Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BT2...

Tài liệu THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BT2

.PDF
73
631
75

Mô tả:

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II THIẾT KẾ KHUNG NGANG BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI GVHD : Nguyễn Phan Duy SVTH : Nguyễn Hoàng Anh_D14X2 Sơ đồ khung ngang : Sơ đồ 3 STT : 01 Cơ sở tính toán: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam. TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5574-2012: Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế. Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành có liên quan. I. Giới thiệu mô tả kết cấu: 1.1. Giới thiệu: - Địa điểm xây dựng: An Lão-Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi phía Nam giáp tỉnh Phú Yên phía Tây giáp tỉnh Gia Lai phía Đông giáp biển Đông. Bình Định được coi như cửa ngõ của các tỉnh Tây Nguyên. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính gồm 10 huyện và 1 thành phố. Quy Nhơn là thành phố loại II trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của tỉnh. - Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, phổ biến là đồi thấp xen kẽ thung lũng hẹp có độ cao dưới 100 mét hướng vuông góc với dãy Trường Sơn. Vùng thấp là vùng đồng bằng rải rác có đồi thấp xen kẽ, ven biển có nhiều đầm vịnh cửa biển. - Khí hậu Bình Định thuộc vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Nhiệt độ trung bình 270C. Lượng mưa trung bình hàng năm trong 5 năm gần đây là 2.185 mm. Mùa mưa (từ tháng 8 đến tháng 12) tập trung 70 - 80% lượng mưa cả năm. Mùa mưa trùng với mùa bão nên thường gây ra lũ lụt. Ngược lại mùa nắng kéo dài nên gây hạn hán ở nhiều nơi. Độ ẩm trung bình là 80%. - Công trình thuộc hạng mục trường học. Nhà cấp 3, gồm 4 tầng, chiều cao mỗi tầng là 3,6m, chiều cao nền nhà là 0,6m. Có tổng diện tích sàn lấy theo tim trục là: (8,4 x 25,2)m2 Nền lát gạch ceramic, tam cấp và bậc thang lát đá Granit tự nhiên. Cửa đi, cửa sổ dùng cửa khung nhôm kính hệ 700 và 1000. Toàn bộ nhà sơn nước không bả. Lấy mặt đất tự nhiên sau khi được san bằng làm cos chuẩn 0.000 1.2. Giải pháp kết cấu: - Dựa vào điều kiện địa hình, khí hậu, thực nghiệm xây dựng. Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực chính là hệ khung bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ để đơn giản trong tính toán, thi công dễ dàng, đảm bảo về kết cấu, kỹ thuật, kinh tế và tuổi thọ cho công trình. - Khung có 2 nhịp là hành lang và phòng học với chiều dài tương ứng là 2,0 và 6,4 mét. Theo phương dọc có 8 trục với bước cột là 3,6 mét. Theo phương ngang lần lượt là 2,0 m và 6,4m. - Khung kết hợp hệ dầm dọc làm phương án kết cấu chịu lực cho hạng mục. Chia nhỏ ô sàn để giảm độ dày, võng nút và tải trọng bản thân. - Sàn sườn BTCT đổ toàn khối thiên về an toàn, tuổi thọ lâu dài. Sàn mái bằng BTCT kết hợp sê nô chống thấm và chống nóng theo thiết kế. - Kết cấu là hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có liên kết tại nút giao giữa dầm và cột, liên kết giữa móng với cột là ngàm tại mặt móng. - Tính toán hệ khung được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh ngắn của công trình. Để đơn giản tính toán, tách khung phẳng trục 7, bỏ qua sự tham gia chịu lực của hệ giằng móng và kết cấu tường bao che. Mặt bằng kiến trúc và kết cấu của công trình được thể hiện như sau: Trang 1 Trang 2 MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG 2, 3, 4 MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG MÁI II. Sơ bộ chọn kích thƣớc tiết diện và vật liệu sử dụng: Trang 3 2.1. Vật liệu sử dụng: Để đảm bảo về khả năng chịu lực của cấu kiện, yêu cầu về kết cấu, kiến trúc, kỹ thuật thi công, tiết kiệm thời gian, kinh tế. Lựa chọn vật liệu bê tông, cốt thép phù hợp. Ta có vật liệu sử dụng được thể hiện trong bảng sau: BẢNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU SỬ DỤNG Cốt thép Bê tông B25 (M350) AII : Ø ≥ 10(mm) Rs=Rsc=280 Mpa Rsw= 225 Mpa Es=21104 Mpa ξR=0,595; αR=0,418 3 γbt= 2500(daN/m ) Rb = 14,5 Mpa Rbt = 1,05 Mpa Eb= 3103 Mpa AI: Ø < 10(mm) Rs=Rsc=225 Mpa Rsw= 175 Mpa Es=21104 Mpa ξR=0,618; αR=0,427 2.2. Sơ bộ chọn kích thƣớc tiết diện: 2.2.1. Chọn chiều dày bản sàn: Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào các yếu tố: Tải trọng tác dụng, nhịp, loại vật liệu sử dụng, loại kết cấu (bản dầm, bản kê,…), mục đích sử dung,… - Chiều dày bản sàn được chọn dựa theo công thức kinh nghiệm: hb  D l1 > h min m + Trong đó: + D = 0,8  1,4 (phụ thuộc vào tải trọng) + Bản loại dầm m  30  35 ; Bản kê 4 cạnh m  40  45 + Cạnh ngắn ô bản l1 + Đối với sàn nhà dân dụng, nhà công nghiệp thường chọn hmin ≥8cm Chọn D = 1,1 và m = 40  45 b (99÷88) mm 1 Để thuận lợi cho quá trình thi công các ô sàn phòng học, phòng đọc sách và kho giấy đều chọn chiều dày hb = 100 (mm). Sàn hành lang, sê nô và sàn mái đều chọn chiều dày hb = 80 (mm) BẢNG CHỌN TIẾT DIỆN BẢN SÀN Stt 1 2 3 4 5 Tên ô bản S1 S2 S3 S4 SN Công năng Phòng học Hành lang Mái BTCT không sử dụng Mái BTCT không sử dụng Sê Nô Loại ô bản l1 l2 (m) (m) l2/l1 3,6 2 3,6 2 1 1,78 Bản kê 1,8 Bản kê 1,8 Bản kê 1,8 Bản kê 3,6 Bản dầm 6,4 3,6 6,4 3,6 3,6 Hệ số m 40 - 45 40 - 45 40 - 45 40 - 45 30 - 35 hb chọn (mm) 99 - 88 100 55 - 48,89 80 99 - 88 80 55 - 48,89 80 36,7 - 31,43 80 hb tính (mm) Mặt bằng và tên ô sàn được thể hiện cùng mặt bằng dầm ở phần 2.2.2 Trang 4 CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN 2.2.2. Chọn kích thƣớc tiết diện dầm: - Tiết diện các dầm phụ thuộc chủ yếu vào nhịp dầm, tải trọng, vật liệu, loại kết cấu, kiến trúc, mục đích sử dụng,… - Theo kinh nghiệm tiết diện dầm được chọn theo công thức: Chiều cao dầm: hd  Bề rộng dầm: bd 1  l (Dầm chính: m= 8 m 𝑑 >200mm , dầm phụ: m ) MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG 2, 3, 4 Trang 5 MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG MÁI BẢNG CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN DẦM Tên dầm Nhịp DK1 AB BC DD DSN l (mm) Loại dầm 2000 6400 3600 3600 DC DC DP DB hdc l/12 167 533 l/8 250 800 bdc hdc/2 110 110 hdc/4 55 55 hdp l/20 l/12 180 300 180 300 bdp hdp/2 150 100 hdp/4 75 50 b chọn (mm) h chọn (mm) 220 220 300 550 220 100 300 200  Chọn kích thƣớc tiết diện dầm khung trục 7: Nhịp AB tầng 2, 3, 4 và mái: b x h = (220 x 300)mm Nhịp BC tầng 2, 3, 4: b x h = (220 x 550)mm Nhịp BC tầng mái: b x h = (220 x 500)mm  Chọn kích thƣớc tiết diện dầm dọc: - Trục A, B và C tầng 2, 3, 4 và mái: b x h = (220 x 300)mm - Dầm bo sênô trên mái: b x h = (100 x 200)mm Trang 6 2.2.3. Chọn kích thƣớc tiết diện cột: Chọn chiều sâu chon móng là 1,5m tính từ mặt đất tự nhiên sau khi san bằng. a. Về độ bền: Diện tích tiết diện cột Ao được xác định sơ bộ như sau:s Ao  k N Rb  Trong đó: + k  1,1  1,5 hệ số ảnh hưởng của momen uốn, độ mảnh của cột, hàm lượng cốt thép, tùy thuộc vị trí của cột. + Rb  14,5 Mpa =145 (daN / cm2 )Cường độ chịu nén tính toán của bê tông. + N là lực dọc trong cột, được tính toán theo công thức gần đúng như sau: N  qS xq (kN / m2 ) + q: Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng thường xuyên, tạm thời, trọng lượng của dầm, tường, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Thông thường với nhà có chiều dày sàn bé (10÷14)cm, có ít tường, kích thước cột và dầm bé lấy q = (10 14) kN/m2 . + Sxq : Tổng diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét. DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI CHO CỘT GIỮA DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI CHO CỘT BIÊN b. Kiểm tra về độ ổn định, đó là việc hạn chế độ mảnh  : l H h b  o   [gh ]  120   34,56 r 0, 288b b Với lo   H , b: chiều rộng tiết diện, H: chiều cao cột) - Thực hiện chọn tiết diện cho cột trục B tầng 1 của khung trục 7. - Về độ bền: + Sxq = ST2+ST3+ST4+STM = 4ST2 = 4*( ) ( )+= 60,48 (m2) + Nhà có chiều dày sàn bé (10÷14)cm, ít tường, kích thước cột dầm bé. Lấy q = 10 (kN/m2) => N = 10 60,48 = 604,8 (kN) + Chọn k = 1,2 => Ao = k = 1,2 = 0,05(m2) = 500(cm2) Suy ra: chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột là: 22 - Kiểm tra độ ổn định tiết diện: 40 (cm2) Trang 7 + Đối với khung nhà nhiều tầng liên kết cứng giữa dầm và cột có từ 2 nhịp trở lên, đổ bê tông cốt thép toàn khối hệ số   0, 7 l   H 0, 7  5,1 b  o    16, 22  ob  34,56 b b 0, 22 Với các cột còn lại việc chọn kích thƣớc sơ bộ của tiết diện đƣợc thực hiện tƣơng tự và thể hiện ở bảng sau: BẢNG CHỌN TIẾT DIỆN CỘT KHUNG TRỤC 7 Cột trục A B C Tầng l(m) 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 3,6 3,6 3,6 5,1 3,6 3,6 3,6 5,1 3,6 3,6 3,6 5,1 Sxq (m2) q (kN) k Ao (cm2) 3,6 7,2 10,8 14,4 15,12 30,24 45,36 60,48 11,52 23,04 34,56 46,08 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1,1 1,1 1,1 1,2 1,1 1,1 1,1 1,2 1,1 1,1 1,1 1,2 34 69 103 150 145 289 434 631 110 220 331 481 b (cm) h (cm) 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 22 40 40 40 40 40 40 40 40 Ac (cm2) b Kiểm tra 484 484 484 484 880 880 880 880 880 880 880 880 11,45 11,45 11,45 16,23 11,45 11,45 11,45 16,23 11,45 11,45 11,45 16,23 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Trang 8 MẶT BẰNG BỐ TRÍ TIẾT DIỆN DẦM CỘT III. Lập sơ đồ tính khung ngang: - Để đơn giản và dễ dàng tính toán, ta chấp nhận các giả thiết sau. Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm), liên kết cứng với nhau tại các nút và liên kết giữa cột với móng là ngàm tại mặt móng. Giả thuyết chiều sâu chôn móng 1,5 m. + Sơ đồ tính của khung thể hiện trục của cột và trục của dầm, đồng thời thể hiện các liên kết giữa các cấu kiện. + Để đơn giản trong tính toán, ta qui ước như sau: khi t số L B = 25,2/8,4 = 3≥1.5 (công trình có mặt bằng chạy dài) nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang vì độ cứng của khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng của khung dọc,cũng có thể xem khung dọc tuyệt đối cứng . + Đà kiềng thường có kích thước bé (so với dầm khung), không đưa vào sơ đồ tính, do đó thiên về an toàn ta bỏ qua đà kiềng. em cột tầng 1 cao 5,1m. + Trong hệ kết cấu thuần khung, trường hợp các khung ngang giống nhau, bố trí trên mặt bằng với khoảng cách bước khung đều đặn thì có thể tách khung ngang thành khung phẳng. + Tải trọng đứng gây ra chuyển vị ngang khá bé nên sự cùng làm việc của các khung không đáng kể, có thể bỏ qua tính như hệ gồm các khung độc lập. + Tính toán khung ngang được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh ngắn của công trình (phương có độ cứng và độ ổn định nhỏ hơn). + Không tính đến những tải trọng và tác dụng bất thường như: động đất, biến dạng không đều của đất, các tác động cục bộ,… + Một đoạn cột hoặc một đoạn dầm được mô hình bằng một thanh, đặt ở vị trí trục hình học của thanh, kèm theo các các thông số kích thước (b,h của tiết diện); tính năng vật liệu(môđun đàn hồi của bê tông). + Liên kết các thanh với nhau bằng nút khung, trong kết cấu khung toàn khối thường dùng nút khung. + Việc mô hình như trên đã bỏ qua một số yếu tố hình học ảnh hưởng đến độ cứng và nội lực của khung như độ lớn của tiết diện làm giảm nhịp tính toán của dầm, chiều dài tính toán của cột… + Việc mô hình như trên đôi khi v n còn khó khăn cho việc xác định nội lực khung bằng phương pháp thông thường như phương pháp chuyển vị, phương pháp lực, ngay cả khi sử dụng các chương trình tính.Trong chừng mực nào đó, để đơn giản mô hình tính toán kết cấu khung, ta có thể làm như sau: + Dời trục dầm để đưa công trình về cùng một độ cao khi độ chênh lệch cao nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng. + Nhịp tính toán lấy theo tim cột tầng trên cùng của kết cấu, vì tiết diện cột không thay đổi nên lấy nhịp tính toán theo nhịp kiến trúc. + Cao trình tầng lấy theo tim dầm khung, để đơn giản tính toán và thiên về an toàn lấy cao trình tính toán theo cao trình kiến trúc. Ta có sơ đồ hình học và sơ đồ tính khung phẳng trục 7 như hình vẽ: Trang 9 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC KHUNG TRỤC 7 Trang 10 SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG TRỤC 7 Trang 11 VI. Xác định các loại tải trọng tác dụng lên khung: 4.1. Xác định các tải trọng đơn vị 4.1.1. Tĩnh tải đơn vị Để thuận tiện cho việc tính toán sau này, ta tính toán tải đơn vị cho các cấu kiện sau. a) Tĩnh tải đơn vị trên 1m2 sàn: Tải trọng đơn vị sàn được tính theo công thức: gs = i x i x f,i Trong đó hệ số độ tin cậy i lấy theo TCVN 2737-1995. BẢNG TÍNH TĨNH TẢI ĐƠN VỊ TRÊN 1M2 SÀN Tên ô sàn Các lớp tạo thành - Gạch lát nền ceramic - Vữa lót xi măng S1 (Tầng 2, 3, 4) - Sàn BTCT - Vữa trát trần - Gạch lát nền ceramic - Vữa lót xi măng S2 (Tầng 2, 3, 4) - Sàn BTCT - Vữa trát trần S3, S4 ( Tầng mái) Sênô - Tấm đan chống nhiệt - Gạch xây đỡ đan - Gạch lát lá nem - Vữa lót xi măng - Bê tông chống thấm B25 - Sàn BTCT - Vữa trát trần - Vữa láng sê nô - Sàn BTCT - Vữa trát trần i i (m) (daN/m3) f,i gtc gtt (daN/m2) (daN/m2) 0,01 2200 1,1 22 24,2 0,03 0,1 0,015 TỔNG 1600 2500 1600 1,3 1,1 1,3 48 250 24 62,4 275 31,2 344 392,8 0,01 2200 1,1 22 24,2 0,03 0,08 0,015 TỔNG 1600 2500 1600 1,3 1,1 1,3 48 200 24 62,4 220 31,2 294 337,8 0,05 2500 1,1 125 137,5 0,045 0,02 0,025 1800 2200 1600 1,1 1,1 1,3 81 44 40 89,1 48,4 52 0,04 2500 1,1 100 110 0,08 0,015 2500 1600 1,1 1,3 200 24 220 31,2 688,2 62,4 220 TỔNG 0,03 0,08 1600 2500 1,3 1,1 614 48 200 0,015 1600 1,3 24 31,2 272 313,6 TỔNG b) Tĩnh tải đơn vị trên 1m2 tƣờng: Kết cấu tường chủ yếu bao che, dựa vào mục đích sử dụng, yêu cầu kỹ thuật, tính kinh tế, tải trọng công trình. Sử dụng tường xây gạch rỗng 110 và tường xây gạch rỗng 220. Trang 12 CẤU TẠO CÁC LỚP TƢỜNG 110 VÀ TƢỜNG 220 Tải trọng đơn vị tường được xác định theo công thức: gs = i x i x f,i, và lập thành bảng: BẢNG TÍNH TĨNH TẢI ĐƠN VỊ TƯỜNG ( TRÊN 1M2 ) Loại tường Tường 110 Tường 220 i i (m) (daN/m3) Các lớp tạo thành - Tường xây gạch rỗng dày 110 - Vữa trát 2 bên: 0,015 x 2 TỔNG - Tường xây gạch rỗng dày 220 - Vữa trát 2 bên: 0,015 x 2 TỔNG f,i 0,105 0,03 1800 1600 1,1 1,3 0,22 0,03 1800 1600 1,1 1,3 gtc gtt 2 (daN/m ) (daN/m2) 189 48 237 396 48 444 207,9 62,4 270,3 435,6 62,4 498 c) Tĩnh tải đơn vị trên 1m Dầm: Tải trọng đơn vị dầm được tính theo công thức: gd = b x (hd-hs) x b x f,b BẢNG TÍNH TĨNH TẢI ĐƠN VỊ DẦM ( TRÊN 1M DÀI ) STT Tên dầm 1 2 3 4 5 DD (Trục B, C) DD (Trục A) DK ( AB) DK ( BC) DK mái (BC) b hd (m) (m) 0,22 0,3 0,22 0,3 0,22 0,3 0,22 0,55 0,22 0,5 hs (m) 0,1 0,08 0,08 0,1 0,1 b (daN/m3) 2500 2500 2500 2500 2500 f,b 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 gd (daN/m) 121 133 133 272 242 Vì đã tính toán cho sàn nên khi tính toán cho dầm ta trừ phần bê tông chung giữa sàn và dầm: Trang 13 d) Tĩnh tải đơn vị trên 1m Cột: ác định tương tự như đối với dầm. BẢNG TÍNH TĨNH TẢI ĐƠN VỊ CỘT STT Trục cột b (m) h (m) b (daN/m3) f,b gc (daN/m) 1 Cột trục B, C 0,22 0,22 2500 1,1 131 2 Cột trục A 0,22 0,4 2500 1,1 242 4.1.2. Hoạt tải đơn vị. a) Hoạt tải thẳng đứng trên sàn: Tra bảng 3 (TCVN 2737-1995), kết quả tra bảng và hoạt tải tính toán được lập thành bảng với : Ptt = Ptc.f,b BẢNG TÍNH HOẠT TẢI THẲNG ĐỨNG TRÊN SÀN STT Tên ô sàn Chức năng 1 2 3 4 S1 S2 S3 S4 (Sê Nô) Phòng học Hành lang Mái bằng không sử dụng Mái bằng không sử dụng Ptcs (daN/m2) Toàn Phần phần dài hạn 200 70 300 100 75 0 75 0 f,b Ptts (daN/m2) 1,2 1,2 1,3 1,3 240 360 97,5 97,5 b) Hoạt tải ngang ( hoạt tải gió) - Giá trị tiêu chuẩn thành ph n tĩnh của tải trọng gió Wi ở độ cao Zi so với mốc chuẩn được xác định theo công thức: Wi = f,g.Wo.ki.c (daN/m2) Trong đó: + W0 : Giá trị của áp lực gió lấy theo phân vùng (Bảng 4 & điều 6.4-TCVN27371995) + ki : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 5-điều 6.5 + c : Hệ số khí động lấy theo bảng 6 + f,g : Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió (f,g =1,2) - Địa điểm xây dựng thuộc phân vùng áp lực & dạng địa hình: II.B, Wo = 95 (daN/m2) 4.2. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung. ** Tải trọng bản thân của các cấu kiện dầm khung, cột khung nên để cho chương trình tính toán kết cấu tự tính. 4.2.1. Mặt bằng truyền tĩnh tải và xác định các giá trị. Mặt bằng truyền tải của bản được xác định như sau: truyền tải theo phương làm việc dưới dạng hình chữ nhật đối với bản loại dầm, dưới dạng hình thang và hình tam giác đối với bản kê (giao nhau của các đường chéo 45o tại các góc ô bản). Trang 14 a) Tĩnh tải từ sàn vào dầm tầng 2, 3, 4: Ta có mặt bằng sơ đồ truyền tải từ các ô sàn vào dầm như sau: SƠ ĐỒ TRUYỀN TĨNH TẢI TẦNG 2, 3, 4 BẢNG TÍNH TĨNH TẢI PHÂN BỐ VÀ TẬP TRUNG TẦNG 2, 3, 4 TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m Stt Ký hiệu 1 g1tg 2 1 g ht Tƣơng đƣơng g1 g2 Nguồn tải trọng và cách tính Tải trọng từ 2 ô sàn S2 truyền vào dưới dạng tam giác với tung đô lớn nhất: g = 2 x gs x 2/2 = 2 x 337,8 x 2/2 = Tải trọng từ sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang với tung đô lớn nhất: g = 2 x gs x 3,6/2 = 2 x 392,8 x 3,6/2 = Kết quả 675,6 1414,1 Trang 15 TĨNH TẢI TẬP TRUNG - daN Stt 1 2 3 Ký hiệu GA GB GC Nguồn tải trọng và cách tính 1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 220x300 ( Trục A, nhịp 6-7, 7-8) g = gd x 3,6/2 x 2 = 133 x 3,6/2 x 2 = 2. Trọng lượng tường lan can 100 xây trên dầm dọc cao: 0,9(m) g =gt x 0,9 x (3,6 - bc)/2 x 2 = 270,3 x 0,9 x 3,38 = 3. Trọng lượng 2 ô sàn S2 truyền vào dầm dọc về nút: g = gs x [(3,6 +3,6-2) x 2/2]/2 = 337,6 x (3,6 + 1,6)/2 = Cộng 1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 220x300 ( Trục B, nhịp 6-7, 7-8) g = gd x 3,6/2 x 2 = 121 x 3,6/2 x 2 = 2. Trọng lượng tường 220 xây trên dầm dọc cao: (3,6 - 0,3) = 3,3m g = gt x 3,3 x (3,6-bc)/2 x 2 = 498 x 3,3 x 3,38 = 3. Trọng lượng do 2 ô sàn S1 truyền vào dầm dọc về nút: g = gs x (3,6 x 3,6/2)/2 = 392,8 x (3,6 x 1,8)/2 = 4. Trọng lượng sàn S2 truyền vào dầm dọc về nút: g = gs x [(3,6 +3,6-2) x 2/2]/2 = 337,6 x (3,6 + 1,6)/2 Cộng 1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 220x300 ( Trục C, nhịp 6-7, 7-8) g = gd x 3,6/2 x 2 = 121 x 3,6/2 x 2 = 2. Trọng lượng sàn S1 truyền vào dầm về nút: g = gs x (3,6 x 3,6/2)/2 = 392,8 x (3,6 x 1,8)/2 = Cộng Kết quả 478,8 822,25 878,28 2179,3 435,6 5554,7 1272,7 878,28 8141,2 435,6 1272,7 1708,3 b) Tĩnh tải từ sàn vào dầm tầng mái. SƠ ĐỒ TRUYỀN TĨNH TẢI TẦNG MÁI Trang 16 BẢNG TÍNH TĨNH TẢI PHÂN BỐ VÀ TẬP TRUNG TẦNG MÁI TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m St t Ký hiệu 1 2 2 g 2 g tg ht Kết quả Tƣơng đƣơng Nguồn tải trọng và cách tính g3 Tải trọng từ 2 ô sàn S4 truyền vào dưới dạng tam giác với tung đô lớn nhất: g = 2 x gs x 2,0/2 = 2 x 688,2 x 2,0/2 1376,4 g4 Tải trọng từ sàn S3 truyền vào dưới dạng hình thang với tung đô lớn nhất: g = 2 x gs x 3,6/2 = 2 x 688,2 x 3,6/2 2477,5 TĨNH TẢI TẬP TRUNG - daN Stt 1 2 3 4 Ký hiệu G1 G2 G3 G4 Loại tải trọng và cách tính 1. Trọng lượng tường 100 xây trên dầm bo cao: 0,5 (m) g = gt x 0,5 x 3,6/2 = 270,3 x 0,5 x 3,6/2 = 2. Trọng lượng bản thân dầm bo 100x200: g = 1,1 x 2500 x 0,1 x (0,2 - 0,08) x 3,6/2 x 2 = 3. Trọng lượng sàn Sênô truyền vào dầm về nút: g = gsn x 1,0/2 x 3,6/2 = 313,6 x 1,0/2 x 3,3/2 = Cộng 1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 220x300 (Trục A, nhịp 6-7, 7-8) g = gd x 3,6/2 x 2 = 133 x 3,6 = 2. Trọng lượng sàn Sênô truyền vào dầm về nút : g = gsn x 1,0/2 x 3,6/2 x 2 = 313,6 x 1,0 x 3,6 = 3. Trọng lượng sàn S4 truyền vào dầm về nút: g =gs x [(3,6 + 1,6) x 1,0 ]/2 = 688,2 x [(3,6+1,6)x 1,0]/2 = Cộng 1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 220x300 (Trục B, nhịp 6-7, 7-8) g = gd x 3,6/2 x 2 = 121 x 3,6 = 2. Trọng lượng sàn S3 truyền vào dầm về nút: g = gs x (3,6 x 3,6/2)/2 = 688,2 x (3,6 x 3,6/2)/2 = 3. Trọng lượng sàn S4 truyền vào dầm về nút: g =gs x [(3,6 + 1,6) x 1,0 ]/2 = 688,2 x [(3,6+1,6)x 1,0]/2 = Cộng 1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 220x300 ( Trục C, nhịp 6-7, 7-8) g = gd x 3,6/2 x 2 = 121 x 3,6/2 x 2 = 2. Trọng lượng sàn S3 truyền vào dầm về nút: g = gs x (3,6 x 3,6/2)/2 = 392,8 x (3,6 x 1,8)/2 = 3. Trọng lượng sàn Sênô truyền vào dầm về nút: g = gsn x 1,0/2 x 3,6/2 x 2 = 313,6 x 1,0 x 3,6 = Cộng Kết quả 243,27 118,8 258,72 620,79 478,8 1129 1789,3 3397,1 435,6 2229,8 1789,3 4454,7 435,6 1272,7 1129 2837,2 Trang 17 SƠ ĐỒ TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 7 Trang 18 4.3. Xác định hoạt tải đứng tác dụng vào khung: Mặt bằng truyền tải hoạt tải và cách xác định tương tự như mặt bằng truyền tải của tĩnh tải ở mục 4.2.1. Hoạt tải 1 tầng 2, 4 Hoạt tải 2 tầng 2,4 Hoạt tải 1 tầng 3 Hoạt tải 2 tầng 3 Hoạt tải 1 tầng mái Hoạt tải 2 tầng mái Trang 19 4.3.1. Hoạt tải 1: a) Hoạt tải 1 tầng 2, 4: SƠ ĐỒ TRUYỀN HOẠT TẢI 1 TẦNG 2, 4 BẢNG TÍNH HOẠT 1 TẢI PHÂN BỐ VÀ TẬP TRUNG TẦNG 2, 4 HOẠT TẢI PHÂN BỐ - daN/m Ký Kết Loại tải trọng và cách tính hiệu quả 1. Hoạt tải từ 2 ô sàn S2 truyền vào dưới dạng tam giác 1 p tg 720 với tung đô lớn nhất: p = 2 x phl x 2/2 = 2 x 360 x 2/2 = HOẠT TẢI TẬP TRUNG - daN Ký Kết Loại tải trọng và cách tính hiệu quả 1. Hoạt tải sàn S2 truyền vào dầm về nút: P1 936 p = phl x [(3,6 +3,6-2) x 2/2]/2 = 360 x (3,6 + 1,6)/2 = Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan