTCN Thái Nguyên K a  43 Tra bảng 6.5[1] ta có:      T2 : momen xoắn trên trục chủ động ( trục II ). σ  H u2 ψ ba : ứng suất tiếp xúc cho phép. : tỉ số truyền cấp chậm. K Hβ : hệ số. tra bảng 6.6 [1] ta được Ta có: ψ ba 0,4 .  bd  0,5 ba  u  1  0,5.0, 4.(2, 712  1)  0, 74 : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc. Tra bảng 6.7[1] ta có: K H   1, 08 ứng với sơ đồ 4 => Vậy khoảng cách trục sơ bộ: aw  43.  2, 712  1 . 3 259176, 053.1, 08  178, 4 454,52.2,712.0, 4 aw  178 (mm) Chọn mm b. Xác định modun. Modun của bánh răng được xác định theo công thức : mn = (0,01  0,02) aw =(0,01  0,02).178= 1,78  3,56 Tra bảng 6.8[1] ta chọn m=2,5 c. Xác định số răng,góc nghiêng và hệ số dịch chỉnh. Với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng => chọn trước góc nghiêng  = 80÷200 Chọn  = 100 Z3  + Số răng bánh răng nhỏ 2aw .cos  2.178.cos100   37, 77 m  u2  1 2,5.  2, 712  1 => Chọn Z3= 38 răng. + Số răng bánh răng lớn Thuyết minh đồ án Chi Tiết Máy Z 4  u2 Z 3  2, 712.38  103, 06 (răng) (răng)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan