Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thương mại việt nam sau 3 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto) - cơ hộ...

Tài liệu Thương mại việt nam sau 3 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto) - cơ hội và thách thức

.PDF
88
79
89

Mô tả:

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T É V À KINH D O A N H Q U Ố C T É C H U Y Ê N N G À N H KINH T É Đ Ó I NGOẠI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Để tài: T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM SAU BA NAM GIA NHẬP Tồ C H Ú C T H Ư Ơ N G MẠI THÊ GIỚI (WTO) - CO HỘI ĩ THU V lĩ VÀ THÁCH THÚC ItCC.Ịi Sinh viên thục hiện : Lê Thị Mùng Lớp : Nhật Ì Khóa : 45C Giáo viên huống d n : ThS. Phạm Thanh Hà Hà Nội,-2010 ị ] MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U C H U Ô N G Ì: Ì sơ Lược Q U Á T R Ì N H GIA N H Ậ P W T O C Ủ A V I Ệ T N A M V À L ộ T R Ì N H T H Ụ C HIỆN C Á C C A M K Ế T V È T H Ư Ơ N G M Ạ I H À N G H Ó A KHI GIA N H Ậ P W T O 3 1.1. Sơ lược quá trình gia nhập W T O của Việt Nam 3 1.1.1. Vài nét tìm hiêu vê Tô chức Thương mại Thê giói (VVTO) 3 1.1.1.1. Chức năng 4 1.1.1.2. C ơ cấu tớ chúc 4 1.1.1.3. Nguyên tắc hoạt động của W T O 6 1.1.1.4. Hệ thớng văn kiện pháp lý của W T O 1.1.2. Tiến trình gia nhập W T O của Việt Nam 10 11 1.1.2.1. Đ à m phán đa phương 11 1.1.2.2. Đ à m phán song phương 12 1.2. Lộ trình thục hiện các cam kết về thưong mại hàng hóa của Việt Nam khi gia nhập W T O 13 1.2.1. Một sớ cam kết chung 13 1.2.2. Cam kết đới với lĩnh vực công nghiệp 16 1.2.3. Cam kết đới vói lĩnh vực nông nghiệp Ì8 1.3. Nhũng thay đôi về chính sách thương mại của Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO 21 C H Ư Ơ N G 2: T Ì N H H Ì N H T H Ư Ơ N G M Ạ I H À N G H Ó A Q U Ố C T Ế C Ủ A V I Ệ T N A M SAU BA N Ă M GIA N H Ậ P W T O 25 2.1. Một vài nét về thương mại hàng hóa Việt Nam trước khi gia nhập W T O 25 2.1.1. Tình hình xuất khẩu 25 2.1.2. Tình hình nhập khâu 26 2.1.3. Một sớ nhận xét về tình hình xuất nhập khấu hàng hóa cùa Việt Nam trước khi gia nhập VVTO 2.2. Tình hình xuất nhập khâu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2009 2.2.1. Tình hình xuất khẩu 28 28 29 2.2.1.1. K i m ngạch xuất khấu của Việt Nam giai đoạn 2007- 2009 29 2.2.1.2. M ộ t số thị truòng xuất khau chính 32 2.1.1.3. M ộ t số mặt hàng xuất khấu chủ yếu của Việt N a m giai đoạn 2007-2009 37 2.1.1.4. Đánh giá tình hình xuất khâu hàng hóa của nước ta giai đoạn 2007-2009 48 2.2.2. Tình hình nhập khâu của nirớc ta giai đoạn 2007 - 2009 49 2.2.2.1. K i m ngạch nhập khâu 50 2.2.2.2. M ộ t số thị trường nhập khấu chính 53 2.2.2.3. M ộ t số mặt hàng nhập khấu chủ yếu 55 2.2.2.4. Đánh giá tình hình nhập khấu hàng hóa của Việt N a m giai đoạn 2007-2009 63 2.3. Co' hội - thách thức đôi vói thương mại hàng hóa Việt Nam sau ba năm gia nhậpVVTO 64 2.3.1. C ơ hội 65 2.3.2. Thách thúc 67 C H U Ô N G 3: M Ộ T S Ố G I Ả I P H Á P N H À M P H Á T T R I Ể N T H U O N G M Ờ I H À N G H Ó A Q U Ó C T Ế C Ủ A V I Ệ T NAM TRONG T H Ờ I GIAN T Ớ I 71 3.1. Phương huống phát triên thương mại hàng hóa quốc tế cùa Việt Nam trong thòi gian tói 71 3.2. M ộ t số giải pháp nhằm phát triến thương mại hàng hóa quốc tế của Việt Nam trong thòi gian tói 3.2.1. N h ó m giải pháp Vĩ m ô 3.2.1.1. Đ ố i vói Nhà nước 3.2.1.2. Đ ố i vói các Hiệp hội ngành hàng 3.2.2. N h ó m giải pháp V i m ô KÉT LUẬN TÀI L I Ệ U T H A M K H A O 72 72 72 76 76 79 DANH MỤC BẢNG SÒ LIỆU Băng 1-1: Cam kết cắt giảm thuế nhập khấu theo một số nhóm mặt hàng công nghiệp chính 17 Bảng 1-2: Cam kết giảm thuế nhập khấu đối vói một số nhóm hàng nông nghiệp.... 19 Bảng 1-3: Cam kết cắt giảm thuế nhập khấu theo một số nhóm mặt hàng nông nghiệp chính 20 Bảng 2-1: K i m ngạch xuất khấu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2000-2006 25 Bảng 2-2: K i m ngạch nhập khâu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2000-2006... 27 Bảng 2-3: Tông k i m ngạch xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2005-2009 29 Báng 2-4: K i m ngạch xuất nhập khâu hàng hóa giũa Việt Nam và các nước ASEAN 32 Báng 2-5: K i m ngạch xuất khâu hàng hóa sang thị trường Hoa ki của Việt Nam giai đoạn 2007-2009 35 Bảng 2-6: Tống kim ngạch xuất khấu hàng hóa của Việt Nam sang thị tnròng EU giai đoạn 2007-2009 35 Bảng 2-7: K i m ngạch xuất khau hàng hóa của Việt Nam sang thị triròng Đông Bắc Á 36 Bảng 2-8: Luông, k i m ngạch, tóc độ tăng/giám xuất khâu thúy sản năm 2009 so vói năm 2008 45 Bảng 2-9: K i m ngạch nhập khâu của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2009 50 Bảng 2-10: K i m ngạch xuất nhập khâu sang thị truồng Đông Bác A 53 Bảng 2-11: K i m ngạch nhập khâu hàng hóa của Việt Nam t ừ thị truòng ASEAN.... 54 DANH MỤC BIÊU Đ Ò Biêu đô 2-1: Kim ngạch xuất khấu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2000 -2006 26 Biêu đô 2-2: K i m ngạch xuất khâu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2000-2006 27 Biếu đồ 2-3: K i m ngạch xuất khấu giai đoạn 2005 - 2009 31 Biếu đồ 2-4: Lượng và đon giá dầu thô xuất khấu t ừ năm 1999- 2009 38 Biếu đồ 2-5: K i m ngạch xuất khấu giày dép của Việt Nam giai đoạn 2002-2009 .. 41 Biêu đô 2-6: Nhập khâu một sô mặt hàng chính năm 2009 so với năm 2008 52 Biếu đồ 2-7: Luông nhập khau ô tô t ừ tháng Ì đến tháng 12 năm 2009 61 LÒI M Ở Đ Ầ U H ộ i nhập toàn cầu là x u hướng tất y ếu của các nước đang phát t r i ề n nói chung và của V i ệ t N a m nói riêng. N h ậ n thức được điều đó, sau bao n ỗ lực phân đấu V i ệ t N a m đã chính thức t r ở thành thành viên t h ứ 150 của T ô chức Thương mại T h ếg i ớ i ( W T O ) kê t ừ ngày 11/01/2007. B a n ă m qua, v ớ i quãng thời gian ngắn ngủi đó chưa thả đánh giá được m ộ t cách toàn diện những gì được mát của nước ta. T u y nhiên nhìn m ộ t cách tông quát các hoạt động k i n h tê đôi ngoại của V i ệ t N a m t ừ trước đến nay thì có thê thấy tình hỉnh cũng khá khả quan. Điều này được thê hiện ở sự g i a tăng nhanh chóng k i m ngạch xuất nhập khấu. N g a y n ă m đâu gia nhập W T O (năm 2007), tông k i m ngạch xuất khâu của nước ta đã đạt xấp xỉ 50 tỉ U S D tăng lo tỉ so v ớ i n ă m 2006; n ă m 2008 đạt trên 62 tỉ USD; bước sang n ă m 2009, do ảnh hường của cuộc khủng hoảng kinh tê tài chính thê g i ớ i k i m ngạch xuất khau cùa ta giám đôi chút đạt gân 57 tí USD. Bên cạnh đó, nước ta đã tham gia đầy đủ các định chếk i n h tế toàn cầu, m ở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế , đôi m ớ i mạnh mẽ hơn và đồng bộ hơn các thả chế, đồng thời cải tiến nền hành chính quốc gia theo hướng hiện đại. Song bước vào sân chơi toàn cầu, V i ệ t N a m cũng không tránh k h ỏ i những bước đầu đẩy b ỡ ngỡ. V ớ i say m ê tìm hiảu, nghiên c ứ u về tình hình phát triản cua V i ệ t N a m trong bước đâu h ộ i nhập em x i n mạnh dạn được đưa ra đê tài đê nghiên c ứ u có tên nhu' sau: "Thương Thương mại Thế giới WTO mại Việt Nam sau ba năm gia nhập To chức - Cơ hội và thách thức." M ụ c đích nghiên c ứ u c ủ a đê tài: M ụ c đích chính của đê tài là tống hợp, đánh giá đưa ra cái nhìn tống quát nhất về Thương mại hàng hóa quốc tế của V i ệ t N a m sau k h i gia nhập WTO. T ừ đó giúp bản thân cũng như độc giả có được thêm kiến thức về nền k i n h tế V i ệ t N a m nói chung và tình hỉnh thương mại hàng hóa quốc tế nói riêng. Ì Đôi tuông và p h ạ m v i nghiên c ứ u : Do thời gian và hiêu biết có hạn, đề tài chỉ xin được đi sâu nghiên cứu vê tình hỉnh Thương mại hàng hóa quốc tế của Việt Nam bao gom tình hình xuất nhập khâu một sô mặt hàng công - nông nghiệp chù yếu giai đoạn 2007 2009 và một vài thị trường xuất nhập khấu chính của Việt Nam như: ASEAN, Đông Bắc Á, EƯ, Hoa Kì, ... P h ư ơ n g pháp nghiên c ứ u : Bài viêt sử dụng phương pháp lý luận chung, tông hợp, so sánh, phân tích, đánh giá đê phân nào cho người đừc thấy được những thay đôi của Thương mại Việt Nam kể từ khi gia nhập WTO. Két cấu c ủ a đề tài: Đê tài nghiên cứu gồm ba chương chính như sau: Chương ỉ: Sơ lược quá trình gia nhập WTO của Việt Nam và lộ trình thực hiện các cam két khi gia nhập WTO. Chương 2: Tình hình thương mại hàng hóa quốc tê của Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO. Chương 3: Một sô giải pháp nhằm phát triên thương mại hàng hóa quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới. Đê hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ của tập thê các thầy cô giáo trường Đại hừc Ngoại Thương, các cô chú trong Văn phòng ủy ban quôc gia vềhợp tác kinh tế quốc tế. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Phạm Thanh Hà giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tê trường Đại hừc Ngoại Thương Hà Nội. Em xin gứi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất ca các thầy, các cô... những người đã cho em kiến thức, giúp em định hướng đê hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Do thời gian và khả năng có hạn, bài viết không tránh khỏi nhiều sai sót. Kính mong thầy cô và bạn đừc góp ý đế bài viết được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Mừng 2 C H Ư Ơ N G 1: S ơ L Ư Ợ C Q U Á T R Ì N H GIA N H Ậ P W T O C Ủ A V I Ệ T N A M V À L ộ T R Ì N H T H Ụ C HIỆN C Á C C A M K É T V Ề T H Ư Ơ N G M Ạ I H À N G H Ó A KHI GIA N H Ậ P W T O 1.1. Sơ lược quá trình gia nhập W T O của Việt Nam Nhận thức được từ rát sớm xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tê thế giới. Việt Nam đã xác định rõ sự cần thiế t phái hội nhập kinh tê khu vực và quôc tê với tinh thân "sẵn sàng làm bạn, làm đối tác tin cậy của tát cả các quốc gia trên toàn thế giới". Trên tinh thần đó nước ta đã tham gia hội nhập một cách nhanh chóng, kịp thọi và đúng lúc. Những dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập của Việt Nam là trở thành thành viên cùa ASEAN từ tháng 7/1995 và hiện đang cùng với các nước ASEAN triển khai khu vực thương mại tụ do ASEAN (AFTA) và hợp tác với các nước ngoài khôi như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấ n Đ ộ và với các đối tác khác. Việt Nam đã cùng với ASEAN và EU sáng lập Diễn đàn họp tác Á - Â u (ASEM) tháng 3/1996 và đã tham gia diễn đàn họp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tháng 11/1998. Gia nhập tô chức thương mại thế giới WTO là một điều tất yếu, ngày 07/01/2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tô chức này sau lộ trình hơn 11 năm tham gia đàm phán với quốc gia trên thế giới. 1.1.1. Vài nét tìm hiếu về Tố chức Thương mại Thế giói (WTO) Tố chức Thương mại Thế giói ( tên tiêng Anh: World Trade Organỉzation, tên viết tắt: WTO), là một tô chức quôc tê đặt trụ sớ ớ Geneve, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiêu các rào cản thương mại đê tiên tới tự do thương mại. Việt Nam gia nhập WTO trọ thành thành viên thứ 150 chính thức vào ngày 11/01/2007. Tính đến ngày 23 tháng 7 năm 2008, WTO có 153 thành viên [4]. 3 1.1.1.1. Chức năng T ô chức thương m ạ i thế g i ớ i ( W T O ) có 5 chức năng chính đó là: [3] T h ứ nhát, h ỗ trợ và giám sát việc thực hiện các hiệp định W T O G A T S , TRIPS, T R I M S , T B T , SPS...). W T O (GATT, tạo điều kiện thuận l ợ i cho việc thực t h i , quản lý và điêu hành những mục tiêu khác của hiệp định thành lập WTO, các hiệp định đa biên của WTO, cũng như cung cấp m ộ t khuôn khô đê thực t h i , quản lý và điêu hành việc thực hiện các hiệp định nhiêu bên. T h ứ hai, thúc đây t ự do hoa thương mại và là diễn đàn cho các cuộc đ à m phán thương mại. W T O là diễn đàn cho các cuộc đ à m phán giữa các nước thành viên vê những quan hệ thương mại đa biên t r o n g khuôn khô n h ữ n g quy định của WTO. Đ ặ n g thời W T O là m ộ t thiết chế đê thực t h i các kết quả t ừ việc đ à m phán đó hoặc thực thi các quyết định do H ộ i nghị B ộ trưởng đưa ra. Thứ WTO ba, giải quyêt tranh châp thương mại giũa các nước thành viên. sẽ t h i hành thoa thuận vê những quy tắc và thủ tục điêu chinh việc giải quyêt tranh chấp g i ũ a các thành viên (thoa thuận này được quy định trong Phụ lục 2 của hiệp định thành lập WTO). T h ứ tư, W T O sẽ thi hành cơ chế rà soát chính sách thương mại ( của các nước thành viên), cơ chế này được quy định tại Phụ lục 3 cua hiệp định thành lập W T O . C u ố i cùng, W T O sẽ h ọ p tác v ớ i Quỹ tiên tệ quốc tê ( I M F ) , Ngân hàng thê g i ớ i và các cơ quan trực thuộc của nó đê đạt t ớ i sự thống nhất cao hơn về quan diêm trong; việc tạo lập các chính sách kinh tê toàn câu. ỉ.1.1.2. Co' cấu to chúc WTO có m ộ t cơ câu g ô m ba cấp: [3] + Cáp m ộ t là các cơ quan lãnh đạo chính trị có quyên ra quyết định (decision-making p o w e r ) bao g ô m H ộ i nghị B ộ trướng, Đ ạ i hội đặng WTO, C ơ quan giải quyết tranh châp và cơ quan kiêm diêm chính sách thương mại. T r o n g đó H ộ i nghị B ộ trương W T O thực hiện tát cả các chức năng của WTO 4 và có quyên quyết định m ọ i hành động cần thiết để thực hiện n h ữ n g chức năng đó và cũng có quyền quyết định về tất ca các v ấ n đề t r o n g khuôn k h ố bất kỳ m ộ t hiệp định đa phương nào cua WTO; Đ ạ i hội đồng W T O đảm nhận thực hiện các chức năng cờa H ộ i nghị B ộ trưởng, có quyền thành lập các ờ y ban trực thuộc ( U y ban về thương mại và phát triển; U y ban về các hạn chế cán cân thanh toán; U y ban về ngân sách, tài chính và quản trị; U y ban về các hiệp định thương m ạ i k h u vực...) thực hiện các công việc r ồ i trực tiếp báo cáo lên Đ ạ i h ộ i đồng. Ngoài ra, Đ ạ i hội đồng W T O còn thực hiện những chức năng khác được trao trực tiếp theo các hiệp định thương m ạ i đa phương trong đó quan trọng nhất là chức năng giải quyết tranh chấp và chức năng k i ể m diêm chính sách thương mại. Chính vì vậy m à Đ ạ i h ộ i đồng W T O cũng đồng t h ờ i là "cơ quan giải quyết tranh chấp" (DSB-Dispute Settlement B o d y ) k h i thực hiện các chức năng giải quyết tranh chấp và là "cơ quan k i ể m điểm chính sách thương m ạ i " (TPRB-Trade Policy Review B o d y ) k h i thực hiện chức năng k i ể m điểm chính sách thương mại. + C á p hai là các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương, bao g ồ m H ộ i đồng G A T T , H ộ i đồng G A T S , và H ộ i đông TRIPS. T ấ t ca các nước thành viên cua W T O đều có quyền tham gia vào hoạt động cờa ba h ộ i đồng này. B a h ộ i đồng nói trên báo cáo trực tiếp các công việc cờa mình lên Đ ạ i hội đồng WTO. Ngoài ra còn có các cơ quan được các H ộ i đồng cờa W T O thành lập v ớ i tư cách là cơ cấu trực thuộc (subsidiary bodies) để giúp các h ộ i đồng này trong việc thực hiện các chức năng kỹ thuật, ví d ụ như "Uy ban về thâm nhập thị trường", "Uy ban về t r ợ giá nông n g h i ệ p " và các " N h ó m công tác" ( W o r k i n g group) được thành lập trên cơ sở t ạ m t h ờ i để giải quyết những vấn đề cụ thể, ví d ụ như các " N h ó m công tác về việc g i a nhập W T O " cờa m ộ t số nước. + Cấp cuối cùng là C ơ quan thực hiện chức năng hành chính - thư ký là T ổ n g giám đốc và Ban thư ký WTO. Khác v ớ i G A T T 1974, W T O có m ộ t ban 5 thư ký rát q u y m ô , bao g ồ m khoảng 500 viên chức và nhân viên thuộc biên chế chính thức cua WTO. T ỏ n g giám đốc W T O Đ ứ n g đầu ban thư ký W T O là Tông giám dóc WTO. do H ộ i nghị B ộ trưởng bô n h i ệ m v ớ i n h i ệ m kỳ 4 năm. Ngoài vai trò điêu hành, Tông giám đốc của W T O còn có m ộ t v a i trò chính trị rát quan trọng trong hệ thống thương mại đa phương đó là dẫn dát các vòng đ à m phán thương mại đa biên và giải quyết tranh chữp (Ông Rugiero, Tông giám đốc sáp m ã n n h i ệ m của W T O đã đóng vai trò trung gian hoa giải rát tích cực và có hiệu quả trong v ụ tranh chữp giữa M ỹ và E U liên quan đến việc áp dụng các đạo luật Heims-Burton và D'Amaton-Kennedy n ă m 1997). 1.1.1.3. Nguyên tắc hoạt động của Các quy định của W T O WTO rữt dài và phức tạp, bởi vì đó là những văn bản pháp lý quy đinh hoạt động của rữt nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, p h i nông nghiệp, hàng dệt may, tiêu chuân công nghiệp, hoạt động ngân hàng, sở hữu trí tuệ và nhiều lĩnh vực khác. T u y nhiên, có m ộ t số nguyên tắc đơn giản và cơ bản làm k i m chỉ nam cho tữt cả các lĩnh v ự c này và t r ở thành nền tảng của hệ thống thương mại đa biên, đó là: a) Thương mại không phân biệt đối xử: Nguyên tác này thê hiện ờ hai nguyên tắc: đối x ứ t ố i huệ quốc và đối x ử quốc gia. + Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) (nước được ưu đãi nhữt, nước được liu tiên nhữt) N ộ i dung của nguyên tác này thực chữt là việc W T O quy định rằng: các quôc g i a không thê phân biệt đôi x ứ v ớ i các đối tác thương mại của mình. C ơ chê hoạt động cua nguyên tắc này như sau: m ỗ i thành viên của WTO phái đôi x ử v ớ i các thành viên khác của W T O m ộ t cách công bàng như những đôi tác "ưu tiên nhát". N ê u m ộ t nước dành cho m ộ t đối tác thương mại của mình m ộ t hay m ộ t sô ưu đãi nào đó thì nước này cũng phai đoi x ứ tương tự như vậy đ ố i v ớ i tữt cả các thành viên còn lại của WTO, đê tữt cả các quốc 6 gia thành viên đều được "ưu tiên nhất". V à như vậy, kết quà là không phân biệt đối x ử v ớ i bất kỳ đối tác thương m ạ i nào. Ví d ụ nếu H o a Kì áp dụng MFN đối v ớ i V i ệ t N a m thì giả sứ H o a Kì có chính sách g i ả m thuế nhập khâu đô len dạ Australia từ 2 0 % x u ố n g 1 0 % , điề u đó đương nhiên V i ệ t N a m cũng được hướng chính sách ưu đãi đó. + Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) ( bình đăng giũa sản phàm nuóc ngoài và sản phàm nội địa) N ộ i dung cỉa nguyên tác này là hàng hoa nhập khâu và hàng hoa tương t ự sản xuất t r o n g nước phai được đối x ử công bằng, bỉnh đăne, như nhau. C ơ chê hoạt động cỉa nguyên tắc này như sau: bát kỳ m ộ t sản phàm nhập khấu nào, sau k h i đã qua biên g i ớ i , trả x o n g thuế hái quan và các chi phí khác tại cửa khâu, bát đâu đi vào thị trường nội địa, sẽ được hưởng sự đối x ử ngang băng (không k é m ưu đãi hơn) v ớ i sản phàm tương t ự được sán xuất trong nước. Ví dụ như hàng hóa dịch vụ cỉa nước A k h i xuất khấu sang m ộ t nước X (qua hải quan, đã trả thuế và các chi phí khác tại cửa khâu) k h i đó hàng hóa dịch vụ cỉa nước A sẽ được hưởng toàn bộ những ưu đãi những chính sách báo hộ như đối v ớ i hàng hóa dịch vụ đó tại nước X. b) Thương mại ngày càng tụ do hon Đ ẻ thực thi được mục tiêu t ự do hoa thương mại và đâu tư, m ở cửa thị trường, thúc đây trao đôi, giao lưu, buôn bán hàng hoa, việc tất nhiên là phải cắt giảm thuế nhập khâu, loại bó các hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giây phép...), đó chính là lịch sử cỉa quá trình đ à m phán cát g i ả m thuế quan, đ à m phán d ỡ bo các hàng rào phi thuế quan, ròi dần dần m ở rộng sang đ à m phán cả những lĩnh vực m ớ i như thương mại dịch vụ, sớ hữu trí tuệ... T u y nhiên, t r o n g quá trình đ à m phán m ở cửa thị trường, do trình độ phát triển k i n h tế cỉa m ỗ i nước khác nhau, "sức chịu đựng" cua m ỗ i nền k i n h tế trước sức ép cỉa hàng hoa nước ngoài tràn vào do m ở cửa thị trường là khác 7 nhau. V i thế, các hiệp định cua W T O đã được thông qua v ớ i q u y định cho phép các nước thành viên t ừ n g bước thay đôi chính sách thông qua l ộ trình t ự do hoa từng bước. Sự nhượng bộ t r o n g cắt g i ả m thuê quan, d ỡ bó các hàng rào p h i thuế quan được thực hiện thông qua đ à m phán, ròi trở thành các cam két đê thực hiện. c) De d ự đoán n h ờ c a m k ế t , ràng buộc, ôn định và m i n h bạch: Đây là nguyên tắc quan trọng của WTO. M ụ c tiêu của nguyên tắc này là các nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ôn định và có thê d ự báo trước được vê cơ chê, chính sách, quy định thương mại của mình n h ă m tạo điêu k i ệ n thuứn lợi cho các nhà đâu tư, k i n h doanh nước ngoài có thê hiếu, n ă m bát được l ộ trình thay đôi chính sách, n ộ i dung các cam kết về thuế, p h i thuế của nước chủ nhà đê t ừ đó doanh nghiệp có thê dễ dàng hoạch định kê hoạch k i n h doanh, đầu tư của mình m à không bị đột ngột thay đôi chính sách làm tôn hại tới kế hoạch k i n h doanh cùa họ. T ứ c là, các doanh nghiệp nước ngoài phải có được niềm tin chắc rằng hàng rào thuê quan, phi thuế quan cùa m ộ t nước sẽ không bị tăng hay thay đôi m ộ t cách t u y tiện. Đây là n ỗ lực của hệ thông thương mại đa biên nhăm yêu cẩu các thành viên của W T O tạo ra m ộ t môi trường thương mại ôn định, m i n h bạch và dễ d ự đoán. N ộ i dung của nguyên tắc này bao g ồ m thỏa thuứn cắt giảm thuế quan và các biện pháp phi thuê quan. + về các t h o a t h u ứ n c ắ t g i ả m t h u ế q u a n : Bản chát của thương mại thời WTO là các thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thuế quan cho nhau. Song đê chác chắn là các mức thuê quan đã đ à m phán phai được cam kết và không thay đôi theo hướng tăng thuê suất, gây bất lợi cho đôi tác của mình, sau k h i đ à m phán, mức thuê suât đã thoa thuứn sẽ được g h i vào m ộ t bản danh mục thuê quan. Đây g ọ i là các mức thuê suât ràng buộc. Sau k h i đã có cam kết thì các nước không được phép tăng hay thay đôi theo chiêu hướng bất lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài. M ộ t nước có thê sửa đôi, thay đôi mức thuế đã cam 8 kết, ràng buộc c h i sau k h i đã đ à m phán v ớ i đối tác cùa mình và phai đèn bù thiệt hại do việc tăng thuê đó gây ra. + V ê các biện pháp p h i t h u ế q u a n : Là biện pháp sử dụng hạn ngạch hoặc hạn chê định lượng khác như quản lý hạn ngạch. Các biện pháp này dê làm nảy sinh tệ nạn tham nhũng, l ạ m dụng quyền hạn, bóp m é o thương mại, gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho thương mại t h i ế u lành mạnh, t h i ế u m i n h bạch, cản trở tự do thương mại. D o đó, W T O c h ủ trương các biện pháp này sẽ bị buộc phái loại bỏ hoặc chấm đút. Đ e có thế thực hiện được mục tiêu này, các hiệp định của W T O yêu cờu chính phủ các nước thành viên phải công bô thật rõ ràng, công khai, m i n h bạch các cơ chế, chính sách, biện pháp quán lý thương mại của mình. Đ ồ n g thời, W T O có cơ chế giám sát chính sách thương mại của các nước thành viên thông qua C ơ chế ràsoát chính sách thương mại. d) T ạ o r a môi trường cạnh t r a n h ngày càng bình đăng hem Trên thực tế, W T O tập t r u n g vào thúc đấy mục tiêu t ự do hoa thương mại song trong rất nhiều trường họp, W T O định về bảo hộ. D o vậy, W T O cũng cho phép duy tri n h ũ n g quy đưa ra nguyên tắc này nhằm hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đăng như bán phá giá, t r ợ cáp...hoặc các biện pháp báo h ộ khác. Đ ê thực hiện được nguyên tắc này m ộ t cách rõ ràng, W T O quy định trường hợp nào là cạnh tranh bình đăng, trường hợp nào là không bình đắng t ừ đó được phép hay không được phép áp dụng các biện pháp như trả đũa, tự vệ, chống bán phá giá... e) K h u y ế n khích phát triên và cải cách k i n h tế b a n g cách dành ư u đãi hơn c h o các n ư ớ c k é m phát t r i ề n n h ấ t H i ệ n nay sô thành viên của W T O là các nước đang phát triển và các nước đang trong quá trình chuyên đôi nên k i n h tế c h i ế m hơn 3/4 số nước thành viên cùa WTO. D o đó, W T O đã đưa ra nguyên tắc này nhờm khuyến khích phát triển và cải cách k i n h tế ờ các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyên đôi băng cách dành cho n h ũ n g nước này n h ữ n g điều kiện đối x ử 9 đặc biệt và khác biệt đê đàm bao sự tham gia sâu rộng hơn cua các nước này vào hệ thông thương mại đa biên. WTO dành cho các nước đane phát triển, các nước có nên kinh tê đang chuyên đôi những linh hoạt và ưu đãi nhát định trong việc thực hiện các hiệp định cùa WTO. Chăng hạn, WTO cho phép các nước này một sô quyên và không phải thực hiện một sô quyên cũng như một sô nghĩa vụ hoặc cho phép các nước này một thời gian linh độne hơn trong việc thực hiện các hiệp định của WTO, cụ thê là thời gian quá độ thực hiện dài hơn đê các nước này điêu chinh chính sách của mình. Ngoài ra, WTO cũng quyêt định các nước kém phát triên được hưởng những hỗ trợ kồ thuật ngày một nhiêu hơn. 1.1.1.4. Hệ thống văn kiện pháp lý của WTO Các văn kiện pháp lý của WTO gồm [3]: - Hiệp định thành lập WTO, thường gọi tắt là Hiệp định WTO hay Hiệp định Marrakesh. - Hiệp định chung vê thuê quan và thương mại (GATT), chuyên điêu chinh thương mại hàng hoa. - Các hiệp định phụ trợ cho GATT (Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định về hàng rào kồ thuật đối với thương mại, Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, Hiệp định về xác định trị giá hải quan v..v). - Hiệp định chung vê thương mại dịch vụ (GATS), chuyên điêu chinh thương mại dịch vụ. - Hiệp định vê các khía cạnh liên quan đến thương mại cua quyền sơ hữu trí tuệ (TRIPs). - Thoa thuận vê quy tắc và thu tục giải quyết tranh châp. - Cơ chê rà soát chính sách thương mại. - Các hiệp định thưong mại nhiêu bên (Hiệp định vê mua bán máy bay dân dụng, Hiệp định về mua sắm chính phủ). 10 Các nước gia nhập W T O đều phải tuân t h ủ theo các q u y định t r o n g n h ữ n g văn k i ệ n này, m ọ i chế độ chính sách đãi n g ộ cũng như hỉnh thức giải quyết tranh chấp đều phải tuân theo. 1.1.2. Tiến trình gia nhập W T O của Việt Nam T r o n g vòng m ư ờ i m ộ t n ă m chuân bị cho h ộ i nhập tham g i a T ô chức thương mại thế g i ớ i WTO, nước ta đã tiến hành rất nhiều cuộc đ à m phán, các cuộc hội tháo hội nghị nhám làm rõ cho W T O về n h ữ n g tiêu chuân m à V i ệ t N a m đã có được đê chính thức được trờ thành thành viên của WTO. Trong quá trinh đó ta đã tiến hành rất nhiêu cuộc đ à m phán đa phương và song phương v ớ i n h ữ n g dấu m ó c quan trọng sau. 1.1.2.1. Đ à m phán đa phương Ngày 4/01/1995 V i ệ t N a m nộp đơn x i n gia nhập WTO. Ban Công tác về việc V i ệ t N a m gia nhập W T O N g à y 31/1/1995, được thành lập do ông Seung H o (Hàn Ọuôc) đứng đâu và hiện nay là ông E i r i k Glenne ( N a U y ) làm c h ủ tịch. Ban công tác g ụ m 38 quôc gia bao gôm: Argentina, Australia, Brazil, Brunei, Canada, Chile, T r u n g Quốc, Cuba, A i Cập, H o n g K o n g , Iceland, Croatia, Ấ n Đ ộ , Indonesia, N h ậ t Bản, H à n Quốc, Malaysia, Maroc, Myanmar, Nevv Zealand, N a Uy, Panama, Paragoay, Philippines, Rumani, Singapore, T h ụ y Sỹ, Đài Loan, Thái Lan, T h ô Nhĩ Kỉ, H o a Kì, Uruguay, C o l o m b i a , Bulgaria, Honduras, Cộne hòa Dominica, Kyrgystan. N h ư v ậ y V i ệ t N a m đã chính thức bước vào giai đoạn đâu của quá trình đ à m phán gia nhập W T O - giai đoạn " m i n h bạch hóa chính sách thương mại". Ngày 24/9/1996, V i ệ t N a m n ộ p bán Bị vọng lục vê chế độ ngoại thương của V i ệ t Nam, g i ớ i thiệu tông quan vê nên k i n h tê, các chính sách k i n h tế vĩ m ô , cơ sớ hoạch định và thực t h i chính sách, thông t i n chi tiết về chính sách liên quan t ớ i thương m ạ i hàng hóa, dịch vụ và QSHTT. V i ệ t N a m đã trả l ờ i khoáng 2000 câu hỏi t ừ các đôi tác quan tâm n h ă m làm rõ n ộ i dung chính sách, bộ m á y quàn lý và thực t h i chính sách của V i ệ t N a m đụng t h ờ i c u n g cấp li nhiều thông t i n khác theo các biểu mẫu do W T O q u y định về h ỗ t r ợ trong công nghiệp, t r ợ cáp trong nông nghiệp, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, t h ủ tục hái quan... T ừ n ă m 1998 đến n ă m 2000, ta đã tiến hành bôn phiên h ọ p đa phương v ớ i Ban công tác về m i n h bạch hóa các chính sách thương m ạ i vào tháng 71998, tháng 12-1998, tháng 7-1999 và tháng 1-2000. K ế t thúc b ố n phiên họp, Ban công tác của W T O đã công nhận V i ệ t N a m cơ bờn kết thúc quá trình m i n h bạch hóa chính sách và chuyên sang giai đoạn đ à m phán m ở cửa thị trường. Tháng 7 - 2000, V i ệ t N a m kí chính thức H i ệ p định Thương m ạ i song phương Hoa Kì - V i ệ t N a m ( g ọ i tắt là B T A ) , đến tháng 12-2001 hiệp định này chính thức có hiệu lực. Tháng 4-2002, V i ệ t N a m tiến hành phiên họp đa phương t h ứ 5 v ớ i Ban công tác. V i ệ t N a m đưa ra Bán chào đầu tiên về H à n s hóa và Dịch vụ. Song song v ớ i các phiên đ à m phán đa phương, V i ệ t N a m cũng đã tiến hành các cuộc đ à m phán song phương v ớ i các nước. 1.1.2.2. Đ à m phán song p h ư ơ n g B ư ớ c vào các cuộc đ à m phán Chính phủ nước ta đề ra nguyên tắc chung trong đ à m phán là đặt l ợ i ích quôc gia lên hàng đẩu, kiên trì bên b i điểu chỉnh lại hệ thông cơ chê chính sách cho phù hợp v ớ i trình độ nước ta. Tính đèn tháng 6-2004, V i ệ t N a m đã tiến hành khoờng 20 phiên đ à m phán song phương v ớ i 17 thành viên WTO, thờo luận x u n g quanh vấn đề hàng hóa, dịch vụ. Tháng 7-2004, V i ệ t N a m bước vào giai đoạn quan trọng cua đ à m phán v ớ i EU. Cuộc đ à m phán c h ủ yêu xoay quanh các vân đê vê nông nghiệp, thuế và dịch vụ. Ngày 8-10-2004, V i ệ t N a m và E U m ớ i đạt được thoai thuận song phương về việc g i a nhập W T O của V i ệ t Nam. H i ệ p định song phương V i ệ t N a m - E U cũng bao g ô m m ộ t " H i ệ p định t h u hoạch sớm" có hiệu lực bát đầu 12 t ừ tháng 1/2005, v ớ i m ộ t số cam kết thực hiện đến hạn vào tháng 3/2005, còn lại sẽ được thực hiện t r o n g n ă m 2005 t ớ i 2006. Cuộc đ à m phán song phương v ớ i Hoa Kì diễn ra khá gay găt kéo dài gân một n ă m và đã chính thức hoàn thành và kết thúc vào tháng 5/2006. đánh dâu một bước ngoặt l ớ n t r o n g ti ế n trình đ à m phán gia nhập W T O của V i ệ t Nam. N g à y 26/10/2006, Ban C ô n g tác chính thức thông qua toàn bộ hô sơ gia nhập W T O c ủ a V i ệ t Nam. Tông cộng đã có 14 phiên họp đa phương t ừ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006. Ngày 7/11/2006, W T O t r i ệ u tập phiên h ọ p đặc biệt của Đ ạ i hội đồng tại Genever đế chính thức kết nạp V i ệ t N a m vào Ngày Ì 1/1/2007, V i ệ t N a m WTO. WTO. chính thức t r ở thành thành viên cua tô chức Đ ó là m ộ t thành công l ớ n m ớ ra giai đoạn phát triữn m ớ i trong quan hệ k i n h tế quốc tế. 1.2. L ộ trình t h ụ c h i ệ n các c a m k ế t về thu'0'ng m ạ i hàng hóa c ủ a V i ệ t N a m k h i gia n h ậ p WTO 1.2.1. M ộ t số c a m k ế t c h u n g V i ệ t Nam đồng ý tuân thù toàn bộ các hiệp định và n h ữ n g quy định mang tính ràng buộc của W T O kê t ừ thời diêm gia nhập. T u y nhiên, do là nước đang phát triền ở trình độ tháp, lại đang trong quá trình chuyên đối nên Việt Nam đã yêu cầu W T O dành cho m ộ t khoảng thời gian đữ thực hiện chuyến đôi m ộ t sô cam kết có liên quan đến thuê tiêu thụ đặc biệt, t r ợ cấp cho phi nông nghiệp, quyên k i n h doanh ... cụ thê như sau: a) K i n h te p h i thị trường V i ệ t N a m chấp nhận bị c o i là nền k i n h t ế p h i thị trường t r o n g 12 n ă m (không m u ộ n hơn ngày 31/12/2018). T u y nhiên, trước thời diêm trên, nếu ta chứng m i n h được v ớ i đôi tác nào là k i n h tế V i ệ t N a m hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường thì đôi tác đó ngừng áp dụng chê độ " p h i thị trường" đối v ớ i nước ta. Chế độ " p h i thị trường" chỉ có ý nghĩa trong các vụ k i ệ n 13 chống bán phá giá. Các thành viên W T O không có quyên áp dụng cơ chê t ự vệ đặc thù đối v ớ i hàng xuất khẩu nước ta dù ta bị coi là nên k i n h tê p h i thị trường. b) Dệt may Các thành viên W T O với Việt Nam WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đ ố i k h i vào WTO, riêng trường h ọ p nước ta v i phạm q u y định vê t r ợ cáp bị cấm đối v ớ i hàng dệt may thì m ộ t số nước có thể có biện pháp trả đũa nhất định. Ngoài ra thành viên W T O cũng sẽ không được áp dụng t ự vệ đặc biệt đối v ớ i hàng dệt may cừa nước ta. c) Trọ' cáp phi nông nghiệp N ư ớ c ta đông ý bãi bó hoàn toàn các loại t r ợ cấp bị cấm theo quy định WTO như t r ợ cấp xuất khâu và t r ợ cấp nội địa hóa. T u y nhiên v ớ i các ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất khấu đã cấp trước ngày gia nhập W T O thì nước ta được báo lưu thời gian quá độ là 5 n ă m (trừ ngành dệt may). d) Trọ' cấp nông nghiệp V i ệ t N a m cam két sẽ không áp dụng trợ cấp xuất khấu đối v ớ i nông sản t ừ thời điếm g i a nhập. T u y nhiên nước ta bào lưu quyền được hướng m ộ t số quy định riêng cừa W T O Đôi v ớ i loại hô t r ợ m à W T O dành cho nước đang phát triển trong lĩnh vực này. q u y định phải cắt giảm nhìn chung nước ta duy trì được ở mức không quá 1 0 % giá trị sản lượng. Các loại t r ợ cấp mang tính chất khuyến nông (như h ỗ trợ t h ừ y l ợ i ) là t r ợ cấp "xanh" hay t r ợ cấp phục vụ phát triên nông nghiệp được W T O cho phép nên V i ệ t N a m được áp dụng không hạn chế. e) Quyền kinh doanh (xuât nhập khâu hàng hóa) Tuân thừ quy định WTO, nước ta đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyên xuất nhập khâu hàng hóa như người V i ệ t Nam kế t ừ khi gia nhập, t r ừ đôi v ớ i các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, thuôc lá điêu, xỉ gà, băng đĩa hình, báo chí và m ộ t số mặt hàng 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan